1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử tư tưởng chính trị -tư tưởng chính trị đặng tiểu bình trong công cuộc cải cách mở cửa của trung quốc và vấn đề đổi mới ở việt nam

31 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 169 KB

Nội dung

Tiểu luận Môn: lịch sử t tởng trị tài: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ĐẶNG TIỂUBÌNH TRONG CƠNG CUỘC CẢI CÁCH MỞ CỬA CỦA TRUNG QUỐC VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào thập kỷ 70, 80 kỷ XX, Liên Xô số nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, trước tác động cách mạng khoa học công nghệ đại bộc lộ lạc hậu trì trệ, khủng hoảng Đứng trước thời thách thức mới, tác động góp phần thúc đẩy Trung Quốc tích cực tìm kiếm đường xây dựng xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước hoà nhập với xu Trung Quốc Mặt khác, cải cách Nam Tư, kinh nghiệm cải cách Hunggari, Bunggari… khơng thể rập khn theo mơ hình Liên Xơ mà cần phải có vận dụng sáng tạo Trung Quốc, đứng đầu Đặng Tiểu Bình sau thời gian dài tìm tịi, thử nghiệm mạnh dạn áp dụng đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) phù hợpvới thực tiễn Trung Quốc mà ơng Đặng Tiểu Bình gọi "CNXH mang đặc sắc Trung Quốc" Những thành tựu lớn lao mà Trung Quốc đạt giai đoạn đầu cải cách, mở cửa làm biến đổi hẳn mặt xã hội, sản xuất tăng với tốc độ cao, đại hoá đạt tiến vượt bậc, quan hệ kinh tế đối ngoại không ngừng mở rộng, nhiều đặc khu kinh tế đời, đất nước ổn định, đời sống cải thiện rỏ rệt góp phần nâng cao vị Trung Quốc trường quốc tế Là đảng, dân tộc vốn cầu thị, người cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam ln tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm tốt dân tộc, nước giới, để bảo vệ xây dựng tổ quốc Kinh nghiệm Đảng cộng sản (ĐCS) Trung Quốc, nhân dân Trung Quốc công cải cách mở cửa kinh nghiệm cho Việt Nam tham khảo vận dụng nghiệp xây dựng CNXH Giai đoạn 1978 - 1986 giai đoạn tìm tịi đổi Việt Nam, xét nhiều mặt, thời kỳ Việt Nam có tương đồng với Trung Quốc, trước hết ý thức thời gian hai nước có tìm tịi, thử nghiệm Nếu Trung Quốc định cải cách từ năm 1978 Việt Nam thực đổi phần, Nghị Hội nghị Trung Ương lần thứ (khoá IV) ngày 20/9/1979 Điều xuất phát từ điều kiện khách quan chủ quan hai nước Sau 20 năm đổi Việt Nam đạt thành tựu đáng trân trọng Có điểm chung quan trọng nên có người lầm tưởng Việt Nam chép mơ hình cải cách Trung Quốc Điều khơng sát thực Việt Nam tiến hành tìm tịi đổi từ Nghị TW6 (ĐH ĐBTQ ĐCS Việt Nam khoá IV) quan hệ Việt Nam Trung Quốc khơng bình thường Để làm rõ hon Việt Nam có chép mơ hình cải cách, mở cửa Trung Quốc hay không? từ việc nghiên cứu tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình ta học tập sống đổi mới, lý mà tơi chọn đề tài tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình sống cải cách, mở cửa Trung Quốc vấn đề đổi Việt Nam để làm tiểu luận cho mơn học lịch sử tư tưởng trị Tình hình nghiên cứu Trong nhiều năm qua giới nói chung hai nước Trung Quốc Việt Nam nói riêng mở nhiều hội nghị thảo luận tư tưởng trị nhà lãnh đạo tài ba Đặng Tiểu Bình đóng góp cơng cải cách, mở cửa Trung Quốc vào năm cuối thập kỷ 70 kỷ XX nghiên cứu, so sánh công cải cách mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam có phải chép mơ hình hay khơng? với tương đồng nhiều điểm Việt Nam áp dụng điều từ Trung Quốc điều tốt hay sao? Như "Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc" - cơng trình hợp tác giữ Trung tâm KHXH&NV Quốc gia (Việt Nam) Viện KHXH Quảng Tây (Trung Quốc), GS.TS Lê Hữu Tầng TS Lưu Hàm Nhạc chủ biên NXB trị quốc gia xuất năm 2002 hay cơng nghiệp hố đại hố Trung Quốc Thực tiễn kinh nghiệm Việt Nam tác giả Hồ Châu trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội xuất năm 1994; cải cách kinh tế Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, lựa chọn cho phát triển tác giả Nguyễn Minh Hằng, nhà xuất khoa học xã hội xuất năm 1995 hay Mưu lược Đặng Tiểu Bình tác giả Tiêu Thị Mỹ nhà xuất trị quốc gia xuất năm 1996 nhiều tạp chí, báo khác Trong tác giả số đánh giá cao đóng góp lý luận cải cách Đặng Tiểu Bình Có người coi chuyển biến từ Mao Trạch Đơng đến Đặng Tiểu Bình chuyển biến có tính lịch sử Sự chuyển biến hồ bình đương nhiên khơng thể hùng tráng việc khai sáng nước Trung Hoa mới, vậy, cần có mưu lược trí tuệ, cần phải giải thoả đáng nhiều loại quan hệ phức tạp trình chuyển biến, mối quan hệ kế thừa phát triển Về mặt này, cách làm Đặng Tiểu Bình tốt, ơng đẩy nghiệp khai sáng Mao Trạch Đông lên bước lớn Những kỷ xảo đó, khơng lãnh tụ đảng anh em làm Mao Trạch Đông dốc hết tinh lực đời cho chủ nghĩa xã hội vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội nào, ông phạm sai lầm nghiêm trọng, làm cho nước phải trả giá đau đớn, Đặng Tiểu Bình thêm vào chữ chủ nghĩa xã hội chữ mang màu sắc Trung Quốc, khiến cho Trung Quốc thoát chết, hồi sinh sống động hẳn lên Tiên sinh Hồ Cúc Nhân, nhân sĩ Hương Cảng nói: "Trên mức độ định, tìm hiểu thời đại Đặng Tiểu Bình, tìm hiểu sách vấn đề ơng, nói chìa khố để tìm hiểu tiền đồ Trung Quốc vận mệnh người Trung Quốc Chúng ta có lý để bổ sung thêm: tìm hiểu tư tưởng mưu lược Đặng Tiểu Bình then chốt để tìm hiểu Đặng Tiểu bình thời đại ông Ngày toàn Đảng, toàn dân sâu học tập lĩnh hội lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc Đặng Tiểu Bình, chúng tơi xuất phát từ góc độ mưu lược để triển khai có hệ thống tồn lý luận đó, kết hợp phương pháp trình bày lịch sử bình luận để nói hết vấn đề, tin giúp ích cho đơng đảo cán quần chúng Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Mục đích: Đề tài có mục đích làm rõ nội dung tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình đóng góp cơng cải cách, mở cửa Trung Quốc vào năm cuối thập kỷ 70 kỷ XX tư tưởng nhà lãnh đạo Trung Quốc hệ sau tiếp tục phát triển làm cho kinh tế Trung Quốc phát triển thần kỳ, đạt nhiều thành tựu quan trọng đóng góp nhiều vào thành chung nhân loại Trên sở nghiên cứu tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình ta rút kinh nghiệm, học ông lý luận cải cách kinh tế, trị từ hiểu rõ đời phát triển tư công đổi nước ta, hiểu thành cơng cơng đổi có phải chép mơ hình Trung Quốc hay không? - Nhiệm vụ: Để thực mục đích nêu đề tài cần có nhiệm vụ sau: Nêu rỏ tình hình kinh tế xã hội Trung Quốc vào năm cuối thập kỷ 70 kỷ XX làm nảy sinh tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình Nội dung tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình đóng góp cơng cải cách, mở cửa Trung Quốc Rút học từ việc nghiên cứu Từ liên hệ đến cơng đổi Việt Nam Phương pháp phạm vi nghiên cứu - Về phương pháp: đề tài thực theo phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin Ngồi cịn sử dụng phương pháp luận khác phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch, thống kê, lôgic, lịch sử cụ thể trừu tượng hoá… - Phạm vi nghiên cứu: với mục đích xác định trên, phạmvi đề tài nghiên cứu quan điểm chủ yếu lý luận Đặng Tiểu Bình công cải cách, mở cửa Trung Quốc vào năm cuối thập kỷ 70 kỷ XX viết có liên quan đến tình hình kinh tế xã hội hai nước Trung Quốc Việt Nam vào năm Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung tiểu luận gồm ba chương Chương 1: Tình hình kinh tế xã hội Trung Quốc vào năm cuối thập kỷ 70 kỷ XX xuất tư tưởng Đặng Tiểu Bình Chương 2: Những điểm rút từ việc nghiên cứu tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình Chương 3: Liên hệ đến cơng đổi Việt Nam B NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRUNG QUỐC THẬP KỶ 70 CỦA THẾ KỶ XX VÀ SỰ XUẤT HIỆN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ĐẶNG TIỂU BÌNH Tình hình kinh tế xã hội Trung Quốc thập kỷ 70 kỷ XX Ngày 01 tháng 10 năm 1949 sau thời gian dài gian khổ chống lại xâm lược phát xít Nhật tập đồn phản động nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời Khi Trung Hoa đời lãnh đạo chủ tịch nước Mao Trạch Đông tiến hành cải tạo sản xuất khôi phục xã hội khắc phục hậu sau chiến tranh Năm 1952 Trung Quốc bắt đầu thực cải cách ruộng đất cách triệt để điều chỉnh chiến lược kinh tế khác Đến năm 1956 Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc khoá định thực kế hoạch năm lần Ở giai đoạn lãnh đạo trực tiếp Mao Trạch Đông thực đường lối "Ba cờ hồng": dốc lòng hăng hái, tiến lên hàng đầu, sản xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ", Công xả nhân dân; Đại nhảy vọt đưa Trung Quốc vào thảm hoạ lạc hậu, đói nghèo chưa đủ, tư tưởng "cực tả" đẩy Trung Quốc vào cuồng phong "cách mạng văn hố vơ sản" nghe tưởng văn minh thực tế đẩy dân tộc Trung Hoa đến bờ vực thảm hoạ diệt vong Cuộc cách mạng văn hoá khiến Trung Quốc rơi vào tình trạng tồi tệ kinh tế: 10 năm phát động cách mạng văn hoá làm kinh tế Trung Quốc tụt hậu nặng nề ngày xa kinh tế giới Lúc mối quan hệ Xô - Trung xấu đi, Trung Quốc tập trung giải phóng phủ cho phép chi kinh phí cho giải phóng Trung Quốc chiếm 10% GDP, chiếm 40% ngân sách quốc gia Đến năm 1971 Trung Quốc bắt đầu thực kế hoạch năm lần tiến vào "khâu đột phá" vào cách mạng cơng nghiệp Do cơng nhân viên chức quan nhà nước chiếm 50 triệu người gánh nặng ngân sách nhà nước Đến năm 1975 với cố gắng Đặng Tiểu Bình sản xuất cơng nghiệp Trung Quốc có bước chuyển rỏ rệt Về nơng nghiệp: thực sách xã hội hoá tư liệu sản xuất sức lao động, giống lĩnh vực nông nghiệp với cố gắng Đặng Tiểu Bình có bước chuyển tích cực Về xã hội: tác hại cách mạng văn hoá để lại nặng nề, Đảng cộng sản xuất khuynh hướng tả khuynh hữu khuynh, tập đồn trị kết bè kết phái trừng lẫn Về văn hoá: Các kiến trúc cổ, tác phẩm nghệ thuật, thư tịch điền chùa bị phá hoại đẩy lịch sử văn hố Trung Quốc lùi 10 năm so với giới thut lùi 20 năm Lúc uy tín đảng bị lưu mờ, vai trò nhà nước giảm sút, nhân dân lòng tin, tâm linh quần chúng bị tổn thương Đến năm 1976 Mao Trạch Đông tạ để lại đất nước bế tắc, thiếu thốn, sa sút, cân đối nghiêm trọng Người kế thừa ơng Hồ Quốc Phong cịn tiếp tục tiến hành sách mà ông Mao Trạch Đông để lại Việc sửa sai trở vừa bắt đầu bị trở ngại gọi "Hai phàm là" Có nghĩa "phàm sách Mao chủ tịch đưa ra, kiên ủng hộ; phàm thị Mao Chủ tịch đưa ra, kiên ủng hộ; phàm thị Mao chủ tịch trước sau kiên tuân theo" Thực chất sai lầm nối sai lầm sai lầm cuối đời chủ tịch Mao Trạch Đông, trái với đường lối tư tưởng thật cầu thị Chủ tịch Mao đề Mặt khác, vai trò Trung Quốc giới bị giảm sút Trung Quốc đại lục "người khổng lồ ruột rổng" bị cô lập với giới bên ngồi Đây lý với tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, điều chỉnh, thích ứng CNTB, lạc hậu, trì trệ khủng hoảng CNXH giới góp phần thúc đẩy Ban lãnh đạo Trung Quốc tích cực tìm kiếm đường thích hợp để tiếp tục xây dựng CNXH Trung Quốc đường xây dựng "CNXH mang đặc sắc Trung Quốc" Trong nguyên nhân dẫn tới cải cách, nguyên nhân chủ quan nội nội đất nước Trung Quốc quan trọng Ban lãnh đạo Trung Quốc hệ thứ hai đứng đầu Đặng Tiểu Bình giữ vai trò định 1.2 Thân thế, nghiệp Đặng Tiểu Bình Đặng Tiểu Bình sinh ngày 22/8/1904 người Tứ Xuyên Trung Quốc, biệt danh nhỏ Đặng Hỷ Tiên Năm 1920 ông sang Pháp học thời gian ông tham gia vào Đảng cộng sản Pháp tiếp xúc chủ nghĩa Mác - Lênin, gia nhập Đoàn niên cộng sản năm 1922 Đảng cộng sản Trung Quốc năm 1924 Năm 1927 ông trở nước bầu làm Trưởng Ban Bí thư Trung Ương Đảng Sau Pháp trở ông liên tục giữ chức vụ quan trọng Đảng Nhà nước Sau 1949 ông giữ chức vụ sau: Phó tổng lý quốc vụ viện (Phó thủ tướng) Tổng bí thư trung ương ĐCS Trung Quốc, Uỷ viên thường vụ Bộ trị Năm 1966 Cách mạng văn hố, ơng bị phê phán nặng nề "tên số hai Đảng theo chủ nghĩa tư bản" bị tuột hết chức vụ Từ năm 1969 đến 1972, hai vợ chồng ông bị đưa Giang Tây, bị đưa cải tạo tỉnh khác Đến năm 1973 với giúp đỡ Chu Ân Lai ông khôi phục lại chức Thủ tướng quốc vụ viện Khi Chu Ân Lai lâm bệnh nặng, ơng chủ trì công việc Quốc vụ viện Từ năm 1973 - 1975 ơng bầu vào chức vụ: Phó chủ tịch trung ương ĐCS Trung Quốc, Phó chủ tịch quân uỷ Trung ương, Tổng tham mưu trưởng quân giải phóng Đến năm 1976 ông lại bị khai trừ sau trích cách mạng văn hố Ngày 9/9 Mao Trạch Đông từ trần Năm 1977: ngày 22/7 ông phục chức Phó thủ tướng, vị trí giúp ơng có đủ quyền lực cần thiết để tiếp tục ý tưởng cải cách kinh tế Năm 1978 Đặng Tiểu Bình nêu kế hoạch cải cách kinh tế trước phiên họp toàn thể ĐCS Trung Quốc, đánh dấu mở đầu sách "mở cửa Từ 1977 - 1987 ông liên tục giữ chức vụ quan trọng Đảng Nhà nước Trung Hoa Năm 1990 giữ chức vụ cuối ông vào ngày 19/2/1997 1.3 Dấu mốc quan trọng tình hình tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình Những năm ơng sống đất Pháp, mảnh đất trung tâm Châu Âu giúp ông hiểu chủ nghĩa tư bản, kinh tế thị trường ngẫm thực trạng kinh tế Trung quốc giai đoạn nào? Tư tưởng trị với đường lối này, “bộ mặt” Trung Quốc có thay đổi đáng kể Năm 1988, tổng giá trị sản phẩm quốc dân tăng 11,8%, dân thành phố 6,5% Cùng năm, tổng giá trị sản phẩm quốc dân dật 1401,5 tỷ đồng nhân dân tệ, thu nhập quốc dân 1177 tỷ đồng (nhân dân tệ), đứng hàng thứ giới Về nông nghệp, từ năm 1980 đến 1990, mức tăng bình quân hàng năm lương thực đạt 10 triệu tấn, 16 vạn tấn, loại thịt 1,18 triệu nhờ tốc độ tăng trưởng nhanh tróng tổng sản lượng nông phẩm, Trung Quốc thay đổi vị thứ yếu nơng phẩm trường quốc tế Về khoa học kỹ thuật, Trung Quốc có thay đổi đáng kể, không ngừng đạt thành tựu to lớn 1.4 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Đặng Tiểu Bình cơng cải cách, mở cửa Trung Quốc a Tư tưởng "CNXH mang màu sắc Trung Quốc" CNXH truyền thống bao gồm nhân tố: là, chế độ công hữu tư liệu sản xuất, hai chế độ phân phối theo lao động, ba yếu tố giai cấp chuyên vơ sản Ba yếu tố mang đặc điểm, chất CNXH nhiên hình thái CNXH truyền thống biểu nhược điểm lớn xem nhẹ phát triển lực lượng sản xuất, coi nhẹ giàu có cộng đồng Đặng Tiểu Bình cho CNXH truyền thống không ý phát triển sở vật chất, tức mục tiêu phát triển sức sản xuất mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh lời nói sng Nhận thức vật hành động lại tâm Tại Đại hội này, Đảng Cộng sản Trung Quốc đề mục tiêu vòng 20 năm đầu kỷ XXI, Trung Quốc phải tập trung lực lượng xây dựng toàn diện xã hội tiểu khang mức cao tỷ dân, làm cho kinh tế phát triển hơn, dân chủ kiện toàn hơn, khoa học giáo dục tiến hơn, văn hoá phong phú hơn, xã hội hoà hợp hơn, đời sống nhân dân sung túc (trích Văn kiện Đại hội lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc trang 18, dẫn lại sách Những vấn đề lý luận Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, NXBKHXH trang 35) Trong có mục tiêu kinh tế xác định rõ ràng là: Trung Quốc phấn đấu đến năm 2010 GDP lại tăng gấp đôi năm 2000, đến năm 2020 GDP lại tăng gấp đôi năm 2010 Để đạt mục đích giải pháp kinh tế quan trọng Trong kinh tế đối ngoại chủ trương cải cách kinh tế Trung Quốc nêu Theo đó: Kết hợp thu hút đầu tư từ với đầu tư, nâng cao toàn diện mức độ mở cửa đối đối ngoại Trong xu tồn cầu hố giới, thực tế Trung Quốc gia nhập WTO, kinh tế đối ngoại có tầm quan trọng đặc biệt Đường lối trị xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc phải kiên trì bốn ngun tắc: kiên trì CNXH, kiên trì tư tưởng Mao Trạch Đơng (tư tưởng dân tộc), kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin, kiên trì chun vơ sản lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc, Thực bốn đại hóa (HĐH): HĐH Cơng nghiệp, quốc phịng, nơng nghiệp, khoa học kỹ thuật Trong phát biểu vào tháng 3-1979 Đặng Tiểu Bình cho phải kiên trì bốn nguyên tắc chung trên, bốn nguyên tắc khái quát kinh nghiệm ĐCS Trung Quốc tích lũy, ghi Hiến pháp, xác định luật Nhà nước Theo ông "nếu lay chuyển nguyên tắc bốn nguyên tắc làm lay chuyển toàn nghiệp XHCN, tồn cơng xây dựng đại hóa Trong lời khai mạc Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII ĐCS Trung Quốc (ngày 1/9/1982) Đặng Tiểu Bình cho "Cơng xây dựng đại hóa phải xuất phát từ thực tế Trung Quốc Bất luận cách mạng hay xây dựng phải ý học tập tham khảo kinh nghiệm nước Nhưng chép làm theo kinh nghiệm nước khác, mô thức nước khác, từ trước đến thành công Về mặt có nhiều học Đem chân lý phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với thực tế cụ thể nước ta, đường riêng mình, xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc, kết luận mà có qua tổng kết kinh nghiệm lịch sử lâu dài Ông cho rằng: Trung Quốc thực cải cách mở cửa, đặt trọng tâm công tác vào xây dựng kinh tế, không bỏ Mác, không bỏ Lênin, không bỏ Mao Trạch Đông, không bỏ tổ tơng 10 kiên nhẫn cuối sau 22 vịng đàm phán căng thẳng có lúc tưởng chừng bế tắc cuối Hồng Kơng trao trả Đại lục ký kết trước Ngày 20/12/1999 Trung Quốc thu hồi Ma Cao, "tiểu Hồng Kơng tài mậu dịch" Theo số nhà nghiên dự đoán thời gian gần Trung Quốc thu hồi Đài Loan, "con rồng" Châu Á với GDP dự trữ ngoại tệ với tiềm to lớn khác giúp Trung Quốc có điều kiện tăng thêm sức mạnh kinh tế địa bàn mở rộng Trung Quốc có điều kiện tăng thêm sức mạnh kinh tế địa bàn mở rộng Trung Quốc tiếp tục trì CNTB vùng lãnh thổ sau thống ví dụ Hồng khơng: 50 năm không thay đổi sử dụng quốc sách "một nước hai chế độ" để thực thống tổ quốc Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan lãnh đại tư chừng mực định đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự giúp Trung Quốc trực tiếp sử dụng thành tựu CNTB để xây dựng "CNXH mang đặc sắc Trung Quốc" 17 CHƯƠNG II NHỮNG ĐIỂM RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ĐẶNG TIỂU BÌNH Là đảng, dân tộc vốn cầu thị, người cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam ln muốn tìm tòi học hỏi kinh nghiệm nước giới để áp dụng vào hoàn cảnh nước ta để đưa đất nước ngày phát triển, bắt kịp với khu vực trình độ phát triển chung tồn giới Trong kinh nghiệm ĐCS Trung Quốc nói chung lý luận Đặng Tiểu Bình nói riêng ngày người quan tâm, nghiên cứu học tập 2.1 Tư tưởng giải phóng thực cầu thị Được coi học tư tưởng có tính chất ngun tắc Đảng Tiểu Bình Sự nghiệp trị Đảng Tiểu Bình chứng minh ơng làm theo ngun tắc ngun tắc khơng xa lạ Việt Nam Tiến trình cải cách mở cửa triển khai toàn diện, từ nông thôn đến thành thị, từ kinh tế đến lĩnh vực khác, từ ven biển đến ven sông, ven biên giới, từ miền Đông đến miền Tây Công “đại cách mạng, đại mở cửa” chưa có phát huy tính tích cực hàng trăm triệu nhân dân, thực chuyển biến mang tính lịch sử Vì giai đoạn không bảo thủ phải tổng kết kinh nghiệm, phải hướng đến hướng bên để học hỏi học hay để đạt thành thực tế Việt Nam xác định phải đổi phải có tinh thần tìm tịi, sáng tạo, dám từ bỏ nhận thức cũ khơng cịn phù hợp, khơng cũ níu kéo vấn đề giải pháp mới, chủ trương Tiến trình cải cách mở cửa triển khai tồn diện, từ nơng thơn đến thành thị, từ kinh tế đến lĩnh vực khác, từ ven biển đến ven sông, ven biên giới, từ miền Đông đến miền Tây Công “đại cách mạng, đại mở cửa” chưa có phát huy tính tích cực hàng trăm triệu nhân dân, thực chuyển biến mang tính lịch sử Khẳng định lên CNXH đường tất yếu nước ta, chủ nghĩa Mác - Lênin tảng tư tưởng Đảng ta; đổi tổ chức phương thức hoạt động trị nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy quyềnlàm 18 chủ nhân dân, tăng cường sức mạnh hiệu lực chun vơ sản; kết hợp chủ nghĩa u nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản quốc tế XHCN; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện 2.2 Khi nghiên cứu tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình học cho thấy rỏ cải cách mở cửa Theo Đặng Tiểu Bình có làm đất nước thoát khỏi khủng hoảng, phát triển sống động hội nhập, theo kịp giới vốn diễn biến động mạnh mẽ Tiến trình cải cách mở cửa triển khai toàn diện, từ nông thôn đến thành thị, từ kinh tế đến lĩnh vực khác, từ ven biển đến ven sông, ven biên giới, từ miền Đông đến miền Tây Công “đại cách mạng, đại mở cửa” chưa có phát huy tính tích cực hàng trăm triệu nhân dân, thực chuyển biến mang tính lịch sử Tuy nhiên, phải kiên định phát triển đất nước theo đường CNXH lựa chọn đắn Đảng, dân tộc nhân dân ta Chúng ta phải độc tơn vai trị lãnh đạo Đảng khơng chấp nhận đa nguyên, đa đảng Cải cách động lực trực tiếp phát triển xã hội XHCN, nghiệp mẻ, thử nghiệm lớn, nghiệp thân hàng triệu nhân dân Do q trình cải cần phải giúp đơng đảo cán quần chúng nhận thức xử lý đắn quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài, lý giải đắn ủng hộ cải cách, bảo đảm cải cách tiến hành thuận lợi Mở cửa từ việc xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, sử dụng vốn, kỷ thuật, kinh nghiệm quản lý nước để phát triển kinh tế XHCN, thu thành công lớn mở đường cho việc mở cửa vùng khác phạm vi nước Mở cửa khơng kinh tế mà cịn mở cửa lĩnh vực khoa học kỹ thuật, giáo dục, văn hoá Mở cửa nước ngồi phải có thái độ với thành văn minh đại xã hội tư tạo Tiến trình cải cách mở cửa triển khai tồn diện, từ nơng thôn đến thành thị, từ kinh tế đến lĩnh vực khác, từ ven biển đến ven sông, ven biên giới, từ miền Đông đến miền Tây Sự giao lưu kinh tế Việt Nam giới ngày tăng Việt Nam muốn phát triển phải gắn liền với giới 19 2.3 Vấn đề cải cách hệ thống quyền phân phối lợi ích vật chất CNXH Về cải cách hệ thống quyền phải tiến hành tách quyền khỏi đơn vị sản xuất, kinh doanh, để họ tự chủ định thân họ Ở Việt Nam với việc xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước với nội dung: Đổi quản lý hợp tác xã, trước hết hợp tác xã nông nghiệp, thừa nhận hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, thật giao đất để sử dụng ổn định lâu dài, có quyền chuyển nhượng, chuyển đổi, chấp, thừa kế cho thuê, có quyền tự định sản xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường Các hợp tác xã cung cấp dịch vụ đầu vào đầu cho hộ nông dân tự chủ Cơng nhận quyền sở hữu tư nhân, khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân kinh tế cá thể Để tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều thành phần, thời gian gần Nhà nước Việt Nam ban hành hoàn thiện khung khổ pháp lý kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp, đảm bảo quyền tự kinh doanh cho tất doanh nghiệp công dân theo pháp luật Hội nghị TW nâng xã hội nâng cao hồ hài lên đặc tính chủ nghĩa xã hội lấy “công bằng” làm đeo đuổi nghĩa vụ phủ mục tiêu cải cách phải đặc biệt rõ ràng Vấn đề sinh kế nhân dân đưa lên hàng đầu loạt mục tiêu thực thời gian tới, hợp lý hoá mối quan hệ phân phối, giải vấn đề việc làm gai góc, cải tiến bảo hiểm xã hội, giải mâu thuẫn xã hội chống tham nhũng Tránh việc tách rời cải cách với phát triển, làm cho cải lệch khỏi phúc lợi nhân dân Cơng xã hội hịn đá tảng xã hội hồ hài, để cơng xã hội thể thực tế xã hội phải dựa vào hệ thống điều tiết Nghị nhấn mạnh vào việc xây dựng hệ thống sáng tạo để thúc đẩy hoà hài xã hội Xây dựng mạng lưới cung cấp phối hợp quan hệ quyền lợi Về phân phối lợi ích: giai đoạn thực độ lên CNXH, độ thời kỳ chuyển giao củ mới, với vai trò quản lý Nhà nước phải tạo điều kiện, đảm bảo công chủ thể sản xuất kinh doanh xã hội, làm nhiều hưởng nhiều làm 20 hưởng ít, không làm không hưởng Đảng ta chủ trương thực tiến công xã hội bước sách phát triển, tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hố, y tế, giáo dục… Trên sở đó, Báo cáo trị cho rằng, cải cách mở cửa đặc điểm rõ rệt thời kỳ Trung Quốc Tiến trình cải cách mở cửa triển khai tồn diện, từ nơng thơn đến thành thị, từ kinh tế đến lĩnh vực khác, từ ven biển đến ven sông, ven biên giới, từ miền Đông đến miền Tây Công “đại cách mạng, đại mở cửa” chưa có phát huy tính tích cực hàng trăm triệu nhân dân, thực chuyển biến mang tính lịch sử “chuyển thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ sang thể chế kinh tế thị trường XHCN tràn đầy sức sống, từ đóng cửa, nửa đóng cửa sang mở cửa tồn phương vị” Báo cáo trị Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng: Cải cách mở cửa làm thay đổi diện mạo nhân dân, đất nước Đảng Cộng sản Trung Quốc, mở đường xây dựng phát triển CNXH đặc sắc Trung Quốc hệ thống lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc Nhờ cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc phát triển từ chỗ đứng “bên bờ sụp đổ” phát triển trở thành kinh tế đứng thứ giới tổng kim ngạch xuất đứng thứ giới Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định Lý luận kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa sáng tạo có ý nghĩa, đóng góp quan trọng trình phát triển lý luận Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội Với sách kinh tế nhiều thành phần khơi dậy trí sáng tạo, tính động, tinh thần lao động cần cù người lao động Việt Nam, làm cho kinh tế sôi động hiệu kinh doanh có tầm doanh nghiệp tăng lên Mức sống nhân dân cải thiện rỏ rết: số gia đình làm ăn giàu có số hộ trung bình tăng lên, số hộ nghèo trung bình tăng lên, số hộ nghèo mức nghèo giảm xuống Chế độ phân phối theo lao động khuyến khích người lao động tìm kiếm thu nhập phù hợp với khả Tuy nhiên phận dân cư nghèo xã hội lớn, chênh lệch thu nhập vùng xa nhau, vấn đề nhức nhối mà Chính phủ Việt Nam quan tâm giải 21 CHƯƠNG III LIÊN HỆ ĐẾN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 3.1 Sự hình thành, phát triển đường lối đổi ĐCS Việt Nam Trong Trung Quốc thu thành tựu to lớn sau tám năm thực cải cách (1978 - 1986) năm Việt Nam mặt kinh tế - xã hội gặp khó khăn, đất nước vốn nghèo nàn lạc hậu, lại bị thiên tai, chiến tranh biên giới cộng thêm hậu chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ kéo dài 30 năm tác động nặng nề… nên khủng hoảng kinh tế xã hội thêm trầm trọng Trước tình hình ĐCS Việt Nam trăn trở tìm tịi đường lối cách thức thích hợp để xây dựng CNXH Việt Nam Thời kỳ tư bước hình thành, phát triển, biểu chủ yếu Nghị Quyết Hội nghị Trung Ương lần thứ (khoá IV), Nghị Đại hội Đảng lần thứ V, Nghị Trung ương lần thứ nghị Bộ trị (khoá V) quan điểm kinh tế Đến quan niệm cốt lõi mơ hình kinh tế mới hình thành cách Đây phát triển mặt, phận đến phát triển nhảy vọt tư để có quan niệm Tư đời từ thực tiễn Những khó khăn gay gắt đất nước buộc ĐCS Việt Nam suy nghĩ trăn trở tìm cách tháo gỡ, thực tiễn đổi địa phương, sở cung cấp tư liệu cho hoạt động tư Đảng việc đề sách cụ thể, có tính chất đổi địa phương, sở cung cấp tư liệu cho hoạt động tư Đảng việc đề sách cụ thể, có tính chất đổi phần Ví dụ "khốn chui" sở xem xét để đề thị 100, tượng "phá rào" để tháo gỡ khó khăn cục xí nghiệp tới Quyết định 25 - CP Tất nhân tố riêng lẻ, cụ thể bước khái quát, qua tư duy, lý luận nâng lên thành quan điểm, thành q trình tìm tịi đổi ĐCS Việt Nam Trên sở tổng kết thực tiễn, rút học thành công chưa thành công, tham khảo kinh nghiệm tốt nước… đề quan điểm đến định Đại hội lần thứ VI ĐCS Việt Nam (121986): phải đổi toàn diện kinh tế đất nước Quan điểm tiếp tục khẳng định nâng cao tạo ĐH lần thứ VII Đảng (6-1991) Đường lối 22 đổi khẳng định xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN 3.2 Những thành tựu đạt cơng đổi Nhờ có chủ trương, sách đổi đắn, biện pháp đổi đồng bộ, hiệu làm cho kinh tế Việt Nam đạt thành tựu quan trọng mặt giai đoạn đầu như: Lạm phát cao đạt chặn đứng từ năm 1989 giảm dần vào năm Nền kinh tế Việt Nam bình ổn phát triển mà khơng có trợ giúp đáng kể từ bên (thời kỳ trước 1991) Nếu giai đoạn 1986 - 1994 tăng bình quân 3,9% năm từ năm 1991 - 1994 tăng dần lên 6% (1991), 8,6% (1992), 8,1% (1993) 8,8% (1994), bình quân tăng 7,9% năm Năm 1997 tổng thu nhập quốc dân tăng 8,8% Kinh tế tăng trưởng nên quan hệ tích luỹ - tiêu dùng cải thiện rõ rệt theo hướng phần tích luỹ từ nội kinh tế tăng dần lên: năm 1991 tích luỹ tăng 15% GDP, năm 1992 đạt 17,6% năm 1998 đạt 20,5% Đổi tạo động lực mới, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tăng Tỷ trọng giá trị sản lượng ngành GDP có thay đổi tích cực Năm 1990 tỷ trọng công nghiệp bao gồm xây dựng 22,7%, nông nghiệp 38,72% dịch vụ chiếm 38,6%, đến năm 1994 công nghiệp tăng lên 29,6%, nông nghiệp 28,7% dịch vụ 41,6% Hơn hai mười năm qua, với nỗ lực phấn đấu tồn Đảng, tồn dân, tồn qn, cơng đổi nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử: Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi toàn diện Kinh tế tăng trưởng nhanh; nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ thống trị xã hội ổn định Quốc phòng an ninh giữ vững Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp Nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ngày tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận công đổi mới, xã hội xã 23 hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hình thành nét Đạt thành tựu do: Thứ nhất, Đảng ta có đường lối, chủ trương đắn; tiếp tục cụ thể hố cơng đổi phù hợp với thực tế nghị Trung Ương thể chế hoá theo hướng xây dựng đồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, toàn quân; đạo, điều hành có hiệu Chính phủ, động tâm ngành, cấp, doanh nghiệp khắc phục khó khăn để hồn thành thắng lợi kế hoạch đề Thứ ba, kết đầu tư nhiều năm qua với huy động ngày cao nguồn lực nước, đặc biệt nguồn lực dân vào công phát triển đất nước 3.3 Thái độ Đảng cộng sản Việt Nam cải cách, mở cửa Trung Quốc Dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống văn hố lâu đời, mang sẳc riêng, màu sắc Việt Nam, đồng thời kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hố dân tộc nhân loại, vươn lên mạnh mẽ từ ĐCS Việt Nam lãnh đạo, đặc biệt thời kỳ đổi Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác Lênin, kế thừa có chọn lọc truyền thống Văn hoá dân tộc, ĐCS Việt Nam đặc biệt thời kỳ đổi đề chủ trương biện pháp xuất phát từ thực tiễn Việt Nam tinh thần độc lập, tự chủ có tham khảo kinh nghiệm thành công không thành công nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội rõ:" Chúng ta phải tiếp tục nâng cao ý chí tự lực, tự cường, phát huy tiềm vật chất trí tuệ dân tộc đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tìm tịi bước đi, hình thức biện pháp thích hợp xây dựng thành cơng CNXH" Đến ĐHĐBTQ lần thứ VII ĐCS Việt Nam nhấn mạnh:" coi trọng học tập tham khảo kinh nghiệm giới, không lúc giáo điều, chép máy móc cách làm nước ngồi" Phát biểu bế mạc Hội nghị đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đảng ngày 25/1/1994, lần đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười khẳng 24 định:" Phải nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng phát triển thích hợp tình hình mới; giữ gìn, kế thừa, phát huy sắc văn hoá tinh hoa dân tộc; tham khảo tiếp thu có chọn lọc thành tựu nhân loại kinh nghiệm nước để vận dụng đắn sáng tạo thực tế Việt Nam, không chép, giáo điều, giáo điều phía hay phía khác gây hại cho nghiệp cách mạng dân tộc" Đường lối ĐCS Việt Nam từ đời thể tinh thần độc lập tự chủ, xuất phát từ thực tế đất nước, có chọn lọc thành tựu kinh nghiệm nhân loại nước, vận dụng sáng tạo vào Việt Nam Trong thời kỳ đổi khẳng định đường lối độc lập sáng tạo Từ bắt đầu thực đổi nhu cầu tồn phát triển, đường lối quốc tế đắn, ĐCS Việt Nam thấy rõ việc tạo dựng môi trường hồ bình xung quanh biên giới quốc gia để xây dựng phát triển kinh tế, đểgiữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội nên việc bình thường hố quan hệ với Trung Quốc trở thành nhu cầu cần thiết Đến Hội nghị nhiệm kỳ (1/1994) Việt Nam khơi phục quan hệ bình thường phát triển bước quan hệ hữu nghị hợp tác với Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Trong điều kiện khách quan chủ quan công đổi Việt Nam công cải cách, mở cửa nước nhân dân Trung Hoa có điểm giống nhau, biểu nét lớn là: Đều theo hướng XHCN, người Trung Quốc cho CNXH mà Trung Quốc xây dựng mang đặc sắc Trung Quốc, cịn Việt Nam có ý kiến người nước cho CNXH mà Việt Nam xây dựng "CNXH mang sắc Việt Nam" Việt Nam xác định phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Công đổi Việt Nam cải cách, mở cửa Trung Quốc ĐCS đề xướng độc quyền lãnh đạo thực với chủ trương chung có phần giống là: chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa đất nước, đa dạng hoá thành phần kinh tế… mặt tư tưởng làm rỏ CNXH xây dựng CNXH nào… Những cải cách đặt trọng tâm cải cách kinh tế với bước vững thận trọng đề cập tới cải cách hệ thống trị 25 Mặc dù có điểm chung lớn ĐCS Việt Nam trước sau có lập trường kiên định độc lập, tự chủ sở tham khảo tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm không thành công thành công nước, đặc biệt nước Đông Nam Á có Trung Quốc để xây dựng CNXH phù hợp với đặc thù Việt Nam Mặc dù có ảnh hưởng điều cần khẳng định là: đổi Việt Nam bắt nguồn từ thực tiễn Việt Nam nhân dân Việt Nam lãnh đạo ĐCS Việt Nam định Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam sau giải phóng miền Nam, thống đất nước đòi hỏi phải đổi Đổi yêu cầu tất yếu khách quan sống dân tộc Việt Nam Điều phù hợp với quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng không nhập cảng, quốc gia dân tộc tự định vận mệnh dân tộc Quan trọng khuyết điểm sai lầm chủ quan lãnh đạo quản lý Việt Nam khiến tình hình trở nên phức tạp Từ việc tìm tịi đổi phận, Việt Nam tiến hành đề đường lối đổi phận, Việt Nam tiến hành đề đường lối đổi toàn diện từ Đại hội VI ĐCS Việt Nam (12-1986) điều kiện chưa bình thường hố quan hệ với Trung Quốc Điều đáng nói Việt Nam học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế nhiều nước giới, đặc biệt rồng Đông Á Đông Nam Á có Trung Quốc vận dụng có khác biệt rõ rệt, ví dụ lĩnh vực cải cách giá cả, kiềm chế lạm phát Về mặt Việt Nam có bước tiến đáng kể Trong năm 1981 - 1985 giá tăng đến phi mã: năm 1976 100% năm 1981 313,7% năm 1985 cao mã: năm 1976 100% năm 1981 313,7% năm 1985 cao nhiều Mức lạm phát vào năm 1986 774,6% Trước tình yêu cầu chuyển sang kinh tế thị trường, tất yếu phải dẫn tới tự hoá giá Việt Nam thực tự hoá giá với hầu hết mặt hàng trừ số mặt hàng Nhà nước giữ độc quyền điện, dịch vụ bưu điện, xi măng, phân bón… Biện pháp kết thúc tồn hai giá, loại bỏ sai lệch nghiêm trọng giá trước ngăn cản sản xuất phát triển Tự hoá giá thường kèm theo lạm phát cao đồng thời với việc tự hố giả Việt Nam thắt chặt cung ứng tiền tệ, thắt chặt sách tài khố biện pháp: cải cách hệ thống ngân 26 hàng, thực ngân hàng hai cấp, tách chức quản lý nhà nước khỏi hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh, kiểm soát việc cung ứng tiền tệ, bao gồm tiền mặt tín dụng, góp phần kiềm chế lạm phát Nâng lãi suất tiết kiệm lên cao mức lạm phát, tức áp dụng lãi suất thực dương để thu hút vốn nhàn rỗi lớn, làm giảm áp lực cầu thị trường Những biện pháp giúp Việt Nam khống chế đẩy lùi lạm phát Từ lý luận chứng tỏ đường lối đổi Việt Nam dứt khốc khơng phải chép mơ hình cải cách, mở cửa Trung Quốc nói chung lý luận Đặng Tiểu Bình nói riêng Cuộc cải cách mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam diễn hai thời điểm khác có lúc khơng ảnh hưởng trực tiếp đến tồn điểm phổ biến xem kẻ nét đặc trưng nước Hiện quan hệ hai nước bước sang trang mới, phát triển theo khung khổ "láng giềng hữu nghị; hợp tác toàn diện; ổn định lâu dài; hướng tới tương lai" Một điều chắn Việt Nam làm để cố mơi trường hồ bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam, góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập, dân chủ tiến xã hội 27 C KẾT LUẬN Những năm cuối thập kỷ 70 đầu năm 80 kỷ XX, quan hệ quốc tế bắt đầu xuất xu đối thoại trị, tạo điều kiện thuận lợi cho trình quốc tế hoá kinh tế giới Trong bối cảnh đó, tranh thủ vốn, kỷ thuật kinh nghiệm quản lý quốc gia tiên tiến thời thách thức nước phát triển, có Trung Quốc Việt Nam Trên sở phân tích tình hình quốc tế ý thức đầy đủ xuất phát điểm kinh tế lạc hậu đất nước, Trung Quốc Việt Nam tiến hành cải cách mở cửa đổi bước đầu thu kết đáng khích lệ Sự tăng trưởng kinh tế Trung Quốc thời gian qua phần lớn nhờ thành công lý luận Đặng Tiểu Bình, đặc biệt tư tưởng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc thuyết "mèo trắng mèo đen" ông ca ngợi sáng tạo có khơng hai, sản phẩm "trí tuệ siêu việt" mà nhờ đất nước Trung Hoa có bước "phát triển thần kỳ" 30 năm trở lại Với truyền thống độc lập, tự chủ ĐCS Việt Nam lãnh đạo dân tộc Việt Nam giành thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, khởi xướng lãnh đạo công đổi bước đầu giành thắng lợi Đường lối đổi kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện Việt Nam, phù hợp với xu thời đai Với tinh thần cầu thị, ĐCS Việt Nam tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngoài, xây dựng đất nước phát triển theo định hướng XHCN Cải cách mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam gợi cho giới nhận thức CNXH việc vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước xây dựng CNXH Điều cách nói khơng có cách dựng CNXH Điều cách nói khơng có cách làm Nếu trướ CNXH xây dựng theo chế tập trung quan liêu kết hợp kế hoạch thị trường, giải phóng phát triển sức sản xuất, xây dựng chế thị trường, tất đặt lãnh đạo Đảng cộng sản 28 Có thể nói cơng cải cách kinh tế Việt Nam năm 1986 cải cách muộn coi thành công đánh giá cao Trải qua 20 đổi đất nước gặt hái thành công định, góp phần quan trọng việc nâng cao vai trị vị trí Việt Nam giới khu vực Tuy vậy, trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, Việt Nam gặp nhiều thách thức to lớn, đặc biệt nguy tụt hậu so với nước phát triển Điều địi hỏi Việt Nam phát huy nữ truyền thống độc lập, tự chủ, tự cường dân tộc, phát huy lực nội sinh, tham gia có hiệu vào quan hệ hợp tác quốc tế để xây dựng đất nước Mặt khác, ngày hương vị đổi có phần phai nhạt, xuất nhân tố khiến ta ngồi yên, nhu cầu cơng đổi vào chiều sâu thực chất Vấn đề đặt phải nhanh chóng nắm bắt thơng tin, tổng kết kinh nghiệm trải qua đồng thời nhân tố khơng thể qn vai trị lãnh đạo Đảng phải khơng ngừng nâng cao trí tuệ, lĩnh lãnh đạo độc tôn Đảng cộng sản Việt Nam cho xứng tầm đảng cầm quyền 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 Đặng Tiểu Bình: Bàn cải cách mở cửa Trung Quốc, NXB Thế giới, Hà Nội, 1995 Đề cương giảng mơn lịch sử tư tưởng trị Đề cương học tập lý luận đồng chí Đăng Tiểu Bình xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc NXB Chính Trị quốc gia Hà Nội, 1996 Kinh tế Việt Nam 1994 - 1995 Thời báo kinh tế Việt Nam, Hà Nội -1995 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 1991 Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII Đảng cộng sảnvn, 1-1994 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Văn tuyển Đặng Tiểu Bình NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 10 Về đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 11 Vũ Quang Vinh, Một số vấn đề cải cách mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001 30 MỤC LỤC B NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRUNG QUỐC THẬP KỶ 70 CỦA THẾ KỶ XX VÀ SỰ XUẤT HIỆN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ĐẶNG TIỂU BÌNH .6 Tình hình kinh tế xã hội Trung Quốc thập kỷ 70 kỷ XX 1.2 Thân thế, nghiệp Đặng Tiểu Bình 1.3 Dấu mốc quan trọng tình hình tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình 1.4 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Đặng Tiểu Bình cơng cải cách, mở cửa Trung Quốc .9 CHƯƠNG II 18 NHỮNG ĐIỂM RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ĐẶNG TIỂU BÌNH 18 2.1 Tư tưởng giải phóng thực cầu thị 18 2.2 Khi nghiên cứu tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình học cho thấy rỏ cải cách mở cửa 19 2.3 Vấn đề cải cách hệ thống quyền phân phối lợi ích vật chất CNXH 20 CHƯƠNG III 22 LIÊN HỆ ĐẾN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 22 3.1 Sự hình thành, phát triển đường lối đổi ĐCS Việt Nam 22 3.2 Những thành tựu đạt công đổi 23 3.3 Thái độ Đảng cộng sản Việt Nam cải cách, mở cửa Trung Quốc .24 C KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 31 ... sống đổi mới, lý mà tơi chọn đề tài tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình sống cải cách, mở cửa Trung Quốc vấn đề đổi Việt Nam để làm tiểu luận cho môn học lịch sử tư tưởng trị Tình hình nghiên cứu Trong. .. CỨU TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ĐẶNG TIỂU BÌNH 18 2.1 Tư tưởng giải phóng thực cầu thị 18 2.2 Khi nghiên cứu tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình học cho thấy rỏ cải cách mở cửa 19 2.3 Vấn đề cải cách. .. XX làm nảy sinh tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình Nội dung tư tưởng trị Đặng Tiểu Bình đóng góp cơng cải cách, mở cửa Trung Quốc Rút học từ việc nghiên cứu Từ liên hệ đến công đổi Việt Nam Phương pháp

Ngày đăng: 15/06/2022, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w