PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp bách của đề tài Sau 87 năm, Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi và mở ra thời kỳ mới thời kỳ quá độ lên CNXH. V.I.Lênin đã xây dựng CNXH hiện thực thành công. Tiếp đó CNXH được xây dựng ở các nước và các nước XHCN đó đã đạt được những thành tựu to lớn trên hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội . . . đồng thời cũng phạm không ít sai lầm, khuyết điểm làm cho chế độ XHCN ở nhiều nước bị biến dạng, khủng hoảng và buộc phải tiến hành cải tổ, cải cách, đổi mới. Cải tổ ở Liên Xô và Trung Đông Âu thất bại; cải cách ở Trung Quốc và đổi mới ở Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn rất quan trọng, đồng thời cũng nảy sinh nhiều vấn đề hết sức mới mẻ vừa nói lên tính phong phú, đa dạng, vừa nói lên tính chất phức tạp, khó khăn, lâu dài của công cuộc xây dựng CNXH hiện thực cũng như trong quá trình nhận thức của các Đảng Cộng sản về xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp lao động khác, thành khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc CNXH. Chính thực tiễn cuộc sống đòi hỏi các Đảng Cộng sản nói chung, các Đảng Cộng sản ở các nước XHCN nói riêng phải nghiên cứu sâu sắc hơn nữa về lý luận liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp lao động khác của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân chủ nghĩa Mác Lênin được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình xây dựng CNXH hiện thực ở nước mình, dân tộc mình. Chúng ta cần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của công cuộc xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp lao động khác trong quá trình hình thành và phát triển tư duy lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về khối liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp lao động khác trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá và quá độ đi lên CNXH. Chuyên đề này thực hiện mục tiêu nói trên. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề “Liên minh giai cấp công nhân, nông dân và trí thức trong cách mạng Việt Nam” là một vấn đề rất cấp bách trong thời kỳ ngày nay, thời kỳ của sự nghiệp đổi mới của Đảng Nhà nước. Là một vấn đề rất quan trọng trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Về vấn đề này cũng luôn luôn được Đảng và Nhà nước nghiên cứu, được các nhà lý luận luôn quan tâm nghiên cứu vấn đề này. Nhưng những vấn đề nêu trên chưa đi đến một kết luận chung thống nhất. Do vậy, bài viết này nhằm đưa ra cái nhìn khác, góc độ khác trong việc nghiên cứu về vấn đề này trong thời kỳ cách mạng ngày nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ Trong thực tiễn, vấn đề: “Liên minh giai cấp công nhân, nông dân và trí thức” trong cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là một trong những vấn đề còn được Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn nghiên cứu và đưa ra những chủ trương, đường lối, các chính sách về liên minh công nhân, nông dân và trí thức trong thời kỳ ngày nay. Từ việc nghiên cứu về vấn đề này, người viết có thể đưa ra một cách có hệ thống về quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về liên minh giai cấp công nhân, nông dân và trí thức, tìm ra cơ sở lý luận và thực tiễn của tư tưởng liên minh giai cấp, đại đoàn kết. Để thực hiện mục đích đó ta phải phân tích tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề liên minh giai cấp công nhân, nông dân và trí thức trong cách mạng Việt Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: các tác phẩm của Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam. Về thời gian nghiên cứu từ thời kỳ Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng, tìm đường cứu nước đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu mà đề tài sử dụng để nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp trên tài liệu thu thập có sẵn để nghiên cứu đề tài. 6. Kết cấu của đề tài Tiểu luận này được thực hiện gồm có 3 phần như sau: Phần mở đầu: Phần nội dung: I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về liên minh công nhân nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa: II. Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản về liên minh công nhân, nông dân và trí thức trong cách mạng Việt Nam: Phần kết luận:
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp bách của đề tài
Sau 87 năm, Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi và
mở ra thời kỳ mới thời kỳ quá độ lên CNXH V.I.Lênin đã xây dựngCNXH hiện thực thành công Tiếp đó CNXH được xây dựng ở các nước
và các nước XHCN đó đã đạt được những thành tựu to lớn trên hầu hếtcác lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội đồng thời cũngphạm không ít sai lầm, khuyết điểm làm cho chế độ XHCN ở nhiều nước
bị biến dạng, khủng hoảng và buộc phải tiến hành cải tổ, cải cách, đổimới Cải tổ ở Liên Xô và Trung - Đông Âu thất bại; cải cách ở TrungQuốc và đổi mới ở Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn rất quan trọng,đồng thời cũng nảy sinh nhiều vấn đề hết sức mới mẻ vừa nói lên tínhphong phú, đa dạng, vừa nói lên tính chất phức tạp, khó khăn, lâu dài củacông cuộc xây dựng CNXH hiện thực cũng như trong quá trình nhận thứccủa các Đảng Cộng sản về xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân,nông dân và tầng lớp lao động khác, thành khối đại đoàn kết toàn dân tộctrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc CNXH
Chính thực tiễn cuộc sống đòi hỏi các Đảng Cộng sản nói chung, cácĐảng Cộng sản ở các nước XHCN nói riêng phải nghiên cứu sâu sắc hơnnữa về lý luận liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp laođộng khác của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân chủ nghĩa Mác - Lêninđược Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản vận dụng sáng tạo vàođiều kiện cụ thể của Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả củaquá trình xây dựng CNXH hiện thực ở nước mình, dân tộc mình
Chúng ta cần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của công cuộc xâydựng khối liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp lao độngkhác trong quá trình hình thành và phát triển tư duy lý luận của Chủ tịch
Trang 2Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về khối liên minh giai cấpcông nhân, nông dân và tầng lớp lao động khác trong thời kỳ công nghiệphoá - hiện đại hoá và quá độ đi lên CNXH Chuyên đề này thực hiện mụctiêu nói trên.
2 Tình hình nghiên cứu
Vấn đề “Liên minh giai cấp công nhân, nông dân và trí thức trongcách mạng Việt Nam” là một vấn đề rất cấp bách trong thời kỳ ngày nay,thời kỳ của sự nghiệp đổi mới của Đảng - Nhà nước Là một vấn đề rấtquan trọng trong thời kỳ quá độ lên CNXH Về vấn đề này cũng luônluôn được Đảng và Nhà nước nghiên cứu, được các nhà lý luận luôn quantâm nghiên cứu vấn đề này Nhưng những vấn đề nêu trên chưa đi đếnmột kết luận chung thống nhất Do vậy, bài viết này nhằm đưa ra cái nhìnkhác, góc độ khác trong việc nghiên cứu về vấn đề này trong thời kỳ cáchmạng ngày nay
3 Mục đích và nhiệm vụ
Trong thực tiễn, vấn đề: “Liên minh giai cấp công nhân, nông dân vàtrí thức” trong cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là mộttrong những vấn đề còn được Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn nghiêncứu và đưa ra những chủ trương, đường lối, các chính sách về liên minhcông nhân, nông dân và trí thức trong thời kỳ ngày nay Từ việc nghiêncứu về vấn đề này, người viết có thể đưa ra một cách có hệ thống về quanđiểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về liênminh giai cấp công nhân, nông dân và trí thức, tìm ra cơ sở lý luận vàthực tiễn của tư tưởng liên minh giai cấp, đại đoàn kết
Để thực hiện mục đích đó ta phải phân tích tư tưởng Chủ tịch Hồ ChíMinh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề liên minhgiai cấp công nhân, nông dân và trí thức trong cách mạng Việt Nam
4 Phạm vi nghiên cứu
Trang 3Về không gian nghiên cứu: các tác phẩm của Hồ Chí Minh, Văn kiệnĐại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam Về thời gian nghiên cứu từ thời kỳChủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng, tìm đường cứu nước đếnnay.
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chủ yếu mà đề tài sử dụng để nghiên cứu là phươngpháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Ngoài ra còn sử dụng phươngpháp phân tích tổng hợp trên tài liệu thu thập có sẵn để nghiên cứu đề tài
6 Kết cấu của đề tài
Tiểu luận này được thực hiện gồm có 3 phần như sau:
Trang 4PHẦN NỘI DUNG
I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ LIÊN MINH CÔNG NHÂN - NÔNG DÂN TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 Khái niệm
- Giai cấp công nhân là tập đoàn người lao động sản xuất vật chất
chủ yếu trong các quy trình sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại, vớitrình độ xã hội hoá, quốc tế hoá ngày càng cao, là lực lượng sản xuất cơbản và tiên tiến và của xã hội, đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộhơn phương thức sản xuất TBCN
Giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích cơ bản củagiai cấp tư sản Lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản là duy trì chế độ tư hữu
để bóc lột lao động làm thuê, tăng lợi nhuận tối đa Còn lợi ích của giaicấp công nhân là xoá bỏ chế độ tư hữu, chế độ áp bức, bóc lột, xoá bỏgiai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng bản thân Hai lợi ích cơ bản đókhông thể điều hoà được Lợi ích của giai cấp công nhân về cơ bản thốngnhất với lợi ích của nhân dân lao động và của các dân tộc
Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc do quátrình quốc tế hoá sản xuất công nghiệp và do giai cấp công nhân xuất thân
từ dân tộc Chủ nghĩa Mác - Lênin đã nhấn mạnh rằng: Giai cấp côngnhân nước nào cũng phải trở thành giai cấp dân tộc, chịu trách nhiệmtrước hết với dân tộc mình Thực tiễn đã chứng minh rằng: Nếu tách rờidân tộc, thì giai cấp công nhân và Đảng của nó không thể có sức mạnh,
mà trái lại sẽ thất bại
Giai cấp công nhân có hệ tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin phảnánh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đồng thời là định hướng cao
Trang 5mọi hoạt động của giai cấp công nhân và nhân dân lao động; có Đảng tiềnphong là Đảng Cộng sản.
- Giai cấp nông dân là tập đoàn những người lao động sản xuất vật
chất trong nông nghiệp, trực tiếp canh tác trên một loại tư liệu sản xuấtđặc biệt là đất, rừng, sông, biển để sản xuất ra nông sản, lâm sản, thuỷ sản
và hải sản
Phương thức sản xuất của nông dân có tính chất phân tán với kỹthuật lạc hậu, năng suốt lao động thấp ( khi chưa có công nghiệp và khoahọc - công nghệ tác động vào )
Giai cấp nông dân vừa là người lao động, vừa là người tư hữu nhỏ,nhưng mặt tư hữu của nông dân khác về bản chất với tư hữu của các giaicấp bóc lột Lao động và tư hữu đều là những thuộc tính của nông dân,trong đó lao động là mặt cơ bản Nông dân không có hệ tư tưởng riêng, tưtưởng của nông dân phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xãhội
Giai cấp nông dân là lực lượng dân cư, là lực lượng lao động đôngđảo nhất ở rất nhiều nước; gắn bó với dân tộc và có tiềm năng cách mạng
to lớn Nhưng giai cấp nông dân không tự mình tổ chức thành công mộtlực lượng cách mạng, nó chỉ có thể thành một lực lượng cách mạng hùnghậu, mạnh mẽ nếu được những lực lượng cách mạng tiến bộ tổ chức lãnhđạo
- Giai cấp tầng lớp trí thức là giai cấp mà tầng lớp xã hội đặc biệt,
nằm trong lực lượng lao động trí thức, nhưng ở trình độ lao động trí ócphức tạp và sáng tạo Phương thức lao động trí thức chủ yếu là bằng trítuệ cá nhân, không có sự liên hợp, cố kết bắt buộc; không đại diện chomột phương thức sản xuất độc lập
Giai cấp tầng lớp trí thức không có hệ tư tưởng riêng, tư tưởng của
họ gắn với hệ tư tưởng của giai cấp nào thống trị xã hội Vì thế, giai cấpnào thống trị xã hội đều có đội ngũ trí thức của giai cấp ấy
Trang 6Giai cấp tầng lớp trí thức là lực lượng dân cư và là lực lượng laođộng không lớn nhưng có vai trò ngày càng quan trọng đối với tốc độ vàtrình độ phát triển xã hội Đại đa số trí thức trong các chế độ bóc lột làngười lao động bị bóc lột, do đó có khả năng cách mạng nếu được lựclượng chính trị tiến bộ tập hợp, tổ chức và giáo dục Dù có vai trò rất đặcbiệt nhưng tầng lớp trí thức cũng không thể thay đổi giai cấp công nhânlãnh đạo quá trình xây dựng CNXH, CNCS.
- Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin như: Cáchmạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là sáng tạo ra lịch sử, giaicấp vô sản lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc, liên minh côngnông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng, đoàn kết dântộc phải gắn với đoàn kết quốc tế, “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”,
“Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” TheoV.I.Lênin, liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức làliên minh chính trị đặc biệt của đại đa số người lao động trong quá trìnhcủa cuộc cách mạng mang tính tự giác Do đó, nhất thiết liên minh nàyphải do giai cấp công nhân lãnh đạo, thông qua chính Đảng của nó - ĐảngCộng sản Đây là yêu cầu khách quan, như một điều kiện trước tiên đểtiến hành liên minh thắng lợi, vì lợi ích của giai cấp công nhân, giai cấpnông dân, tầng lớp trí thức và của cả dân tộc; vừa là vấn đề có ý nghĩanguyên tắc cơ bản về chính trị
Liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức là lýluận về liên minh công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác làmột trong những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin đã được HồChí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng đúng đắn, sáng tạo vàoViệt Nam, đã góp phần to lớn tạo nên thắng lợi hoàn toàn của cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân và những thành quả rất quan trọng trong bướcđầu xây dựng CNXH
Trang 72 Tính tất yếu và điều kiện liên minh giai cấp công nhân, nông dân và trí thức
C.Mác và Ph.Ăngghen đã tổng kết thực tiễn các phong trào côngnhân ở châu Âu, nhất là ở Anh và ở Pháp giữa và cuối thế kỷ XIX, từ đó
đã khái quát thành một lý luận khoa học về cách mạng vô sản, trong đó lýluận về liên minh công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao độngkhác Các ông đã chỉ ra rằng, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân đã bịthất bại, tổn thất, chủ yếu là vì đã không tổ chức liên minh với “người bạnđồng minh tự nhiên” của mình là nông dân Do vậy, các cuộc cách mạng
vô sản đã trở thành những “bài đơn ca ái điếu”
V.I.Lênin đã vận dụng và phát triển lý luận về liên minh công nhân,nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác của C.Mác vàPh.Ăngghen trong giai đoạn CNTB đã phát triển cao sang Chủ nghĩa Đếquốc(CNĐQ), và đã tổ chức liên minh công nhân, nông dân và tầng lớplao động khác trong cách mạng XHCN Tháng Mười Nga năm 1917 Trong bước đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH, V.I.Lênin càng mởrộng liên minh trong những hoàn cảnh lịch sử mới Liên minh không chỉ
có công nhân, nông dân dù đây là hai lực lượng cơ bản nhất và to lớnnhất trong cách mạng mà còn liên minh với các tầng lớp lao động khác.Lênin đã khẳng định rõ: “Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệtcủa liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiên phong của nhữngngười lao động với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sảnnhư: tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức ”
Tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân, nông dân và trí thức
về mặt chính trị - xã hội, được V.I.Lênin nhấn mạnh là: Liên minh nhưmột nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản: “Nguyên tắc cao nhấtcủa chuyên chính vô sản là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản vànông dân để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo của chínhquyền Nhà nước”
Trang 8Bởi vì lực lượng cách mạng của chuyên chính vô sản thì là khối liênminh này đã tập hợp được lực lượng sản xuất và lực lượng cách mạng cơbản và đông đảo nhất để xây dựng CNXH; trong đó giai cấp công nhânlại là giai cấp tiên phong, lãnh đạo Xét về nguyên tắc lãnh đạo củachuyên chính vô sản thì duy nhất chỉ có giai cấp công nhân thông quaĐảng của nó lãnh đạo Nhưng vai trò lãnh đạo đó chỉ được giữ vững vàđược thực hiện có kết quả tốt khi lãnh đạo và tổ chức tốt liên minh côngnhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác với tư cách là nền tảng củaNhà nước chuyên chính vô sản Xét về lợi ích cơ bản và mục tiêu củachuyên chính vô sản, đó là xây dựng CNXH, CNCS vì lợi ích của toànthể nhân dân Nhưng đại đa số nhân dân lại nằm trong giai cấp côngnhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác.
Đó là tính yếu của liên minh về mặt chính trị - xã hội khi bước vàogiai đoạn xây dựng CNXH
Về tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tríthức về mặt kinh tế được V.I.Lênin đề cập đến là: Trong quá trình xâydựng CNXH, tức là khi cách mạng chuyển sang giai đoạn mới, thì cùngvới tính tất yếu chính trị - xã hội, tính tất yếu của liên minh xét về mặtkinh tế lại nổi lên với tư cách là nhân tố quyết định nhất, quyết định cuốicùng cho sự thắng lợi của CNXH Cho dù tất yếu về chính trị vẫn là nhân
tố dẫn dắt, hàng đầu
V.I Lênin đã đặc biệt lưu ý một nội dung cơ bản nhất của bướcchuyển từ giai đoạn cách mạng giành chính quyền sang “thời đại chuyênchính vô sản” là: Chính trị đã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnhvực kinh tế, đấu tranh giai cấp cùng với nội dung và hình thức mới Dướigóc độ liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức trong xây dựngCNXH mà xem xét thì là tất yếu kinh tế
Tính yếu của liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tríthức trên linh vực kinh tế được Lênin phân tích rõ như: tất yếu của việc
Trang 9gắn chặt nông nghiệp với công nghiệp, với dịch vụ, khoa học và côngnghệ trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất; từ một nước nôngnghiệp đi lên CNXH thì tất yếu trước tiên phải đặc biệt chú trọng nôngnghiệp để cho nông nghiệp thực sự trở thành cơ sở để tiến hành côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước; từng bước hình thành nền đại côngnghiệp hiện đại có khả năng cải tạo toàn bộ nền kinh tế quốc dân Thậmchí, V.I.Lênin còn nêu vấn đề rất cụ thể rằng: ở một nước tiểu nôngchiếm đa số, nếu không có kinh tế nông nghiệp và nông dân vững mạnh,không có dự trữ về lương thực thì không thể được nền công nghiệp.
Từ những phân tích trên của V.I.Lênin cho ta thấy là: Cần phải thoảmãn được những lợi ích trước mắt của công nông thì mới có thể tiến tớithực hiện lợi ích kinh tế lâu dài được, cơ bản nhất của toàn xã hội, tức làhình thành cơ sở kinh tế của CNXH và CNCS
Công nghiệp và nhiều lĩnh vực kinh tế đời sống khác phải gắn liềnvới sự phát triển và ứng dụng khoa học - công nghệ ngày càng hiện đậithì mới có thể xây dựng thành công CNXH, CNCS
V.I.Lênin còn phân tích thêm về tính tất yếu về lĩnh vực kinh tế củaliên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và trí thức là: có chínhquyền, nếu không giải quyết vấn đề kinh tế trong liên minh thì bản thâncông nhân, nhất là nông dân và đại đa số nhân dân dù đã thoát khỏi ách
nô lệ, áp bức bóc lột cũng không thể nào thoát khỏi sự đói nghèo, bệnhtật, mù chữ
Chính toàn bộ những nội dung trên là lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về tính tất yếu của sự liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân
-và trí thức trong thời kỳ cách mạng cũng như trong công cuộc xây dựngCNXH, CNCS
3 Vai trò của giai cấp công nhân trong liên minh giai cấp công nhân, nông dân và trí thức trong cách mạng
Trang 10Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: “Giai cấp công nhân là giai cấp
có tinh thần triệt để cách mạng, có khả năng tổ chức và lãnh đạo toàn thểnhân dân lao động lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, tiến hành cuộccải biến cách mạng, từng bước thực hiện bước chuyển cách mạng từ hìnhthái kinh tế xã hội TBCN sang hình thái kinh tế xã hội CSCN Côngnhân, giải phóng mình đồng thời giải phóng toàn xã hội khỏi mọi sự ápbức, bóc lột bất công
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định hình thành vàphát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, vớinhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại có tổ chức xã hội hoángày càng cao; là lực lượng cơ bản, tiên tiến trong quá trình sản xuất, táisản xuất ra của cải vật chất của xã hội, trong cải tạo các quan hệ xã hội,động lực chính của tiến trình lịch sử từ CNTB lên CNXH Giai cấp côngnhân có hệ tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin phản ánh sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân, đồng thời là định hướng cao mọi hoạt động củagiai cấp công nhân và nhân dân lao động; có Đảng tiền phong lãnh đạo làĐảng Cộng sản
Khi chưa giác ngộ cách mạng vô sản thì tư tưởng chính trị của nôngdân, của trí thức còn phụ thuộc vào hệ tư tưởng phong kiến hoặc tư bản vì
họ không có hệ tư tưởng riêng Cho nên họ dễ bị lôi cuốn của phong kiếnhoặc tư bản Do vậy mà không bao giờ nông dân và trí thức có thể tự giảiphóng khỏi các chế độ tư hữu, áp bức bóc lột, cho dù họ có nguyện vọngđược giải phóng Vì thế, trong giai đoạn cách mạng XHCN là liên minhgiai cấp phải dựa trên lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp côngnhân thì mới thực hiện được nhu cầu, lợi ích chính trị cơ bản của cả côngnhân, nông dân, trí thức và của dân tộc là: độc lập dân tộc và CNXH Vàkhối liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức này phải
do Đảng của giai cấp công nhân - Đảng Mác - Lênin lãnh đạo, thì mới có