1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử tư tưởng chính trị -TƯ TƯỞNG ĐẶNG TIỂU BÌNH VỀ CẢI CÁCH –MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lịch sử tư tưởng chính trị -TƯ TƯỞNG ĐẶNG TIỂU BÌNH VỀ CẢI CÁCH –MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC

Tiểu luận Môn: lịch sử t tởng trị tài: TƯ TƯỞNG ĐẶNG TIỂU BÌNH VỀ CẢI CÁCH – MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính từ thập niên 70 đến nay, số nước xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc nước thực cải cách từ cuối thập kỷ 70, với định Hội nghị Trung ương lần thứ khoá XI Đảng Cộng sản Trung Quốc họp vào tháng 12/1978 chiến lược “cải cách – mở cửa” Tám năm sau – năm 1986, Liên Xô tuyên bố thực “cải tổ” vào đầu năm đến tháng 12 năm ấy, Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đưa đường lối đổi tồn diện Cơng cải cách Liên Xô ban lãnh đạo đất nước với M.X Gorbachov đứng đầu thực thi thất bại chủ trương sai lầm khiến tình hình trị ngày rối ren, kinh tế - xã hội ngày lún sâu vào bế tắc, Tổng Bí thư Đảng từ chức, Đảng “giải thể”, lực chuyển vào tay B Elsin ê kíp ơng ta chủ trương dứt khoát từ bỏ chủ nghĩa xã hội, giải thể Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết thực liên minh với nước tư phương Tây, Liên Xô sụp đổ năm 1991 Trong đó, sau 30 năm thực “cải cách – mở cửa”, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn công phát triển kinh tế, khắc phục có kết quy mơ tồn quốc hậu nghiêm trọng sách “đại nhảy vọt” “đại cách mạng văn hố” thời kỳ Mao Trạch Đơng người theo đường lối phiêu lưu cực tả nắm quyền Sự tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tổ chức kinh tế - tài giới coi nhân tố quan trọng góp phần trì tăng trưởng kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Là nước nơng nghiệp lạc hậu Châu Á vào cải cách từ điểm xuất phát thấp, Việt Nam Trung Quốc sức tận dụng thuận lợi to lớn thay đổi tình hình giới đem lại, thời gian bắt đầu cải cách hai nước sớm muộn khác nhau, song Trung Quốc Việt Nam thu thành công cải cách, đặc biệt sách mở cửa kinh tế với nước ngồi Điều đáng ý trước hết, tích cực mở cửa kinh tế đối ngoại, Trung Quốc giữ gìn củng cố tính chất xã hội chủ nghĩa nhà nước Trung Hoa, bảo vệ chế độ trị điều tiết mức độ vĩ mô chế kinh tế thị trường vốn có quy luật riêng, chế từ xưa xa lạ với nước xã hội chủ nghĩa Sự thành công Trung Quốc việc mở cửa kinh tế, vận dụng sách cải cách kinh tế canh tân đất nước sau thời kỳ dài tiềm người cải vật chất bị phung phí “đại cách mạng văn hố”, trường hợp khơng có tiền lệ lịch sử giới Sở dĩ nói nước Trung Hoa từ xưa vốn “cái biển nơng dân”, nơi văn minh Trung Hoa rực rỡ thời cổ đại đồng thời lại nơi mà “phương thức sản xuất Châu Á” trì trệ bảo thủ tồn dai dẳng từ nghìn năm qua năm khác Với tư trị tư kinh tế mới, nước Trung Hoa chuyển mạnh từ trạng thái “đóng cửa” sang chiến lược “mở cửa” tạo cho sức mạnh nội để đối phó có hiệu với ảnh hưởng độc hại từ bên đưa tới Những thành tựu to lớn mà Trung Quốc thu kể từ bước chuyển biến mạnh mẽ đất nước cuối năm 1978 chứng minh rõ điều Đối với nước phát triển, học kinh nghiệm “cải cách – mở cửa” đất nước Trung Quốc mặt kinh tế, trị, văn hố, xã hội bổ ích, tất nhiên với điều kiện có phân tích vận dụng phù hợp với hoàn cảnh nước Với tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc thực cầu thị, tiểu luận góp vào việc tìm hiểu vấn đề quan trọng nghiên cứu học kinh nghiệm từ công “cải cách – mở cửa” Trung Quốc từ rút kinh nghiệm học cho sách đổi Việt Nam Tình hình nghiên cứu: Ba mươi năm qua, cơng “cải cách – mở cửa” Trung Quốc giành thành tựu to lớn quan trọng lý luân thực tiễn Điều chứng tỏ đường xây dựng xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc mà Đảng, Chính phủ nhân dân Trung Quốc lựa chọn đắn Việt Nam nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc Công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo giành thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử Trong trình đổi đất nước, Đảng Chính phủ Việt Nam coi trọng tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, Trung Quốc Do đó, nước ta có nhiều người trọng quan tâm nghiên cứu, có báo cáo, cơng trình khoa học phụ như: - “Bàn nhân tố xã hội thành công Trung Quốc 30 năm cải cách mở cửa” PGS TS Trần Đình Thiên báo cáo Hội thảo “Ba mươi năm cải cách – mở cửa Trung Quốc, thành tựu học kinh nghiệm” vào tháng 12/2008 - “Đột phá tư xây dựng xã hội ĐCS Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay” TS Hoàng Thế Anh báo cáo Hội thảo “Ba mươi năm cải cách mở cửa Trung Quốc, thành tựu học kinh nghiệm” vào tháng 12/2008 - “Những học cải cách thể chế Trung Quốc” PTS Nguyễn Minh Hằng Kỷ yếu hội thảo: Trung Quốc – Cải cách phát triển (Trung tâm KHXH & NV Quốc gia) - “Chặng đường ba mươi năm cải cách mở cửa, đại hoá Trung Quốc” PGS Nguyễn Huy Quý Viện Khoa học xã hội Việt Nam năm 2008 Và nhiều cơng trình khoa học, luận văn, luận án tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ quan tâm nghiên cứu vấn đề thực Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: sở làm rõ vấn đề lý luận khảo sát thực tiễn việc triển khai công “cải cách – mở cửa” Trung Quốc Từ kinh nghiệm cải cách – mở cửa Trung Quốc, rút vài học có giá trị gợi ý cho Việt Nam trình đổi phát triển Nhiệm vụ: tiểu luận tập trung vào giải vấn đề sau: - Một là, làm rõ sở hình thành tư tưởng Đặng Tiểu Bình cải cách mở cửa Trung Quốc, sở lý lụân, sở thực tiễn - Hai là, tìm hiểu trình vào thực tiễn công cải cách – mở cửa Trung Quốc nguyên tắc công cải cách – mở cửa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tiểu luận xây dựng sở phương pháp luận phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp luận: tiểu luận sở dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin: chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc cầu thị, quan điểm Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc - Phương pháp phân tích tài liệu: phương pháp tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch, thống kê, logic Ý nghĩa thực tiễn tiểu luận Tiểu luận góp phần nâng cao nhận thức lý luận cải cách – mở cửa Trung Quốc, chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, có giá trị khảo cứu bổ sung lý luận cho công đổi xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, số phụ trang danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng Đặng Tiểu Bình cải cách – mở cửa Trung Quốc Chương 2: Nội dung tư tưởng Đặng Tiểu Bình cải cách – mở cửa Trung Quốc Chương 3: Nhận định công cải cách – mở cửa Trung Quốc sau 30 năm PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẶNG TIỂU BÌNH VỀ CẢI CÁCH – MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC 1.1 Cơ sở lý luận Năm 1978, Trung Quốc bước vào thời kỳ mới, đánh dấu đường lối cải cách - mở cửa Đảng Cộng sản Trung Quốc hội nghị Trung ương 3, Khoá XI Và từ đó, xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc đề cập kỳ Đại hội Đảng Có thể thấy, nội dung chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc chủ đề suốt năm Trung Quốc Trong trình thực đường lối cải cách – mở cửa, Trung Quốc kiên trì phát triển mục tiêu Nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc cho rằng, thành sáng tạo lý luận Trung Quốc sở sáng tạo thực tiễn, tìm tịi lý luận, phát triển khoa học… tập chung vào chủ đề chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, xoay quanh để phát triển Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng, từ thực tiễn 160 năm tuyên ngôn Đảng Cộng sản đời đến nay, cần có thay đổi nhận thức: Một là, chủ nghĩa xã hội luôn vận động phát triển Trên chặng đường phát triển có khúc quanh co, khúc khuỷu Hai là, xây dựng chủ nghĩa xã hội khơng có mơ hình thống Do đó, chép, sách vở, theo mơ hình nước ngồi khơng phù hợp Xuất phát từ nhận thức đó, nước xã hội chủ nghĩa phải xây dựng chủ nghĩa xã hội xuất phát từ thực tế nước mình, có đặc sắc riêng Trên sở nhận thức trên, Đại hội XVII hệ thống hoá kết sáng tạo lý luận để hình thành hệ thống lý luận xã hội đặc sắc Trung Quốc Hệ thống lý luận xuất phát từ thực tế đất nước để tổng kết, triển khai cách phong phú phát triển Từ hội nghị Trung ương 3, khoá XI, Đặng Tiểu Bình đại biểu quan trọng nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Trung Quốc với phương châm giải phóng tư tưởng thực cầu thị Điều tạo chuyển dịch cơng tác toàn đảng hướng xây dựng kinh tế, cải cách mở cửa, phát triển đất nước, hình thành phương châm phát triển Trung Quốc Lý luận Đặng Tiểu Bình phận quan trọng, sở lý luận tạo nên khn khổ hệ thống lý luận Trung Quốc Nội dung lý luận Đặng nội dung chủ yếu hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Hệ thống lý luận đặc sắc Trung Quốc có số quan điểm có liên quan sau: 1.1.1 Đường lối tư tưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc phải giải phóng tư tưởng, thực cầu thị, tiến thời đại Theo đó, thực cầu thị cách nói rõ ràng đường lối Tiến thời đại chất lý luận chủ nghĩa Mác Giải phóng tư tưởng bảo bối lớn trình phát triển Chỉ có kiên trì tư tưởng, đường lối đổi mới, mãi phát triển, làm cho chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc ngày sâu sắc mở rộng 1.1.2 Về giai đoạn phát triển chiến lược chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Hiện Trung Quốc vào giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Giai đoạn này, theo Đặng Tiểu Bình, hàng trăm năm Nếu vậy, 20 năm đầu kỷ xây dựng xã hội giả Trung Quốc Trong xây dựng thực Chiến lược xây dựng đất nước, phải vào tình hình đất nước 1.1.3 Về xã hội đặc sắc Trung Quốc – cải cách mở cửa Trung Quốc cho rằng, cải cách mở cửa cách mạng mới, đường tất yếu xây dựngchủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc; đó, q trình thực cải cách mở cửa phải kết hợp với kế thừa, sử dụng thành văn minh nước để xây dựng xã hội văn minh Trung Quốc 1.1.4 Bản chất chủ nghĩa xã hội phát triển sức sản xuất, giải phónga tư tưởng, tiêu diệt bóc lột,… tất tiến lên Nhiệm vụ chủ nghĩa xã hội tập trung phát triển lực lượng sản xuất xã hội, đưa phát triển sức sản xuất lên hàng đầu, toàn tâm, toàn ý mưu cầu cho phát triển 1.1.5 Về chế độ kinh tế chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc; kiên trì chế độ cơng hữu làm chủ thể, dẫn dắt thành phần kinh tế phi công hữu phát triển; chế độ sở hữu đa dạng phát triển, khơng lay chuyển chế độ cơng hữu Hình thành cục diện kinh tế, chế độ sở hữu cạnh tranh, bình đẳng, phát triển 1.1.6 Đường lối đổi phát triển, nhấn mạnh đạo lý Nhiệm vụ hàng đầu Đảng Nhà nước chấn hưng đất nước… xây dựng đời sống nhân dân giàu có, mơi trường sinh thái tốt lành, xây dựng xã hội phát triển thân thiện với môi trường, lấy người làm gốc… phát triển hài hoà bền vững Phải kiên trì phương châm; vừa tốt, vừa nhanh 1.1.7 Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc với phát triển khoa học Khoa học – kỹ thuật lực lượng sản xuất vật chất hàng đầu, phát triển lực lượng sản xuất không tách rời khoa học – kỹ thuật Xây dựng phát triển kinh tế phải dựa vào khoa học tố chất người 1.1.8 Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc Vấn đề không kế hoạch nhiều hay thị trường nhiều hơn, mà xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa làlàm cho thị trường phát huy vai trò việc phân phối tài nguyên, nguồn lực theo đạo Nhà nước nâng cao lực quản lý vĩ mơ Nhà nước 1.1.9 Tư tưởng trị dân chủ xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc Dân chủ sức mạnh Kiên trì phát triển đường lối trị, kiên trì lãnh đạo Đảng, nhân dân làm chủ, hoạt động theo luật pháp, tiến hành cải cách hành chính, xây dựng đất nước pháp trị xã hội chủ nghĩa 1.1.10 Xây dựng văn hoá tiên tiến đặc sắc Trung Quốc Chủ nghĩa xã hội khơng có văn minh vật chất mà cịn có văn minh tinh thần cao độ Kiên trì xây dựng hệ thống trị cốt lõi, phát triển văn hoá xã hội chủ nghĩa, văn hoá sáng tạo… nâng cao sức mạnh văn hoá quốc gia, làm cho quyền lợi văn hoá, sinh hoạt văn hoá nhân dân ngày tăng lên 1.1.11 Xây dựng xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc Đó xã hội hài hồ gắn bó khăng khít với hạnh phúc, an khang nhân dân, đáp ứng yêu cầu, dân chủ, giá trị, tín nghĩa, n ổn, có trật tự… theo nguyên tắc tồn phát triển, thúc đẩy xây dựng xã hội hài hoà 1.1.12 Chiến lược ngoại giao quốc tế đặc sắc Trung Quốc Ổn định phát triển hai chủ đề lớn giới Trung Quốc kiên trì sách độc lập, tự chủ, hồ bình, ln coi trọng đường giải hồ bình để phát triển, xây dựng phát triển giới hài hoà phát triển phồn vinh 1.1.13 Xây dựng quốc phòng quân đội xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc chiếm vị trí quan trọng tổng thể nghiệp chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc Kiên trì lãnh đạo tuyệt đối Đảng với quân đội Thực yêu cầu cụ thể: kỷ luật nghiêm minh, tăng cường xây dựng lực lượng… 1.1.14 Sự nghiệp thống Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc, kiên trì nguyên tắc Trung Quốc, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, bảo vệ lợi ích dân tộc Trung Hoa Giữ gìn ổn định phồn vinh lâu dài Hồng Kông, Ma Cao…, thể ưu Trung Quốc 1.1.15.Về lực lượng nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc Quần chúng nhân dân nguồn lực, gốc thắng lợi, hoạt động nhà nước, phải ln ln bảo đảm lợi ích người lao động điểm xuất phát Đảng nhà nước Phát triển dựa vào dân, nhân dân nhân dân 1.1.16 Hạt nhân lãnh đạo nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản Trung Quốc hạt nhân lãnh đạo kiên cường nghiệp chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Đảng cần lấy tinh thần cải cách sáng tạo tăng cường xây dựng mình, khơng ngừng mở cục diện xây dựng phát triển đất nước Mười sáu điều nêu khuôn khổ hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, tiến trình phát triển, nghiên cứu tổng kết 1.2 Cơ sở thực tiễn Ngày 01/10/1949, sau thời gian dài chống lại phát xít Nhật Quốc dân Đảng, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời Ngay sau nước Trung Hoa đời lãnh đạo Chủ tịch nước Mao Trạch Đông, tiến hành khôi phục sản xuất, cải tạo xã hội khắc phục hậu chiến tranh Năm 1952, Trung Quốc bắt đầu thực cải cách ruộng đất triệt để điều chỉnh chiến lược kinh tế Năm 1956, Đại hội Đảng Trung Quốc khoá VIII lãnh đạo trực tiếp Mao Trạch Đông thực hiện: “đường lối chung”; “đại nhảy vọt”; “công xã nhân dân” Từ năm 1958 – 1962: lối tư nóng vội chủ quan ý chí, muốn tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội nên Trung Quốc gánh chịu hậu nghiêm trọng: kinh tế phát triển, lãnh phí tổn thất nặng nề, ngành phát triển cân đối sống người dân bần Sau thời gian này, Mao Trạch Đơng thức thừa nhận yếu kinh tế định giao quyền cho ba: Lưu Thiếu Kỳ (Chủ tịch nước), Chu Ân Lai (Thủ tướng Quốc vụ viện) Đặng Tiểu Bình (Tổng bí thư) trực tiếp điều hành kinh tế đất nước, với cố gắng ba kinh tế Trung Quốc phần vực dậy, lúc Mao Trạch Đơng tỏ khó chịu tiếng tăm bị lu mờ có nguy bị xét lại Đảng, vậy, cơng chỉnh đốn bị Mao Trạch Đơng đình lại thức phát động Đại Cách mạng Văn Hóa (1966 - 1976) khiến cho tình hình Trung Quốc rơi vào hồn cảnh tồi tệ nhất: Về kinh tế: Đại Cách mạng Văn Hoá 1966 – 1976 làm cho kinh tế Trung Quốc thụt lùi so với thời kỳ trước 10 năm so với giới 20 Năm 1978, Đặng Tiểu Bình khơi phục chức vụ, tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội Trung Quốc hậu “đại cách mạng văn hố”, ơng bắt tay vào việc cải tạo xây dựng lại Trung Quốc 1.3 Yếu tố người Đặng Tiểu Bình 1.3.1 Tiểu sử thân thế: - Đặng Tiểu Bình sinh ngày 22/8/1904 huyện Quảng An, tỉnh Tứ Xun, gia đình nơng dân, tên khai sinh Đặng Tiên Thánh, học tên Đặng Hy Hiền - Năm 1920, Ông sang Pháp học, tiếp súc với chủ nghĩa Mác – Lênin tin vào đường lên đường chủ nghĩa xã hội - Năm 1922, Ơng vào đồn TNCS Năm 1924 vào Đảng Cộng sản Trung Quốc - Năm 1927, Ông trở Trung Quốc, đổi tên Đặng Tiểu Bình bầu làm Trưởng ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc - Năm 1931, Đặng Tiểu Bình vào địa để chống phát xít Nhật Tưởng Giới Thạch, bị cách chức lần đầu ủng hộ đường lối Mao Trạch Đông - Tháng 10/1934, Ông tham gia trường chinh giữ chức phó chủ nhiệm Tổng trị bát lộ qn, uỷ sư đồn 129, quyền bí thư TW cục miền Bắc… - Năm 1952, sau nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Trung Hoa đời, Ông giữ chức Phó tổng lý quốc vụ viện (Phó Thủ tướng), sau Tổng Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Uỷ viên thường vụ Bộ trị - Năm 1966, giai đoạn Cách Mạng Văn Hố, Ơng bị cách chức (giai đoạn Lưu Thiếu Kỳ bị hại đến chết) - Năm 1973, với giúp đỡ thủ tướng Chu Ân Lai, Ơng khơi phục chức vụ bầu làm Phó thủ tướng Quốc vụ viện - Năm 1975, Ông giữ chức Phó Chủ tịch Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó Chủ tịch quân uỷ Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng quân giải phóng - Năm 1976, đấu tranh chống bè lũ bốn tên (Giang Thanh, Trương Xuân Kiều, Vương Hồng Văn Diêu Văn Nguyên) Ông bị cách hết chức vụ - Năm 1977, Ông khôi phục lại chức vụ - Năm 1978 – 1987, Ông giữ chức vụ cao Đảng Nhà nước: Chủ tịch nước, Chủ tịch quân uỷ Trung ương, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc - Năm 1987, Ông tự nguyện rời khỏi chức vụ - Ngày 19/12/1997 Ông bệnh viện TW 301 - Tác phẩm ông tập hợp thành “Đặng Tiểu Bình văn tuyển” 1.3.2 Kế thừa tư tưởng tiền bối: - Kế thừa tư tưởng Lưu Bá Thừa: “mèo trắng hay mèo đen không quan trọng, chủ yếu bắt chuột” - Chu Ân Lai: “đừng tranh cãi nhiều, làm việc chung sống hồ bình” - Lưu Thiếu Kỳ: “tư thực tiễn đột phá kinh tế, tư chủ nghĩa xã hội, phát triển lực lượng sản xuất Đảng viên tầng lớp phú nông” - Mao Trạch Đông: Mao Trạch Đông người thầy vĩ đại ông, ông học tập vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc 1.3.3 Nhân cách cá nhân Đặng Tiểu Bình: Đặng Tiểu Bình nhà trị có tầm nhìn, ông nghĩ đến việc dựa tổng thể phức tạp nó, từ khía cạnh tồn vong phát triển toàn quốc gia để đưa định sáng suốt Tháng 10/1976, bè lũ bốn tên tan rã cách mạng văn hố 10 năm cuối kết thúc Hồn cảnh Trung Quốc lúc đáng lo ngại Hàng trăm vấn đề địi hỏi phải có giải pháp Trung Quốc nên theo đường nào? Là nhà lãnh đạo, Đặng Tiểu Bình nhanh chóng hiểu chìa khố hệ tư tưởng đắn Ông nhấn mạnh cần thiết phải tìm thật từ thực tế, theo đó, ơng phản đối kịch liệt quan điểm “hai điều bất kể” – quan điểm cho sách thị Chủ tịch Mao đưa phải làm theo y nguyên Năm 1978, Đặng Tiểu Bình khuyến khích thảo luận tiêu chuẩn thật, kết phá bỏ ràng buộc cứng nhắc làm thui chột suy nghĩ người lâu Mọi người bắt đầu kiểm tra cách nghiêm túc tình trạng để đối mặt với vấn đề họ phát Sự chuyển đổi vĩ đại nhằm giải phóng đầu óc người dẫn tới phiên họp toàn thể lần ba Uỷ ban Trung ương Đảng lần thứ 11 Năm 1985 Đặng Tiểu Bình xem xét tình hình giới từ vị trí thuận lợi có tính chiến lược rút kết luận rằng, hồ bình phát triển hai vấn đề quan trọng giới đương đại Với hướng dẫn từ học thuyết ông, Trung Quốc tự cam kết phát triển mối quan hữu nghị với nước tạo mơi trường quốc tế an tồn cho việc đại hố xã hội chủ nghĩa Đặng Tiểu Bình nâng trọng tâm việc Đảng thành việc đại hoá xã hội chủ nghĩa tập trung vào việc phát triển lực lượng sản xuất Ông đưa câu trả lời có hệ thống việc xây dựng, củng cố phát triển xa nước phát triển Trung Quốc đưa định nghĩa hoàn chỉnh xã hội chủ nghĩa thời kỳ mở đầu Ông xác định mục tiêu “ba bước” đầy tham vọng chủ nghĩa xã hội với đặc điểm Trung Quốc Điều mở kỷ nguyên việc cải cách mở cửa giới bên đưa Trung Quốc vào đường đại hoá xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG II: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẶNG TIỂU BÌNH VỀ CẢI CÁCH – MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC 2.2 Xây dựng xã hội chủ nghĩa xã hội đặ sắc Trung Quốc: 2.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc xây dựng sở chủ nghĩa xã hội truyền thống, gồm ba yếu tố: chiếm hữu tư liệu sản xuất, phân phối theo lao động, chuyên giai cấp vô sản Đây ba vấn đề đặc trưng chủ nghĩa xã hội truyền thống Tuy nhiên hình thái chủ nghĩa xã hội truyền thống có nhược đỉêm lớn coi nhẹ sức sản xuất, coi nhẹ sức lao động cộng đồng, coi nhẹ mục đích chủ nghĩa xã hội, giàu có chủ nghĩa xã hội Trong chủ nghĩa xã hội truyền thống không ý đến sở để đạt mục tiêu giàu có đó, mục tiêu giàu có cộng đồng nói sng Và nhược điểm phải trả giá bế tắc đường lối phát triển kinh tế sau đạt thành tựu ban đầu trở nên trì trệ rệu rã Chủ nghĩa xã hội truyền thống Đặng Tiểu Bình khẳng Trung Quốc theo đường chủ nghĩa xã hội theo ông, tỷ dân Trung Quốc lâm vào đói nghèo, lạc hậu Nếu theo đường chủ nghĩa tư có số người giàu lên, từ hình thành giai cấp tư sản sản sinh hàng loạt triệu phú, nhiều chiếm 1% dân số Ông khẳng định có chế độ xã hội chủ nghĩa giải đói nghèo lạc hậu cho đa số người dân Trung Quốc từ ông đưa tư tưởng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc 2.1.2 Nội dung chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc: Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc kết hợp tư tưởng Mao Trạch Đông với chủ nghĩa Mác – Lênin gắn vào điều kiện cụ thể Trung Quốc: “chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu chủ nghĩa Cộng sản, giai đoạn cao chủ nghĩa Cộng sản phải thực nguyên tắc làm theo lực, hưởng theo nhu cầu, điều yêu cầu phát triển xã hội xã hội phát triển trình độ cao, cải vật chất phải phong phú cuối phải cao chủ nghĩa tư bản” Muốn phát triển sản xuất phải khắc phục nhân tố gây trở ngại đó, ơng đưa bốn ngun tắc bốn đại hố: * Bốn ngun tắc: - Kiên trì chủ nghĩa xã hội - Kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin - Kiên trì tư tưởng Mao Trạch Đơng - Kiên trì lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc * Bốn đại hoá: - Hiện đại hoá cơng nghiệp - Hiện đại hố quốc phịng - Hiện đại hố nơng nghiệp - Hiện đại hố khoa học kỹ thuật 2.2 Tư tưởng cải cách thể chế Trung Quốc: 2.2.1 Cải cách trính trị Theo Đặng Tiểu Bình tiến hành cải cách cải cách kinh tế trị bước tiến cải cách kinh tế thấy tính tất yếu sâu sắc cải cách trị Nếu khơng, cải cách kinh tế không đảm bảo kết cho cải cách trị khơng thể làm cho kinh tế lên Theo Đặng Tiểu Bình cải cách trị có ba nội dung: - Tách bạch Đảng quyền, giải vấn đề Đảng lãnh đạo cho khéo, vấn đề then chốt - Giao quyền cho cấp dưới, mối quan hệ trung ương địa phương đồng thời cấp địa phương phải giao quyền cho cấp - Tinh giản máy Đặng Tiểu Bình cho rằng: “cải cách thể chế trị trước tiên phải làm hai việc, lúc làm nhiều việc, khơng bị rối loạn Đất nước rộng lớn thế, phức tạp cải cách không dễ dàng, sách phải thận trọng, thấy thành cơng phải tâm làm phạm vi tồn lãnh thổ” Đặng Tiểu Bình đưa ba mục tiêu: - Ln trì sức sống Đảng Nhà nước: cách mạng hoá, trẻ hoá, tri thức hố, chun mơn hố - Khắc phục chủ nghĩa quan liêu - Phát huy tính tích cực sở: chủ yếu cơng nhân, nơng dân, trí thức Đặng Tiểu Bình tập trung vào mục tiêu thứ ba: phát triển nông nghiệp nông thôn 2.2.2 Cải cách kinh tế: Đặng Tiểu Bình khẳng định cải cách kinh tế phải kiên trì chủ nghĩa xã hội trì chủ nghĩa Cộng sản Do ngun tắc chủ nghĩa Mác – Lênin nâng cao sức sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, chủ nghĩa xã hội nghèo nàn Đặng Tiểu Bình đưa cải cách kinh tế xuất phát từ nông thôn Cải cách nông thôn từ vấn đề xây dựng chế độ trách nhiệm, xố bỏ hình thức “nồi cơm to”, nơng dân Trung Quốc chiếm 80% dân số, không giải vấn đề xã hội không ổn định Dưới thời Mao Trạch Đơng, kích thích vật chất, tư hữu vật chất xem tiền đề bóc lột tư chủ nghĩa, xấu xa chủ nghĩa xét lại Tính ưu việt chủ nghĩa xã hội cơng hữu, tồn dân ăn “nồi cơm to” Xí nghiệp ăn “nồi cơm to” nhà nước, cơng nhân viên ăn “nồi cơm to” xí nghiệp, nông dân ăn “nồi cơm to” công xã Lý thuyết “nồi cơm to” xuất phát từ quan niệm bình đẳng, chống bóc lột, khơng cịn người giàu kẻ nghèo, khơng cịn địa chủ bóc lột nơng dân, tư sản bóc lột vơ sản, tất ăn chung “nồi cơm to”, có ăn nấy, khơng ăn người khác Hai mươi năm ăn “nồi cơm to” theo quan niệm “một bình quân, hai điều phối” khiến Trung Quốc ăn đói, lao động nghèo Đặng Tiểu Bình ra: “nồi cơm to” nuôi anh lười “nồi cơm to” ăn nghèo Anh lười khơng làm gì, khơng lao động ăn người chăm chỉ, giỏi giang Yếu tố lợi ích cá nhân bị xem nhẹ, động lực làm việc Đó nguồn gốc chậm phát triển sức sản xuất Cải cách kinh tế đơn giản chuyển từ “nồi cơm to” sang “nồi cơm nhỏ” họ, tự lo cho “nồi cơm nhỏ” họ Quá trình chuyển biến “nồi cơm” diễn tất lĩnh vực kinh tế từ nông nghiệp tới công nghiệp giải phóng sức sản xuất người dân Sau có nơng thơn làm sở, Đặng Tiểu Bình cải cách thương nghiệp, cơng nghiệp thực kinh tế nhiều thành phần từ kinh tế nhiều thành phần, ơng đưa sang sách kinh tế đặc khu 2.3 Tư tưởng sách “một đất nước hai chế độ”: Để thu hồi Hồng Kông Trung Quốc dùng vũ lực, mà phải khơn khéo đề sách thích hợp Đặng Tiểu Bình đưa sách chung sống hồ bình hai chế độ: Trung Quốc đại lục theo chủ nghĩa xã hội, Hồng Kông, Ma Cao theo chủ nghĩa tư Sau thống nhất, tỷ dân Trung Quốc đại lục tiếp tụck xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đài Loan Hồng Kông tiếp tục xây dựng chủ nghĩa tư 2.3.1 Cơ sở lý luận Không phải Đặng Tiểu Bình khơng thấy mâu thuẫn chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa tư bổ sung cần thiết cho chủ nghĩa xã hội Nghĩa mà chủ nghĩa xã hội lúc chưa làm phát triển kinh tế chủ nghĩa tư có điều Như khơng phải Đặng Tiểu Bình mở cửa cho chủ nghĩa tư phát triển Trung Quốc, mà theo ơng sách lâu dài khơng phương hại đến Đại lục Ơng nhấn mạnh chủ thể Đại lục chủ nghĩa xã hội cho phép số vùng nước thực chế độ tư chủ nghĩa: Đặng Tiểu Bình đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng để giải vấn đề thống Trung Quốc cách thực có hiệu sớm đưa vùng lãnh thổ với Trung Quốc Đại lục 2.3.2 Cơ sở thực tiễn: Trung Quốc quốc gia rộng lớn, lớn châu Đại dương tương đương Châu Âu, dân số lớn dân số hai châu cộng lại Sau kkhi tham quan nước Mỹ, Đặng Tiểu Bình ý đến hình thức liên bang Mỹ Ở Mỹ có 50 bang có 50 bang phủ khác nhau, luật pháp có hai cấp, bang lại có luật riêng khơng mơ thuẫn với luật liên bang Đây sở để Đặng Tiểu Bình đưa sách “một đất nước có hai chế độ”, thể thơng thống Trung Quốc thời lãnh đạo Đặng Tiểu Bình: sẵn sàng chung sống hồ bình vượt qua khác biệt chế độ xã hội hình thái ý thức quốc gia Đặng Tiểu Bình cịn quan sát thấy thực thống Trung Quốc gnuyện vọng tồn thể nhân dân Trung Quốc Ơng nói “một trăm năm chưa thống ngàn năm phải thống nhất” Hơn thực tế ông thấy Hồng Kông Đài Loan phát triển theo đường lối tư chủ nghĩa, lúc bắt Hồng Kông Đài Loan phải phát triển theo đường lối tư chủ nghĩa chưa có lợi, mà phải lợi dụng phát triển khu vực để tạo cho Đại lục phát triển Chính tảng tư mẻ ơng đề sách thu hồi Hồng Kơng Trung Quốc diễn tự nguyện hồ bình ơng cịn chứng minh vùng lãnh thổ với Đại lục chủ quyền mà cịn phủ Đại lục che chở, bảo vệ để yên tâm phát triển kinh tế: “phải tin người Trung Quốc Hồng Kơng quản lý tốt Hồng Kơng, phồn vinh Hồng Kông trước chủ yếu người Hồng Kông, mà chủ thể người Trung Quốc tạo nên, tin tưởng Hồng Kông quản lý tốt Hồng Kơng nên khơng thể cho người nước thống trị” 2.3.3 Vấn đề quản lý Hồng Kơng: Đặng Tiểu Bình giải vấn đề quản lý Hồng Kơng sách “một đất nước hai chế độ” chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc với tồn đặc khu kinh tế 20 thành phố mở cửa Ở nơi đó, cho phép chủ nghĩa tư nước kinh doanh, phát triển sản xuất khơng thay đổi chế độ trị Như vậy, chủ nghĩa xã hội sống chung hồ bình với chủ nghĩa tư nước Chính mà từ đặc khu kinh tế đến khu hành đặc biệt mở rộng logic khách quan logic mà thơi tìm thấy chỗ đứng cho Hồng Kơng, Ma Cao Đài Loan tương lai 2.4 Lập trường vấn đề Hồng Kông ý tưởng thu hồi Đài Loan Trung Quốc: Vấn đề Hồng Kông lịch sử để lại, Hồng Kông bao gồm bán đảo Hồng Kông, bán đảo Cửu Long Tân Giới Từ xưa, lãnh thổ Hồng Kông thuộc Trung Quốc Năm 1840, người Anh phát động chiến tranh thuốc phiện, buộc phủ nhà Thanh ký kết hợp ước Nam Kinh năm 1842 Theo hợp ước người Trung Quốc phải cắt cho người Anh bán đảo Hồng Kông Năm 1856, Liên minh Anh – Pháp phát động chiến tranh thuốc phiện lần Nhà Thanh thua trận buộc ký với Anh Hiệp ước Bắc Kinh năm 1860 quy định cắt tiếp mõm bán đảo Cửu Long cho người Anh nhân lúc cường quốc đế quốc phân chia ảnh hưởng phạm vi giới ảnh hưởng Trung Quốc, người Anh buộc Nhà Thanh điều chỉnh lần địa giới Hồng Kông cưỡng đoạt nốt phần lại bán đảo Cửu Long 200 đảo lớn, nhỏ với thời hạn cho thuê 99 năm, đến ngày 30/6/1997 hết hạn Vòng đàm phán phủ Đại lục người Anh diễn từ năm 1982 đến năm 1984, với 22 vòng đảm phán khác nhau, qua hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: từ tháng 9/1982 – tháng 6/1983, đưa nguyên tắc trình tự việc đàm phán - Giai đoạn 2: từ tháng 7/1983 – tháng 9/1984, đàm phán vào thực chất cụ thể Đến lúc người Anh hiểu Trung Quốc tỏ kiên nhẫn có đủ điều kiện để thu hồi Hồng Kông Trung Quốc Và vấn đề cuối giải quyết, ngày 1/7/1997 Hồng Kông với Trung Quốc Cũng nhờ giải tốt thu hồi Hồng Kông Trung Quốc lập trường “một đất nước hai chế độ” nên ngày 20/12/1999, Ma Cao vùng lãnh địa nhỏ, trước thuộc địa Bồ Đào Nha trao trả cho Trung Quốc sau 400 năm Bồ Đào Nha giữ làm thuộc địa “Một đất nước hai chế độ” vốn thiết kế để giải vấn đề Đài Loan trước hết vận dụng cho Hồng Kông, từ kinh nghiệm giải vấn đề Hồng Kông, Trung Quốc giải vấn đề phức tạp Đài Loan sau CHƯƠNG III: NHẬN ĐỊNH VỀ CÔNG CUỘC CẢI CÁCH – MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC SAU 30 NĂM 3.1 Nhữn thành tựu to lớn Qua 30 năm cải cách phát triển, Trung Quốc thu thành tựu to lớn tất phương diện kinh tế, trị, văn hố, xã hội đối ngoại Về kinh tế, từ sau cải cách Đảng Cộng sản Trung Quốc từ bỏ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh”, chuyển trọng tâm công tác Đảng sang lãnh đạo xây dựng kinh tế Cải cách thể chế đưa đến kết hình thành khung kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định Lý luận kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa sáng tạo có ý nghĩa, đóng góp quan trọng trình phát triển lý luận Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội Lý luận thử nghiệm thành cơng bước đầu q trình phát triển kinh tế Trung Quốc Từ năm 1978, đến năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm Trung Quốc 9,6%, riêng từ năm 2002 đến năm 2007 10,6% Năm 2007 Trung Quốc đạt 24.660 tỷ NDT (tương đương 3.500 tỷ USD) Tổng lượng kinh tế Trung Quốc từ vị trí 11 giới chuyển sang cải cách, bước lên vị trí thứ năm 2007 (sau Mỹ, Nhật Bản, Đức) vượt Đức tương lai gần Năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập Trung Quốc đạt 2.170 tỷ USD, đứng vị trí thứ giới (sau Mỹ, Đức); dự trữ ngoại tệ đạt 1.520 tỷ USD, đứng đầu giới (cuối tháng 6/2008 lên tới 1.800 tỷ USD) Điều quan trọng kinh tế Trung Quốc qua 30 năm cải cách phát triển giải vấn đề “ăn no mặc ấm” cho 1,3 tỷ dân Cuộc sống vật chất tinh thần người dân Trung Quốc bước cải thiện, nâng cao Giai đoạn đầu cải cách, GDP bình quân đầu người Trung Quốc 200 USD Năm 2007 thu nhập bình quân cư dân thành phố đạt 13.786 NDT (tương đương 1.970 USD), thu nhập cư dân nông thôn đạt 4.140 NDT (tương đương 590 USD) Năm 2008 theo kế hoạch phủ, GDP Trung Quốc tăng khoảng 8% Mặc dầu gặp khó khăn thiên tai, lạm pháp, gia tăng vật giá, ảnh hưởng tiêu cực tình trạng suy thoái kinh tế giới, tháng đầu năm 2008, GDP Trung Quốc đạt tốc độ 10,4% Về trị, thành tựu quan trọng lập lại kỷ cương luật pháp, khôi phục nguyên tắc dân chủ hoạt động Đảng, Nhà nước đồn thể trị, xã hội sau động loạn “Cách mạng văn hố” Nền dân chủ trị Trung Quốc khơi phục có bước phát triển mới, trước hết dân chủ Đảng Cải cách thể chế trị tiến hành sau cải cách thể chế kinh tế bước, có thời gian diễn chậm trễ, năm gần đẩy mạnh đáng kể, cải cách hành Tiếp sau đại hội XIV năm 1992 với chủ trương xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đại hội Đảng XV Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1997 đưa chủ trương xây dựng trị dân chủ pháp trị, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đó hai chủ trương cốt lõi tạo nên cục diện kinh tế - trị phát triển năm cuối kỷ trước đầu kỷ Công tác xây dựng Đảng coi trọng, nguyên tắc dân chủ hoạt động Đảng, tổ chức cơng tác lãnh đạo Đặng Tiểu Bình nói chí lý: “Những sai lầm mắc phải trước đây, tất nhiên có liên quan đến tư tưởng, tác phong số người lãnh đạo, quan trọng vấn đề chế độ tổ chức, chế độ công tác Chế độ tổ chức, chế độ công tác tốt người xấu khơng thể tuỳ tiện làm việc xấu; chế độ khơng tốt người tốt khơng làm việc tốt, chí chở thành người xấu” Sang kỷ XXI, Đảng Cộng sản Trung Quốc đề xuất tư tưởng quan trọng “ba đại diện” công tác xây dựng Đảng, chủ trương Đảng phải “luân luân đại diện cho yêu cầu phát triển sản xuất tiên tiến Trung Quốc, đại diện cho phương hướng phát triển văn hoá tiên tiến Trung Quốc, đại diện cho lợi ích quần chúng nhân dân đông đảo Trung Quốc” Về văn hoá, 30 năm qua, Trung Quốc đạt thành tựu quan trọng Từ chuyển sang cải cách, Đảng Nhà nước Trung Quốc đặt nhiệm vụ xây dựng “Văn minh tinh thần” ngang tầm với xây dựng “Văn minh vật chất” Đại hội XII Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1982 coi “Xây dựng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa” “Vấn đề phương châm chiến lược… can hệ tới hưng suy thành bại chủ nghĩa xã hội” Xây dựng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa bao gồm hai phương diện: tư tưởng văn hố Qua q trình cải cách mở cửa, đại hóa, phát triển kinh tế dân chủ hố trị tạo điều kiện cho ngành văn hoá phát triển, đời sống văn hoá quần chúng nhân dân nâng cao trở nên phong phú Nét đẹp văn hoá truyền thống Trung Hoa phát huy, nhiều tinh hoa văn hoá nhân loại có hội du nhập Đồng thời, bối cảnh cải cách mở cửa, nhiều tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng, tiêu cực văn hố ngoại lai có dịp gây tác hại Đảng Cộng sản Trung Quốc hai lần nghị quan trọng vấn đề xây dựng “Văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa” vào năm 1986 năm 1966, uốn nắm khuynh hướng không lành mạnh đời sống tinh thần, nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng người xã hội chủ nghĩa “có lý tưởng, có đạo đức, có văn hố, có kỷ luật” Về phát triển xã hội: “Xây dựng xã hội hài hoà xã hội chủ nghĩa” mục tiêu tập trung nỗ lực cơng đại hố xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Trong 20 năm đầu cải cách, tăng trưởng kinh tế chưa thật kết hợp nhịp nhàng với phát triển xã hội Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 2002 khẳng định: “Nhờ nỗ lực chung toàn Đảng nhân dân dân tộc nước, thực thắng lợi mục tiêu bước bước hai chiến lược ba bước xây dựng đại hoá, đời sống nhân dân tổng thể đạt mức giả…”; đồng thời nói rõ “… mức giả đạt tới cịn thấp, chưa tồn diện, phát triển chưa cân đối” Do vậy, Trung Quốc coi việc “xây dựng toàn diện xã hội giả” nhiệm vụ chiến lược 20 năm đầu kỷ XXI Mặt khác, trình cải cách phát triển làm phân tầng xã hội mới, tạo quan hệ lợi ích giai tầng xã hội Do vậy, Trung Quốc đặc biệt coi trọng việc xây dựng “xã hội hài hồ xã hội chủ nghĩa” Cơng xây dựng xã hội với trọng điểm cải thiện dân sinh năm qua thu thành tựu đáng ghi nhận Chỉ thời gian năm (2002 - 2007), ngân sách nhà nước chi 2.430 tỷ NDT cho giáo dục; 629,4 tỷ NDT cho y tế; 66,6 tỷ NDT hỗ trợ việc làm; 1.950 tỷ NDT cho bảo hiểm xã hội; 310,4 tỷ NDT cho hoạt động xã hội, thể dục – thể thao v.v… Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc đề nhiệm vụ: “Đẩy mạnh công xây dựng xã hội lấy cải thiện dân sinh làm trọng điểm”; nhấn mạnh: “xây dựng xã hội quan hệ tới sống hạnh phúc yên lành nhân dân Trên sở phát triển kinh tế, phải chủ ý xây dựng xã hội, sức bảo đảm cải thiện dân sinh, thúc đẩy cải cách thể chế xã hội, mở rộng dịch vụ cơng cộng, hồn thiện quản lý xã hội, thúc đẩy công xã hội, cố gắng để học sinh có chỗ học, người lao động có việc làm, người bệnh cứu chữa, người già ni dưỡng, có nhà ở, thúc đẩy xây dựng xã hội hài hoà” Về đối ngoại, ... khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng Đặng Tiểu Bình cải cách – mở cửa Trung Quốc Chương 2: Nội dung tư tưởng Đặng Tiểu Bình cải cách – mở cửa Trung Quốc Chương... định công cải cách – mở cửa Trung Quốc sau 30 năm PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẶNG TIỂU BÌNH VỀ CẢI CÁCH – MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC 1.1 Cơ sở lý luận Năm 1978, Trung Quốc bước... DUNG TƯ TƯỞNG ĐẶNG TIỂU BÌNH VỀ CẢI CÁCH – MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC 2.2 Xây dựng xã hội chủ nghĩa xã hội đặ sắc Trung Quốc: 2.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc

Ngày đăng: 15/06/2022, 17:57

Xem thêm:

w