1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển củalực lượng sản xuất, từ đó làm rõ, phân tích vai trò của người lao động trong giai đoạn hiện nay

26 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Nội Dung Quy Luật Quan Hệ Sản Xuất Phù Hợp Với Trình Độ Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xuất, Từ Đó Làm Rõ, Phân Tích Vai Trò Của Người Lao Động Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Phạm Thùy Dương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO, POHE BỘ MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN o0o BÀI TẬP LỚN Đề tài : Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, từ làm rõ, phân tích vai trị người lao động giai đoạn Họ tên sinh viên : Phạm Thùy Dương Mã sinh viên : 11221621 Lớp : Quản trị kinh doanh quốc tế CLC 64C Hà Nội, 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: NỘI DUNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Một số khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm phương thức sản xuất 1.2 Khái niệm quan hệ sản xuất .6 1.3 Khái niệm lực lượng sản xuất Mối quan hệ thống biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất .7 2.1 Tính quy luật quan hệ .7 2.2 Vai trò định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 2.3 Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất 11 2.4 Ý nghĩa phương pháp luận quy luật .14 Sự vận dụng quy luật vào đời sống kinh tế Đảng Nhà nước Việt Nam .16 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 18 CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 20 Vai trị người lao động q trình sản xuất vật chất .20 Vai trò người lao động giai đoạn 20 Thực trạng người lao động Việt Nam 22 Giải pháp cho thách thức hạn chế người lao động Việt Nam 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 23 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo tiến trình phát triển lịch sử, xã hội không ngừng vận động phát triển tới cấp độ cao hơn, hoàn thiện Động lực cho phát triển tương thích quan hệ sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đưa đầy thuyết phục chủ nghĩa Mác Nói cách khác, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật bản, cốt lõi phù hợp định tiến hình thái kinh tế - xã hội Do đó, việc nhận thức vận dụng quy luật vô quan trọng Để lực lượng sản xuất phát triển yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất phải phát triển, đó, người lao động đóng vai trị định Người lao động chủ thể sáng tạo tiêu dùng sản xuất vật chất Trong thời đại đổi mới, cơng nghiệp hố - đại hố nay, vai trị người lao động khơng thể thay được, nhiên, người lao động đứng trước thách thức yêu cầu cấp thiết phải tiến “Điều quan trọng đất nước bước tiến tới kinh tế tri thức, nhiệm vụ trí thức hố cơng nhân trở thành địi hịi bắt buộc, muốn đưa đất nước tiến kịp giới, tránh tụt hậu xa trình hội nhập với kinh tế giới”1 Qua trình phân tích tổng hợp, tác giả định chọn “Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, từ làm rõ, phân tích vai trị người lao động giai động nay” làm đề tài thức cho tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Qua nghiên cứu đề tài, tác giả muốn người hiểu rõ khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; nhận thức quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Hơn nữa, tác giả muốn giúp người có nhìn tồn diện vai trị người lao động 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nói trên, tác giả thực nhiệm vụ cụ thể sau: Nguyễn Trọng Chuẩn: “Nâng cao nhận thức, bổ sung phát triển triết học Mác - Lênin nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn thời đại mở rộng giao lưu quốc tế”, Tạp chí Triết học, số (208), tháng - 2008, tr.56, - Hệ thống hố sở lí luận liên quan đến quy luật - Phân tích mối quan hệ biện chứng hai mặt đối lập quy luật dựa ví dụ lịch sử, từ đó, rút ý nghĩa đời sống quy luật - Mở rộng vận dụng quy luật Việt Nam - Làm rõ sở lí luận vai trị người lao động lực lượng sản xuất, tiến tới - phân tích vai trò người lao động giai đoạn - Liên hệ thực trạng giải pháp cho người lao động Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tiến hành thu thập nghiên cứu, phân tích thơng tin từ giáo trình, website cơng trình nghiên cứu trước Phương pháp giúp tác giả tìm hiểu sở lí luận, khái niệm, vai trò, ý nghĩa quy luật vai trò người lao động giai đoạn - Phương pháp phân tích - tổng hợp: phân tích tài liệu thu thập nghiên cứu nhờ phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp giúp tác giả nhận thức, phát khai thác khía cạnh đa chiều quy luật vai trò người lao động - Phương pháp lịch sử: sử dụng kiện khứ, tái trình vận động phát triển xã hội lịch sử, từ làm sở chứng minh cho quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển lực lượng sản xuất Chương I NỘI DUNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Một số khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm phương thức sản xuất Để tiến hành sản xuất vật chất, cần phải có nhân tố tất yếu định: điều kiện địa lí, điều kiện dân số, điều kiện tự nhiên phương thức sản xuất Trong đó, phương thức sản xuất điều kiện định tồn phát triển xã hội Phương thức sản xuất phương thức khai thác cải vật chất cần thiết cho hoạt động tồn phát triển xã hội, cách thức người tiến hành trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định Tương ứng với cách thức đó, xã hội hình thành tính chất, đặc điểm, kết cấu phù hợp mặt lịch sử Dựa vào phương thức sản xuất đặc trưng giai đoạn lịch sử, phân biệt thời đại kinh tế khác nhau, hiểu thời đại có hình thái kinh tế - xã hội hay trình độ tri thức người thời phát triển đến đâu Mỗi phương thức sản xuất thống hai phương diện, hay gọi hai quan hệ “song trùng” sản xuất vật chất xã hội, tức quan hệ người tự nhiên quan hệ người người trình sản xuất vật chất Hai phương diện lực lượng sản xuất, tức phương diện kĩ thuật phương thức sản xuất quan hệ sản xuất, hay phương diện kinh tế phương thức sản xuất Theo Mác, xã hội loài người giai đoạn lịch sử khu vực khác trải qua phương thức sản xuất: - Phương thức sản xuất công sản nguyên thuỷ - Phương thức sản xuất châu Á - Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ - Phương thức sản xuất xã hội phong kiến - Phương thức sản xuất tư - Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa - Phương thức sản xuất cộng sản Do vậy, lịch sử nhân loại trước tiên lịch sử sản xuất, lịch sử phương thức sản xuất trình phát triển Trong nhân tố đời sống xã hội, phương thức sản xuất có động lực định đến phát triển xã hội Vai trò quan trọng phương thức sản xuất thể phương diện sau: - Phương thức sản xuất động lực để phân biệt người động vật - Phương thức sản xuất sở tồn phát triển xã hội loài người Để tồn tại, người trước hết phải giải vấn đề nhu cầu ăn, mặc, ở, sinh hoạt vật chất,… mà phương pháp thơng qua lao động sản xuất vật chất - Phương thức sản xuất tiền đề cho mối quan hệ xã hội loài người, bao gồm quan hệ người tự nhiên hay quan hệ người người - Phương thức sản xuất định tính chất chuyển biến chế độ xã hội 1.2 Khái niệm quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất tổng hợp quan hệ kinh tế - vật chất người với người trong trình sản xuất vật chất Đây quan hệ vật chất quan trọng quan hệ vật chất người với quan hệ kinh tế Quan hệ người tạo ra, tồn độc lập, khách quan, khơng bị ảnh hưởng hay phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lí trao đổi hoạt động với quan hệ phân phối sản phẩm lao động - Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ tập đoàn người việc chiếm hữu, sử dụng tư liệu sản xuất xã hội Đây quan hệ mang tính xuất phát, bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất xã hội, đóng vai trị định với quan hệ lại - Quan hệ tổ chức quản lí sản xuất quan hệ tập đoàn người việc tổ chức sản xuất quản lí phân cơng lao động Quan hệ tác động trực tiếp tới đến trình sản xuất, đóng vai trị định tới quy mô, tốc độ, hiệu sản xuất - Quan hệ phân phối sản phẩm lao động quan hệ chặt chẽ với mục tiêu chung sử dụng hợp lí có hiệu tư liệu sản xuất để làm cho chúng không ngừng tăng trưởng, thúc đẩy tái sản xuất, mở rộng nâng cao phúc lợi cho người lao động Lịch sử phát triển loài người chứng kiến xuất hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, sở hữu tư nhân sở hữu cơng cộng Ví dụ, xã hội cơng xã ngun thuỷ đặc trưng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, thời gian chưa có yếu tố phân công lao động, thành lao động chia cho tất người, dựa nguyên tắc bình đẳng Các mặt quan hệ sản xuất thống với nhau, có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối, ảnh hưởng lẫn Trong đó, quan hệ sở hữu định mặt lại, đồng thời, quan hệ tổ chức quản lí quan hệ phân phối tác động trở lại quan hệ sở hữu theo hai hướng tích cực tiêu cực Tất tạo Document continues below Discover more from:học Mác Triết Lênin 2022/2023 Đại học Kinh tế… 432 documents Go to course 300 CÂU HỎI TRẮC 35 NGHIỆM TRIẾT HỌC… Triết học 100% (2) nên hệ thống có tính ổn định tương đối so vớiMác phát triển không ngừng Lênin lực lượng sản xuất 1.3 Khái niệm lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, tạo chất sức sản xuất lực thực tiễn làm biến đổiTiểu đốiluận tượng lượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người xã hội, đồng thời, Triết học biểu mối quan hệ người với tự19nhiên trình sản 100% xuất (2) Lực lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ Mác người Lênin tự nhiên, tức trình sản xuất vật chất, người chinh phục tự nhiên sức mạnh thực mình, sức mạnh chủ nghĩa vật lịch sử định nghĩa thành lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất thể lực thực tiễn tích mối sản quan trình sản xuất cải vật chất ngườiPhân lao động Lực lượng xuất xem xét nghiên cứu hai mặt: ngườihệ lao động( kinh - kĩ thuật) vậttếchất … tư liệu sản xuất( kinh tế - xã hội) 12 Triết Lực lượng sản xuất đặc trưng chủ yếu mối quanhọc hệ người100% lao (1) Mác động công cụ lao động Lực lượng sản xuất kết quảLênin lực thực tiễn người, chịu ảnh hưởng quy luật khách quan xã hội Do đó, lực lượng sản xuất mang tính khách quan, q trình phát triển lực lượng sản xuất lại kết thống biện chứng CH1018-GK-2019 khách quan chủ quan Khi nghiên cứu phát triển lực lượng sản xuất,2 cần phải xem xét phát triển hai mặt trình độ tínhtrình chất Trình độ học… Giáo triết lực lượng sản xuất thể trình độ cơng cụ lao động; trình độ tổ chức lao động xã hội; trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất; trình độ, kinh Triết học 100% (1) nghiệm, kĩ người lao động quan trọngMác nhất, Lênin trình độ phân cơng lao động Tính chất lực lượng xã hội nói lên tính cá nhân hay xã hội hố việc sử dụng tư liệu sản xuất triết Mối quan hệ thống biện chứng lực lượng sảnđọc xuất quan hệ sản xuất 2.1 Tính quy luật quan hệ Triết học 100% (1) luật mối liên hệ chất, Quy luật triết học định nghĩa sau: quy Mác Lênin tất nhiên, phổ biến lặp lại vật, tượng, đối tượng, nhân tố tạo thành đối tượng, thuộc tính vật thuộc tính vật, tượng Như vậy, quy luật không đơn giản tượng logic, lặp lại thường xuyên, cònthật liên nửamàsự có hệ chất, mang tính cốt lõi, tất yếu, vận động khách quan thật không Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thể tính quy luật Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển Triết học 100% (1) lực lượng sản xuất, sản xuất tăng trưởng, tất yếu dẫn tới phát Mác Lênin triển xã hội Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, không phù hợp với tăng trưởng phát triển lực lượng sản xuất, sản xuất bị kìm hãm, lâu dài làm chất lượng đời sống xã hội suy giảm người dân khơng đáp ứng nhu cầu yếu Trong mối quan hệ này, lực lượng sản xuất nội dung, mặt kĩ thuật xuyên suốt trình sản xuất, bao gồm hai yếu tố quan trọng người lao động tư liệu sản xuất Trong đó, người lao động, với vai trị định, ln khơng ngừng vận động phát triển, tuân theo yêu cầu ngày cao xã hội giới Sự lớn mạnh không ngừng kinh tế - xã hội với phát triển khoa học công nghệ vừa hội, vừa thách thức với người lao động nay, khiến họ phải thu nạp tri thức, trau dồi kĩ để khơng bị đào thải Đây nguyên nhân trọng yếu cho vận động biến đổi liên tục người lao động Người lao động phát triển không ngừng, tất dẫn tới biến đổi tư liệu sản xuất Sự vận động phát triển hai nhân tố tất yếu làm lực lượng biến đổi Do đó, lực lượng sản xuất yếu tố động nhất, cách mạng trình sản xuất Trái ngược lại, quan hệ sản xuất, đóng vai trị hình thức xã hội sản xuất, thường biến đổi chậm Nhưng, biến đổi thay đổi lớn, hồn toàn chất Do lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất thay đổi quan hệ sản xuất thay đổi Sự thay đổi hai yếu tố tất yếu dẫn tới biến đổi phương thức sản xuất Mỗi hình thái kinh tế xã hội đặc trưng phương thức sản xuất riêng biệt, phản ảnh trình độ tri thức khả chinh phục tự nhiên người thời điểm lịch sử định Ví dụ, thời nguyên thuỷ, người chủ yếu hái lượm săn bắt muông thú tay hay nguyên vật liệu vô thô sơ đá mài vót nhọn, cho thấy tri thức người thời chưa cao Vì vậy, thay đổi phương thức sản xuất khiến hình thái kinh tế - xã hội biến đổi Hình thái kinh tế - xã hội thay đổi tất dẫn tới tiêu vong xã hội cũ, đời xã hội Đây quy luật khách quan, bất biến lịch sử phát triển xã hội loài người Một hình thái kinh tế - xã hội đời tương ứng với xuất xã hội Xã hội địa bàn phát triển hoàn hảo cho phương thức sản xuất đời, nhiên, phù hợp diễn giai đoạn đầu xã hội Đến giai đoạn giữa, lực lượng sản xuất vận động biến đổi khơng ngừng, khiến tính chất trình độ quan hệ sản xuất phát triển không theo kịp, dẫn tới mâu thuẫn nội hai mặt thống trình sản xuất Càng gần tới giai đoạn cuối xã hội, không phù hợp biểu rõ ràng Khi mâu thuẫn đạt tới đỉnh điểm, tất phá bỏ phương thức sản xuất cũ, hình thành phương thức sản xuất phù hợp, tạo điều kiện cho xã hội phát triển Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất biểu thành mâu thuẫn giai cấp đối kháng Mâu thuẫn tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp, nổ cách mạng xã hội thay quan hệ xã hội cũ, lạc hậu quan hệ sản xuất tiến hơn, đời phương thức sản xuất cao hơn, tượng trưng cho xuất xã hội Lịch sử nhân loại chứng kiến xuất phát triển năm hình thái kinh tế - xã hội, từ thấp đến cao hình thái kinh tế - xã hội công xã nguyên thuỷ, xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa Ở xã hội công xã nguyên thuỷ, người chủ yếu săn bắt, hái lượm với dụng cụ lao động thơ sơ, đơn giản Do đó, thành lao động người kiếm thường không nhiều, đủ cho sống hàng ngày Lúc này, quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Sau trải qua quãng thời gian dài người tích luỹ tri thức, kinh nghiệm, dụng cụ lao động cải tiến, đại hơn, tối ưu hơn, giúp người không đáp ứng nhu cầu tối thiểu, mà cịn có cải dự trữ Điều dẫn tới thay đổi quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, từ công hữu sang tư hữu, hình thành xung đột lợi ích lực lượng xã hội Giai đoạn dần thấy không phù hợp quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất Sự không phù hợp đạt tới đỉnh điểm mâu thuẫn khơng thể điều hồ được, xuất giai cấp Xã hội chiếm hữu nô lệ xã hội có giai cấp đầu tiên, phân thành hai tầng lớp bản: chủ nô nô lệ Phương thức sản xuất thay đổi từ dụng cụ lao động thô sơ sang vật phẩm cải tiến hơn, đồng thời, mối quan hệ xã hội biến đổi sang chiếm hữu nô lệ, tư hữu tư liệu sản xuất thay cơng hữu Điều đánh dấu chuyển giao từ xã hội công xã nguyên thuỷ sang xã hội chiếm hữu nô lệ, tiền đề cho phát triển xã hội 2.2 Vai trò định lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất C.Mác khẳng định: “ Chỉ có đem quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất, đem quan hệ sản xuất vào trình độ lực lượng sản xuất người ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên”2 Trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt có mối quan hệ biện chứng với làm, kích thích sản xuất phát triển Lực lượng sản xuất thống hữu người lao động tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động Con người sản xuất hiệu hoạt động riêng lẻ, mà phải liên kết, phối hợp với nhau, tác động lẫn Do đó, thiếu hai nhân tố khơng thể sản xuất vật chất Trong đó, lực lượng sản xuất có vai trị định lực lượng sản xuất, loại quan hệ sản xuất hình thành sở tương thích với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Do vậy, biến đổi lực lượng sản xuất tất yếu dẫn tới quan hệ sản xuất thay đổi theo Có thể nói, phát triển lực lượng sản xuất động lực thúc đẩy phát triển nhân loại Trong trình sản xuất vật chất, lực lượng sản xuất yếu tố động, cách mạng, thường xuyên vận động phát triển Tiền đề cho vận động phát triển không ngừng lực lượng sản xuất là: V.I.Lênin Toàn tập,Nxb Tiến bộ, Macxcova, 1978, t1, tr.163 thừa khách quan thể chỗ người không tự chọn lựa lực lượng sản xuất Trái với phát triển không ngừng lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất lại mang tính ổn định tương đối chất xã hội nó, gắn liền với thiết chế xã hội lợi ích giai cấp cầm quyền Quan hệ sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích giai cấp thống trị, nên thay đổi chậm, thường diễn với cách mạng tồn xã hội Tính ổn định, phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất cao lực lượng sản xuất có khả phát triển, phát triển không ngừng lực lượng sản xuất lại tiềm ẩn nguy phá vỡ thống quan hệ sản xuất đóng vai trị hình thái xã hội cho phát triển Sự mâu thuẫn tính “ vận động” lực lượng sản xuất tính “ đứng im” tương đối quan hệ sản xuất khiến quan hệ sản xuất từ thúc đẩy, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển đến giới hạn, kìm hãm lên lực lượng sản xuất Yêu cầu tất yếu sản xuất xã hội phá bỏ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Vì vây, nói, chất quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 2.3 Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Nếu lực lượng sản xuất có vai trò định quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tác động trở lại mạnh mẽ vào lực lượng sản xuất, khơng quan hệ sản xuất, với vai trị hình thái xã hội trình sản xuất vật chất mang tính độc lập tương đối, mà cịn ngun nhân sau: - Quan hệ sản xuất quy định mục đích sản xuất - Quan hệ sản xuất quy định hệ thống tổ chức, quản lí sản xuất xã hội - Quan hệ sản xuất quy định phương thức phân phối sản phẩm lao động, cải người lao động hưởng hay nhiều Do quan hệ sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ lực lượng sản xuất chủ yếu xã nội, tạo điều kiện kích thích hạn chế cải tiến công cụ lao động, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, hợp tác chun mơn hố lao động Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất vào lực lượng sản xuất thực dựa sở phù hợp biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Sự phù hợp định nghĩa cân bằng, thống mặt đối lập mang tính tạm thời Sự phù hợp khơng phải tương đồng tuyệt đối, mà mang tính tương đối Sự phù hợp trình vận động phát triển, thường xuyên xuất mâu thuẫn giải mâu thuẫn Quá trình vận động phát triển sản xuất vật chất từ phù hợp đến không phù hợp cuối đến phù hợp trình độ cao hơn, phù hợp tạm thời, ngắn ngủi Nếu muốn tạo phù hợp vĩnh viễn quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất bất khả thi, ngược lại với quy luật khách quan Vì thế, 11 nhận thức phát triển mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, quan niệm phát triển sản xuất Trong mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, phù hợp cịn trạng thái mà đó, quan hệ sản xuất hình thức phát triển lực lượng sản xuất, tức quy định cách thức, mục đích sản xuất hay phân phối thành lao động Ngoài ra, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất tạo địa bàn đầy đủ cho lực lượng sản xuất phát triển Để xác định phù hợp quan hệ sản xuất với phát triển lực lượng sản xuất, phải sở xem xét yếu tố sau: - Các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất; yếu tố tạo thành quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất phải kết hợp đắn chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết trình sản xuất vật chất - Tạo điều kiện tối ưu cho sử dụng kết hợp người lao động tư liệu sản xuất nhân tố quan trọng nhận thức phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất “ Tạo điều kiện tối ưu” có nghĩa phương diện lợi ích người lao động hưởng sau hồn thành q trình sản xuất, ngun vật liệu cần thiết để sản xuất thành phẩm hay trình độ tri thức, kinh nghiệm người lao động chuẩn bị kĩ lưỡng nhằm sử dụng, kết hợp hiệu người lao động tư liệu sản xuất Ngoài ra, người lao động cần tạo điều kiện sáng tạo ứng dụng ý tưởng sáng tạo lên sản phẩm thực tế, hưởng thụ thành lao động Sự phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất quy định mục đích, xu hướng phát triển sản xuất Căn vào mức độ phù hợp hai phương diện trên, người dựa khả lí luận, nhận thức mình, điều kiện thực tiễn để định hướng phù hợp cho sản xuất xã hội Đồng thời, tác động tới khả thúc đẩy sản xuất phát triển kết hợp yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất; yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất cho phép trình độ định phát triển sản xuất Quan trọng nhất, phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất định suất, chất lượng hiệu sản xuất, tác động không nhỏ tới đời sống kinh tế xã hội người Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển định quan hệ sản xuất, sản xuất xã hội phát triển hướng, phù hợp với tiềm thực trạng phát triển thực tế; quy mô sản xuất vật chất ngày mở rộng; công áp dụng công nghệ khoa học - kĩ thuật tân tiến vào trình sản xuất, quản lí phân phối sản phẩm vật chất 12 tiến hành thuận tiện hơn; lợi ích đáng lực lượng lao động đảm bảo, tạo động lực cho họ sản xuất suất, hiệu Tất ích lợi dẫn đến tranh lớn: thúc đẩy sản xuất kinh tế phát triển Nhà nước Việt Nam áp dụng thành công quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Bằng việc chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, đa dạng hoá hình thức kinh doanh, tận dụng tiềm thành phần kinh tế công nhận đa dạng quan hệ sản xuất, Việt Nam từ nước phát triển vươn lên thành kinh tế phát triển, xuất lương thực hàng đầu giới Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất phát triển sản xuất xã hội bị hạn chế; q trình sản xuất vật chất có nguy chệch hướng, khó đạt tới trình độ cao Tuy nhiên, kìm hãm diễn giới hạn, với điều kiện định Sự không phù hợp quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất “ sau” “ vượt trước” giả tạo: - Quan hệ sản xuất “ sau” phát triển lực lượng sản xuất diễn phổ biến nước tư chủ nghĩa Khi máy móc đời, tính chất lực lượng xã hội xã hội hoá, tức muốn sản xuất sản phẩm cần hợp tác nhiều người, phận đảm nhiệm công việc chuyên môn Tuy nhiên, quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, tức quyền sở hữu, tổ chức, quản lí, phân phối thuộc giai cấp tư sản - giai cấp thống trị xã hội Vì vậy, địi hỏi khách quan sản xuất xã hội phá bỏ quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu, xây dựng quan hệ sản xuất tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển - Quan hệ sản xuất “ vượt trước” giả tạo phát triển lực lượng sản xuất xuất chủ yếu nước xã hội chủ nghĩa Ở Liên Xô, sau Cách mạng tháng Mười năm 1917, Lê-nin đảng Bơn-sê-vích tưởng tiến lên chủ nghĩa cộng sản nhờ áp dụng “ sách cộng sản thời chiến” Nhưng, khủng hoảng kinh tế - xã hội mùa xuân năm 1921 cho thấy bước sai lầm ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển Liên Xô, Lê-nin khẳng định: “ Chúng ta chưa tính tốn đầy đủ mà tưởng - trực tiếp dùng pháp lệnh nhà nước vô sản để tổ chức theo kiểu cộng sản chủ nghĩa nước tiểu nông, việc nhà nước sản xuất phân phối sản phẩm Đời sống thực tế vạch rõ sai lầm chúng ta”3 Nhưng, không phù hợp quan hệ sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất kìm hãm mà mang lại tn theo khách luật khách quan không nên cố gắng xố bỏ Q trình vận động phát triển mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất từ phù hợp đến không phù hợp đến phù hợp mới, tức khơng V.I Lê-nin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1973, t 44, tr 189 13 phù hợp nhân tố quan trọng, đòn bẩy hay giai đoạn tất yếu phải diễn để sản xuất xã hội phát triển lên trình độ cao Địi hỏi khách quan phù hợp quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Tác giả chia phân tích hai nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, xã hội xã hội chủ nghĩa hình thức cao phát triển xã hội, đặc trưng loại bỏ đối kháng xã hội, xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Vì vậy, Việt Nam nói riêng nước giới nói chung muốn tiến tới hình thức phát triển cao xã hội - xã hội chủ nghĩa tất yếu phải tiến hành công hữu tư liệu sản xuất Thứ hai, quan hệ tư hữu tư liệu sản xuất chủ yếu “ xiềng xích” kìm hãm lên sản xuất xã hội, trước hết hạn chế phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tức quyền sở hữu, quản lí, phân phối tập trung vào tay tầng lớp định, thường giai cấp thống trị xã hội Người công nhân sản xuất sản phẩm lao động, sản phẩm khơng thuộc quyền sở hữu không hưởng lợi ích từ thành lao động thân “ Người công nhân tạo nhiều hàng hoá, lại trở thành hàng hoá rẻ mạt Thế giới vật phẩm tăng thêm giá trị giới người giá trị”4 Từ đó, thấy chế độ tư hữu tư liệu sản xuất chủ yếu “ tha hoá” người lao động, hạ thấp giá trị người xuống ngang máy móc, khiến cho “cái vốn có súc vật trở thành chức phận người, có tính người biến thành vốn có súc vật”5 Vì vậy, chuyển đổi từ chế độ tư hữu sang công hữu tư liệu sản xuất cần thiết, tất yếu Tuy nhiên, phù hợp quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất khơng phải q trình tự động, mà tiến hành dựa trình độ tự giác cao người nhận thức vận dụng quy luật Để nhận thức vận dụng quy luật, người phải vào điều kiện thực tiễn cụ thể quốc gia, dân tộc, giai đoạn phát triển biến đổi giới 2.4 Ý nghĩa phương pháp luận quy luật Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất có ý nghĩa phương pháp luận vơ quan trọng Muốn thúc đẩy phát triển sản xuất xã hội, điều kiện tiên phát triển lực lượng sản xuất, sở phát triển người lao động công cụ lao động Đối với lực lượng lao động, phương hướng phát triển kể đến việc xây dựng khoá giáo dục phân bậc theo trình độ, chương trình học tập trực tiếp doanh nghiệp để người lao động có kinh C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t.42 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.128 C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.42 tr.133 14 nghiệm thực tế kiến thức sách vở, người lao động chuẩn bị hành trang tốt phục vụ cho sản xuất Xuyên suốt trình tham gia sản xuất, cần phải tạo điều kiện tối ưu để người lao động tự sáng tạo hoàn thành sản phẩm, đồng thời, lợi ích người lao động phải đảm bảo xem xét điều chỉnh vào biểu thành tích họ Đối với cơng cụ lao động, ngồi việc đảm bảo tiến hành trình bảo trì, bảo dưỡng, cần ý công tác phát triển, cải tiến công cụ lao động nhờ áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật quy mơ định dựa trình độ nơi Ngoài ra, phải để tâm tới phát triển công cụ lao động giới, chọn lọc, học tập cải tạo cho phù hợp với trình độ phát triển sản xuất cục Muốn xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ phải xây dựng quan hệ sản xuất Tuy nhiên, q trình tiến hành khơng phải mệnh lệnh hành chính, định từ ban xuống mà phải xuất phát từ tính tất yếu kinh tế, nhu cầu khách quan kinh tế - xã hội, chống nóng vội, chủ quan, ý chí vì: Thứ nhất, quan hệ sản xuất có khoảng thời gian định phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Khơng thể mong muốn chủ quan muốn đưa quan hệ xã hội vượt trước nhằm tạo tiền đề cho phát triển lực lượng sản xuất mà đột ngột đưa yêu cầu cải cách kinh tế, thay đổi quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất chưa phát triển đến trình độ cần quan hệ sản xuất mới, thay đổi khơng tránh khỏi dồn dập, ngược lại với quy luật khách quan Không vậy, nguy lung lay tinh thần lực lượng lao động tiêu tốn tư liệu sản xuất khơng đáng có phục vụ cho thay đổi Thứ hai, quan hệ sản xuất gắn liền với lợi ích giai cấp cầm quyền, thay đổi dẫn tới cách mạng xã hội, sâu cách mạng trị Vì vậy, vào sở khách quan kinh tế, đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội, cần phải xem xét toàn thể phương diện vào điều kiện thực tế cụ thể Nhận thức đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển lực lượng sản xuất giúp nước giới nói chung Việt Nam nói riêng nắm bắt quan điểm, hoạch định sách, đường lối phù hợp với tình hình phát triển thực tế phương hướng phát triển tương lai quy luật quy luật bản, phổ biến tác động xuyên suốt lịch sử phát triển nhân loại Ngoài ra, để nhận thức rõ đổi tư kinh tế địa phương, nhận thức quy luật phương tiện khoa học xác khách quan dựa sở trình độ phát triển hai phương diện sản xuất: quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Khi xuất mâu thuẫn lỗi thời quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất, cần phải có cải cách, đổi 15 cao cách mạng trị để giải mâu thuẫn, thiết lập phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Trong trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt cơng đổi toàn diện đất nước nay, Đảng Nhà nước Việt Nam ưu tiên nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việc thiết lập mơ hình kinh tế thị trường cấu nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, giúp đất nước trở thành kinh tế phát triển minh chứng rõ ràng cho vận dụng đắn, sáng tạo quy luật Đảng Cộng sản Việt Nam Sự vận dụng quy luật vào đời sống kinh tế Đảng Nhà nước Việt Nam Mâu thuẫn thống nhất, biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tạo nên quy luật phù hợp, quy luật nhất, phổ biến tác động mạnh mẽ trình vận động phát triển xã hội lồi người, khơng vậy, cịn chi phối kinh tế quốc gia giới Vì vậy, địi hỏi khách quan kinh tế đất nước cần trình cải cách, đổi song song giải mâu thuẫn đặt việc nhận thức, vận dụng đắn, sáng tạo để đưa phương hướng phát triển phù hợp, tiến tới xã hội chủ nghĩa Thời kì trước năm 1986: Sau kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thống đất nước 30/4/1975 đến trước thời kì đổi năm 1986, kinh tế nước ta đối mặt với nhiều khó khăn Trong thời gian dài, nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn Lực lượng sản xuất có trình độ phát triển thấp với cơng cụ lao động thô sơ, lạc hậu, phụ thuộc chủ yếu vào sức người, sức vật, người lao động chăm chỉ, cần cù trình độ chun mơn thấp, hạn chế mặt kĩ thuật Nông nghiệp phát triển bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, đó, chủ yếu tự cung, tự cấp, khơng có cải dư thừa cho dự trữ phục vụ mục đích xuất Cơng nghiệp đa dạng, chủ yếu thủ công nghiệp số ngành công nghiệp nhẹ Thương nghiệp lâm vào tình trạng chung, giao lưu bn bán với nước ngồi bị hạn chế Đây hậu vận dụng sai lầm quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất: Về mặt quản lí phân phối, nhà nước ta thực chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Dẫu vận động sức người, sức của, kinh tế lại tăng trưởng, phát triển theo chiều rộng, hiệu thấp Do khơng vào hồn cảnh thực tế cụ thể, nên không thừa nhận tồn kinh tế cấu nhiều thành phần, coi chế thị trường thứ yếu bổ sung cho kế hoạch hố chế thị trường đóng vai trị quan trọng xun suốt chế kế hoạch hố Bằng chứng coi nhẹ vai trò chế thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh người không tuân theo quy luật thị trường, tuân theo mệnh lệnh hành chính, sách từ 16 ban xuống Như vậy, rõ ràng mặt tổ chức quản lí phân phối, vi phạm quy luật thị trường Về mặt chất, muốn tiến nhanh lên xã hội chủ nghĩa, đất nước ta xây dựng quan hệ sản xuất trước làm tiền đề cho phát triển lực lượng sản xuất Khi thiết lập quan hệ sản xuất, ta tuyệt đối hố vai trị cơng hữu tư liệu sản xuất, làm cho quan hệ sản xuất cịn tồn hai hình thức: quan hệ sản xuất toàn dân quan hệ sản xuất tập thể, xố bỏ ạt tư hữu, khơng quan tâm phát triển kinh tế tư nhân chúng tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển quan niệm phổ biến tư hữu kinh tế tư nhân Việt Nam theo đường tư chủ nghĩa Về mặt phân phối, đất nước ta thực nguyên tắc phân phối bình quân Trình độ chun mơn kĩ lao động người hạn chế công tác đào tạo, giáo dục chưa trọng phát triển Hơn nữa, chế độ quan liêu, bao cấp triệt tiêu cạnh tranh, thủ tiêu động lực kinh tế người lao động Tinh thần tự giác trách nhiệm người lao động thấp, khiến phát triển lực lượng lao động khó khăn Cơng cụ lao động khoa học cơng nghệ bị kìm hãm phát triển dẫn tới thô sơ, lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân Từ đó, thấy lực lượng sản xuất yếu kém, ta lại đưa quan hệ sản xuất lên cao, “Kinh nghiệm thực tế rõ:lực lượng sản xuất bị kìm hãm khơng trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà quan hệ sản xuất phát triển khơng đồng bộ, có yếu tố xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất”6 Điều mâu thuẫn với quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng, khiến cho kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sai lầm chủ quan, nóng vội, ý chí dẫn tới việc nhận thức vận dụng chưa quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự nhận thức sai quy luật chứng tỏ trình độ nhận thức tư lí luận lạc hậu vận dụng quy luật thời kì độ; định kiến quy luật sản xuất hàng hóa, quy luật thị trường; khơng trọng kinh nghiệm thực tiễn Chính khủng hoảng kinh tế - xã hội đất nước thời kì học thấm thía cho việc khơng thể nóng vội, làm trái quy luật khách quan Thời kì sau năm 1986: Sau nhận thức sai lầm vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, Đảng Nhà nước cho cần phải đổi toàn diện tư duy, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, bước cải cách trị xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2005, tr 58 17 Cụ thể, phương hướng Đảng Nhà nước định tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất, tạo sở khoa học - kĩ thuật vững chắc, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế với phát triển kinh tế tri thức Về kinh tế, kinh tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác lập “có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật”7 Các doanh nghiệp tích cực, chủ động hội nhập quốc tế nhằm nâng cao sức mạnh nội tại, tranh thủ thời tiếp nhận chuyển đổi thành tựu khoa học cơng nghệ kinh tế tri thức Ngồi ra, cải tạo quan hệ sản xuất, Nhà nước thực đa dạng hóa hình thức sở hữu gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân sở hữu hỗn hợp Về tổ chức quản lí, chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp bị xoá bỏ chuyển sang chế thị trường Quá trình sản xuất, kinh doanh phát triển dựa quy luật thị trường, không chịu tác động ý muốn chủ quan Về phân phối, Nhà nước lấy phân phối theo lao động làm nhằm thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, bước cải tạo quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, giúp cho kinh tế phát triển đời sống người dân ngày nâng cao Ví dụ, vào năm 2005, tỉ lệ người lao động đào tạo đạt 25%, đến năm 2021, đạt 26,1%, tức tăng 1,1% TIỂU KẾT CHƯƠNG I Quan hệ sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất có mối quan hệ thống biện chứng với Lực lượng sản xuất đóng vai trị định tới nội dung tính chất quan hệ sản xuất, mà quan hệ sản xuất tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản xuất theo hai chiều hướng thúc đẩy kìm hãm sản xuất Khi xuất mâu thuẫn, người phải sử dụng lực nhận thức vận dụng mình, đưa phương hướng giải quyết, tạo dựng phù hợp nhằm phát triển sản xuất vật chất Đối với Việt Nam nói riêng nước khác nói chung, cần nhận thức vận dụng quy luật đắn, sáng tạo quy luật bản, định vận động phát triển hình thái kinh tế - xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, H 2016, tr 25 18 Chương II VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 19 Vai trò người lao động lực lượng sản xuất Người lao động thành phần cấu thành lực lượng sản xuất, người có tri thức, kinh nghiệm, kĩ lao động khả sáng tạo định lao động, sản xuất cải vật chất xã hội Trong trình sản xuất vật chất, người lao động nâng cao kĩ năng, kiến thức Người lao động nhân tố định hàng đầu lực lượng sản xuất, tức vận động phát triển người lao động tất yếu dẫn tới phát triển lực lượng sản xuất Suy đến cùng, tư liệu lao động người phát minh sử dụng trình sản xuất đồng nghĩa với việc khơng có người, tư liệu lao động không tác dụng phát huy giá trị nó, người nói chung hay người lao động nói riêng động lực thúc đẩy xã hội phát triển Từ lồi người xuất hiện, lao động có vai trị khơng thể thiếu tồn phát triển xã hội loài người Từ thời nguyên thuỷ, người biết làm công cụ lao động đơn giản để săn bắt, kiếm ăn, phục vụ nhu cầu sống Lao động sản xuất hoạt động xuất người Con người lao động khơng nhu cầu sinh vật, tinh thần xã hội mà cịn nhằm thích nghi, cải tạo tự nhiên, xã hội người Trong phương thức sản xuất, người lao động ln vị trí trung tâm đóng vai trị định với công cụ lao động đối tượng lao động Vì vậy, với ngơn ngữ, lao động giúp người trở thành động vật bậc cao nhất, dùng ý chí biến đổi giới Cùng với tiến trình phát triển lịch sử, cơng cụ lao động tiến từ thô sơ đến đại Tất thay đổi to lớn xuất phát từ người Do đó, vai trị người phủ nhận, chủ thể sáng tạo tiêu dùng sản xuất xã hội Thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, kiến thức,…là điều kiện tạo nên sở cho lực người, người sử dụng phát huy để phát triển xã hội Từ đó, người không sản phẩm tự nhiên xã hội mà chủ thể cải tạo tự nhiên xã hội; người điểm bắt đầu, điểm kết thúc trình lịch sử, yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất Vai trò người lao động giai đoạn Trong thời kì mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế kỉ nguyên khoa học công nghệ, người lao động tiếp tục chứng minh vai trị điểm cụ thể sau: Thứ nhất, người lao động lực lượng quan trọng trì phát triển hoạt động sản xuất vật chất, tạo khối lượng lớn sản phẩm, không đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân mà phục vụ nhu cầu xuất khẩu, phát triển đất nước Máy móc, cơng nghệ đại dần áp dụng, thay 20 cho người số khâu sản xuất, nhiên, người lao động hạt nhân cho phát triển sản xuất xã hội khơng có người, khoa học công nghệ phát huy tác dụng Thứ hai, người lao động phát huy vai trò lực lượng lãnh đạo kinh tế xã hội phát triển Quá trình vận động phát triển kinh tế xã hội ln gặp phải nhiều khó khăn, thử thách Giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mở cửa, hội nhập quốc tế địi hỏi người lao động phải tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật Vì vậy, nhu cầu cấp bách phải xoá bỏ tàn dư chế độ quan liêu, bao cấp, nâng cao trách nhiệm chuyên môn người lao động Nếu không, kinh tế xã hội tiếp tục phát triển Tuy nhiên, phát huy truyền thống tự lực tự cường, kiên cường, bất khuất dân tộc, người lao động phương hướng huy kinh tế xã hội phát triển Thứ ba, người lao động đóng vai trị quan trọng nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh kinh tế Người lao động nhân tố định yếu tố tổng hợp khơng vai trị lãnh đạo người lao động kinh tế xã hội, mà cịn tiến trình độ chuyên môn lực thực tế người lao động giúp nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh kinh tế Đặc biệt, thời kì hội nhập nay, nguồn nhân lực chất lượng cao thể trình độ phát triển vượt bậc lực cạnh trao quốc gia Thứ tư, người lao động đóng góp to lớn nâng cao tiềm lực kinh tế quốc gia Như phân tích phần vai trị người lao động lực lượng sản xuất, người lao động động lực trực tiếp thúc đẩy xã hội phát triển, chủ thể sáng tạo tiêu dùng sản xuất vật chất Người lao động sử dụng khả sáng tạo phát minh công cụ lao động, dùng kĩ chuyên môn ứng dụng vào q trình sản xuất Khơng từ cơng cụ lao động, mà khơng ngừng lên người lao động tượng trưng cho tiềm phát triển kinh tế đất nước Thứ năm, người lao động đóng vai trị trì phát triển thành tựu khoa học công nghệ Trong thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0, máy móc công nghệ đại dần thay người nhiều công việc, giúp đời sống người cải thiện Tuy nhiên, áp dụng lại mang rủi ro tới khơng lao động, đặc biệt lao động thủ công, chuyên môn thấp làm cơng việc mang tính chất lặp lặp lại Thế nhưng, robot hay máy móc khơng thể hoạt động độc lập, mà cần giám sát, kiểm tra cải tiến người lao động nhằm đảm bảo q trình làm việc diễn sn sẻ Do đó, hiểu theo cách khác người khơng làm khâu sản xuất thủ công, đơn giản, mà phát triển lên thành người quản lí, điều hành “vật hóa tri thức” lên khoa học kĩ thuật Thực trạng người lao động Việt Nam 21 Năm 2021, dân số Việt Nam đạt 97,47 triệu người, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm 51,81% Từ đó, thấy Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn, cấu dân số trẻ thời kì cấu dân số vàng với lực lượng lao động vơ dồi dào, lợi to lớn Việt Nam việc thu hút đầu tư nước ngồi, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Những điểm mạnh người lao động trẻ kể đến sức khỏe tốt, tích cực, chủ động, dễ dàng tiếp thu đổi khoa học kĩ thuật,… Nếu đào tạo kiến thức chuyên môn lực nghiệp vụ, kĩ khác, họ phát huy giá trị thời đại đổi mới, công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Đây nhân tố thuận lợi cho phát triển đất nước, nhiên, gây khơng trở ngại cơng tác giải việc làm đào tạo người lao động Hơn nữa, dân số gia tăng nhanh, cấu dân số trẻ đồng nghĩa năm, có thêm nhiều người lao động trẻ, khiến vấn đề giải việc làm nghiêm trọng Lực lượng lao động Việt Nam đơng tăng nhanh có phân bố không đồng vùng lãnh thổ Lực lượng lao động tập trung chủ yếu nông thôn nước ta nước nông nghiệp, cần lực lượng lao động đông đảo để sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, vùng kinh tế lớn, trọng điểm nước đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung thu hút lượng lớn người đến độ tuổi lao động, dẫn đến chênh lệch lớn lực lượng lao động địa phương Chất lượng người lao động Việt Nam nhìn chung cải thiện, đóng góp khơng nhỏ tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, trình độ người lao động cịn mức thấp, chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế đất nước phân hóa cao vùng lãnh thổ Những năm gần đây, Đảng Nhà nước chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, dẫn đến tăng tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng lao động khu vực nông nghiệp Tuy nhiên, chuyển dịch diễn chậm Giải pháp cho thách thức hạn chế người lao động Việt Nam Việc Việt Nam kí kết hiệp định thương mại hay gia nhập tổ chức quốc tế năm gần thể xu hướng hội nhập với phát triển kinh tế giới Điều mở hội mới, đồng thời có thách thức khó khăn cạnh tranh kinh tế nước ngày gay gắt, đồng nghĩa lợi nghiêng phía quốc gia có nguồn nhân thực chất lượng cao Vì vậy, nhu cầu cấp thiết nâng cao chất lượng người lao động, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế 22 Một vấn đề quan tâm nay, tận dụng cấu dân số vàng tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Do đó, cần xây dựng phương hướng phát triển lực lượng lao động gắn liền xây dựng kinh tế - xã hội; trọng cải cách, đổi giáo dục, đào tạo kĩ chuyên môn lực nghiệp vụ, nhằm tạo người lao động có tay nghề chun mơn đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động gắn liền với chuyển dịch hiệu cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cần phát triển sách khuyến khích, tạo điều kiện cho người lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực khác Ở nông thôn, cần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đa dạng ngành nghề cho người dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động Dân số tăng nhanh khơng tăng nguồn lao động mà cịn thay đổi cấu lao động Do đó, cần xây dựng sách dân số phù hợp với định hướng phát triển đất nước, đặc biệt điều chỉnh cấu dân số, phân bố dựa điều kiện tự nhiên, xã hội vùng Đồng thời, cần có sách kiểm soát tự di cư, giảm sức ép lên sở hạ tầng đô thị Nhà nước nên tiếp tục tăng cường xuất lao động, không tận dụng tối đa nguồn lao động, mà cịn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế TIỂU KẾT CHƯƠNG II Trong q trình sản xuất vật chất nói riêng phát triển xã hội nói chung, người lao động ln đóng vai trị bản, định, khơng thể bị thay Tuy nhiên, nay, người lao động phải đối mặt với vơ vàn khó khăn, thách thức Điều địi hỏi cần phải có phương hướng, giải pháp giải khó khăn cho người lao động, nhằm tạo động lực cho người lao động phát triển kinh tế xã hội KẾT LUẬN Hiểu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất yếu tố quan trọng giúp ta nắm bắt vận động phát triển xã 23 hội Qua việc nghiên cứu đề tài “Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, từ làm rõ, phân tích vai trị người lao động giai đoạn nay”, tác giả hệ thống hóa số nội dung sau: khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất; mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất; vai trò người lao động lực lượng sản xuất Tiếp đó, sâu tìm hiểu vai trị người lao động giai đoạn Đây nội dung quan trọng đóng vai trị sở lí luận cho tiểu luận Bên cạnh đó, tiểu luận trình bày vận dụng quy luật vào đời sống Đảng Nhà nước Việt Nam Tìm hiểu, phân tích khó khăn, thách thức người lao động phải đối mặt, số giải pháp tháo gỡ khó khăn Với tính ứng dụng phổ biến quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tác giả rút ý nghĩa phương pháp luận quy luật, khẳng định quan trọng quy luật phát triển kinh tế đất nước Đồng thời, tác giả khẳng định tính tồn khách quan quy luật vai trị khơng thể thay người lao động Như vậy, kết nghiên cứu tiểu luận đóng góp bước đầu, làm sở cho sinh viên tìm hiểu, nhận thức quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vai trò lực lượng lao động nhằm tạo điều kiện cho sinh viên - lực lượng lao động quan trọng nâng cao nhận thức trình độ vận dụng phù hợp với phát triển đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình triết học Mác - Lê nin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lí luận trị), Nxb Chính trị quốc gia thật, 2021 24 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2016 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập (tập 42), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 V.I Lê-nin: Toàn tập (tập 44), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1973 Nguyễn Trọng Chuẩn (2008) Nâng cao nhận thức, bổ sung phát triển triết học Mác Lênin nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn thời đại mở rộng giao lưu quốc tế, Tạp chí Triết học, số (208), tháng - 2008 Nguyễn Văn Dương (2022) Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, 25/01/2023, từ Phạm Đông (2021) Thể vai trò người lao động xây dựng, phát triển đất nước, 28/01/2023, từ Nguyễn Văn Hùng (2020) Về mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất điều kiện Việt Nam, 26/01/2023, từ 10 Quyên Lưu (2017) Vai trò người lao động thúc đẩy phát triển kinh tế thời hội nhập, từ 11 Lê Minh Nghĩa (2019) Giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác-Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất (phần 1), 24/01/2023, từ 12 Tổng cục Thống kê (2022) Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm q IV năm 2021 số phát triển người Việt Nam 2016-2020, 28/01/2023, từ 13 Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa (2016) Vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất công đổi nước ta nay, 27/01/2023, từ 25

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w