1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa mác lênin của hồ chí minh và đảng cộng sản việt nam trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây

523 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời nói đầu Tháng 102005, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tiến hành triển khai công trình khoa học nhiều tập với tên gọi Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam. Công trình gồm 2 chương trình: Chương trình thứ nhất: Chủ nghĩa Mác Lênin và thời đại ngày nay. Chương trình thứ hai: Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam. Cuốn sách mà độc giả đang có trên tay với tựa đề Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước đổi mới là sản phẩm của đề tài cùng tên (đề tài nhánh 3) thuộc Chương trình thứ hai. Sau khi đề tài được nghiệm thu ngày 562008 với đánh giá loại khá, Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Bùi Đình Phong đã có sửa chữa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu để hoàn thành sản phẩm nộp cho cơ quan quản lý là Vụ Quản lý Khoa học, đồng thời hoàn chỉnh dưới dạng bản thảo sách. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song đây là một nội dung lớn, có tính chất tổng kết, đánh giá một giai đoạn lịch sử hơn 30 năm (tháng 71954 đến 121086) với nhiều khó khăn, phức tạp; phải làm rõ Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam, trong quá trình vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước đổi mới ở Việt Nam, cái gì vận dụng sáng tạo, có phát triển; cái gì vận dụng chưa đúng, nên sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót. Nhân dịp cuốn sách ra mắt bạn đọc, tập thể tác giả và những người tham gia nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn: TS. Nguyễn Văn Sáu, Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu; GS. Đinh Xuân Lâm và PGS.TS Nguyễn Bá Linh, phản biện và các ủy viên Hội đồng: PGS.TS Nguyễn Duy Bắc, GS.TS Mạch Quang Thắng, PGS.TS Trần Thị Thu Hương, PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm đã đọc, cho ý kiến nhận xét, góp ý quý báu giúp chúng tôi trong quá trình hoàn thiện bản thảo. Cảm ơn Nhà xuất bản Lý luận chính trị đã xuất bản và giới thiệu cuốn sách tới bạn đọc. Tập thể tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc gần xa. Xin trân trọng cảm ơn.

Lời nói đầu Tháng 10-2005, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tiến hành triển khai cơng trình khoa học nhiều tập với tên gọi "Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam" Cơng trình gồm chương trình: Chương trình thứ nhất: "Chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại ngày nay" Chương trình thứ hai: "Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam" Cuốn sách mà độc giả có tay với tựa đề "Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước đổi mới" sản phẩm đề tài tên (đề tài nhánh 3) thuộc Chương trình thứ hai Sau đề tài nghiệm thu ngày 5-6-2008 với đánh giá loại khá, Chủ nhiệm đề tài - PGS.TS Bùi Đình Phong - có sửa chữa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu để hoàn thành sản phẩm nộp cho quan quản lý Vụ Quản lý Khoa học, đồng thời hoàn chỉnh dạng thảo sách Mặc dù có nhiều cố gắng, song nội dung lớn, có tính chất tổng kết, đánh giá giai đoạn lịch sử 30 năm (tháng 7-1954 đến 12-1086) với nhiều khó khăn, phức tạp; phải làm rõ Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, trình vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước đổi Việt Nam, vận dụng sáng tạo, có phát triển; vận dụng chưa đúng, nên sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Nhân dịp sách mắt bạn đọc, tập thể tác giả người tham gia nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn: TS Nguyễn Văn Sáu, Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu; GS Đinh Xuân Lâm PGS.TS Nguyễn Bá Linh, phản biện ủy viên Hội đồng: PGS.TS Nguyễn Duy Bắc, GS.TS Mạch Quang Thắng, PGS.TS Trần Thị Thu Hương, PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm đọc, cho ý kiến nhận xét, góp ý quý báu giúp chúng tơi q trình hồn thiện thảo Cảm ơn Nhà xuất Lý luận trị xuất giới thiệu sách tới bạn đọc Tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc gần xa Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2008 t/m tập thể tác giả PGS.TS Bùi Đình Phong Phần thứ Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội Việt Nam ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin Chương 1: Quan điểm lý luận Hồ Chí Minh Đảng ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương 2: Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đặc trưng chất động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương Quan điểm lý luận Hồ Chí Minh Đảng ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thế kỷ XX với biến đổi thăng trầm kỷ vĩ loại với nhiều ý nghĩa, nhiều phương diện Nổi bật nhất, kỷ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội quy mơ tồn giới, dù chủ nghĩa xã hội có lâm vào khủng hoảng thoái trào Đây kỷ cuối thiên kỷ thứ II báo hiệu đấu tranh liệt nhằm phục hồi nhanh chóng chủ nghĩa xã hội giới, với bước độ từ chủ nghĩa tư bản, từ tiền tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội phong trào xã hội chủ nghĩa giới vào thập kỷ cuối kỷ này, mở triển vọng chủ nghĩa xã hội trước thềm kỷ XXI Đối với Việt Nam, thời gian lịch sử mang ý nghĩa trọng đại khơng nằm ngồi xu chung đó, định vận mệnh phát triển dân tộc Việt Nam, lãnh đạo Đảng, nhằm hướng tới xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ văn minh, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó chân lý độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đạo quán xuyến kỷ XX đất nước ta Nói cách khác, kỷ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta với bao thắng lợi to lớn khơng thử thách khó khăn, dân tộc nói chung người Việt Nam nói riêng Bởi vậy, việc nhận thức đắn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội góp phần hiệu thực thắng lợi thời kỳ độ có ý nghĩa to lớn Đảng ta, với cán bộ, đảng viên Đảng; định sứ mệnh Đảng, vai trị dân tộc ta vũ đài quốc tế Ở đây, khảo cứu chủ yếu từ 1930 tới 1975 I Mấy vấn đề lý luận thực tiễn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội NHẬN THỨC CỦA Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử giới chứng kiến nhiều nước lên chủ nghĩa xã hội dạng độ khác nhau, xuất phát từ trình độ phát triển trị, kinh tế, xã hội khác Chủ nghĩa xã hội thực với tất phong phú, đa dạng diễn nấc thang trưởng thành khác trình hình thành hình thái xã hội cộng sản chủ nghĩa Hiện thực vừa khẳng định tính riêng biệt, tính đặc thù hình thành xã hội nước, vừa làm sáng tỏ tính phổ biến, chất ưu việt chung chủ nghĩa xã hội Nó chứng minh tính đắn quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu phát sinh phát triển chủ nghĩa xã hội xuất phát từ phép biện chứng đơn nhất, đặc thù phổ biến quy luật vận động xã hội Như tất yếu, nhân tố tạo nên quy định đặc thù nước khả năng, hình thức, biện pháp, quy mô, nhịp độ tiến hành việc cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội bắt nguồn từ đặc điểm khác thuộc lịch sử dân tộc hình thành quốc gia với diễn biến khác q trình chuẩn bị chín muồi không đồng điều kiện khách quan chủ quan cho cách mạng Nói V.I Lênin, bối cảnh để xem xét "chủ nghĩa xã hội phát sinh nào, điều kiện đẻ chủ nghĩa xã hội", với hình thức phương pháp độ nào? Tính tất yếu, hình thức nội dung thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong nghiệp hoạt động lý luận khoa học thực tiễn cách mạng mình, hiểu C.Mác thấy, C.Mác khơng tự bó khuôn khổ giáo điều cứng nhắc, chật hẹp, Người nhắc nhở, yêu cầu điều Chủ nghĩa xã hội khoa học mà C.Mác người đặt móng, trở thành khoa học, trước hết đứng vững miếng đất thực, "là biểu khái quát quan hệ thực đấu tranh giai cấp có, vận động lịch sử diễn trước mắt chúng ta", "là phong trào thực xóa bỏ trạng thái nay" Một vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng nhất, then chốt đồng thời nan giải chủ nghĩa xã hội khoa học, C.Mác nhận định tự tập trung kiến giải, vấn đề chủ nghĩa cộng sản sinh nào? Trên sở nghiên cứu chủ nghĩa tư châu Âu, C.Mác thấy "sự vĩ đại tính tất yếu thời thân chế độ tư sản"; với mâu thuẫn, tự thân khơng thể khơng đủ sức giải quyết; Người dự cảm tới tối thiểu diễn đồng thời Anh, Pháp, Mỹ, Đức Nói cách khác, C.Mác giả định chủ nghĩa cộng sản trực tiếp sinh cách tất yếu từ xã hội tư phát triển cao Đó bước độ trực tiếp Đúng C.Mác đưa kết luận diệt vong không tránh khỏi chủ nghĩa tư sở phát điều kiện cần thiết để thủ tiêu chủ nghĩa tư khẳng định quy luật việc thay chủ nghĩa cộng sản, với hai giai đoạn là: giai đoạn thấp giai đoạn cao Sau này, Ph.Ăngghen gọi giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản, theo cách hiểu C.Mác, chủ nghĩa xã hội Song, góc độ khác, C.Mác cịn có giả định xã hội cộng sản đời từ khởi điểm xã hội phát triển, tiền tư chủ nghĩa - vấn đề mà sau V.I Lênin tiếp tục nghiên cứu thực thành công Sinh thời, C.Mác dành tâm sức, tập trung ý nghiên cứu kết cấu xã hội tiến trình lịch sử nước lạc hậu phương Đông Bởi chưa quan niệm lịch sử bước diễu binh, nên nhìn sang phương Đơng, C.Mác thấy xã hội có nét đặc thù ảnh hưởng chúng, lấy đời lẫn cách hình thái kinh tế - xã hội (từ cộng sản nguyên thủy đến chiếm hữu nô lệ, lên phong kiến tư chủ nghĩa nước phương Tây trải qua) để kiến giải, chưa đủ Trong thư từ công bố trước năm 1855 với cơng trình "Sự thống trị Anh ấn Độ" (10-6-1853), C.Mác phân tích bản, thấu triệt nét đặc thù xã hội phương Đông, tới khái quát rút hai điểm điển hình là: "Nhà nước chuyên chế phương Đông - chuyên chế châu á" "Chế độ công xã nông thôn" Khảo cứu nhà nước chuyên chế phương Đông, C.Mác viết: châu á, từ thời kỳ xa xưa, thường thường có ba ngành quản lý: Bộ tài cướp bóc nhân dân nước mình, Bộ chiến tranh cướp bóc nhân dân nước khác, sau Bộ cơng trình cơng cộng Về cơng xã nơng thơn tính đặc biệt nó, C.Mác nêu rõ: Rải rác khắp lãnh thổ đất nước, sống tập trung trung tâm nhỏ bé nhờ vào mối liên hệ có tính chất gia trưởng lao động nơng nghiệp lao động thủ cơng nghiệp - hai tình hình đó, từ thời kỳ xa xưa nhất, đẻ chế độ xã hội đặc biệt gọi chế độ công xã nông thôn, chế độ đem lại cho đơn vị nhỏ bé tổ chức độc lập "là sở bền vững chế độ chuyên chế phương Đông" Khám phá chế độ sở hữu phương Đông, thư gửi Ph.Ăngghen đề ngày 2-6-1853, C.Mác viết: "Nhà vua kẻ sở hữu tất đất đai quốc gia" " tình hình khơng có chế độ tư hữu ruộng đất Đó chìa khóa thật cho giới phương Đông" Tháng Giêng, năm 1859, tác phẩm "Góp phần phê phán khoa học kinh tế - trị" mình, C.Mác thức sử dụng khái niệm "phương thức sản xuất châu á" với nội hàm phát triển phong phú, hàm chứa nét riêng biệt Nhưng năm sau đó, năm 1868, tiếp xúc với cơng trình khoa học "Cơ cấu ma - cơ, nông thôn Đức" G.L Vôn Mô-rơ (nhà sử học luật học, 1790 - 1872), C.Mác nhận rằng: Những hình thức sở hữu châu hay ấn Độ hình thức ban đầu khắp nơi châu Âu Vậy là, có tương đồng phương Tây trước với phương Đông thời Điều ý là, vào thời điểm này, phương Đơng xuất ánh bình minh cách mạng, C.Mác nói, "một cách mạng xã hội vĩ đại", đến mức "nếu khơng có cách mạng điều kiện xã hội châu liệu lồi người hồn thành sứ mệnh khơng", châu Âu tình cách mạng giai cấp vô sản tương đối im ắng Cùng thời gian, C.Mác kiên tâm dõi theo biến động với góc nhìn đột phá, mẻ, đầy mẫn cảm phát thấy nơi lấp lánh tương lai xã hội Và tất yếu, năm 1881, sở nghiên cứu thấu đáo thực tiễn lịch sử phương Đông, nước Nga công xã, C.Mác tìm thấy lời giải đáp cho phát khả xã hội cộng sản đời từ xã hội tiền tư bản, chí phát triển Phân tích cơng xã nơng thơn Nga, C.Mác viết: "Nó trở thành điểm xuất phát trực tiếp chế độ kinh tế mà xã hội hướng tới; đổi lốt mà bắt đầu tự sát Nó đoạt lấy thành sản xuất tư chủ nghĩa làm giàu cho nhân loại mà trải qua chế độ tư chủ nghĩa" (do nhấn mạnh) Thế là, ý tưởng C.Mác rõ ràng Không dừng lại, C.Mác kiến giải rõ hơn: Không kể đến tất thống khổ đè nặng lên "công xã nông thơn" Nga xem xét tới hình thức cấu tạo nó, từ đầu ta thấy rõ ràng tính chất nó, chế độ sở hữu công cộng ruộng đất, tạo nên sở tự nhiên sản xuất tập thể chiếm hữu tập thể Hơn việc người nông dân Nga quen thuộc với quan hệ ác-ten giúp họ dễ dàng chuyển từ việc canh tác lẻ tẻ sang canh tác tập thể Và cuối cùng, C Mác kết luận: "Để cứu vãn công xã Nga phải có cách mạng Nga" (do tơi nhấn mạnh) Một năm sau đó, 1882, C.Mác quyết: Nếu cách mạng Nga báo hiệu cách mạng vô sản chế độ ruộng đất cơng cộng Nga khởi điểm tiến triển cộng sản chủ nghĩa Và Ph.Ăngghen, vào tháng Giêng năm 1891, khẳng định thêm lần ý tưởng khoa học C.Mác: "Người Nga có ác-ten(*)(*) có chế độ sở hữu công xã ruộng đất, nên dân tộc chủ nghĩa xã hội tuyển lựa!" Ta biết, sau V.I Lênin vận dụng tư tưởng lý luận C.Mác vào việc nhận thức xã hội Nga để tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa nước Nga điều phủ nhận quan điểm cho V.I Lênin ngược lại tư tưởng C.Mác, cộng sản chủ nghĩa nảy ác-ten hình thức phổ biến nước Nga - hình thức giản đơn hợp tác tự - mà đặc trưng quan trọng thành viên phải bảo đảm cho trước người thứ ba, ban đầu dựa quan hệ dòng họ (*)(*) nở từ nước phát triển, mà sau V.I Lênin gọi bước độ gián tiếp C.Mác thực mở triển vọng lên chủ nghĩa xã hội tất nước, dù phương Tây tư chủ nghĩa, hay phương Đông lạc hậu, phát triển Nói cách khác, đây, từ chiều sâu tư tưởng C.Mác, khẳng định rằng, thời đại ngày nay, quốc gia, dân tộc cần phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa theo phương thức, đường, bước không thiết phải luôn giống nhau; phải phù hợp với quy luật khách quan điều kiện lịch sử cụ thể Với mục tiêu chung, chủ nghĩa xã hội dù trình độ khác nhau, quốc gia, dân tộc cuối tới xây dựng chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa, thông qua bước chuyển tiếp tất yếu biện chứng Đó bước độ trực tiếp gián tiếp từ chủ nghĩa tư hay tiền tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Toàn ý tưởng dẫn đến lơgíc tất yếu là, từ chủ nghĩa tư tiền tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội phải qua thời kỳ chuyển biến cách mạng Đó thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội C.Mác Ph.Ăngghen viết: "Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước thời kỳ khác chun cách mạng giai cấp vô sản"(1)(1) Nội dung thời kỳ chuẩn bị đầy đủ tiền đề trị, kinh tế, xã hội cho chủ nghĩa xã hội Do đó, độ dài khó xác định; tính chất thời kỳ sinh đẻ lâu dài đau đớn Kế thừa không ngừng phát triển tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen, V.I Lênin nhắc nhở rằng, chủ nghĩa xã hội khoa học, mà ơng đóng góp nguyên lý đạo chung Nói cách cụ thể, tính ứng dụng nguyên lý thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước Anh khác với nước Pháp, nước Pháp khác với nước Đức, nước Đức lại khác nước Nga , thể thơng qua mơ (1)(1) C.Mác - Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, t.19, tr.47 hình xây dựng cụ thể, đường, phương thức, biện pháp thực khác phù hợp với nước Trong trình vận dụng, V.I Lênin phê phán gay gắt người "đáng lẽ phải nghiên cứu đặc điểm thực tế mới, sinh động lại lặp lại cách ngu xuẩn công thức học thuộc lịng" Đặc biệt, Người khơng lần đề cập tới tính thống đồng thời nghiên cứu kỹ lưỡng tính đa dạng bước độ lên chủ nghĩa xã hội Ngay thời điểm sớm, năm 1900, Người nói: Muốn làm cho cơng vận động thống phải trân trọng cổ vũ tính đa dạng, nhằm làm cho phát triển ngày phong phú tự Khơng dừng lại đó, sau này, Người nhấn mạnh: Tính đa dạng hình thức, phương pháp thời kỳ độ bảo đảm thắng lợi đạt tới mục tiêu chung, phương thức nhiều tốt, kinh nghiệm phong phú, thắng lợi chủ nghĩa xã hội thêm tin tưởng, V.I Lênin phát triển luận điểm tương quan yếu tố quốc tế yếu tố dân tộc Người vạch rõ, nguyên lý chủ nghĩa cộng sản có tính thống cho toàn phong trào quốc tế, nước tất yếu lại phải mang đặc điểm cụ thể Trong thực tiễn tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, tình hình cụ thể nước có khác mặt, đó, việc thực yêu cầu bước chuyển biến cách mạng lên chủ nghĩa xã hội lại cần đòi hỏi tính đa dạng phương pháp bước khác Năm 1916, V.I Lênin dự báo: Tất dân tộc đến chủ nghĩa xã hội, điều khơng tránh khỏi, tất dân tộc tiến tới chủ nghĩa xã hội khơng phải cách hồn tồn giống nhau; dân tộc đưa đặc điểm vào hình thức hay hình thức khác chế độ dân chủ, vào loại hay loại khác chuyên vơ sản, vào nhịp độ hay nhịp độ khác việc cải tạo xã hội chủ nghĩa mặt khác đời sống xã hội Nhưng đồng thời, Người chấp nhận việc tuyệt đối hóa khơng quy luật phổ biến, Người khun rằng: Những điểm áp dụng cách phổ biến, điểm có ý nghĩa phổ biến, có tính chất bắt buộc cách phổ biến lịch sử sách lược chủ nghĩa 10 ... Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội Việt Nam ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin Chương 1: Quan điểm lý luận Hồ Chí Minh Đảng ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương... 2: Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đặc trưng chất động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương Quan điểm lý luận Hồ Chí Minh Đảng ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thế kỷ XX... kỳ chuyển biến cách mạng Đó thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội C .Mác Ph.Ăngghen viết: "Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w