1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

những luận điểm của lênin về một số nội dung xã hội cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa QUA nghiên cứu tác phẩm làm gì

61 443 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 97,33 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu. Cách mạng dân chủ tư sản với khẩu hiệu tự do, bình đẳng, bác ái đã tập hợp quần chúng nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp quí tộc, phong kiến. Nhưng khi giai cấp tư sản giành được chính quyền, thì mọi quyền tự do, dân chủ của quần chúng nhân dân lao động không được tôn trọng. Tự do trong chế độ tư bản chủ nghĩa là tự do bóc lột của giai cấp tư sản, tự do bán sức lao động của người công nhân; tự do bóc lột của nước giàu với nước nghèo, tự do thống trị của nước lớn với nước nhỏ, v.v.. Giải phóng con người, giải phóng xã hội là mục tiêu của giai cấp công nhân, của cách mạng xã hội chủ nghĩa, cho nên có thể nói chủ nghĩa xã hội mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc. Chủ nghĩa xã hội không chỉ dừng lại ở ý thức, ở khẩu hiệu giải phóng con người, mà từng bước thực hiện việc giải phóng con người trên thực tế, biến con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc tự do, tạo nên một thể liên hiệp trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người. Thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa là thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như : chính trị kinh tế văn hóa – tư tưởng – giáo dục – khoa học kĩ thuật – xã hội và điều kiên quốc tế để tiến lên thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội có như vậy mới tiến tới một xã hội công bằng trong xã hội . Những nội dung cơ bản trong cách mạng xã hội chủ nghĩa được xem là một phần trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội. đây cũng là nội dung quan trong mà các nhà cách mạng đã nêu nên tư các nhà cách mạng xã hội chủ nghĩa không tưởng như Oen, Phurie… sau nay Mac – Ăngghen đã kế thừa và tiếp tục phát triển những lý luận về nội dung cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa và sau này Lênin tiếp tục kế thừa và phát triển những nội dung xã hội cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa vào lý luận và thực tiễn cách mạng tháng Mười Nga và trong các tác phẩm của Lênin như : “ làm gì” – “ chủ nghĩa xã hội và tôn giáo” – “ về quyền dân tộc tự quyết” – “ những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô Viết” Được tiếp cận với bản “ sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I.Lênin đăng trên báo L’Humanité tháng 71920, Người đã đến với chủ nghĩa Mác Lênin. Hồ Chí Minh và Đảng ta đã vận dụng sáng tạo về cách mạng xã hội chủ nghĩa nói chung và nội dung xã hội cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa vào công cuộc giải phóng dân tộc và quá độ lên chủ nghĩa xã hội . Như vậy , nghiên cứu những nội dung xã hội cơ bản trong cách mạng xã hội chủ nghĩa giúp ta hiểu được các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng – tới các nhà chủ nghĩa xã hội Mác – Ăngghen – Lênin đã đưa ra những lý luận về nội dung xã hội cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa như thế nào? Đồng thời thấy rõ sự vận dụng sáng tạo nội dung xã hội cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Hồ Chí Minh và Đảng ta . bên cạnh đó giúp các sinh viên đang nghiên cứu về chủ nghĩa xã hội như em hiểu ro thêm những khía cạnh cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là những nội dung xã hội cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong những luận điểm của Lênin trong các tác phẩm : “ làm gì” – “ chủ nghĩa xã hội và tôn giáo” – “ về quyền dân tộc tự quyết” – “ những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô Viết”.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do nghiên cứu.

Cách mạng dân chủ tư sản với khẩu hiệu tự do, bình đẳng, bác ái đã tậphợp quần chúng nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp quítộc, phong kiến

Nhưng khi giai cấp tư sản giành được chính quyền, thì mọi quyền tự

do, dân chủ của quần chúng nhân dân lao động không được tôn trọng Tự dotrong chế độ tư bản chủ nghĩa là tự do bóc lột của giai cấp tư sản, tự do bánsức lao động của người công nhân; tự do bóc lột của nước giàu với nướcnghèo, tự do thống trị của nước lớn với nước nhỏ, v.v

Giải phóng con người, giải phóng xã hội là mục tiêu của giai cấp côngnhân, của cách mạng xã hội chủ nghĩa, cho nên có thể nói chủ nghĩa xã hộimang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc Chủ nghĩa xã hội không chỉ dừng lại ở

ý thức, ở khẩu hiệu giải phóng con người, mà từng bước thực hiện việc giảiphóng con người "trên thực tế, biến con người từ vương quốc của tất yếu sangvương quốc tự do", tạo nên một thể liên hiệp "trong đó sự phát triển tự do củamỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người"

Thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa là thực hiện trên tất cả các lĩnhvực của đời sống xã hội như : chính trị - kinh tế - văn hóa – tư tưởng – giáodục – khoa học kĩ thuật – xã hội và điều kiên quốc tế để tiến lên thực hiệnthành công chủ nghĩa xã hội có như vậy mới tiến tới một xã hội công bằngtrong xã hội

Những nội dung cơ bản trong cách mạng xã hội chủ nghĩa được xem làmột phần trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội.đây cũng là nội dung quan trong mà các nhà cách mạng đã nêu nên tư các nhàcách mạng xã hội chủ nghĩa không tưởng như Oen, Phurie… sau nay Mac –Ăngghen đã kế thừa và tiếp tục phát triển những lý luận về nội dung cơ bảncủa cách mạng xã hội chủ nghĩa và sau này Lênin tiếp tục kế thừa và phát

Trang 2

triển những nội dung xã hội cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa vào lýluận và thực tiễn cách mạng tháng Mười Nga và trong các tác phẩm của Lêninnhư : “ làm gì” – “ chủ nghĩa xã hội và tôn giáo” – “ về quyền dân tộc tựquyết” – “ những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô- Viết”

Được tiếp cận với bản “ sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộcđịa” của V.I.Lênin đăng trên báo L’Humanité tháng 7/1920, Người đã đến vớichủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh và Đảng ta đã vận dụng sáng tạo vềcách mạng xã hội chủ nghĩa nói chung và nội dung xã hội cơ bản của cáchmạng xã hội chủ nghĩa vào công cuộc giải phóng dân tộc và quá độ lên chủnghĩa xã hội

Như vậy , nghiên cứu những nội dung xã hội cơ bản trong cách mạng

xã hội chủ nghĩa giúp ta hiểu được các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng –tới các nhà chủ nghĩa xã hội Mác – Ăngghen – Lênin đã đưa ra những lý luận

về nội dung xã hội cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa như thế nào? Đồngthời thấy rõ sự vận dụng sáng tạo nội dung xã hội cơ bản của cách mạng xãhội chủ nghĩa ở Hồ Chí Minh và Đảng ta bên cạnh đó giúp các sinh viênđang nghiên cứu về chủ nghĩa xã hội như em hiểu ro thêm những khía cạnh

cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là những nội dung xã hội cơbản của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong những luận điểm của Lênin trongcác tác phẩm : “ làm gì” – “ chủ nghĩa xã hội và tôn giáo” – “ về quyền dântộc tự quyết” – “ những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô- Viết”

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

Nội dung xã hội cơ bản của cách mạng XHCN là vấn đề được nhiềunhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm tiêu biểu như:

- Đề cương bài giảng lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, học viện báo chí và tuyên truyền, hà nội,2013

- Lý luận về cách mạng xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực kinh tế và xãhội, học viện báo chí và tuyên truyền, hà nội , 2013

Trang 3

- Giáo trình Tác phẩm Lênin về chủ nghĩa xã hội khoa học , Học việnbáo chí và tuyên truyền, hà nội, 2013.

3 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu.

V.I.Lênin [ 1902]: Làm gì? , Trong V.I.Lênin , toàn tập, tập 6, Bản dịchtiếng Việt của nhà xuất bản Tiến bộ M …,1978

V.I.Lênin [1914]: Về quyền dân tộc tự quyết, Trong V.I.Lênin, Toàntập, tập 25, Bản dịch tiếng Việt của nhà xuất bản Tiến bộ M …,1978

V.I.Lênin [1918]: Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Viết, Trong V.I.Lênin, Toàn tập, tập 36, Bản dịch tiếng Việt của nhà xuất bảnTiến bộ M …,1978

Xô-Qua đọc các tác phẩm ta có thể thấy được những luận điểm của Lêninnhững nội dung xã hội cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa , đồng thờithấy được sự phát triển những luận điểm về nội dung xã hội cơ bản củaCMXHCN của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng, của chủ nghĩa Mac –Ăngghen

Bên cạnh đó để nghiên cứu những luận điểm của Lênin về những nộidung xã hội cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa em còn nghiên cứu thêmmột số tài liệu liên quan:

Giáo trình CMXHCN trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, Học viện báo chí

và tuyên truyền, Hà Nội, 2013

Giáo trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa,học viện báo chí và tuyên truyền, Hà Nội, 2013

Giáo trình Tác phẩm Lênin về chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện báochí và tuyên truyền,Hà Nôị, 2013

Nội dung xã hội cơ bản trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là những nộidung nghiên cứu về dấu tranh giải phóng con người trên các vấn đề tôn giáo-

tư tưởng- việc làm- lao động… để giải phóng con người, mang tới xã hộicông bằng bình đẳng

Trang 4

4 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tiểu luận này là nghiên cứu về nhữngluận điểm của Lênin về một số nội dung xã hội cơ bản của cách mạng xã hộichủ nghĩa qua nghiên cứu các tác phẩm “ Làm gì ?”, “cách mạng xã hội chủnghĩa và tôn giáo”, “ về quyền dân tộc tự quyết”, “ những nhiệm vụ trước mắtcủa chính quyền xô viết” Để có thể hoàn thành mục tiêu ấy tác giả xác định,thực hiện những nhiệm vụ dưới đây:

- Một số vấn đề lý luận và hoàn cảnh ra đời các tác phẩm

- Sự phát triển của Lênin về nội dung xã hội cơ bản

- Ý nghĩa và sự vận dung, phát triển của Đảng ta

5 Đóng góp của tiểu luận.

Nghiên cứu đề tài giúp em hiểu rõ về những tư tưởng nội dung xã hội

cơ bản đã được các nhà cách mạng xã hội chủ nghĩa trước Mác và chủ nghĩaMác, sự vận dụng , vận dụng, phát triển tư tưởng của Lênin và Đảng Bôn-Sê-Vích vào cách mang Nga và sự tiếp thu, vận dụng những nội dung xã hội cơbản và cách mạng nước ta .Hiểu thêm về những nội dung cơ bản củaCMXHCN

Tiểu luận giúp các bàn nghiên cứu về vấn đề nội dung xã hội cơ bảncủa cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể tham khảo hay các bạn nghiên cứu vềcách mạng xã hội chủ nghĩa, sự vận dụng sáng tạo trong cách mạng và côngcuộc xây dựng đất nước của đảng ta

6 Phương pháp nghiên cứu.

Ngiên cứu đề tài từ cơ sở về nội dung xã hội cơ bản của cách mạngXHCN

Phương pháp nghiên cứu chủ đạo của đề tài là:

- Phương pháp phân tích – tổng hợp, kết hợp phương pháp logic- lịchsử

Phương pháp cụ thể là phương pháp sau đây:

Trang 5

- Lược thuật tài liệu.

- Tổng hợp tài liệu

7 Kết cấu của tiểu luận.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận cóphần kết cấu gồm 3 chương và 7 tiết

Trang 6

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI

CÁC TÁC PHẨM.

1.1 Tư tưởng về nội dung xã hội cơ bản.

Để nghiên cứu những luận điểm của Lênin về nội dung xã hội cơ bảntrong các tác phẩm “ Làm gì ?” Lênin toàn tập, tập 6, nhà xuất bản tiến bộ…1978

V I.Lênin [1914]: Chủ nghĩa xã hội và tôn giáo, Trong V.I.Lênin, Toàntập, tập 12, Bản dịch tiếng Việt của nhà xuất bản Tiến bộ M …,1978.V.I.Lênin [1914]: Về quyền dân tộc tự quyết, Trong V.I.Lênin, Toàn tập, tập

25, Bản dịch tiếng Việt của nhà xuất bản Tiến bộ M …,1978

V.I.Lênin [1918]: Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Viết, Trong V.I.Lênin, Toàn tập, tập 36, Bản dịch tiếng Việt của nhà xuất bảnTiến bộ M …,1978

Xô-Trước hết em nghiên cứu một số tư tưởng của các nhà CNXH khôngtưởng thời trước Mác và tư tưởng chủ nghĩa Mác – Ăngghen

1.1.1 Tư tưởng của các nhà XHCN trước Mác.

Những học thuyết về chủ nghĩa xã hội trước chủ nghĩa Mac, xuất hiệnngay từ thời kì chủ nghĩa tư bản ra đời (thời Phục hưng) Thế kỉ 16 - 17, Mo(T More), Muynxơ (T Munzer), Campanela (T Campanella) tưởng tượng ra

xã hội lí tưởng không có tư hữu, mọi người cùng làm cùng hưởng (Mo gọi là

"xứ không tưởng", nghĩa là không tồn tại ở đâu cả) Thế kỉ 18, Mêliê (J.Meslier), Morely (Morelly) nêu ra lí tưởng về xã hội "hợp lí", có kế hoạch sảnxuất và phân phối, không còn áp bức, bóc lột, ăn bám Thế kỉ 19, khi chủnghĩa tư bản phát triển mạnh bộc lộ rõ những mâu thuẫn của nó, thìCNXHKT đạt đến đỉnh cao trong học thuyết của những nhà xã hội chủ nghĩa

vĩ đại: Xanh Ximông (H de Saint Simon), Furiê (F M Ch Fourier), Âuin (R.Owen) phê phán sâu sắc những bất công của chủ nghĩa tư bản, và cho rằng

Trang 7

chủ nghĩa xã hội phải quản lí việc sản xuất và phân phối Nhưng làm thế nào

để tổ chức được một xã hội như thế thì các ông chỉ đặt hi vọng vào sự vậnđộng thuyết phục và sự làm gương Một số nhà tư tưởng khác chủ trương lậphội kín, dùng bạo lực để cải tạo xã hội Babơp (F Babeuf) thế kỉ 18, Đêzamy(T Dézamy), Blăngki (L Blanqui), Vaitơlinh (W C Weitling) thế kỉ 19 đượcgọi là những nhà cộng sản chủ nghĩa; tư tưởng của họ có tính cách mạng triệt

để hơn, song đó cũng chỉ là chủ nghĩa cộng sản không tưởng

Đặc điểm của CNXH- KT là chưa chứng minh được học thuyết củamình bằng quy luật phát triển khách quan của xã hội, nghĩa là chưa có luận cứkhoa học Những thử nghiệm xây dựng các đơn vị cộng đồng xã hội chủnghĩa của Âuin, Furiê ở Anh, Hoa Kì trong thế kỉ 19 đã không thành công

Một số nhà CNXHKT nêu ra những tư tưởng về xã hội như sau:

Sự phát triển của công cụ sản xuất từ thời đại đồ đá sang thời đại kimkhí là bước nhảy vọt mang tính cách mạng trong lực lượng sản xuất, tạo cơ sởphát triển chế độ mới Bên cạnh đó từ sự dư thừa của cải tạo ra sự chiếm hữu

ra đời giai cấp bóc lột, con người ước mơ tới một xã hội mới không còn ápbức, bóc lột

Tư tưởng XHCN sơ khai ở thời Hy Lạp và La Mã sự phân chia thànhgiai cấ và đấu tranh giai cấp nên con người thời này mơ về những hình ảnhmột xã hội hạnh phúc – đồng thời là mầm mống của tư tưởng xã hội chủnghĩa trong thời cổ đại đã được – Hê-Rô-Đốt (490-425), Epho(400-330) – cácnhà sử học – và I am hun( thế kỷ II trước công nguyên) đã đưa ra các tư tưởngrong các tiểu thuyế của mình

Ở Ấn Độ thế kỷ XI-VIII trước công nguyên tư tưởng triết lý đạo phật

về tư tưởng xã hội bình đẳng , bác ái, triết lý đạo phật đã ra một hệ thốngquan niệm về con đường, các chân lý được giải thoát khỏi cuộc sống khổ ảinơi trần gian để có thể về với nơi niếp bàn cực lạc Trên cơ sở đó khuyên conngười làm điều thiện

Trang 8

Thời trung đại ở Tây Âu phong trào phái Canta trong lời tuyên bố trướctòa ở Tuyring năm 1030 họ đã “ coi tài sản của họ đề là của chung của toànthể loài người”.

Nhà tư tưởng Tômat Moro – đại biểu thế kỷ XVI sinh năm 1478 tronggia đình trí thức Luân Đôn Ông có các tác phẩm không tưởng , đã phác họabức tranh toàn cảnh một xã hội tốt đẹp trên nhiều lĩnh vực : kinh tế, văn hóa,chính trị trong đó tất cả mọi người đều có cuộc sống hạnh phúc Với tưtưởng về xã hội là : về thời gian lao động, ông cho rằng người lao động ngoàigiờ làm việc ra phải được nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, để nâng cao thể lực, trílực để hoàn thiện con người Moro chủ chương mọi người làm việc 6 giờ mộtngày chia làm 2 ca, còn lại là 10 giờ ngỉ ngơi và vui chơi giải trí hoạt độngvăn học nghệ thuật vì ông cho rằng cuộc sống hạnh phúc không chỉ có nhucầu thỏa mãn về vật chất mà còn thời gian nhàn rỗi để con người có điều kiện

tự do phát triển về tinh thần, mở mang trí tuệ

Tomazo Campanenla ( 1568 – 1639) nhà tư tưởng Italia vơi nhãng tưtưởng : phê phán một cách sâu sắc xã hội Italia với tác phẩm “ thành phố mặttrời” cho rằng xã hội đó là xã hội của những kẻ chây lười, an bám mà coikhinh những người lao động… Trong xã hội của “Thành phố mặt trời” mọingười có sức lao động phải làm việc theo khả năng của mình, không ai ănbám, nghề nào cũng được xã hội quý trọng Xã hội tạo điều kiện để mọi người

đề có thể lao động kể cả người tàn tật sự phân công lao động phải dựa trên tàinăng, giới tính, tuổi tác Sự phân công lao động như vậy bình đẳng đồng thờithể hiện mọi người đề bình đẳng, theo khả năng hưởng thụ sướng đáng, họkhông có mặc cảm là ăn bám xã hội với lao động nữ, ông yêu cầu phải giảmnhững việc nặng nhọc để họ làm công việc khác như: nghiên cứu khoa học,hay nghệ thuật đó là những công việc không tốn công sức của cơ bắp

Giê Rác Uyn xten li ( 1609 – 1652) trong một gia đình buôn bán tơ lụa

ở thị trấn Uigan Tư tưởng nội dung xã hội cơ bản về vấn đề lao động Ôngcho rằng người lao động càng giảm thời gian lao động thì năng suất càng cao

Trang 9

và hiệu quả sản xuất sẽ tăng Người lao động chỉ phải lao động đến 40 tuổi làđược nghỉ ngơi để hoàn thiện thân thể về tất cả các mặt kỷ luật lao động là tựnguyện và tự giác, ai làm tốt và hưởng thụ đúng thì được tuyên dương, ai lườinhác mà được hưởng thụ nhiều thì phải bị sử phạt bằng nhiều hình thức Xãhội sẽ được bình đẳng, không có kẻ giàu người nghèo, ai cũng sống bằng laođộng.

Giăng Meelie ( 1664- 1729) nhà không tưởng mang quan niệm vô thần,

là người có vị trí quan trọng trong sự phát triển các tư tưởng XHCN khôngtưởng Pháp Ông cho rằng trong xã hội, giữa người và người có mối quan hệphụ thuộc lẫn nhau nếu không có mối quan hệ xã hội này thì xã hội khôngthể tồn tại, nhưng mối quan hệ và sự phụ thuộc này không thể tạo ra sự bấtbình đẳng: một bên thì không lao động nhưng sống giàu có, một bên thì laođộng cực nhọc nhưng vẫn sống nghèo khổ tăm tối Sự bất bình đẳng này đượcsinh ra chính từ con người Vì vậy ông kịch liệt phảm đối sự bất công trong xãhội là do bọn chúa và sự bất công gây ra Ông còn khẳng định chính ngườinông dân nghèo khổ giữ vị trí trung tâm trong đời sống xã hội

Grắc cơ Babop ( 1760 – 1797) tên thật của Babop là Phăngxoa Noen,ông lấy tên Grăc cơ để tưởng nhớ nhà cải cách xã hội La Mã là Tê bi ra uy xơ

và cai uy xơ Grắc quy cơ (133 TCN) ngoài những tư tưởng về đòi quyềnbình đẳng ông chủ chương xay dựng một xã hội mới – xã hội cộng sản.trong xã hội phải thực hiện nguyên tắc mọi người đều lao động, bình đẳngtrong lao động, Ông khẳng định“ không ai được sống trên lung người khác,trong nước cộng hòa sẽ không có kẻ ăn bám”[ TL đã dẫn, tr.21] xã hội mớiphải mang lại hạnh phúc cho mọi người, mọi người phải được sống trongtrạng thái yên vui vững chắc

Tư tưởng XHCN không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX, là thời kỳCNXH không tưởng phát triển đến đỉnh cao Với các nhà không tưởng nói vềnội dung xã hội cơ bản như :

Trang 10

Cô lô đơ – Hăng ri Đơ Xanh xi mông ( 1760 – 1825) xuất thân tronggia đình quý tộc Pháp, Xanh xi mông giữ vị trí quan trọng là lý luận giai cấp

và xung đột giai cấp quan niệm về xã hội của ông là : xã hội phải được tổchức như thế nào mang lại lợi ích cho đa số, muốn vậy phải giải quyết vấn đề

sở hữu “ chế độ sở hữu phải được tổ chức như thế nào để có lợi ích cho toàn

xã hội về mặt tự do và về mặt của cải trong xã hội mới mọi người đều phảilao động, lao động được tổ chức thành “ hội liên hiệp” nhằm duy trì ự hoạtđộng của mọi người một cách có lợi nhất , mọi nhu cầu vật chất và tinh thầncủa công dân được thỏa mãn Trong xã hội mới, người ta phải đối sử với nhaunhư anh em” [ TL Đ D, tr.35] trong xã hội đó khoa học công nghệ được thiếtlập với nhau bằng đạo cơ đốc mới tất cả đề phải lao động, các nhà tư sản phảitrở thành viên chức nhà nước được xã hội ủy quyền, công nhân giữ vai trò chỉhuy và được hưởng đặc quyền về kinh tế, òn các chủ ngân hàng thông quađiều tiết tín dụng mà điều tiết nền sản xuất xã hội

Phơ rang xoa Ma ri Sác lơ Phu ri ê ( 1772- 1837) ông được Mác mệnhdanh là “ thủy tổ của CNXH” và được Ăngghen coi là “ nhà châm biếm lớn,

là người miêu tả tài tình xã hội tương lai, người có niềm tin sâu sắc vào thắnglợi cuối cùng của CNXH” Quan điểm về xã hội của ông thể hiện, cùng vớichủ chương tiêu diệt chế độ văn minh, Phu ri ê xây dựng một xã hội mới – xãhội hài hào Xã hội hài hòa, theo Phu ri ê có những đặc trưng cơ bản sau: sảnxuất tập thể, trong các hiệp hội tình tranh rời rạc manh mún bị thủ tiêu mọingười trong xã hội đề có quyền lao động, quyền có tư liệu sản xuất để sinhsống, tình trạng lao động làm thuê bị thủ tiêu, mọi người được tự do và tựnguyện lao động phân phối sẽ thực hiện phân phối một cách công bằng kếthợp hài hòa ba yếu tố sản xuất mỗi người : tư bản, lao động và tài năng…quan niệm này của ông được Ăngghen đánh giá cao: “ công nao của Phu ri ê

là ở chỗ đã chỉ rõ tính ưu việt, hơn thế nữa tính tất yếu của hiệp hội”

Rô bớt Ô oen ( 1771- 1858 ) nhà CNXH không tưởng người Anh đầuthế kỷ XIX là người có nhiều đóng góp trong phong trào công nhân Anh

Trang 11

Đánh giá công lao của Ôen trong phong trào công nhân Ăngghen viết “ tất cảmọi phong trào xã hội, tất cả mọi tiến bộ xã hội thực đã diễn ra ở nước Anh vìlợi ích của công nhân gắn liền với tên tuổi R Ôen” [ tuyển tập, tập 5, tr 579 ].

Tư tưởng về nội dung xã hôi Ôen khẳng định “ bản chất con người là là tốtđệp, là kiến thức, long độ lượng, lòng tốt, tình yêu và sự công bằng làm saophẩm chất ấy tồn tai khi phải nhồi nhét vào ý thức tất yếu phải tin yêu lời chỉdạy của các tăng nữ trong xã hội để lao động tổ chức trên cơ sở lao động tậpthể mọi người phải được bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.phân phối côngbằng, không lãng phí

1.1.2 Tư tưởng về nội dung xã hội cơ bản của CMXH của Mác – Ăngghen.

Những tư tưởng về CNXH từ không tưởng đã được Mac- Ăngghenphát triển trên hiện thực, các ông đã xây dựng nền tảng cho CMXHCN trong

đó các ông cũng đưa ra những luận điểm về nội dung xã hội cơ bản trongCMXHCN như sau:

C.Mác ( 1818- 1883) và Ăngghen ( 1820- 1895) những nhà sáng lậpCNXHKH và là lãnh tụ của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế ngay

từ thời thiếu niên, hai ông đã sớm xuất hiện một lý tưởng nhân đạo, trí hướngphấn đấu cho hạnh phúc của con người , sự uyên bác về trí tuệ là chiếc cầusớm hòa nhập hoạt động của hai ông vào văn minh của thời đại

Mác- Ăng các nhà tư tưởng lớn của giai cấp công nhân nghiên cứu vềcách mạng xã hội chủ nghĩa Mác- Ăng đã đưa ra một số tư tưởng về nội dung

xã hội cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Từ các tác phẩm đầu như “ góp phần phê phán triết học pháp quyền củaHeeghen” do nói về vấn đề tôn giáo Mác đã từng nhắc những luận điểm phêphán chống tôn giáo: con người sáng tạo ra tôn giáo chứ tôn giáo không sángtạo ra con người Theo Mác con người chính là thế giới con người la nhànước là xã hội Mác viết “ Tôn giáo biến bản chất con người thành tính hiệnthực ảo tưởng”, “ Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái

Trang 12

tim của tôn giáo, không có trái tim cũng giống như nó là tinh thần của nhữngtrật tự không có tinh thần Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”

Trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế- triết học” (1884) nói về vấn đề xãhội Mác chủ yêú quan tâm đến vấn đề lao động của công nhân trong thời kìnày Công nhân bị tha hóa với sản phẩm lao động của mình và hành vi laođộng của mình, tha hóa của người công nhân khỏi giới tự nhiên Mác đi đếnkết luận về sự cần thiết phải thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa thay nó bằng chế

độ cộng sản chủ nghĩa, đó là điều kiện không thể thiếu của con người Với sự

tổ chức hợp lí sản xuất, con người sẽ quyết định và tạo ra quan hệ kinh tế và

xã hội phù hợp với bản chất tộc loại của mình, sự tổ chức sản xuất hợp lí thủtiêu cạnh tranh, sự sản xuất dư thừa và ccacs cuộc khủng khoảng vì mọinguwoif sẽ đều được đảm bảo lao động xứng đáng của con người, cho nên sẽkhông có thị trường lao động mà trong đó người công nhân bán mình nhưhàng hóa

Về con người Mác cho rằng con người và tự nhiên liên hệ với nhau nhờhoạt động của con người Con người và thiên nhiên được rút ra từ sự sản sinhcủa con người bằng cải tạo thế giới tự nhiên Con người chỉ là hiện thực ởtrong những mối quan hệ đối với thế giới vật thể vì nó ở bên ngoài mình vàbản thân nó cũng là vật thể đối với người khác

Hệ tư tưởng Đức 1848 Mác- Ăngghen phân tích hệ tư tưởng duy tamcủa nhà tư tưởng Phoi owbac… Mác nói rõ về ý thức và đời sống “ ý thứckhông bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức, và tồn tạicủa con người là quá trình đời sống hiện thực của con người” “ không phải ýthức quyết định đời sống mà đời sống quyết định ý thức” , từ khi xã hội phânchia giai cấp thì ý thức mang tính giai cấp

Về mặt đời sống Mac- Ăngghen phân tích như sau : con người muốnsống được thì trước hết phải có thức ăn, thức uống, nhà ở quần áo và một vàithứ khác nữa, hành vi đầu tiên là việc sản xuất rat ư liệu để thỏa mãn nhữngnhu cầu Khi nhu cầu đầu tiên được thỏa mãn thì lại đưa tời những nhu cầu

Trang 13

mời hàng ngày tái tạo ra những người khác, sinh sội nảy nở, đó là quan hệgiữa vợ chồng , cha mẹ và con cái, đó là gia đình.

Trong “ Sự khốn cùng của triết học” ( 1847) đưa ra quan điểm về quan

hệ xã hội đã bãi bỏ quan điểm của Brudong, Mác viết “ những quan hệ đềugắn liền mật thiết với những lực lượng sản xuất do có được những lực lượngsản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất của mình Cái cối xayquay bằng tay đưa lại xã hội lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưalại xã hội có những tư bản công nghiệp” hi mâu thuẫn xã hội nên cao cuộcđấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh chính trị Mác đưa ra kết luận “ sự giảiphóng giai cấp bị áp bức tất phải bao hàm việc sáng lập ra xã hội mới”

Mác – Ăngghen là các nhà tư tưởng lớn, những nhà tư tưởng đưa tưtưởng CNXH từ không tưởng thành CNXH hiện thực, với những lý luận vềnội dung xã hội cơ bản , đấu tranh cho GCCN về lao động, đời sống , xã hội,

tư tưởng – văn hóa… những vấn đề xã hội cơ bản được các oomh phân tíchtheo quá trình phát triển của cách mạng đấu tranh giai cấp

Đến “ tuyên ngôn của Đảng cộng sản” ( 1848) Mác – Ăngghen đã hoànthành cơ bản việc xây dựng học thuyết CMXHCN nói chung, trong đó cóCMXHCN trên lĩnh vực xã hội các ông phân tích toàn diện quan hệ sản xuấtphù hợp với trình độ lực lượng sản xuất và từ đó chứng minh gay gắt củacuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội có đối kháng giai cấp, mà cuộc đấu tranhgiữa vô sản và tư sản là biểu hiện cụ thể sự tác động của quy luật này trong xãhội tư sản đồng thời các ông chứng minh sự sự tác động qua lại biện chứnggiữa CMXHCN trên lĩnh vực kinh tế với lĩnh vực chính trị và cải thiện triệt để

xã hội TBCN từ thấp đến cao- một xã hội khác về chất so với các xã hộitrước theo các ông, một chế độ xã hội được xay dựng trên cơ sở chế độ cônghữu về tư liệu sản xuất, mà tư liệu sản xuất này là lực lượng sản xuất mangtính xã hội hóa cao, quyền lực chính trị tập trung trong tay giai cấp vô sản mỗinước và cơ sở chế dộ kinh tế đó , xây dựng đời sống xã hội tự do, tiến bộ,công bằng, bình đẳng và tiến tới một xã hội không có giai cấp

Trang 14

Trong “ phê phán cương lính Gô ta”, Mác đã nêu tư tưởng về bước quá

độ từ CNTB lên CNCS Tư tưởng ấy giả định về bước quá độ trên mọi lĩnhvực của đời sống xã hội, trong đó có nội dung xã hội, các ông đưa ra dự báokhoa học về hai giai đoạn của CSCN với trình độ chin mồi khác nhau củakinh tế và do đó cả đời sống xã hội trong cùng một HTKT- XH CSCN

Các nhà tư tưởng CNXH từ không tưởng và chủ nghĩa Mác biện chứng

về nội dung xã hội cơ bản, tính tất yếu của chủ nghĩa cộng sản , xã hội không

có áp bức, đấu tranh giai cấp, cn người đước đáp ứng về mọi mặt của đờisống xã hội như “ thành phố mặt trời” hay xã hội cộng sản chủ nghĩa

Lênin phát triển tư tưởng về nội dung xã hội cơ bản qua các tác phẩmcủa mình trong hoàn cảnh đấu tranh cách mạng, chống chủ nghĩa cơ hội,khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân đấu tranh xâydựng xã hội mới hoàn cảnh ra đời các tác phẩm được chia làm hai giai đạotrước cách mạng tháng 10 và sau cách mạng tháng 10

Âu, phong trào đấu tranh phát triển, ở Liên Xô dưới sự lãnh đạo của ĐảngBôn-Sê-Vich và Lênin đang chuẩn bị những bước đàu cho cuộc đấu tranh lạt

Trang 15

trường.Đóchính là nguyên nhân sâu xa dẫn tới những cuộc chiến tranh xâmlược các quốc gia phong kiến phương Đông, biến các quốc gia này thành thịtrường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, mua bán nguyên vật liệu, khai thác sứclao động và xuất khẩu tư bản của các nước đế quốc Đến năm 1914, các nước

đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật chiếm một khu vực thuộc địa rộng

65 triệu km2 với số dân 523,4 triệu người (so với diện tích các nước đó là16,5 triệu km2 và dân số 437,2 triệu) Riêng diện tích các thuộc địa của Pháp

là 10,6 triệu km2 với số dân 55,5 triệu (so với diện tích nước Pháp là 0,5 triệukm2 và dân số 39,6 triệu người)1 (1 Xem V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến

bộ, Mátxcơva, 1980, t.27, tr 478.)

Chủ nghĩa đế quốc xuất khẩu tư bản, đầu tư khai thác thuộc địa đem lạilợi nhuận tối đa cho tư bản chính quốc, trước hết là tư bản lũng đoạn; làm choquan hệ xã hội của các nước thuộc địa biến đổi một cách căn bản Các nướcthuộc địa bị lôi cuốn vào con đường tư bản thực dân Sự áp bức và thôn tínhdân tộc của chủ nghĩa đế quốc càng tăng thì mâu thuẫn giữa dân tộc thuộc địathực dân càng gay gắt, sự phản ứng dân tộc của nhân dân các thuộc địa càngquyết liệt Và chính bản thân chủ nghĩa đế quốc xâm lược, thống trị các thuộcđịa lại tạo cho các dân tộc bị chinh phục những phương tiện và phương pháp

để tự giải phóng Sự thức tỉnh về ý thức dân tộc và phong trào đấu tranh dântộc để tự giải phóng khỏi ách thực dân, lập lại các quốc gia dân tộc độc lậptrên thế giới chịu tác động sâu sắc của chính sách xâm lược, thống trị của chủnghĩa đế quốc thực dân

Đầu thế kỷ XX, trên phạm vi quốc tế, sự thức tỉnh của các dân tộc châu

á cùng với phong trào dân chủ tư sản ở Đông Âu bắt đầu từ Cách mạng 1905

ở Nga đã tạo thành một cao trào thức tỉnh của các dân tộc phương Đông.Hàng trăm triệu người hướng về một cuộc sống mới với ánh sáng tự do

Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thành công Đối với nướcNga, đó là cuộc cách mạng vô sản, nhưng đối với các dân tộc thuộc địa trong

đế quốc Nga thì đó còn là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, bởi vì

Trang 16

trước cách mạng "nước Nga là nhà tù của các dân tộc" Cuộc cách mạng vôsản ở nước Nga thành công, các dân tộc thuộc địa của đế quốc Nga được giảiphóng và được hưởng quyền dân tộc tự quyết, kể cả quyền phân lập, hìnhthành nên các quốc gia độc lập và quyền liên hợp, dẫn đến sự ra đời của Liênbang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xôviết (1922) Cách mạng Tháng Mười đãnêu tấm gương sáng về sự giải phóng dân tộc bị áp bức đã "mở ra trước mắt

họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc"1(1 Hồ ChíMinh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.8, tr 562.) Nó làmcho phong trào cách mạng vô sản ở các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây vàphong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương Đông có quan hệmật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đếquốc

Bên cạnh tình hình thế giới có nhiều vấn đề cần giải quyết thì tình hìnhnước Nga cũng có nhiều diễn biến phức tap

1.2.1.2 Bối cảnh nước Nga và sự ra đời các tác phẩm.

Trước tình hình thế giới và bối cảnh nước Nga cuối thế kỷ XIX đầu thế

kỷ XX lại đặt ra những vấn đề cần giải quyết Vì tình hình thế giới và trongnước co nhiều diễn biến nên Lênin đã viết các tác phẩm như : “ làm gì?” – “chủ nghĩa xã hội và tôn giáo” – “ về quyền dân tộc tự quyết”

Hoàn cảnh nước Nga cuối thế kỷ XIX – 1902 và sự ra đời tác phẩm “ Làm gì ?” của V.I.Lênin.

Cuối thế kỷ XIX và những năm đầu của thập niên XX, về cơ bản, nướcNga vẫn là nước có nền kinh tế phát triển chậm ở Châu Âu Dù trước đó, vàonăm 1861 Nga Hoàng đã công bố xá lệnh bãi bỏ chế độ nông nô Từ đó, chủnghĩa tư bản bắt đàu có những bước phát triển mới, song tàn dư của chế dộphong kiến còn lại rất nặng nề, đời sống nhân dân lao động Nga, nhất là nôngdân còn tăm tôi Cuộc đấu tranh chống chế độ nông nô chuyên chế đang liêntục diễn ra

Trang 17

- Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Nga.

Với việc bãi bỏ chế độ nông nô, chủ nghĩa tư bản ở Nga bắt đàu có sựphát triển nhanh hơn, giai cấp cong nhân Nga cũng ra đời và trưởng thànhnhanh hơn, cùng với sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa Từ cuốinhững năm 70 của thế kỷ XIX, giai cấp công nhân Nga đã thức tỉnh, nổi dậyđấu tranh chống bọn tư bản những cuộc đấu tranh mang nặng tính tự phátnhư đập phá máy móc, phá cửa hàng của chủ Từ phong trào ấy dần xuất hiệnnhững công nhân giác ngộ họ hiểu rằng muốn đấu tranh thắng lợi công nhânphải có tổ chức và phải thông qua tổ chức Cũng từ trong phong trào ấy các

tổ trức đầu tiên của công nhân Nga đã xuất hiện: hội liên hiệp công nhân miềnnam nước Nga ra đời ở Ô-đét-xa năm 1875, Hội liên hiệp công nhân miền bắc

ở Pê têc bua năm 1878…sự ra đời các tổ chức làm phong trào công nhân pháttriển mạnh, những năm 1881- 1886 đã có 218 cuộc bãi công lôi kéo 80 vancông nhân tham gia

Nhờ sự tác động của phong trào công nhân Tây Âu, phong trào côngnhân Nga có những chuyển biến mạnh mẽ, các tổ chức Mác xít ra đời NhómMác xí đầu tiên tên là “ Nhóm giải phóng lao động” do Plê-kha-nốp sáng lập

ở Giơ-ne-vơ ( Thụy Sỹ )

Tuy nhiên, lúc này phong trào đấu tranh của GCCN Nga, cùng núc chịu

sự tác động chi phối của nhiều trào lưu tư tưởng khác nhau, mà để đấu tranhđòi hỏi sự thống nhất trong hành động và tổ chức

Bên cạnh phong trào công nhân có nhiều phát triển thì phong trào củaGCND cũng có nhiều hoạt động

- Phong trào đấu tranh giai cấp nông dân Nga

Sau khi sắc lệnh của Nga hoàng bãi bỏ chế độ nông nô, trong nôngnghiệp Nga bắt đầu có sự phát triển theo tư bản chủ nghĩa Nhưng do nhữngđặc thù cơ cấu - giai cấp ở Nga, đời sống Nông dân Nga ngày càng khó khanbần cùng Điều đó làm tư tưởng căm thù chế độ phong kiến chế độ quý tộc

Trang 18

Nga của nông dân càng dâng cao Bên cạnh đó phong trào đáu tranh của côngnhân Nga ở khắp đất nước đã tác động và thức tỉnh mạnh mẽ tinh thần phảnkháng của nông dân chế độ phong kiến Nga Hoàng.

Các cuộc đấu tranh của nhân dân nghèo nổi nên mạnh mẽ Trong cáctỉnh và vùng như Khac-côp, Pôn-ta-va, Sa-ra-tôp… nông dân đứng nên dấutranh đòi ruộng đất, giảm gánh nặng sưu, thuế Theo gương phong trào côngnhân, nông dân cũng tự đứng nên thành lập các tổ chức của mình và có dấuhiệu vớ công nhân ở thành phố

Cũng như phong trào công nhân, phong trào nông dân cũng mang tính

tự phát ở mức độ trầm trọng hơn và chịu ảnh hưởng của nhiều quan điểm tưtưởng và lý luận khác nhau Cũng như phong trào công nhân, phong trào nôngdân cũng đòi hỏi sự thống nhất trong các tổ chức… hơn thế , phong trào nôngdân còn dòi hỏi sự liên kết với phong trào công nhân thành thị

- Quá trình truyền bá lý luận CNXH KH vào phong trào cách mạng Nga.

Khi chủ nghĩa Mác được truyền bá vào nước Nga đã gặp một số lựccản lớn- đó là chủ nghĩa Dân túy, trào lưu tư tưởng đang thịnh hành ở nướcNga Phái Dân túy cho rằng: lực lượng cách mạng chính ở nước Nga là nôngdân, họ không thấy được vai trò của GCCN , của quần chúng cách mạng Vìvậy phương pháp cách mạng của họ chủ chương áp sát cá nhân Với chủchương này phái Dân túy không chỉ làm tăng thêm sự đàn áp của chính phủNga mà còn làm quần chúng lạc hướng đấu tranh, làm cho GCCN không nhậnthức được vai trò lịch sử của mình

Ý thức được vấn đề đó, trong quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác vàoNga, hóm “ Giải phóng lao động” đã tiến hành đấu tranh chống phái “ Dântúy” Nhưng họ cũng không đủ sức làm điều đó Bởi chính họ cũng mắc phảisai lầm căn bản: không liên hệ được với phong trào công nhân, cũng khôngnhận thức được vai trò của nông dân, thậm chí họ cho rằng giai cấp tư sản tự

do Nga là lực lượng ủng hộ cách mạng

Trang 19

Vấn đề nổi lên ở Nga lúc này là phải kết hợp chủ nghĩa Mác với phongtrào công nhân Năm 1895 V.I.Lênin thành lập tổ chức “ Hội liên hiệp đấutranh giải giai cấp công nhân” ở Pê –téc-bua Đây là tổ chức tiền thân của mộtĐảng dựa trên tư tưởng – lý luận chủ nghĩa Mác Nhưng bị chính quyền NgaHoàng khủng bố, V.I.Lênin và các đồng chí bị bắt Lênin bị cầm tù, trong tổchức có thay đổi lớn, một số người tự nhận mình là “ thanh niên” , còn Lênin

và ban thì bị coi là “ già” Nguy hiểm hơn họ cho rằng: công nhân chỉ cần đấutranh kinh tế, còn chính trị là nhiệm vụ của tư sản tự do Đây là phái “ kinhtế”

Lênin cho rằng luận điệu của phái “ kinh tế” là phản lại chủ nghĩaMác, phủ nhận sứ mệnh lịch sử của GCCN, phủ nhận vai trò sự cần thiếtthành lập Đảng vô sản ở Nga

Tháng 8-1898 Đại hội I Đảng công nhân- dân chủ Nga tiến hành Đạihội công bố sự thành lập Đảng nhưng chưa thông qua cương lĩnh và điều lệ,sau dó ban chấp hành Trung ương bị bắt sau sự kiện này tình trạng phân tán

tư tưởng dao động thể hiện rõ Trong hoàn cảnh đó, các tờ báo “ Tư tưởngcông nhân”, “ Sự nghiệp công nhân” của phái Kinh tế đã công khai xuyên tạc,bóp méo chủ nghĩa Mac Yêu cầu cấp bách là phải thành lập một Đảng cáchmạng, thống nhất GCCN thành lập cơ quan ngôn luận đủ mạnh đánh bại sựxuyên tác của phái Kinh tế Tác phẩm “ Làm gì ?” của Lênin ra dời đáp ứngyêu cầu đó Tác phẩm viết vào tháng 5-1901 và xuất bản vào tháng 3-1902

Nước Nga năm 1905 và sự ra đời tác phẩm “ Chủ nghĩa xã hội và tôn giáo” Lenn toàn tập, tập 12.

Năm 1905, phong trào cách mạng ở nước Nga lên cao, trước sức mạnhphong trào đấu tranh quần chúng Nga Hoàng đã liên kết với Giáo hội Thiênchúa giáo để đàn áp dã man phong trào cách mạng

Đầu tháng 11-1905 V.I.Lênin trở về nước hoạt động cách mạng trướckhí thế sôi sục của quần chúng, sụ ủng hộ cấu kết chính quyền đàn áp phongtrào cách mạng, các thế lực phản động công khai bóp méo chủ nghĩa Mác

Trang 20

trong đó có vấn đề tôn giáo Trước đây trong Cương lĩnh Ec phuya (1894),Đảng dân chủ xã hội Đức, Đảng theo quan điểm C.Mác và Ăngghe đã liênquan đến nhiều mối quan hệ giữa giáo dục trong nhà trường với giáo hội vàtôn giáo Giờ đây ở nước Nga bọn cơ hội quan điểm này của cương lĩnh để láiphong trào cách mạng theo chiều hướng khác Tuyên truyền tôn giáo là việc

tư nhân , là bất khả xâm phạm, các đoàn thể, các tổ chức không được canthiệp thực chất là bon cơ hôi xuyên tác chủ nghĩa Mác về tôn giáo, là phủnhận vai trò lãnh đạo của Đảng vô sản nói chung, Đảng dân chủ xã hội Ngavới quần chúng

Trước những luận điểm sai trái ấy, V.I.Lênin cho rằng cần có thái độđúng đắn rõ rang mang tính khách quan khoa học về vấn đề này Theo Lênin,

dù tôn giáo là công việc tư nhân, nhà nưoức không can thiệp nhưng với ĐảngDân chủ xã hội hì khác, trách nhiệm của Đảng Dân chủ xã hội là giải phóngGCCN và nhân dân lao động thoát khỏi áp bức về tinh thần, giải phóng quầnchúng khỏi thiên kế về tôn giáo để họ có niềm tin vào sự nghiệp đấu tranhcách mạng của mình

Qua kinh nghiệm thực tế từ cac xô viết đại biểu công nhân đầu tiên,Lênin nhận diện ngày càng đầy đủ những nhiệm vụ tất yếu và quan trọng củacác xô viết việc xá định được nhiệm vụ là phải đấu tranh chính tri, thực hiệnnhiệm vụ chính trị là trung tâm Khi vạch trầm những luận điểm cơ hội chủnghĩa Men- se- vich với vai trò của xô viết,ngay trong bài “ Nhiệm vụ củachúng ta và xô viết đại biểu công nhân”, được viết khi người đang từ Xtôc-khôn trở về nước, Lênin chỉ rõ “ việc đặt nên hàng đầu phải là thực hiện đầy

đủ tự do chính trị… Xóa bở mọi đạo luật hạn chế tự do ngôn luận, tín ngưỡnghội họp, lập bãi công, lập hôi thủ tiêu tất cà những hạn chế đấy” ( T.12, tr80)

V.I.Lênin viết tác phẩm “ Chủ nghĩa xã hội và tôn giáo” nhằm làm rõquan điểm của Mác, của Đảng Dan chủ xã hội Nga về tôn giáo Qua tác phẩmLênin làm rõ nguồn gốc, bản chất, những quan điểm chủ đạo trong giải quyếtvấn đề tôn giáo của chủ nghĩa Mác – Lênin

Trang 21

Tác phẩm được viết tháng 12-1905, in trên tờ báo “ Đời sống mới” số

là nhân dân lao động , các dân tộc thuộc địa nổi nên mạnh mẽ dưới sự lãnhđạo của Đảng công nhân XH-DC Nga Trong nội bộ Đảng cũng có nhiều ýkiến khác nhâu

- Sự ra đời tác phẩm “ về quyền dân tộc tự quyết”.

Ngay từ đầu thế kỷ Lênin và các đồng chí lãnh đạo Đảng XH-DC đãsớm nhận thức cần phải xây dựng hệ thống lý luận dân tộc và vấn đề dân tộcvới tính cách là một nội dung howpf thành XHCN Từ 1903 tới 1914, khi bắttay vào viết tác phẩm “ về quyền dân tộc tự quyết” Lênin đã viết 25 tác phẩm,bài văn đăng tải bàn về lý luận GCCN đối với quyền dân tộc tự quyết trong

đó, phần lớn người viết vào năm 1913-1914 với các luận điểm chính:

Thứ nhất, vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề quan trọng trong những vấn đề chiến lược và sách lược đấu tranh của phong trào công nhân quốc tế.

Đại hội 7 Quốc tế II ở Stutgat ( Đức) năm 1907, bonj cơ hôi đã đại diêncác lãnh tụ cac Đảng XHCN của cường cuốc thuộc địa, đòi cac Đảng XHCNphải tham dự và ủng hộ chính sách thuộc địacủa cac nhà nước đế quốc chủnghĩa Lênin cho rằng đó là những chính sách dối trá về vai trò “ khai hóa vănminh” của bon tư bản thuộc địa áp bức nô dich GCCN, nhân dân lao đông cácdân tộc thuộc địa

Trang 22

Như vậy, vấn đề dân tộc cần giải quyết là giải phóng các dân tộc bị ápbức Lênin bảo vệ triệt để quyền dân tộc tự quyết, đập tan luận điểm bọn cơhội.

Đến 1914, năm nổ ra chiến tranh thế giới thứ nhất, CNCH trong vấn đềdân tộc đã chuyển hẳn sang lập trường chủ nghĩa dân tộc sô vanh

Thứ hai, vấn đề dân tộc là vấn đề cấp thiết ở cách mạng nước Nga

Vì nước Nga Sa Hoàng là nhà tù của các dân tộc Bên cạnh đó trongcuộc đấu tranh phong trào công nhân Nga cũng như Đảng Công nhân XH-DCNga có nhiều quan điểm khác nhau

Nhiều kẻ cơ hội ở nhiều nước cũng thành lập Đảng, những đảng cảilương dân tộc chủ nghĩa

Có thể nói, việc soạn thảo một tác phẩm lý luận, trình bày các quanđiểm cơ bản của Đảng GCCN về vấn đề dân tộc trở nên bức thiết

Bên cạnh đó trên thế giới co nhiều sự kiện liên quan dến vấn đề dântộc, Đại hội II của Đảng iing nhân XH-DC Nga năm 1903 đã thông qua nghịquyết vấn đề dân tộc, trong đó điều 9 của nghị quyết đề cập trực tiếp tới vấn

đề dân tộc Gần như ngay lập tức những kể cơ hội đã tập trung chống lại điều

9 ấy rất quyết liệt đáng nói hơn, những bài xuyên tác nội dung khoa học cáchmạng do Ro-gia Luc-xam-bua – một lý luận gia nổi tiếng của Đảng công nhânXH-DC Đức với những nội dung thể hiện 2 luận điểm chính:

Thứ nhất, GCCN của nó không được phép, chỉ được ủng hộ quyền tựquyết về chính trị, không màng quyền tự quyết về kinh tế và văn hóa

Thứ hai, GCCN và đảng của nó phải tuyên bố một cách nhất quấn ủng

hộ mọi phong tráo độc lập dân tộc

Ban đầu, Lênin chỉ định viết một bài báo phê phán luận điểm nay, sau

đó Lênin thấy cần một tài liệu mang tính chuyệ khảo, trình bày hệ thống luậnđiểm cơ bản Người đã dành thời gian viết tác phẩm từ tháng 2 – tháng 5 năm

1914 Tác phẩm được đăng tải trong các số báo 4, 5 và 6 năm 1914 trên tạp trí

“ giáo dục”

Trang 23

1.2.2.Giai đoạn sau cách mạng tháng 10 tới 1918.

1.2.2.1 Bối cảnh thế giới.

Chiến tranh thế Giới thứ nhất ( 1914-1918) đi vào hồi kết những quan

hệ mới, khối liên minh mới – kết quả tất yếu của một mâu thuẫn cũ của chủnghĩa đế quốc được thiết lập

Điều cần nhấn mạnh, trong bối cảnh ấy các nước đế quốc dù khôngmuốn thực tế cũng phải thừa nhận sự tồn tại của nhà nước Cộng Hòa Xã hộichủ nghĩa Xô Viết Nhiều Hội nghị quốc tế bàn về quan hệ chính trị, sự giópmặt của đoàn đại biểu chính phủ Xô viết, đại diện hợp pháp của nhà nướcCNXH đầu tiên trên thế giới

Bên cạnh đó, sự trưởng thành và phát triển phong trào giải phóng dântộc từng bước gắn kết với phong trào đấu tranh của GCCN, nhân dân lao độngtrong các quốc gia TBCN có những bước phát triển nhiều lực lượng chính trịtheo xu hướng chủ nghĩa vô sản ở các dân tộc thuộc địa phát triển

Nhiều lãnh tụ của chủ nghĩa yêu nước đã tiếp cận với chủ nghĩa Mác –Lênin, truyền bá sáng tạo lý luận vào phong trào giải phóng dân tộc

1.2.2.2.Bối cảnh nước Nga và sự ra đời tác phẩm “ Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô- viết”.

Vào đầu năm 1918 chính quyền xô viết được thiết lập ở khắp nướcNga, song đứng trước những khó khan về thế lực phản động trong và ngoàinước tìm cách tiêu diệt chính quyền Xô- viết trong hoàn cảnh đó Lênin kýhiệp ước Brét- li- tôp với nước Đức là một hiệp ước Lênin thừa nhận là “ vôcùng nặng nề” nhưng đó là điều bắt buộc phải làm vì núc này nước Nga đangkiệt quệ về kinh tế, sau chiến tranh quân dôi chưa đủ mạnh để chống giặcngoại xâm, thù trong, giặc ngoài, lạn đói, lạm phát hoành hành trong hoàncảnh ấy Đngr và Lênin nhận thấy cần có sách lược mềm dẻo bảo vệ chínhquyền Xô – viết, bảo vệ CNXH, tranh thủ thời gian hòa bình để khôi phụckinh tế.có nghĩa là chính quyền Xô viết thời gian này phải bảo vệ hòa bình vàkhôi phục kinh tế

Trang 24

Cuối tháng 3-1918, khi hiệp ước Brét- li- tốp được ký kết, Lênin bắt tayvào viết các tác phẩm đề ra những nhiệm vụ cấp bách, cụ thể như : “ nhiệm

vụ chủ yếu của chúng ta”, “ những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền xôviết”…ban đều tác phẩm được viết dưới dạng sơ thảo, Lênin đọc thư ký tốc

ký từ 13-18 tháng 3 năm 1918, để chuẩn bị thảo luận của an chấp hành Trungương

Ngày 31-3-1918 Ban chấp hành Trung ương nhậ định nhiệm vụ giànhchính quyền đã kết thúc, nước Nga chuển sang xây dựng đất nước ngày 4-4-

1918 diễn ra hội nghị của ban chấp hành trung ương Đảng với những ngườicộng sản cành tả để tranh luận vấn đề trên Ngày 7-4-1918 Hội nghị toàn thểban chấp hành trung ương ủy thác cho Lênin soạn thảo luận cương xây dựngCNXH Bản luận cương được ban chấp hành trung ương thông qua ngày 28-4-1918, nhất trí tán thành luận cương và quyết định công bố những bài viếttrên báo “ sự thật” và “ tin tức” , đồng thời xuất bản thành sách

Cũng trong năm 1918 cuốn sách được xuất bản nhiều nơi trong nướcNga Và xuất bản bằng tiếng Anh, Pháp, Đức “ những nhiệm vụ trước mắtcủa chính quyền Xô-viết” là tác phẩm đầu tiên Lênin viết sau cách mạngtháng 10 Nga và trở thành tác phẩm kinh điênt có vị trí quan trong của chủnghĩa Mac – Lênin

Trang 25

CHƯƠNG 2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÊNIN VỀ NỘI DUNG XÃ HỘI

CƠ BẢN

Những tư tưởng về nội dung xã hội cơ bản đã được các nhà tư tưởngXHCN nêu ra và được Mác –Ăngghen phát triển, Lênin tiếp tục vận dụngphát triển vào cách mạng giải phóng giai cấp ở Nga Những tư tưởng đấutranh cho đời sống xã hội của cách mạng xã hội chủ nghĩa và khi đã xây dựngthành công CNXH con đường và bước đi ổn định xã hội…

2.1 Lênin phát triển lý luận Mác về quyền dân tộc – con người – giai cấp.

Cùng với những quy luật xã hội cơ bản Lênin đã phát triển tư tưởngchủ nghĩa Mác đồng thời khẳng định vai trò của các nội dung xã hội cơ bảntrong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Giải quyết vấn đề dân tộc.

Ngay từ những năm nửa sau thế kỷ XIX, C Mac- ăngghen trên cơ sởphân tích sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã phát hiện và nêu nên nhữngluận điểm cơ bản của vấn đề dân tộc và sự ra đời cũng như cơ sở kinh tếkhách quan của sự ra đời các dân tộc

Giải quyết vận dụng vấn đề dân tộc của Mác- Ăngghen , Lênin khẳngđịnh vần đề dân tộc là vấn đề chủ nghĩa Mác quan tâm “ Lẽ tự nhiên, đây làvấn đề được đặt ra trước tiên khi người tư định nghiên cứu theo quan điểmMac- xít, cái mà người ta gọi là quyền tự quyết.” [8, tr 302 ] Bên cạnh đưa đóLênin phê phán những tư tưởng sai lầm, quan điểm cơ hội

Lênin đã phát triển vấn đề dân tộc đưa ra khái niệm quyền đân tộc tựquyết “ quyền dân tộc tự quyết có nghĩa là quyền phân lập nhà nước về mặtdân tộc đó ra khỏi các tập thể dân tộc khác, có nghĩa là sự thành lập một quốcgia dân tộc độc lập” [10, tr 303 ] Trong khi đó Rô-da luc-xăm-bua lại đưua raquan điểm về sự thành lập một quốc gia dân tôc “ xu hướng thành lập nhữngquốc gia dân tộc có những nguyên nhân kinh tế sâu xa” [ 10, tr 304] Phân

Trang 26

tích những nhìn nhận sai lầm của luc-xăm-bua lên mặt dậy cau- xky “ rằngnhững quốc gia nhỏ đều phụ thuộc về mặt kinh tế vào những quốc gia lớn;rằng giữa các quốc gia tư sản, đang diễn ra cuộc đấu tranh để dè bẹp một cáchgiã man cac dân tộc khác; rằng hiện nay chủ nghĩa đế quốc và các thuộc địa,như thế tức là tổ ra thông minh một cách lố bịch ngây thơ, vì tất cả những vấn

đề ấy đề không dính líu gì đến vấn đề này cả” [ 10, tr 306]

Lênin khẳng định quyền dân tộc không hề có ở các nước châu á, màhầu hết đề là thuộc địa, hoặc là phụ thuộc vào các cường quốc, tuy nhiênLênin khẳng định” nhưng một điều không thể chối cãi được là, trong khi làmcho châu Á thức tỉnh thì chủ nghĩa tư bản đã gây ra cả ở đấy nữa nhữngphong trào dân tộc khắp nơi; những phong trào có xu hướng thành lập nhữngquốc gia châu á” [10, tr 307] Tuy nhiên đưới cái nhìn sai lệch của Luc-xăm-bua lại khẳng định luận điểm của cau-xky đúng “ quốc gia dân tộc là thông lệ

và là “ tiêu chuẩn” của chủ nghĩa tư bản, quốc gia có thành phần dân tộc phứctạp chỉ là một giai đoạn lạc hậu hay là một ngoại lệ mà thôi” [ 10, tr 307] ,như luận điểm này thì chỉ có thể hình thành quốc gia dân tộc là một nước tưbản , nều như vậy thì quốc gia dân tộc ấy không xóa bỏ đước sự bóc lột và ápbức

phân tích những bước đi đầu tiên của phong trào dân tộc Lênin nêu ratiến trình phát triển của xã hội “ một mặt là sự sụp đổ của chế độ phong kiến

và chế độ chuyên chế, thời kỳ thiết lập một xã hội dân chủ - tư sản và mộtquốc gia dân chủ - tư sản, khi mà phong trào dân tộc lần đầu tiên trở thànhnhững phong trào quần chúng và lôi quấn bằng cách này hay cách khác, tất cảcác giai cấp tham gia con đường chính trị bằng con đường báo chí, bằng cáchtham gia vào cơ quan đại biểu ” [ 10, tr 308 -309] Từ cuộc đấu tranh đó, đấutranh “cho quyền dân tộc nói riêng mà phong trào dân tộc đẫ thức tỉnh và đãnôi cuốn nông dân, tầng lớp đông đảo nhất và “ khó phát động” nhất” [ 10, tr309] dấu tranh đòi quyền dân tộc tự quyết trong xã hội ngày càng phát triển,

Trang 27

ngày càng, đông đảo các tầng lớp bị áp bức trong xã hội nhận thức được vấn

dề và tham gia

Khẳng định cuộc đấu tranh mạnh mẽ đòi quyền dân tộc ở các nướcchâu Á “ và chỉ có mù mới không thấy trong chuỗi những biến cố đó sự thứcthức tỉnh của cả một loạt những phong trào dân tộc dân chủ - tư sản, những xuhướng thành lập những quốc gia độc lập dân tộc và thuần nhất về mặt dântộc” [10, tr 315]

Phân tích điều kiện nước Nga về hình thành dân tộc, Lênin thấy sựkhác biệt với nước Aó “ Những điều kiện độc đáo của nước Nga về vấn đềdân tiicj thì nước Nga trái ngược hẳn điều mà chúng ta đã thấy ở Aó NướcNga la một quốc gia có trung tâm dân tộc duy nhất là dân tộc đại Nga” [10, tr316] Khẳng định ở mỗi quốc gia khác nhau thì đấu tranh đòi quyền dan tộckhác nhau, tuy nhiên không phải khác nhau thì không có quyền dân tộc, màtrong lời khẳng đinh của luc- xăm – bua cho rằng cương lĩnh của người dânchủ - xã hội Aó không thừa nhận quyền dân tộc tự quyết là sai hoàn toàn bởi “trong cương lĩnh dân tộc, thì ta sẽ thấy ngay những lời tuyên bố của Gan-kê-vích, đảng viên đảng dân chủ- xã hội người dân tộc Ru- xin nhân danh toànthể đại biểu U- cra- i-na ( tức dân tộc Ru-xin) và rê-ghe, đảng viên đảng dânchủ xã hội người Ba lan, nhân danh toàn thể đại biểu ba lan ; theo nhữngtuyên bố đó thì những đảng viên đảng dân chủ- xã hội Aó của hai dân tộc ấycoi nguyên vọng thống nhất dân tộc, tự do và độc lập của nhân dân họ cũng làmột trong những nguyện vọng của họ” [9, tr 317 – 318]

Phân tích vấn đề dân tộc với những người vô sản “ đối với người vôsản, những yêu sách đó phải phục tùng lợi ích của cuộc đấu trang giai cấp vềmặt lý luận, người ta không thể khẳng định trước được rằng một dân tộc tách

ra khỏi một dân tộc khác hay được bình đẳng về quyền lợi với dân tộc khác sẽchấm dứt cách mạng dân chủ- tư sản, đối với giai cấp vô sản, thì trong cả haitrường hợp đề cần phải bảo đảm về quyền lợi của chính giai cấp mình ; điềucần cho giai cấp tư sản là ngăn cản sự phát triển ấy, bằng cách dẹp những

Trang 28

nhiệm vụ của giai cấp vô sản lai sau những nhiệm vụ dân tộc “ của mình” [10,

tr 319-320] khẳng định về vai trò đấu tranh đòi quyền dân tộc của giai cấp vôsản tuy nhiên đấu tranh đân tộc thì người vô sản phải trành được chủ nghĩadân tộc “ dù trong trường hợp nào cũng vậy, người công nhân làm thuê cũng

sẽ vẫn bị bóc lột, và muốn đấu tranh chống lại sự bóc lột ấy, giai cấp vô sảnphải tránh được chủ nghĩa dân tộc” [ 10, tr 338], đấu tranh tuy nhiên không vìthế mà lầm bước theo chủ nghĩa cơ hội, lam vào chủ nghĩa dân tộc khẳngđịnh lợi ích của việc đoàn iai cấp vô sản mới có khả năng giành quyền phânlập “ lợi ích của sự đoàn kết những người vô sản, lợi ích của sự đoàn kết giaicấp của họ đòi hỏi phải thừa nhận quyền dân tộc phân lâp: đó là điều mà Plê-kkhe-nốp đã thừa nhận cách đây mười hai năm, trong những lời mà chúng tôi

dã trích dẫn ở trên” [ 10, tr 361], nếu người chủ nghĩa cơ hội hiểu õ điều đóthì họ đã không phi lý

Giai cấp vô sản chỉ đi theo giai cấp tư sản “ chừng nào mà giai cấp tưsản của dân tộc bị áp bức đấu tranh chống lại dân tộc đi áp bức, thì chửng ấychúng ta luân luân ủng hộ họ trong mọi trường hợp mà lại ủng hộ cươngquyết hơn ai hết, vì chúng ta là kể thù dũng cảm nhất và triệt để nhất của sự

áp bức” [10, tr 321 – 322] Đấu tranh đòi quyền dân tộc không có nghĩa là đấutranh đối với cả giai cấp tư sản khi mà họ ủng hộ quần chúng lao động chốnglại các dân tộc đi áp bức Khi đó, các dân tộc thừa nhận quyền dân tộc phânlập của các nước “Thừa nhận quyền phân lập cho tấy cả các dân tộc; đứngtrên quan điểm gạt bỏ mọi bất bình đẳng, mọi đặc quyền, mọi tính bản vị, màđánh giá vấn đề cụ thể có liên quan đến sự phân [10, tr 323], như vậy vấn đềdân tộc tự quyết cũng không chỉ liên quan tới các dân tộc bị áp bức mà cònliên quan tới các dân tộc đi áp bức “ hãy lấy địa vị của dân tộc đi áp bức mànói Một dân tộc đi áp bức các dân tộc khác có thể có được tự do hay không ?Không Những lợi ích của nền tự do của dân Đại Nga đòi hỏi người ta phảichống lại một sự áp bức như thế Một lịch sử lâu dài, lịch sử hàng trăm nămtrấn áp các phong trào của các dân tộc bị áp bức như thế” [ 10, tr 323]

Trang 29

Để thực hiện đước quyền dân tộc của mình đòi hỏi phải đấu tranh đòiquyền bình đẳng dân tộc “ Nhưng không thể tiến tới mục đích ấy mà khôngđấu tranh chống mọi chủ nghĩa dân tộc và không bảo vệ quyền bình đẳng dântộc” [10, tr 324], đưa ra các ví dụ về dấu tranh dân tộc ở các nước khác như “U-cra-na có quyền kiến lập một quốc gia như thế Chúng ta tôn trọng quyền

ấy, chúng ta không ủng hộ những đặc quyền của Đại Nga đối với người cra-na” [ 10, tr 324], như vậy không một quốc gia nào có đặc quyền vời cácdân tộc khác , sự xung đột đấu tranh dân tộc là tất yếu “ Trong những cuộcđột biến mà các nước đang phải trải qua trong thời đâị các cuộc cách mạng tưsản, thì những sự xung đột và đấu tranh cho quyền tồn tại thành quốc gia dântộc là có thể xảy ra và chắc chắn sẽ xảy ra” [ 10, tr 324]

U-Bên cạnh đó Lênin đưa ra quan điểm của Cô-cô-skin về quyền tự quyết

“ quyền tự quyết về chính trị chỉ có thể có nghĩa là quyền phân lập và thànhlập một quốc gia dân tộc độc lập” [ 10, tr 334],theo Lênin như vậy là muốnchúng ta tin thừa nhận quyền phân lập là tăng thêm nguy cơ tan rã quốc gia

Để giải thích vấn đề này Lênin đặt câu hỏi “ đối với một dân tộc, thì liệu cóthể có quyền tự do nào lớn hơn quyền tự d phân lập, quyền tự do thành lậpmột quốc gia dân tộc độc lập không?” [ 10, tr 334- 335]

Chủ nghĩa cơ hội luận điệu chống lại việc đấu tranh đòi quyền tự dođược Lênin phân tích những luận điệu đó “ buộc tội những người ủng hộquyền tự do tự quyết, tức quyền tự do phân lập, là khuyến khích chủ nghĩaphân lập, thì cũng vô lý và cũng giả nhân giả nghĩa vì tội những người ủng hộ

tự do ly hôn là khuyến khích việc phá hoại những mối liên hệ gia đình Y nhưcái tình trạng trong xã hội tư sản, bon bảo vệ những đặc quyền và tình trạng

gả bán, tức là những cái cơ sở cho hôn nhân tư sản ” [ 10, tr 335], ở mỗi xãhội đề cần có tự do, nếu xã hội giữ tình trạng gả bán thì đâu có tình yêu chânchính với gia đình hạnh phúc

Phát hiện của Mác về quyền dân tộc của các con người đấu trang chốngchủ nghĩa cơ hội “ Mác hỏi một người XHCN thuộc một dân tộc đi áp bức, và

Trang 30

ông đã phát hiện ngay ra khuyết điểm chung của những người XHCN thuộccác dân tộc thống trị là : không hiểu rõ nhiệm vụ của mình là người xã hộichủ nghĩa đối với dân tộc bị nô dịch, nhai đi nhai lại những thiên kiến vaymượn của giai cấp tư sản” [ 10, tr 352], phải biết mình đứng trên cương vịnào, là dân tộc XHCN không phải theo con đường của bon tư sản để áp bứcnước kacs như nô dịch.bên cạnh đó Lênin cung đưa ra luận điểm của Mác, đểdạt được quyền dân tọc thì đòi hỏi phải đấu trang thức tỉnh như người Ai-rơ-len vậy “ Mác đã nghĩ rẳng không phải phong trào dân tộc cả dân tộc bị ápbức, mà là phong trào công nhân trong lòng dân tộc bị áp bức, mới giải phóngđược Ai-rơ-len Mác không cho rằng phong trào dân tộc là một cái tuyệt đối,

vì biết rằng chỉ có thắng lợi của giai cấp công nhân mới có thể hoàn toàn giảiphóng được tất cả các dân tộc.” [ 10, tr 357]

Đứng dưới góc độ đấu tranh cho quền dân tộc tự quyết cho các dân tộcgiai cấp, Lênin đấu tranh với các tư tưởng của CNDQ đòi giải phóng các dântộc, đòi quyền con người, tự quyết về mọi vấn đề của dân tộc giai cấp mình

Đấu tranh cho quyền tự quyết các dân tộc, Lênin luận chứng về vấn đềcon người và quyền con người

- Giải quyết vấn đề con người.

Vấn đề con người cũng được xem như là một nội dung xã hội cơ bảncủa cách mạng xã hội chủ nghĩa Bằng những luận điểm phản bác lại chủngĩa tư bản đấu tranh cho quyền con người, Lênin đã xác ddingj kẻ thù củangười lao động “ từ phía quanh chúng ta đều có kẻ thù và chúng ta luân luânphải đi dưới lãnh đạn của chúng Chúng ta đoàn kết với nhau do một quyếtđịnh tự nguyện chính là để dánh bại kể thù và xa vào vũng lầy bên cạnh” [ 8,

tr 11] Như vậy đề đấu tranh cho quyền con người chúng ta biết đâu là kẻ thùchình để đấu tranh quyền con người

Lênin còn đưa ra sự sai trái của chủ nghĩa tư bản, chứng tước bỏ quyềnlàm người của công nhân, bắt ép những người công nhân lao động phải làmtheo ý mình “ vâng, thưa các ngài, các ngài không những có quyền tự do với

Ngày đăng: 13/01/2018, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w