(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN phân tích nội dung và giá trị của tư tưởng đạo đức hồ chí minh liên hệ thực tiễn

16 5 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN phân tích nội dung và giá trị của tư tưởng đạo đức hồ chí minh  liên hệ thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Mơn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giảng viên: PGS.TS Dương Kiều Linh Khóa: 2021 – 2022 ĐỀ TÀI: " Phân tích nội dung giá trị Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Liên hệ thực tiễn" Họ tên: Trần Thiện Đức MSSV: 2057060110 Khoa: Quan hệ quốc tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh II Văn hoá truyền thống người Việt Nam Tinh hoa văn hoá nhân loại Chủ nghĩa Mác – Lênin III.Nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Khái niệm đạo đức theo Hồ Chí Minh Cơ sở hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Về vị trí đạo đức đời sống xã hội người Về phẩm chất đạo đức người Việt Nam Về nguyên tắc xây dựng thực hành đạo đức Giá trị tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh IV V VI Thứ nhất, giá trị vai trò đạo đức cách mạng Thứ hai, giá trị cốt lõi đạo đức cách mạng Thứ ba, giá trị thực hành đạo đức Liên hệ thực tiễn Trích nguồn MỞ ĐẦU Ngay phần mở đầu Tuyên ngôn nhằm khẳng định chủ quyền độc lập, tồn vẹn lãnh thổ văn hóa phong tục khác biệt Đại Việt Trung Hoa, Nguyễn Trãi viết hai câu cuối có ý nghĩa sâu sắc: “Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, song hào kiệt đời có” Đất nước Việt Nam ta đất nước có chiều dài lịch sử lâu đời với 4000 năm dựng nước giữ nước Trong xuyên suốt chiều dài lịch sử ấy, ông cha ta phải trải qua 1000 năm nô lệ giặc Tàu, 100 năm đô hộ giặc Tây, 20 năm nội chiến ngày, Nguyễn Trãi viết, đất nước ta thời kì có vị anh hùng hào kiệt, có người sử sách lưu danh mn đời, có người khơng nhớ mặt đặt tên, họ người đứng lên ngã xuống non sơng đất nước, hi sinh họ mang lại cho hệ sau đất nước Việt Nam hịa bình, độc lập Và số vị anh hùng hào kiệt dân tộc ta, không nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng dân tộc, vị Cha già đáng kính nhân dân Việt Nam, lãnh đạo tài tình sáng suốt Người giúp nhân dân ta giành thắng lợi kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Khi đi, Người để lại cho hệ sau đất nước Việt Nam di sản, học q giá bật số Tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống quan điểm toàn diện, bao hàm hết tất mặt đời sống xã hội nước ta, kim nam cho hành động Đảng Nhà nước Bài tiểu luận tập trung phân tích nội dung giá trị tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh I Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Đó tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh nhân dân, khối đoàn kết dân tộc; quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước thật dân, dân, dân; phát triển kinh tế văn hố, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vô tư; chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau; xây dựng Đảng vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân… Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta II Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Văn hố truyền thống người Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh kết kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Đó truyền thống u nước, ý chí độc lập, tự cường; đồn kết, nhân ái, khoan dung, tinh thần cộng đồng, lạc quan yêu đời, cần cù, thông minh, sáng tạo Hồ Chí Minh người Việt Nam yêu nước trước trở thành chiến sĩ cộng sản Truyền thống yêu nước gia đình quê hương ảnh hưởng sâu sắc tới đến trình hình thành nhân cách lĩnh người niên Nguyễn Tất Thành Chủ nghĩa yêu nước chân giá trị văn hoá dân tộc Việt Nam tiền đề tư tưởng quan trọng Nguyễn Tất thành rời Tổ quốc tìm đường cứu nước Tinh hoa văn hố nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh kết việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Trong suốt đời, đặc biệt q trình bơn ba tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln tìm tịi, học hỏi tiếp thu có chọn lọc, có phê phán quan điểm trường phái triết học, quan điểm tư tưởng cổ kim, đông, tây; tinh thần cách mạng, tinh thần độc lập, tự dân tộc; kinh nghiệm cách mạng để vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, biến giá trị tư tưởng nhân loại trở thành tư tưởng Đặc biệt, Người kế thừa, phát triển giá trị tích cực Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, chủ nghĩa Tam dân văn hóa tư sản Chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta Từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu chất khoa học cách mạng học thuyết Từ đó, suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin để giải thành công vấn đề cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Trong trình vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, Người có nhiều phát triển sáng tạo, làm phong phú thêm kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Trong ba nguồn gốc trên, chủ nghĩa yêu nước sở ban đầu động lực thúc đẩy Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, làm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam có nội dung mới, tầm cao mới, “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” Chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh, giúp cho việc phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại có định hướng khoa học cách mạng đắn Chính thế, tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết chủ yếu sản phẩm vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Tinh hoa văn hóa nhân loại làm giàu có sâu sắc thêm chủ nghĩa yêu nước tư tưởng xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh III Nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Khái niệm đạo đức theo Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh khơng đưa định nghĩa đạo đức Song, sử dụng thuật ngữ đạo đức Người sử dụng, thực hành trở thành hệ thống luận điểm đạo đức người Việt Nam thời đại Theo nghĩa rộng, đạo đức hình thái ý thức xã hội, nhờ người tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc làm giàu tính người quan hệ xã hội Theo nghĩa hẹp, đạo đức luân lý, quy định, chuẩn mực ứng xử quan hệ người với người, với công việc, với thân Hồ Chí Minh tiếp cận vấn đề đạo đức qua phạm trù đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh có nhiều cách diễn đạt đạo đức, phong phú, như: đạo đức mới, đạo đức tập thể, đạo đức xã hội chủ nghĩa, đạo đức cách mạng, đạo đức vĩ đại…, đó, đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh diễn đạt nhiều hơn, phổ biến, rộng rãi ý nghĩa sâu sắc Đạo đức mới, đạo đức cách mạng khác hẳn với đạo đức cũ Việt Nam Cơ sở hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh tiếp thu phát triển truyền thống đạo đức dân tộc Những phẩm chất cá nhân người Việt Nam truyền thống: Những luân lí đạo đức truyền thống người Việt Nam truyền thống: Những giá trị truyền thống đạo đức dân tộc Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao mới, kết hợp truyền thống với đại Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa thành công tinh hoa đạo đức nhân văn phương Đơng phương Tây Đó yếu tố tích cực Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo, Thiên chúa giáo… tinh thần bác ái, vị tha, yêu thương nâng đỡ người Trong đạo đức phương Đông, Hồ Chí Minh tiếp thu chủ yếu từ đạo đức Nho giáo Phật giáo Cùng với Nho giáo, Phật giáo, phương Đơng, Hồ Chí Minh cịn tiếp thu giá trị đạo đức học thuyết tam dân Tôn Trung Sơn (Trung Quốc), Nêru, Găngđi (Ấn Độ) Đến với phương Tây, Hồ Chí Minh tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm nhà khai sáng, tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh tiếp thu nguyên lý đạo đức chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh vừa kế thừa, vừa vận dụng cách trung thành nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lênin đạo đức, vừa có phát triển sáng tạo ngun lí trở thành chuẩn mực, phẩm chất đạo đức Việt Nam Sự kết hợp giá trị đạo đức truyền thống đại, dân tộc nhân loại đặc trưng trội tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Về vị trí đạo đức đời sống xã hội người Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức gốc người cách mạng, muốn làm cách mạng phải lấy đạo đức làm gốc Người viết: "Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội nghiệp vẻ vang, nhiệm vụ nặng nề, đấu tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ Sức có mạnh gánh nặng xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, (3) hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang" Hồ Chí Minh coi đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn sông, suối Người viết: "Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân" (4) Hồ Chí Minh quan niệm, đạo đức cách mạng chỗ dựa giúp cho người vững vàng thử thách Theo Người, có đạo đức cách mạng gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, không sợ sệt, rụt rè, lùi bước gặp thuận lợi thành công giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ", lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt không kèn cựa mặt hưởng thụ; không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, khơng hủ hóa Đối với Đảng, đội tiên phong giai cấp cơng nhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng Đảng ta thật sạch, Đảng phải "là đạo đức, văn minh", "Đảng ta Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải (5) xứng đáng người lãnh đạo, người đày tớ thật trung thành nhân dân" Về phẩm chất đạo đức người Việt Nam Quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh bao quát mối quan hệ người xã hội, bao gồm: Một là, với đất nước, dân tộc phải "Trung với nước, hiếu với dân" Trung, hiếu phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam phương Đông, Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa phát triển điều kiện Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trung với nước, hiếu với dân điều chủ chốt đạo đức cách mạng Trung với nước trung thành vô hạn với nghiệp dựng nước giữ nước, đấu tranh giành độc lập dân tộc làm cho đất nước "sánh vai với cường quốc năm châu" Nước dân, dân chủ đất nước, "trung với nước" trung với dân, trung thành với lợi ích nhân dân, "bao nhiêu quyền hạn dân"; "bao nhiêu lợi ích dân" Hiếu với dân Đảng, Chính phủ, cán nhà nước phải "đầy tớ trung thành dân"; phải "tận trung với nước, tận hiếu với dân" Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trung với nước, hiếu với dân phải gắn bó với dân, gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ trách nhiệm quyền lợi người làm chủ đất nước Hai là, với người phải "Yêu thương người, sống có nghĩa, có tình" Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, yêu thương người xuất phát từ truyền thống nhân nghĩa dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân văn nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Yêu thương người thể mối quan hệ cá nhân với cá nhân quan hệ xã hội, phẩm chất đạo đức cao đẹp Yêu thương người phải quan tâm đến người lao động bình thường, chiếm số đơng xã hội Yêu thương người phải làm việc để người, mục tiêu "ai có cơm ăn, áo mặc, học hành"; dám hy sinh, dám dấn thân để đấu tranh giải phóng người Yêu thương người phải tin vào người Với chặt chẽ, nghiêm khắc; với người độ lượng, rộng rãi, nâng người lên, kể với người lầm đường, lạc lối, mắc sai lầm, khuyết điểm Yêu thương người giúp cho người ngày tiến bộ, sống cao đẹp Yêu thương người phải thực tự phê bình, phê bình chân thành, giúp sửa chữa khuyết điểm Ba là, với phải thực "Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư" Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mối quan hệ "với tự mình" Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiệm, liêm, bốn đức tính cần có người, mang lẽ tự nhiên, trời có bốn mùa, đất có bốn phương Người giải thích cặn kẽ, cụ thể nội dung khái niệm Cần lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Phải thấy rõ "lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc chúng ta" Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền dân, nước, thân mình, tiết kiệm từ to đến nhỏ; "khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi, khơng phơ trương, hình thức " Liêm "ln tơn trọng giữ gìn cơng dân", "khơng xâm phạm đồng xu, hạt thóc Nhà nước, nhân dân"; "không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, khơng tham tâng bốc " Chính không tà, thẳng thắn, đắn Đối với khơng tự cao, tự đại; người khơng nịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc, giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết Đối với việc để việc cơng lên trên, lên trước việc tư, việc nhà Được giao nhiệm vụ làm cho kỳ được, "việc thiện dù nhỏ làm; việc ác dù nhỏ tránh" Chí cơng vơ tư "khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau", "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ" Cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với với chí cơng vơ tư Cần, kiệm, liêm, dẫn đến chí cơng vơ tư Ngược lại, chí cơng vơ tư, lịng nước, dân, Đảng định thực cần, kiệm, liêm, Bốn là, mở rộng quan hệ yêu thương người toàn nhân loại, người cách mạng phải có "tinh thần quốc tế sáng" Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tình đồn kết quốc tế sáng mở rộng quan hệ đạo đức người với người với tồn nhân loại Người khơng "người Việt Nam nhất" cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định, mà cịn "nhà văn hóa lớn giới", "chiến sĩ lỗi lạc phong trào cộng sản quốc tế" Đoàn kết quốc tế sáng theo Hồ Chí Minh trước hết đồn kết với nhân dân lao động nước mục tiêu chung: đấu tranh giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột Đó tình đồn kết quốc tế người vơ sản tồn giới mục tiêu chung, "bốn phương vô sản anh em"; đồn kết với dân tộc hịa bình, cơng lý tiến xã hội Đoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa yêu nước chân dẫn đến chủ nghĩa quốc tế sáng Về nguyên tắc xây dựng thực hành đạo đức Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc xây dựng thực hành đạo đức thể ba điểm sau: Một là, nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức Đối với người, lời nói phải đơi với việc làm Nói đôi với làm trước hết nêu gương tốt Sự nêu gương hệ trước với hệ sau, lãnh đạo với nhân viên, đảng viên phải nêu gương trước quần chúng Người nói: "Trước mặt quần chúng, ta viết lên trán chữ "cộng sản" mà ta họ yêu mến Quần chúng quý mến người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm (6) mực thước cho người ta bắt chước" Hai là, xây đôi với chống Cùng với việc xây dựng đạo đức mới, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, thiết phải chống biểu đạo đức sai trái, xấu xa, không phù hợp với chuẩn mực đạo đức Xây đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây Xây dựng đạo đức trước hết phải tác động vào nhận thức, đẩy mạnh việc giáo dục, từ gia đình đến nhà trường, tập thể toàn xã hội Những phẩm chất đạo đức chung phải cụ thể hóa, sát hợp với tầng lớp, đối tượng Trong viết mình, Hồ Chí Minh nêu cụ thể phẩm chất đạo đức giai cấp, tầng lớp, lứa tuổi nhóm xã hội Trong giáo dục, vấn đề quan trọng phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người, để người nhận thức tự giác thực Trong đấu tranh chống lại tiêu cực, lạc hậu phải phát sớm, phải ý phòng ngừa, ngăn chặn Để xây chống cần phát huy vai trò dư luận xã hội, tạo phong trào quần chúng rộng rãi, biểu dương tốt, phê phán xấu Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln quan tâm để biểu dương người tốt, việc tốt Người phát động thi đua "ba xây, ba chống", viết sách "người tốt, việc tốt" để tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống Ba là, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rèn luyện bền bỉ thành Người viết: "Đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong" (7) nhấn mạnh "Một dân tộc, đảng người, ngày hôm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng định hôm ngày mai người yêu mến ca ngợi, lịng khơng sáng (8) nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân" Trong rèn luyện đạo đức, Hồ Chí Minh coi tự rèn luyện có vai trị quan trọng Người khẳng định, người có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, có thiện, có ác Vấn đề dám nhìn thẳng vào người mình, khơng tự lừa dối, huyễn hoặc, thấy rõ hay, tốt, thiện để phát huy thấy rõ dở, xấu, ác để khắc phục Tu dưỡng đạo đức phải thực hoạt động thực tiễn, mối quan hệ mình, đời tư sinh hoạt cộng đồng IV Giá trị tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Thứ nhất, giá trị vai trị đạo đức cách mạng Giải phóng dân tộc hay đổi mới, phát triển đất nước phải thấu triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị, vị trí đạo đức cách mạng Theo Người, cách mạng cần đạo đức, người cần đạo đức, cán bộ, đảng viên lại phải có đạo đức Khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân Đạo đức có vai trị gốc cây, nguồn sơng, sức mạnh người gánh nặng đường xa Trước nay, thiếu đức khơng thành người Người đảng viên đại biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm dân tộc - “làm người”; đổ vỡ tư cách làm người, thiếu nhân tính đổ vỡ tất Cán bộ, đảng viên người Song hiểu biết, tình nguyện vào Đảng dân, nước, người cách mạng phải cố gắng phát triển tính tốt sửa bỏ tính xấu Vì tính xấu đảng viên, cán có hại đến Đảng, có hại đến nhân dân Hơn lúc hết, phải nhận thức thấu đáo với kinh tế xã hội, đạo đức thước đo, tiêu chí quan trọng CNXH Những trái với đạo đức cách mạng trở lực đường xây dựng CNXH, cần phải quét Đạo đức cách mạng liều thuốc để chống bệnh công thần, tự cao tự đại, bệnh “say sưa với vòng nguyệt quế”, “cua cậy càng, cá cậy vây”; đồng thời giúp người cách mạng vượt qua gian khổ, hy sinh Khơng thế, có đạo đức học tập để có tài năng; ngược lại, có tài mà khơng có đạo đức tài dễ mai một, chí thành cơng cụ để làm việc bậy, việc ác, việc xấu xa, gây tác hại lớn cho cách mạng Thứ hai, giá trị cốt lõi đạo đức cách mạng Phẩm chất đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh có mối quan hệ mật thiết, trở thành chuẩn mực, mang giá trị trường tồn Tuy nhiên, cần phải xác định giá trị đạo đức cốt lõi Theo Hồ Chí Minh, nhận thức rèn luyện đạo đức cách mạng, trước hết người cán bộ, đảng viên phải có lịng Đảng, Tổ quốc, đồng bào, từ tiến đến chí cơng vơ tư Có chí cơng vơ tư lịng trẻo, đầu óc sáng suốt để làm việc ích nước, lợi dân cần, kiệm, liêm, chính, nhân, nghĩa, trí, dũng Như vậy, giá trị cốt lõi đạo đức cách mạng chí cơng vơ tư, tức nêu cao chủ nghĩa tập thể, đặt lợi ích Tổ quốc nhân dân lên hết, trước hết, suốt đời làm người đày tớ thật trung thành nhân dân, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân Thứ ba, giá trị thực hành đạo đức Quan trọng thực hành đạo đức cách mạng nêu gương, nói đơi với làm, nói làm, nói làm nhiều, đem lại hiệu thiết thực Mỗi cán bộ, đảng viên, người lãnh đạo, đứng đầu cấp ủy, quyền, cán cấp chiến lược phải gương sáng, trước, nói làm được, khắc vào tim viết lên trán chữ “cộng sản” Bởi vì, gương sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền Quần chúng quý trọng người có tư cách đạo đức, lời nói thống với hành động dân, nước V Liên hệ thực tiễn Là sinh viên, nên rèn luyện đạo đức, chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, hệ trẻ việc tu dưỡng đạo đức vơ quan người sinh viên, họ người đào tạo để đóng góp cho đất nước họ trường, hay nói cách khác sinh viên " người chủ tương lai nước nhà"; cầu nối hệ sinh viên người tiếp sức cho cách mạng thời đại Sinh viên người đào tạo trường đại học có tài nhiên có tài mà khơng có đức người vơ dụng , việc tu dưỡng đạo đức với sinh viên vô quan trọng cần thiết Thanh niên cần trung với nước , hiếu với dân , suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp , giải phóng người.đó phẩm chất đạo đức quan trọng sinh viên nay, trung thành với đất nước với nhân dân, phẩm chất đạo đức cần có với sinh viên đất nước theo đường Xã hội Chủ nghĩa đất nước Việt Nam chúng ta, đạo đức cộng đồng nhân loại Học cần, kiệm, liêm , chính, chí công vô tư, đời riêng sáng , nếp sống giản dị đức khiêm tốn vô thường Một đạo đức hi sinh tính cá nhân người, khơng phải riêng tư, từ bỏ ham muốn cá nhân , sống sạch, giản dị , giàu lòng nhân , gương mẫu sinh hoạt học tập, tránh rơi vào thói ích kỉ , cá nhân , tham lam Học gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống Có đức tính sinh viên vượt qua khó khăn thủ thách gặp sống gặt hái nhiều thành cơng sống VI Trích nguồn “ Đạo đức gốc người cách mạng “ : https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chiminh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/dao-duc-la-cai-goc-cuanguoi-cach-mang-gia-tri-cua-luan-diem-nay-doi-voi-viec-ren-luyen-daoduc-cua-can-2533 Tư tưởng Hồ Chí Minh gì?: https://luatduonggia.vn/tu-tuong- ho-chi-minh-la-gi-nhung-noi-dung-co-ban-cua-tu-tuong-ho-chi-minh/ Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: https://luatminhkhue.vn/co-so-hinh-thanh-va-noi-dung-co-ban-tu-tuongho-chi-minh-ve-con-nguoi.aspx Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức: https://hochiminh.vn/book/tac-pham-ve-ho-chi-minh/tac-pham-trongnuoc/phan-i-tutuong-ho-chi-minh-ve-dao-duc-334 ... hành động Đảng Nhà nước Bài tiểu luận tập trung phân tích nội dung giá trị tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh I Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc... dựng thực hành đạo đức Giá trị tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh IV V VI Thứ nhất, giá trị vai trò đạo đức cách mạng Thứ hai, giá trị cốt lõi đạo đức cách mạng Thứ ba, giá trị thực hành đạo. .. dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Khái niệm đạo đức theo Hồ Chí Minh Cơ sở hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Về vị trí đạo đức đời sống xã hội người Về phẩm chất đạo đức

Ngày đăng: 16/12/2022, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan