1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử tư tưởng chính trị một số tư tưởng chính trị cơ bản của đặng tiểu bình

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ Đề tài: MỘT SỐ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CƠ BẢN CỦA ĐẶNG TIỂU BÌNH A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, biến động Trung Quốc – nước láng giềng rộng lớn ln có ảnh hưởng đến đất nước Do đặc điểm lịch sử, ảnh hưởng văn hoá, dân tộc nên việc nghiên cứu Trung Quốc đem lại cho học có giá trị, hoàn cảnh gia nhập WTO – sân chơi lớn Thế giới Trong năm đầu kỷ 21, nhìn lại lịch sử 100 năm qua, Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình coi lãnh tụ tài giỏi kỷ 20, người lãnh đạo công cải cách mở cửa Trung Quốc, đưa nước nhanh chóng trở thành cường quốc giới kinh tế trị Ở ngày cạnh Trung Quốc nên Việt Nam nhiều chịu ảnh hưởng thay đổi Sau đánh đổ “Bè lũ bốn tên”, năm 1976, Đặng Tiểu Bình bắt đầu thực sách “Bốn đại hoá nhảnh vột”, tạo tiền đề cho công đổi mới, mở cửa kinh tế Trung Quốc sau Lý luận Đặng Tiểu Bình chủ yếu sản phẩm giai đoạn chủ nghĩa xã hội Trung Quốc, với ý nghĩa phổ biến, kế thừa chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Mao Trạch Đông sơ giải đáp hàng loạt vấn đề giai đoạn CNXH như: “Chủ nghĩa xã hội gì, xây dnựg chủ nghĩa xã hội nào”, cương lĩnh lý luật phương châm thực thi trị cầm quyền giai đoạn CNXH Trung Quốc Học tập nghiên cứu lý luận Đặng Tiểu Bình thơng qua thực tiễn minh chứng, qua thời gian giúp có cách nhìn rõ nét cải cách kinh tế Trung Quốc giúp chọn lọc bước hướng cho sách cải cách kinh tế điều hành lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam đường tiến lên XHCN Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình nhiều học giả Trung Quốc quốc tế nghiên cứu Tuy nhiên, việc làm rõ tư tưởng Đặng Tiểu Bình kết hợp với việc đánh giá, tổng hợp thực tiễn cách mạng Trung Quốc để từ tìm học để vận dụng vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam cịn chưa nhiều Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé làm sáng tỏ phần nội dung tư tưởng cải cách đổi kinh tế Đặng Tiểu Bình, đề tài hệ thống hoá tư tưởng Đặng Tiểu Bình, làm rõ giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng này, mang lại học kinh nghiệm cho công đổi Việt Nam Cơ sở lý luận – phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài dựa học thuyết Mác – Lênin đồng thời kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu dựa phép biện chứng vật, vật lịch sử kết hợp với phương pháp logic lịch sử để làm rõ nội dung tư tưởng Đặng Tiểu Bình Đóng góp đề tài Đóng góp đề tài làm rõ tư tưởng Đặng Tiểu Bình trình thực đổi kinh tế Trung Quốc để từ rút học kinh nghiệm cho công xây dựng phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong khuôn khổ tiểu luận với hạn chế tài liệu tham khảo nhận thức trình trình bày tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình chắn cịn nhiều thiết sót kính mong thầy giúp đỡ chỉnh sửa Kết cấu tiểu luận Tiểu luận chia thành phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung: có 02 chương + Chương I: Sự hình thành phát triển lý luận Đặng Tiểu Bình + Chương II: Một số tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình - Phần kết luận B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN ĐẶNG TIỂU BÌNH Đặng Tiểu Bình tên khai sinh Đặng Hỷ Tiên sinh ngày 22/8/1904 làng Bạch Phượng tỉnh Tứ Xun, ngày 19/12/1977 Ơng “tổng cơng trình sư” khai sáng đặt móng cho thời đại cải cách, mở cửa Trung Quốc, ơng cịn người mạnh dạn mở toang cánh cửa để Trung Quốc nối liền với giới trở thành cực quan trọng giới đa cực ngày Học giả Nhận Bản (Truneishi) chuyên gia tiếng cơng trình nghiên cứu Trung Quốc, có nghiên cứu Mao Trạch Đơng Đặng Tiểu Bình, ông cho Đặng Tiểu Bình vĩ nhân thứ tư lịch sử Trung Quốc sau Tần Thủy Hoàng – vị hoàng đế đầu tiền thống Trung Quốc, Khổng Tử - Vạn sư biểu Trung Hoa Mao Trạch Đông – người đưa Trung Quốc trở thành quốc gia vũ đài trị Để nắm vững hiểu tư tưởng Đặng Tiểu Bình, phải nghiên cứu đường hình thành tư tưởng phát triển lý luận Đặng Tiểu Bình Các học giả nghiên cứu hình thành phát triển lý luận Đặng Tiểu Bình đưa nhiều quan điểm vấn đề cốt lõi lý luận Đặng Tiểu Bình có kế thừa, tư tưởng Mao Trạch Đơng làm sở cho nối tiếp lý luận Đặng Tiểu Bình Mặc dù Đặng Tiểu Bình đề xuất quan điểm, tư tưởng quan trọng khơng giống, chí trái ngược với tư tưởng chủ đạo Mao Trạch Đông Nhưng xét từ lịch sử phát triển lý luận Đặng Tiểu Bình, quan điểm tư tưởng có ý nghĩa tảng đặc biệt, tiêu biểu đặc trưng yếu tố tư tưởng Đặng Tiểu Bình Trở lại thập niên 50, Hội nghị toàn thể Trung ương lần thứ khoá VII hội nghị dốc Tây Bách tháng 9/1948, ta tìm thấy nhiều nhân tố tư tưởng lý luận Đặng Tiểu Bình hơm Nhưng mặt lý luận tư tưởng, số quan điểm tư tưởng có tính chất tiêu biểu khơng phải Đặng Tiểu Bình đề xuất, ông chưa đưa tư tưởng bất đồng với tư tưởng chủ đạo Mạch Trạch Đông, ngược lại, vài kết lý luận tư tưởng quan trọng trí với tư tưởng Mao Trạch Đơng Cho nên kết tinh trí tuệ tập thể Đảng, khơng thể gọi hệ thống lý luận Đặng Tiểu Bình Khi tư tưởng Mao Trạch Đông sai lầm chiến địa vị chủ đạo, Đặng Tiểu Bình có suy nghĩ khác với tư tưởng chủ lưu Mao Trạch Đông sau thành nếp nghĩ Đặng Tiểu Bình Đó “Miêu luận” thập niên 60, coi tiêu biểu cho việc cải cách nếp nghĩ quan hệ sản xuất “Miêu luận” không đường lối tư tưởng triết học, “Miêu luận” tảng tư tưởng cho cải cách mở cửa đường lối thời kỳ nước XHCN mang màu sắc Trung Quốc “Tư tưởng hạt nhân đề xuất “Miêu luận” là: quan hệ sản xuất dù hình thức được, hình thức mà địa phương áp dụng thấy phục hồi phát triển sản xuất nơng nghiệp dễ hơn, nhanh lấy hình thức ấy; quần chúng muốn hình thức lấy hình thức ấy, chưa hợp pháp làm cho trở thành hợp pháp “Miêu luận” với câu nói tóm tắt tiếng Mèo trắng mèo đen không quan trọng miễn bắt chuột vượt lên tư tưởng tuyệt đối hoá trị - “chính trị thống sối” Mao Trạch Đông, giúp cho Trung Quốc giải tốt vấn đề Hồng Kông Ma Cao với chủ trương đất nước hai chế độ Đây biểu trí tuệ siêu việt, vận dụng sáng tạo thực tiễn cách mạng lý luận Đặng Tiểu Bình CHƯƠNG II MỘT SỐ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CƠ BẢN CỦA ĐẶNG TIỂU BÌNH Cùng lý luận có nhiều cách giải thích – nhiều cách giải chế độ Tại nước XHCN, đặc biệt Liên Xô trước trọng địa vị thống trị chủ nghĩa Mác – Lênin hình thái ý thức quốc gia Trung Quốc từ Mao Trạch Đơng đến Đặng Tiểu Bình, nhấn mạnh chủ nghĩa Mác – Lênin quốc hố Mùa thu năm 1980, Đặng Tiểu Bình bận vào việc đánh giá Mao Trạch Đông, nhà báo Ý Pharaxi đề câu hỏi với ông: “Làm để tránh sai lầm giống cách mạng văn hố” Ơng trả lời: “Điều phải giải từ mặt chế độ chuẩn bị bắt tay vào cải cách chế độ” Cùng khoảng thời gian đó, Đặng nói Hội nghị trị mở rộng: Xtalin phá hoại nghiêm trọng pháp chế xã hội chủ nghĩa Đồng chí Mao Trạch Đơng nói: Những việc khơng thể xảy nước phương Tây Anh – Mỹ - Pháp, Mao nhận thức điểm khơng giải thực tế vấn đề chế độ, nên dẫn tới mười năm cách mạng văn hoá – học kinh nghiệm vơ sâu sắc Đại cách mạng văn hố có chút pháp độ xảy bi kịch với chủ tịch nước Lưu Thiếu Kỳ, Lưu đưa “Hiến pháp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa” để biện hộ cho mình: tơi Chủ tịch nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa Các anh đối đãi với cá nhân không quan trọng, phải bảo vệ tôn nghiêm chức vụ Chủ tịch nước, cá nhân nhân dân khơng để tơi nói? Hiến pháp bảo đảm cho quyền lợi thân thể người bị xâm phạm, người vi phạm pháp luật bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc, ngày tháng vơ pháp, vơ thiên hiến pháp khơng thể ngăn chặn phong trào quần chúng Mao Trạch Đông Trong ngày sinh lần thứ 70, ông bị “khai trừ vĩnh viễn khỏi đảng” Khi tổng kết có hệ thống đánh giá công lao sai lầm cuối đời Mao Trạch Đơng, Đặng Tiểu Bình đưa kết luận: “chế độ nhân tố định”, ơng nói: “các loại sai lầm trước chúng ta, tất nhiên có liên quan tới tư tưởng, tác phong người lãnh đạo đó, quan trọng chế độ tổ chức, chế độ cơng tác Nếu chế độ mặt tốt kẻ xấu khơng thể tuỳ ý hồnh hành, chế độ khơng tốt làm cho người tốt khơng thể làm việc tốt mà chí ngược lại” Đặng phân tích số xấu chủ yếu đời sống trị Trung Quốc, thấy gốc khơng có khơng từ chế độ tốt có khơng hồn thiện Ví dụ chế độ gia trưởng chế độ lãnh đạo suốt đời quy định văn rõ ràng thực tế có tồn hai chế độ khơng tốt là: tệ quan liêu đặc quyền, trước coi vấn đề tư tưởng tác phong Đặng cho quan trọng vấn đề chế độ, đặc quyền quyền lợi vượt khỏi pháp luật Giải vấn đề tác phong tư tưởng trị ngọn, giải pháp vấn đề từ chế độ từ gốc Vì vấn đề chế độ có tính bản, tính tồn cục, tính ổn định tính lâu dài Do đó, ơng Đặng nói quyết: Nếu khơng kiên cải cách tệ đoan chế độ hành, số vấn đề nghiêm trọng trước có khả xuất trở lại, đến mức khơng có cách trả lời nỗi nghi vấn người ta Tại số vấn đề chủ nghĩa tư giải mà chế độ xã hội chủ nghĩa lại không giải Giải vấn đề từ chế độ giải vấn đề tư tưởng tác phong nhằm đường hưởng khác nên phương pháp khác Đặng dứt khốt phản đối dùng phong trào trị phê phán cách mạng để giải vấn đề chế độ tư tưởng có lý do: - Thứ nhất, nhân dân trải qua nhiều vận động trị, sinh chán ghét vận động lớn - Thứ hai, phàm vận động gây tổn hại cho số khơng người - Thứ ba, thường xuyên tổ chức phong trào khơng n tâm để xây dựng - Thứ tư, kinh nghiệm lịch sử chứng minh, dùng biện pháp tổ chức phong trào trị rầm rộ để cải cách chế độ hành xây dựng chế độ mới, xưa không thành công Những tật bệnh chế độ phải chữa cách cải cách chế độ, phương lược cải cách nhằm vào chế độ khơng phải nhằm vào người mà nhìn bề ngồi khơng “cách mạng”, thực tế lại có nhiều tính cách mạng mang tính thách thức, nhà bình luận nói, loại “cách mạng hồ bình” Tư tưởng đổi Đảng Chính phủ Đặng Tiểu Bình nói: “Ở Trung Quốc, có điều kiện phạm sai lầm lớn? Đó Đảng cộng sản Trung Quốc” Điều nhiều giải thích quan điểm Đặng đầu thập kỷ 80: cải cách chế độ mặt, then chốt cải cách chế độ lãnh đạo Đảng Nhà nước, việc cải cách chế độ quốc gia, đương nhiên phải cải cách thân mình, ngày 18/8/1980 Đặng có nói tiếng hội nghị trị mở rộng “cải cách chế độ lãnh đạo Đảng Nhà nước” Đặng phân tích có hệ thống máy Nhà nước mà ông tiếp nhận, năm điều tệ hại chế độ lãnh đạo Đảng, Nhà nước chế độ cán a, Trong đời sống trị Nhà nước tồn phổ biến tượng quan liêu đến mức chấp nhận b, Tác phong gia trưởng, người nói định, người định vấn đề quan trọng, sùng bái cá nhân, cá nhân lấn lướt tổ chức, tổ chức thành công vụ cá nhân c, Quyền lực tập trung vào đảng uỷ, quyền lực Đảng uỷ lại tập trung vào số người, cấp quản lý cấp nhiều d, Chức vụ lãnh đạo thực tế tồn chế độ e, Hiện tượng đặc quyền cán hình thức Đặng cho tệ hại nhiều mang màu sắc chế độ phong kiến, để quét ảnh hưởng chế độ phong kiến phải cải cách hồn thiện chế độ Đảng Nhà nước Ông đề ba kinh nghiệm làm tiêu chuẩn phân biệt mặt tốt – xấu chế độ lãnh đạo Đảng Nhà nước - Về kinh tế: Có lợi cho phát triển sức sản xuất - Về trị: Có lợi cho việc phát huy đầy đủ dân chủ - Về tổ chức: Có lợi cho việc lựa chọn, bồi dưỡng nhân tài Đầu năm 80 – Đặng cho điều kiện thời để cải cách chế độ lãnh đạo Nhà nước chín muồi đồng thời tiến hành thành lập ban bí thư Trung ương Nhưng đến thập kỷ 80, Đặng phát việc cải cách chế độ trị lạc hậu so với cải cách thể chế kinh tế tổ chức, cải cách thể chế trị khơng thể cải cách thể chế kinh tế sâu Năm 1986, nhiều lần Đặng nhắc nhắc lại mục tiêu phương pháp cải cách thể chế trị, đến trước triệu tập Đại hội lần thứ XIII Đặng hình thành ý tưởng cải cách sau: - Mục tiêu thứ nhất: Là cấu hành đảng toàn thể chế nhà nước phải tăng cường sức sống - Mục tiêu thứ hai: Khắc phục chủ nghĩa quan liêu, nâng cao hiệu xuất công tác - Mục tiêu thứ ba: Phát huy tính tích cực sở công nhân, nhân dân tri thức * Phương pháp để tìm thuận lợi, bỏ tệ hại có ba điều: + Tách riêng Đảng Chính quyền + Quyền lực trao xuống + Tinh giản cấu Đã có vị quan liêu cải cách thường xuyên nên đề trước Đặng – Đặng trả lời rằng: cải cách chế độ lãnh đạo Đảng Nhà nước để giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng có “tiến hành cải cách triệt để” tệ hại “nhân dân tiếp nhận lãnh đạo chúng ta” * Về phương pháp tách riêng Đảng Chính quyền Trước năm 40 thể kỷ trước, Trung Quốc có hiệu “lấy Đảng trị nước” họ cho quyền Đảng cao Pháp luật Vì vậy, Đảng tuỳ ý can thiệp vào cơng việc Chính phủ, tuỳ tiện thay đổi pháp lệnh Chính quyền cấp trên, khơng thơng qua hành chính, tuỳ tiện điều động cơng nhân cơng tác quyền Có số địa phương, khơng có thơng tri Đảng Pháp lệnh Chính quyền khơng thực Điều gây nên tượng hỗn loạn hệ thống quyền, độc hại “lấy Đảng trị nước quốc dân đảng để lại làm tê liệt đảng hủ hố đảng, phá hoại đảng, biện pháp có hiệu khiến đảng tách rời quần chúng Chúng ta chống lại chuyên đảng “lấy đảng trị nước” quốc dân đảng Điều mà Đặng Tiểu Bình phản đối thập kỷ 80 là: “Đảng Chính quyền khơng tách biệt” lấy đảng thay quyền có khác với mà ơng xích thập kỷ 40 “lấy đảng trị nước” Đặng cho quyền lực tập trung điều tệ hại lớn thể chế truyền thống, vừa gốc điều tệ hại khác Nay Đặng nắm lấy điểm quan trọng: mục tiêu cải cách thể chế trị phát huy tính tích cực, nâng cao hiệu xuất khắc phục chủ nghĩa quan liêu Hiệu xuất khơng cao chủ yếu đảng quyền không tách bạch, nhiều việc đảng làm thay quyền, cho nên: “nội dung cải cách trước hết phải tách riêng đảng quyền” giải “vấn đề vạch phạm vi chức quyền đảng với phủ Tổ chức kinh tế đồn thể quần chúng” vấn đề then chốt phương lược cải cách trị “cần đặt lên hàng đầu” Năm 1980, ông ban bố quy định từ nay, phàm cơng việc thuộc phạm vi chức trách quyền quốc vụ viện quyền địa phương thảo luận, định ban bố văn kiện, không Trung ương đảng 10 cấp đảng phát thị, định nữa, để thực xây dựng hệ thống công tác mạnh mẽ từ quốc vụ viện đến quyền địa phương Đặng đặt nhiều hy vọng vào biện pháp cải cách ơng bên cạnh hy vọng cịn gặp nhiều mâu thuẫn khó khăn cần phải khắc phục Một mặt không cho phép đảng lạm dụng quyền lực, mặt khác lại không làm cho đảng lực khống chế cục diện đảng vừa phải vào địa vị lãnh đạo vừa không can thiệp nhiều * Phương pháp trao quyền lực xuống Trao quyền lực xuống nhằm giải tình trạng quyền lực tập trung Quyền lực tập trung đảng quyền khơng tách bạch, đảng làm thay quyền, song biện pháp khắc phục điều tệ hại việc tách riêng đảng quyền, cịn phải trải quyền xuống dưới, giải trung ương địa phương phân tách đảng quyền vấn đề thực phải định vị lại quyền lực trị (đảng quyền) với xã hội tổ chức kinh tế, đoàn thể nhân dân Thông qua việc phân phối quyền lực theo chiều dọc Việc phân phối quyền lực theo chiều dọc động chạm tới thần kinh trung ương thể chế truyền thống Quyền lực tập trung, gây trở ngại cho việc thực chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa chế độ tập trung dân chủ đảng, gây trở ngại cho việc phát huy trí tuệ tập thể, dễ tạo thành tệ độc đoán cá nhân, phá hoại chế đọ lãnh đạo tập thể, ông cho nguyên nhân quan trọng “sinh chủ nghĩa quan liêu”, làm nảy sinh đại cách mạng văn hố, khơng thể giải Quyền lực tập trung cao độ cịn tệ hại nữa: cấp ơm đồm, địa phương xí nghiệp khơng có quyền tự chủ khơng chịu trách nhiệm, làm tốt hay xấu cấp chịu, cấp nắm quyền lực không buông 11 Nguyên tắc chung trao quyền, Đại hội XIII khái qt thành: phần việc thích hợp để làm định thực hiện, trách nhiệm trung ương đề xuất phương châm trị lớn đôn đốc Đặng muốn đạt tới mục đích nâng cao hiệu suất cơng tác, phát huy tính tích cực giải phóng sức sản xuất dựa vào hai biện pháp phân quyền trao quyền Nhưng phân quyền theo chiều dọc quyền xí nghiệp, Nhà nước xã hội khó việc phân quyền theo chiều ngang Đảng Chính quyền nhiều Vì quyền lực có nhiều tác dụng, bảo người có quyền trao quyền lực giống đập vỡ nồi cơm họ Mục tiêu tập trung cải cách thể chế quyền lực xuống Ông cảm thấy khó xử trao quyền thường gặp trở ngại nhân trao quyền gây uy hiếp cho quyền lực địa vị quan chức đảng quyền cấp mà cơng việc phải họ tiến hành Bên cạnh năm tiêu chục tỷ đồng thu nhập quốc dân chưa phải quan trọng nhất, quan trọng máy phình to, nhiều ngành chen chúc tầng thứ đè lên nhạu, nhân viên đông đúc, chức trách không rõ ràng tạo thành hai hậu quả: hiệu suất công tác quan thấp, không làm hết chức trách, không phân biệt rõ trách nhiệm cá nhân, mặt khác quan nhiều sinh lạm quyền gây trở ngại nghiêm trọng cho việc phát huy tính tích cực xã hội Cách thức giải khống chế biên chế, giới hạn nhân viên, cho phép miếu, không cho tăng thêm biên chế, cho phép kể nhiêu ghế, không cho tăng số người Những cán thừa số nhân viên giải chức học nghiệp vụ xếp vào ngành khác, cán chưa đến tuổi cho hưu sớm học, số khác điều tới cương vị khơng có quyền sách Những cán cũ có kinh nghiệm xếp vào số chức vụ danh dự Tư tưởng trẻ hố cán Theo thiết kế Đặng Tiểu Bình, mục đích cải cách cấu để tăng cường sức sống, nâng cao hiệu suất, mà sức sống máy đảng 12 nhà nước thay đổi cũ thành viên lãnh đạo Làm để giải tượng lão hoá nghiêm trọng tầng lớp lãnh đạo Trung Quốc từ sau thập kỷ 80 Vấn đề xuất có chế độ nghỉ hưu, mà có xuất để giải quyết, Trung Quốc có quan niệm cũ thâm cố đế cho tuổi tác cao sáng suốt, 50 tuổi biết mệnh trời, bảy mươi tuổi tuỳ theo ý muốn mà không vượt khỏi khuôn khép Cách mạng cộng sản chủ nghĩa thể kỷ 20 lại thêm niềm tin mới, cho người cách mạng chân khơng thể xuống đài, phạm sai lầm trị bị cách chức đấu tranh đường lối tự đả đảo, cán lãnh đạo giữ cương vị “cúc cung tận tuỵ hết đời” Khi đảng Trung Quốc xây dựng nước, tượng lão hoá cán chưa bật Theo ơng, hồn thành lợi việc thay đổi cũ tầng lớp lãnh đạo biện pháp chiến lược quan trọng bảo đảm mặt tổ chức cho tính liên tục sách cải cách mở cửa cho đất nước ổn định lâu dài, tâm hồn thành cơng việc Đặng kiên quyết, hành động mà ông áp dụng lại thận trọng Ông hiểu rõ then chốt bước thay cũ cản đường mà số đông cán cũ lại luyến tiếc quyền vị, không chịu bàn giao Do để giải khơng thể q gấp, gấp không thực được, cần phải cố gắng giảm bớt trở lực, liệu chiều mà làm tiệm tiến Năm 1980, từ việc Trung ương giải vấn đề kiêm chức, chức phó nhiều, phương pháp thu hiệu việc xích phái “phàm là” Năm 1982 Đặng phát động cách mạng tinh giản cấu, muốn hoàn thành việc thay đổi lần, thông qua phương thức định biên chế, muốn đẩy nhanh việc tinh giản cấu mà khơng (hoặc cố gắng ít) phải hy sinh nguyên tắc tinh giản, có dựa tiền đề người cũ thực rút lui Ông nghĩ tới việc cán cũ khơng muốn rút lui sợ quyền lực Bên cạnh ơng có ý thức sử dụng biện pháp chư có 13 nhằm mục đích giữ yên thời kỳ độ Đặng có dụng ý sâu ban lãnh đạo Trung Quốc khơng có vấn đề lão hố mà cịn có vấn đề gián đoạn “Cách mạng văn hố” làm ảnh hưởng đến hệ Trong tình hình đó, người già bỏ khơng dùng khơng cần phải chọn tốt người thay trước rời chức vụ bồi dưỡng họ cương vị lãnh đạo Tháng 9/1982, uỷ ban cố vấn trung ương thành lập, Đặng tuyên bố “nhiều không tới 15 năm, uỷ ban thủ tiêu” Đặng nói với uỷ viên “chúng ta cần tơn trọng sống biện chứng lịch sử” Do sở, hội nghị tồn thể trung ương lần thứ tư, khoá XII, hội nghị đại biểu toàn quốc hội nghị trung ương lần thứ năm, diễn cao trào thay ban, nhiều người ra, nhiều người vào Đến Đại hội XII năm 1987, ông hoàn thành việc thay cũ đổi mới, quyền lãnh đạo tối cao trao vào tay hệ sau trường chinh Rất nhiều cách mạng xưa khơng dùng người trẻ tuổi “Trẻ hố cán phải coi mục tiêu trung tâm cải cách thể chế, quân đội, địa phương, đảng quyền vậy” Cho nên việc thay đổi quyền lực vốn việc tự nhiên, ông biết rõ hệ chiến làm cơng tác trị với đại hố lạ lẫm, lại thêm tuổi nhiều nên đội ngũ cán cũ đông “thiếu lớp cán này, bốn đại hố khơng thể thực được” Đặng đứng trước tình hình đặc biệt “thế hệ trẻ thời cách mạng văn hoá chịu ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh trình độ khác nhau, điều khiến cán cũ phải lo trước rời khỏi quyền, ơng cho có vậy, đảm bảo tính liên tục cải cách mở cửa, bảo đảm có người kế tục làm bốn đại hoá, đội ngũ cán cũ sợ người trẻ khơng đủ kinh nghiệm, có người ngại cán trẻ “kiêu ngạo”, cịn có người lo cán trẻ không giữ cương vị, lập trường Đặng nói, khơng giữ cán cũ phải giúp họ, giúp đỡ ủng hộ cán trẻ trách nhiệm cán cũ 14 Phương thức chuyển giao quyền lực là: quan lãnh đạo cấp cấp trung để người trẻ trực tiếp giữ cương vị, thứ nhất, thứ hai: quan lãnh đạo cao cấp để họ giữ cương vị thứ hai, thứ ba Năm 1982 triệu tập đại hội lần thứ XII, tình hình trị buộc ơng phải đưa cán cũ sửa sai vào cán trị quan lãnh đạo Đồng thời, có số cán trẻ vào quan đó, bước đầu trẻ hố Năm 1985 triệu tập hội nghị đặc biệt hội nghị thay cũ chưa có lịch sử Tư tưởng việc cất nhắc cán thập kỷ 80 Trong công tác cán bộ, Đặng Tiểu Bình cho thiếu vốn vay, thiếu tài nguyên thiên nhiên nhập thiếu cán khoa học thiếu nhà quản lý có tài khơng thể thực thành công công cải cách kinh tể Trung Quốc Cán phải tiến lên bậc thang theo thể chế tập quyền hình kim tự tháp “Tể tướng từ châu mà lên, mãnh tướng từ tốt, ngũ mà lên”, khơng thể vượt cấp – chế độ tuyển quan theo cấp vốn có Trung Quốc Trong thời gian “đại cách mạng văn hoá”, Đặng Tiểu Bình chủ trương theo bậc chống lại kẻ cầm đầu phái tạp phản Vương Hồng Văn ngồi máy bay trực thăng, chí ngồi tên lửa tiến lên vùn ngang hàng với hệ trường chinh Đầu thập kỷ 80, đội ngũ cán phổ biến lão hoá, để đẩy nhanh tốc độ trẻ hoá, Đặng sửa lại thuyết tiến bậc bậc cần thiết chức danh chun mơn, thơng thuộc sở, tích luỹ kinh nghiệm, cần đặt, bỏ khơng có cách thử thách, rèn luyện cán cần phải phế bỏ quan niệm lỗi thời bậc, phù hợp với nhiệm vụ tình hình Theo ông “phải bắc cho họ chiến thang gọn nhẹ để họ tiến vượt lên” Những bậc thang cần thiết (như kết thê đội cho ban lãnh đạo trẻ hoá) cộng thêm thang gọn nhẹ - để bạt vượt cấp, tạo thành phương lược quan để ông sử dụng rộng rãi cán trẻ thập kỷ 80 Song ông phân biệt quân đội địa phương, quân đội có tính đặc thù nó, cần 15 chọn số cán tương đối trẻ “Nhưng địa phương khác với quân đội, xí nghiệp khác với quân đội, trường học quan nghiên cứu khoa học khác với quân đội, chọn lựa đề bạt nhân tài phá cách” làm mấu mặt Tư tưởng tổ chức lãnh đạo Một học “cách mạng văn hoá” biến lãnh đạo chất nguyên thành lãnh đạo người cá nhân định vấn đề quan trọng, cá nhân lấn lướt tất tổ chức, tổ chức trở thành công cụ cá nhân, tạo thành chế độ gia trưởng lời nói định Đối sách ơng với tệ nhấn mạnh trở lại chế độ lãnh đạo tập thể Quy tắc lãnh đạo tập thể chế độ tập trung dân chủ, người, dù người đứng đầu, lời nói khơng phải định làm để thực lãnh đạo tập thể Đặng lại chế độ hai bước * Bước 1: Sửa đổi điều lệ Đảng, bỏ chức chủ tịch đảng khôi phục chức tổng bí thư * Bước 2: Tách biệt cách tương đối việc sách việc chấp hành “Lãnh đạo tập thể cần có đầu” Tổng bí thư trung ương bí thư thứ cấp giữ tác dụng “cái đầu” để tránh tượng vịn cớ lãnh đạo tập thể mà người chịu trách nhiệm Sau xuất hệ lãnh đạo thứ ba, ông trao đổi nhiệm vụ trị với họ “bất kỳ tập thể lãnh đạo phải có hạt nhân, lãnh đạo khơng có hạt nhân khơng thể tin cậy được” Trong hệ hạt nhân Mao Trạch Đơng, hạt nhân hai Đặng Tiểu Bình thực tiễn Cho nên tập thể lãnh đạo phải có hạt nhân Có lãnh đạo tập thể được, thiểu số phục tùng đa số, không rõ hạt nhân có khả năng, khơng có trung tâm mà xuất nhiều trung tâm, khắc phục nguyên hoá lại xuất đa nguyên hoá Cho nên phải có lãnh đạo cấp khơng dễ dàng bị tê liệt Đương nhiên, hạt nhân đầu không nên nặng, không, lại vào đường độc đoán cá nhân Nhấn mạnh lãnh đạo tập thể 16 có lợi cho phát huy dân chủ, ngăn ngừa cá nhân độc đốn khơng làm tốt xảy khuynh hướng khác, mượn cớ lãnh đạo tập thể Ngồi ơng cịn đề quy định “phân công phụ trách” mong muốn thống nhất, lãnh đạo tập thể tượng trình tự sách, phải chấp hành việc tập thể quy định không đùn đẩy Nếu làm bảng, cần truy cứu trách nhiệm Tư tưởng “đấu tranh đường lối” Để củng cố đoàn kết thống đảng, Mao Trạch Đông triển khai đấu tranh hai đường lối Đấu tranh đường lối khơng có đất điều hồ, phạm sai lầm đường lối tiền đổ trị coi hết, người đứng đầu đường lối sai lầm, khó tránh khỏi kết cục thân bại danh liệt “Bề lũ bốn tên”, nắm vững cách làm nên việc trái ý muốn gạt bỏ nghĩ trăm phương ngàn kết bới móc điểm khác người Mao để gọi đấu tranh đường lối Cịn Đặng khơng vậy, ơng chủ trương bỏ mơ hình quy vào đấu tranh đường lối, đấu tranh mang tính chất gọi nội dung nó, nguyên tắc không gọi đấu tranh đường lối Theo Đặng đấu tranh Đảng cần chống lại hoạt động phi tổ chức âm mưu quỷ kế như: bè phái, chia sẻ Còn theo chủ nghĩa Mác hay theo chủ nghĩa khác, chẳng qua bất đồng ý kiến Cuộc đấu tranh Đảng có, khơng cần thiết phải giải đấu tranh đường lối, biện pháp Đặng đối phó với mặt đối lập phái phản đối giải vấn đề tổ chức, thay đổi người, phạm pháp xử lý pháp luật, khơng khơng cần truy kích, phê phán Cịn vấn đề tư tưởng để giữ đường lối đắn cần đưa vấn đề tư tưởng cho người xem tự nhiên tư tưởng thay đổi, không cần phải đấu tố rầm rộ Trong xử lý vấn đề Mao Trạch Đơng, việc Đặng Tiểu Bình không tiến hành đấu tranh đường lối to tinh tế, sáng tạo Sau trở lại nắm quyền Đặng sửa đổi có hệ thống sai lầm Mao Đường lối cải cách mà ông đề so với đường lối truyền thống hoàn toàn khác biệt, không bất 17 kỳ lần đấu tranh đường lối lịch sử Nhưng Đặng dùng đấu tranh đường lối để định nghĩa chuyển biến lịch sử từ hội nghị trung ương lần thứ III tất phải đặt Mao vào tình đối lập Bên cạnh Đặng tỏ lịng nhân từ với đối thủ ông thấy đấu tranh trị không định sống, chết, cần giành lại quyền lực Còn sai đường lối thực tiễn chứng minh - Hai là, không bị đánh đỏ cắt đứt mối quan hệ truyền thống Đảng cộng sản Đặng bị Goocbachốp - Ba là: Đường lối từ sau Hội nghị toàn thể Trung ương lần thứ III, có khả chuyển sang cực đoan khác Vì vậy, Đặng Tiểu Bình khơng dùng đấu tranh đường lối mà dùng phương pháp nghị vấn đề lịch sử, tránh việc tự đứng Trong vạch loạt sai lầm Mao Trạch Đông lúc cuối đời khẳng định công lao vĩ đại Mao sau thơng qua biện pháp cải cách để khắc phục sai lầm Mao Kết ông né tránh hố sâu trị ngăn cách người bảo thủ với người theo đường lối cải cách đưa tới chuyển biến cách mạng đồng thời tránh khỏi đấu tranh đường lối lịch sử Nghệ thuật rút lui khỏi trị Đặng Tiểu Bình Con người Đặng Tiểu Bình hiểu quy luật vận động xã hội biết nên nắm nên buông Sau triệu tập hội nghị toàn thể trung ương lần thứ III, uý tín quyền lực khống chế Trung Quốc thực tế Đặng Tiểu Bình ngày cao Nhưng Đặng lại rút lui dần quyền lực vũ đài trị Năm 1980, từ chối chức phó Thủ tướng, năm 1981 từ chối chức Chủ tịch Đảng Nhà nước, năm 1987 rút khỏi chức Uỷ viên trung ương, năm 1989 rút khỏi chức Chủ tịch Quân uỷ Trung ương Mỗi lần rút lui Đặng Tiểu Bình lần tiến lên thành công, ông lùi để tiến lùi trình tiến lên, kết hợp khéo léo tiến lùi Bao rút lui hồn tồn? Đặng Tiểu Bình muốn rút lui trước đầu 18 óc minh mẫn, để tránh sau lẩn cẩn dễ phạm phải sai lâm, đầu óc cịn minh mẫn Đặng xin rút mọt nửa tức lui khỏi ban Chấp hành trung ương, làm Chủ tịch Quân uỷ trung ương, kiên trì khơng hỏi tới cơng việc hàng ngày đề dân dần hẳn, độ tới rút lui hoàn toàn Mặc dù ông rút lui phương châm ông đề làm theo Như thế, coi làm cho hồn tồn biến khỏi vũ đài, hoà tan vào lịch sử 19 C KẾT LUẬN Đặng Tiểu Bình vài lãnh tụ làm thay đổi diện mạo Trung Quốc giới kỷ 20 Con đường thành công Đặng Tiểu Bình thể mặt sau: Một Đặng Tiểu Bình giỏi tổng kết kinh nghiệm, coi kinh nghiệm hình hài trí tuệ phương thức sinh tồn quần chúng nhân dân, cội nguồn chủ yếu trí tuệ trị cầm quyền trị nhà cách mạng Trong thực tiễn lãnh đạo mình, Đặng Tiểu Bình đặc biết trọng tác dụng việc tổng kết kinh nghiệm, thực cầu thị tổng kết kinh nghiệm Ơng nói: “Lời nói việc làm có phù hợp với thực cầu thị hay khơng, có giải vấn đề hay không, giải vấn đề hay sai, điều quan trọng có lực liên hệ lý luận với thực tiến, có biết tổng kết kinh nghiệm hay không; thái độ trước thực khách quan, tức phải thực cầu thị, phải xuất phát từ thực tế” Từ Mao Trạch Đông đến Đặng Tiểu Bình, tổng kết kinh nghiệm đường thành công họ, tổng kết nhỏ, thắng lợi nhỏ, tổng kết lớn, thắng lợi lớn; tổng kết nhỏ, tiến nhỏ, tống kết lớn, tiến lớn; tổng kết, tiến bộ, thường xuyên tổng kết; thường xuyên tiến Hai tố chất cá nhân “quân tồn tài” Đánh giá đời Đặng Tiểu Bình, khơng phải ơng khơng có khuyết điểm, khơng phải ơng có đủ tố chất nhà trị Nhưng phải nói ơng gương sáng cho hệ sau lĩnh trị, phẩm chất đạo đức nhà cách mạng tinh thần cầu thị, không câu nệ giáo điều, kiên định tư tưởng, xứng đáng hạt nhân hệ thứ nhà cách mạng Trung Quốc Điều đặc biệt quan trọng lý luận tư tưởng phương châm đường lối Đặng Tiểu Bình gia sản, học kinh nghiệm cho nước XHCN đường tiến lên chủ nghĩa cộng sản 20 Những nội dung tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình tóm tắt 10 cảnh báo Trung Quốc trình phát triển kinh tế Những cảnh báơ ông nhắc nhiều nói, phát biểu hội nghị, cụ thể là: Cảnh báo 1: Mọi cơng dân hưởng lợi ích cơng từ thu nhập quốc dân, khơng có người q giàu khơng có người q nghèo Cảnh báo 2: Phân hố giàu nghèo q lớn thổi bùng lên lửa mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn khu vực, mâu thuẫn giai cấp Những mâu thuẫn phát triển kéo theo mâu thuẫn trung ương với địa phương, xảy mầm loạn Cảnh báo 3: Nếu để xảy phân hoá lưỡng cực, có nghĩa Trung Quốc thất bại cơng cải cách Cảnh báo 4: Cuối thể kỷ 20 thời điểm phải nỗ lực thực giải vấn đề phân hoá lượng cực Đi theo đường chủ nghĩa xã hội tức bước thực cộng đồng giàu có Cảnh báo 5: Trung Quốc với 80% dân số nơng dân Do đó, xã hội Trung Quốc có ổn định hay khơng, kinh tế Trung Quốc có phát triển hay khơng trước hết phải xem liệu nơng thơn có phát triển hay khơng, sống người nông dân liệu cải thiện chưa Các thị dù có phồn hoa đến mà khơng có nơng thơn làm hậu phương vững thất bại Trung Quốc Cảnh báo 6: Ngành tư tưởng, văn hoá, giáo dục, y tế phải lấy lợi ích xã hội làm tiêu chí, chuẩn mực cho hoạt động Cảnh báo 7: Nếu không giải tốt vấn đề giáo dục làm hỏng việc lớn, phải chịu trách nhiệm với lịch sử Trung ương đề xuất phải nỗ lực lớn để thúc đẩy giáo dục, từ cấp tiểu học trung học với tầm nhìn chiến lược Nhưng lãnh đạo coi nhẹ giáo dục người thiếu tầm nhìn, chắn khơng quản lý cơng đại hố Trung Quốc 21 Cảnh báo 8: Trung Quốc có xảy vấn đề chắn xuất phát từ nội Đảng cộng sản Trung Quốc Cảnh báo 9: Tất cải cách thành công hay không định cải cách thể chế trị Khơng thể cải cách kinh tế mà không cải cách thể chế trị, gặp trở ngại trước tiên đến từ người Công việc người làm, người lãnh đạo đề xướng trao quyền, chỗ khác không chịu từ bỏ khơng thể làm Suy cải cách xuất phát từ cải cách thể chế trị Cảnh báo 10: Cải cách thể chế trị đụng chạm đến lợi ích nhiều người nên vấp phải nhiều trở ngại Muốn cải cách trước hết phải giải tốt mối quan hệ pháp trị nhân trị, xử lý tốt mối quan hệ đảng phủ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng trình nghiên cứu Trung Quốc học giả Trúc Nội Thực (Truneishi) – chuyên gia sử học Nhật Bản Bài viết Cựu thủ tướng Đức Helmut Koln tờ tuần báo “thời đại” nước Đức tháng 2/1997 Vị Đặng Tiểu Bình biện hộ - Nhà xuất Tây Phạm, Trung Quốc 2002 Học giả Missnar – người Mỹ tác phẩm phân tích nhận thức khác Mao Trạch Đơng Đặng Tiểu Bình Sách “bàn học tập, trị, khí” Bộ Tuyên truyền trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc Học tập xuất xã, Bắc Kinh, năm 1996 Tuyển tập Đặng Tiểu Bình Tác phẩm “Khái thuật phát triển tư tưởng Đặng Tiểu Bình”, Nxb Đại học quốc phịng Trung Quốc, 1991, Tác giả ng Lâm, Lãnh Dung 23 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .2 Cơ sở lý luận – phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .2 Kết cấu tiểu luận B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN ĐẶNG TIỂU BÌNH .4 CHƯƠNG II: MỘT SỐ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CƠ BẢN CỦA ĐẶNG TIỂU BÌNH .6 Cùng lý luận có nhiều cách giải thích – nhiều cách giải chế độ .6 Tư tưởng đổi Đảng Chính phủ Tư tưởng trẻ hoá cán 12 Tư tưởng việc cất nhắc cán thập kỷ 80 15 Tư tưởng tổ chức lãnh đạo 16 Tư tưởng “đấu tranh đường lối” 17 Nghệ thuật rút lui khỏi trị Đặng Tiểu Bình .18 C KẾT LUẬN .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 24 ... nhân tố tư tưởng lý luận Đặng Tiểu Bình hơm Nhưng mặt lý luận tư tưởng, số quan điểm tư tưởng có tính chất tiêu biểu khơng phải Đặng Tiểu Bình đề xuất, ơng chưa đưa tư tưởng bất đồng với tư tưởng. .. CHƯƠNG II: MỘT SỐ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CƠ BẢN CỦA ĐẶNG TIỂU BÌNH .6 Cùng lý luận có nhiều cách giải thích – nhiều cách giải chế độ .6 Tư tưởng đổi Đảng Chính phủ Tư tưởng trẻ... luận Đặng Tiểu Bình + Chương II: Một số tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình - Phần kết luận B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN ĐẶNG TIỂU BÌNH Đặng Tiểu Bình tên khai sinh Đặng

Ngày đăng: 18/06/2022, 14:21

Xem thêm:

w