1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kltn sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền vận dụng tư tưởng học đi đôi với hành của hồ chí minh trong học tập, nghiên cứu hiện nay

98 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 311,41 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH 8 1 1 Một số khái niệm cơ bản 8 1 2 Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về học đi đôi với hành 15 Chương 2 SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HỌC ĐI ĐƠI VỚI HÀNH 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh học đôi với hành 15 Chương 2: SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HỌC ĐI ĐƠI VỚI HÀNH TRONG HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU–THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 43 2.1 Đặc điểm Học viện Báo chí tuyên truyền 43 2.2 Đặc điểm sinh viên Học viện Báo Chí Tuyên truyền 46 2.3 Thực trạng sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh học đôi với hành học tập nghiên cứu 50 2.4 Một số giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh học đơi với hành cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền học tập nghiên cứu .67 2.4.1 Tập trung đẩy mạnh đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo gắn học đơi với hành 67 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC .81 TÓM TẮT KHÓA LUẬN 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất dân tộc Việt Nam Tư tưởng Người hệ thống lý luận khoa học, sáng tạo gắn với thực tiễn cách mạng Việt Nam, thể nhiều lĩnh vực Dù lĩnh vực nào, tư tưởng Hồ Chí Minh ln thể sâu sắc tính thống lý luận thực tiễn, học đôi với hành Bởi vì, theo Người lý luận phải đơi với thực tiễn: Thực tiễn mà khơng có lý luận soi đường thực tiễn mù qng, lý luận mà khơng có thực tiễn lý luận suông; học phải đôi với hành Tư tưởng “học đôi với hành” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là mợt bợ phận quan trọng kho tàng lý luận giáo dục, Bác thường xuyên đề cập từ năm 1945, đến Người vĩnh biệt Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III, năm 1960, Đảng lao động Việt Nam khẳng định “Công tác giáo dục phải phục vụ nhiệm vụ đường lối cách mạng Đảng, phải nắm vững phương châm giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tế, học đôi với hành, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục xã hội ” Từ “Học đơi với hành” coi mục tiêu, nguyên lý, phương pháp, phương châm dạy học giáo dục cách mạng nước ta Quán triệt tư tưởng học đơi với hành Hồ Chí Minh năm qua, các trường đại học, cao đẳng đặc biệt chú trọng đổi mới quá trình dạy và học theo hướng gắn lí thuyết với thực hành, lí luận với thực tiễn Phần lớn giảng viên đã quán triệt và thực hiện nghiêm túc tư tưởng đó mỗi bài giảng, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT Nhờ đó, đa số sinh viên đã có những chuyển biến tích cực quá trình học tập, rèn luyện, xác định đúng đắn động cơ, mục tiêu, thái độ và phương pháp học tập Bên cạnh những kết quả đã đạt được, thì một những điểm yếu của quá trình dạy học ở các trường cao đẳng, đại học hiện là: nội dung còn mang nặng tính hàn lâm, phương pháp còn coi nhẹ tính thực hành; một số sinh viên chưa tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, chưa nỗ lực cao học tập, nghiên cứu khoa học và rèn luyện; mức độ chuyển biến tiến bộ học tập và rèn luyện chậm, kết quả học tập còn hạn chế, thiếu bền vững Đáng chú ý là, một bộ phận sinh viên ở nước ta chỉ học để thi, hoặc để có kết quả cao, tốt nghiệp khá giỏi cho dễ xin việc; đến trường, đến lớp cho “có lệ”, để điểm danh, để không phải học lại môn vì lí “không bảo đảm thời gian học tập” Ngoài thời gian ở trên lớp, sinh viên làm thêm, chơi, ít có sinh viên dành thời gian tự học, tự nghiên cứu, tự đào sâu suy nghĩ, tự rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp Họ thiếu sự hứng thú, thiếu niềm say mê, không có sự khát khao khám phá chân trời tri thức, tìm tòi, sáng tạo nâng cao trình độ, năng lực Kết quả là, một bộ phận sinh viên tốt nghiệp trường có trình độ, năng lực hạn chế, nhất là năng lực thực hành chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, mức độ hoàn thành nhiệm vụ không cao, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo của các nhà trường và chất lượng, hiệu quả công việc mỗi cá nhân cũng như các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị Chính thế, sâu tìm hiểu làm rõ giá trị thực quan điểm Hồ Chí Minh “học đơi với hành” có ý nghĩa chiến lược định hướng lý luận cũng đạo thực tiễn giáo dục, đào tạo trường Đại học, Cao đẳng nước ta nói chung, Học viện Báo chí Tun truyền – Nơi mệnh danh mái trường Đảng với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, cán làm cơng tác tun giáo, cơng tác xây dựng Đảng; đào tạo đại học, sau đại học chun ngành báo chí, tun truyền nói riêng Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, có tư tưởng học đơi với hành, việc làm có ý nghĩa quan trọng cấp thiết đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta Với lý đó, tơi chọn đề tài: “Sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền vận dụng tư tưởng học đôi với hành Hồ Chí Minh học tập, nghiên cứu nay” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Tác giả Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên): Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh (Nxb Lao động, Hà Nội, 2000); Tác giả Nguyễn Đức Đạt: Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015); Tác giả Trần Văn Phịng Hồng Anh: Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh – số vấn đề (Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2015); Tác giả Trần Nhâm: Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng thiên tài (Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2015) Các cơng trình tập trung nghiên cứu, phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh khái niệm lý luận, thực tiễn; mối quan hệ lý luận thực tiễn Các tác giả thống quan điểm: tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn kết nghiên cứu, tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, điểm bật lý luận Hồ Chí Minh diễn đạt hình thức đơn giản, dễ hiểu, thực tế, lại sâu sắc, tinh tế, tạo nên hệ thống lý luận vừa khoa học, vừa thiết thực Khi luận giải quan điểm Hồ Chí Minh lý luận, tác giả đến nhận định rằng, bàn khái niệm lý luận, Hồ Chí Minh thể rõ quan điểm biện chứng, đặt mối quan hệ với thực tiễn Lý luận tổng kết kinh nghiệm thực tiễn mà hình thành, lý luận chân lý luận phải chứng minh thực tế Điều thể rõ quan điểm Hồ Chí Minh lý luận, thể tác phẩm Sửa đổi lối làm việc: “Lý luận đem thực tế lịch sử, kinh nghiệm, đấu tranh, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận Rồi đem chứng minh với thực tế Đó lý luận chân chính” [20, tr.273]và thể Bài nói chuyện Trường Nguyễn Ái Quốc vào năm 1957: “Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại q trình lịch sử” [26,tr.96] Về khái niệm thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả rằng, Hồ Chí Minh thường dùng khái niệm thực tế thay cho thực tiễn Mặc dù hai khái niệm có nội hàm khác Thực tế rộng thực tiễn Hồ Chí Minh tiếp cận khái niệm thực tiễn quan điểm triết học Mác – Lênin – toàn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Với khái niệm thực tế, Hồ Chí Minh lý giải: “Thực tế vấn đề phải giải quyết, mâu thuẫn vật Chúng ta người cán cách mạng, thực tế vấn đề mà cách mạng đề cho giải Thực tế bao gồm rộng Nó bao gồm kinh nghiệm cơng tác tư tưởng cá nhân, sách đường lối Đảng, kinh nghiệm lịch sử Đảng vấn đề nước giới” [26, tr.96] Hồ Chí Minh thường dùng khái niệm thực tế khái niệm thực tiễn, phần lớn cán bộ, đảng viên xuất thân từ nơng dân, trình độ học vấn nói chung cịn hạn chế, lại không quen với lý thuyết, sách cao xa khái niệm chuyên môn phức tạp, khó hiểu Việc dùng khái niệm thực tế, chắn dễ giải thích, dễ tuyên truyền, dễ hiểu khái niệm thực tiễn – với tư cách phạm trù triết học Các tác giả phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn Thực tiễn sở, tảng để khái quát thành lý luận, kiểm nghiệm tính sai lý luận Khi lý luận hình thành có vai trị to lớn tác động trở lại thực tiễn Nó soi đường, đạo thực tiễn, làm cho hoạt động thực tiễn trở nên tự giác có hiệu Bên cạnh đó, có nhiều viết đăng tạp chí như: Lương Gia Ban: Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận học tập lý luận (Tạp chí Triết học, số 01, 2004); Hồng Chí Bảo: Sự thống lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh (Tạp chí Khoa học xã hội, số 01, 2003); Bùi Đình Phong: Lý luận gắn với thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh (Tạp chí Tư tưởng Văn hóa, số 12, năm 2003)… Tác giả Nguyễn Đăng Bình: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề “học đôi với hành” dạy học đăng Website Quản trị (2015) Tác giả phân tích rõ quan niệm Hồ Chí Minh “học” “hành”, thực chất “học” “hành” thực tế Tác giả khẳng định tư tưởng học đơi với hành Hồ Chí Minh cho thấy rằng việc “hành” mục tiêu, động lực “học hành”vừa môi trường trải nghiệm để học tập hiệu nhất, vừa kết tinh, biểu bên việc học Dạy – học khơng phải q trình truyền đạt, tiếp thu tri thức cách thụ động, chiều mà diễn tương tác hai chiều dạy – học học – dạy “Học 12 đơi với hành” cịn ngun lý, phương pháp dạy học, Người nhắc nhở phải tránh “giáo điều”, “máy móc” Nhìn chung, cơng trình cơng bố nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn, làm rõ khái niệm lý luận, thực tiễn, nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, phê phán bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh học đơi với hành thực trạng vận dụng sinh viên Học viện Báo Chí Tuyên truyền học tập, nghiên cứu từ đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh học đôi với hành cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền học tập nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình khoa học liên quan đến đề tài; phân tích, đánh giá cơng trình theo nội dung cụ thể đề tài, kế thừa quan điểm hợp lý, phù hợp với hướng nghiên cứu đề tài - Phân tích, làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh học đơi với hành.* - Phân tích thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh học đôi với hành sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền việc học tập nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng tư tưởng học đơi với hành Hồ Chí Minh vào học tập nghiên cứu Học viện Báo chí Tuyên truyền Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh học đơi với hành vận dụng sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền học tập, nghiên cứu giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh học đôi với hành thực trạng vận dụng sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam học đôi với hành giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học, khảo cứu tác phẩm Hồ Chí Minh, vấn sâu Đóng góp khóa luận - Đề tài góp phần phân tích cách có hệ thống nội dung tư tưởng học đôi với hành Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh học đôi với hành cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền để nâng cao chất lượng đào tạo cho Nhà trường - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau trường Đại học, Cao đẳng nước Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chương tiết Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “ Học” Học hay gọi là học tập, học hành, học hỏi là trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung, trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc sở thích từ thầy cơ, bạn bè liên quan đến việc tổng hợp loại thông tin khác Khả học hỏi là sở hữu của lồi người, số động vật và số loại máy móc nhất định Tiến theo thời gian có xu hướng tiệm cận theo đường cong học tập Học tập việc học tập khơng bắt buộc, tùy theo hồn cảnh và học nhiều hình thức khác Nó khơng xảy lúc, xây dựng dựa định hình biết Học tập xem q trình, khơng phải tập hợp kiến thức thực tế hủ tục giáo điều Việc học tập người xảy phần của giáo dục, đào tạo phát triển cá nhân. Chơi đùa đã tiếp cận số nhà lý luận xem hình thức việc học Trẻ em thử nghiệm với giới, tìm hiểu quy tắc, học cách tương tác thông qua chơi đùa Học tập có vai trị lớn đời sống xã hội, đời sống người Học tập vấn đề thường xuyên đặt đòi hỏi giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn tại, phát triển Sống xã hội, người ta phải suy nghĩ vấn đề bồi dưỡng tri thức, đạo đức để tìm đường, cách thức phướng tiện học tập nhằm kết hợp lợi ích riêng lợi ích chung, từ đảm bảo cho tồn tại, phát triển cá nhân cộng đồng Khái niệm học tập phổ biến q trình dạy (từ thầy cơ) cho học sinh học nội dung (chương trình kiến thức) chọn định trước Tuy nhiên, khái niệm khơng phản ánh đầy đủ xác q trình học tập mơ hồ vai trị chủ thể hoạt động người học [8, tr.457] Theo Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học tái năm 2010, khái niệm học tập học luyện tập để hiểu biết, để có kĩ năng, có tri thức; học tập làm theo gương tốt [45, tr.587 – 588] Như vậy, học tập hiểu trình dạy – học, tập luyện, tự học tự tập luyện hai chủ thể dạy – học nội dung (kiến thức, kinh nghiệm, tư duy, cảm nhận, phương cách hành động, ) môi trường cụ thể khoảng thời gian dịnh để người học hiểu sử dụng nội dung Mặc dù chưa có thống hồn tồn khái niệm học tập, nhận thấy có điểm chung quan niệm học tập như: có mục đích, tự giác, có ý thức động q trình học tập có diễn q trình nhận thức, đặc biệt trình tưu Như vậy, khái niệm học tập khái quát nội dung sau: - Học tập loại hoạt động đặc biệt người với mục đích đề từ đầu nhằm tiếp thu tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo thái độ tương ứng, nhằm hướng vào làm thay đổi thân người học (trong hoạt động khác hướng vào làm thay đổi khách thể) - Chủ thể hoạt động người học (nhân vật hoạt động học) chiếm lĩnh tri thức mà loài người tích lũy – đối tượng hoạt động học Nhờ có chiếm lĩnh mà tâm lí chủ thể ... sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền việc học tập nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng tư tưởng học đơi với hành Hồ Chí Minh vào học tập nghiên cứu Học viện Báo chí Tuyên truyền. .. truyền Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh học đơi với hành vận dụng sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền học tập, nghiên cứu giai... giáo đi? ??u Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh học đơi với hành thực trạng vận dụng sinh viên Học viện Báo Chí Tuyên truyền học tập, nghiên cứu

Ngày đăng: 18/03/2023, 01:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w