1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử tư tưởng chính trị -Sự phát triển đường lối chính trị cải cách mở cửa của đảng cộng sản trung quốc từ đại hội xii đến xvii

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiểu luận Môn: lịch sử t tởng trị tài: SỰ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CẢI CÁCH MỞ CỬA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC TỪ ĐẠI HỘI XII ĐẾN XVII LỜI MỞ ĐẦU Là số quốc gia cịn lại kiên trì định hướng XHCN, với Việt Nam, Cuba, Trung Quốc trải qua bước thăng trầm khác khẳng định tồn phát triển khơng ngừng biến động liên tục giới nói chung quốc gia nói riêng thời gian qua Sự khủng hoảng tồn diện CNXH nói chung sụp đổ Liên Xô hệ thống nước XHCN Đơng Âu nói riêng năm đầu thập niên 90 có nhiều tác động nghiêm trọng đến cục diện giới Nhưng phải nhìn thẳng vào thật khơng phải “cáo chung” CNXH số học giả tư sản nhìn nhận mà sụp đổ mơ hình CNXH chưa đắn, bước lùi, thất bại mang tính tạm thời Thành cơng nước XHCN lại từ việc đổi mới, cải cách xu hướng dân chủ XHCN rộng khắp số quốc gia giới, đặc biệt số nước châu Mỹ La tinh chứng minh cho nhận định Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến thành tựu hiệu khả quan mà công cải cách đổi mang lại cho Trung Quốc – đất nước vươn lên hàng ngũ cường quốc hàng đầu giới, trở thành “đối thủ” đáng gờm Hoa Kỳ, nước Tây Âu Nhật Bản, quốc gia ln vị trí hàng đầu giới phát triển kinh tế - xã hội Để chứng minh rõ tính cần thiết việc triển khai đường lối cải cách, đổi Trung Quốc thành cơng Trung Quốc có ngày hơm bắt nguồn từ đường lối đó, tiểu luận tập trung vào phân tích đường lối qua kỳ Đại Hội Đảng, rõ ràng từ Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XII (9/1982) đến Đại hội Đảng Trung Quốc lần thứ XVII (10/2007) NỘI DUNG I Đại hội Đảng lần thứ XII (9/1982) Đại hội Đảng lần thứ XIII (10/1987): khởi đầu cho bước cải cách, đổi Trong phiên họp toàn thể thứ Uỷ ban TW khố 11, phiên họp trí thực cải cách mở cửa tháng 12/1987, Hội nghị BCH TW Đảng Cộng sản Trung Quốc họp, vạch đường lối mới, mở đầu cho công cải cách kinh tế - xã hội Trung Quốc Qua Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XII (9/1982) đặc biệt Đại hội lần thứ XIII (10/1987), đường lối nâng lên thành đường lối chung Đảng Nhà nước Trung Quốc với nội dung chủ yếu sau đây: Trong giai đoạn đâud CNXH xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc, lấy xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc, lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm, kiên trì “4 nguyên tắc bản” (con đường XHCN, chuyên dân chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng Sản Trung Quốc, CN Mác – Lênin tư tưởng Mao Trạch Đông); thực cải cách mở cửa, phấn đấu xây dựng Trung Quốc thành nước XHCN đại, giàu mạnh, dân chủ, văn minh Với đường lối này, “bộ mặt” Trung Quốc có thay đổi đáng kể Năm 1988, tổng giá trị sản phẩm quốc dân tăng 11,8%, dân thành phố 6,5% Cùng năm, tổng giá trị sản phẩm quốc dân dật 1401,5 tỷ đồng nhân dân tệ, thu nhập quốc dân 1177 tỷ đồng (nhân dân tệ), đứng hàng thứ giới Về nơng nghệp, từ năm 1980 đến 1990, mức tăng bình quân hàng năm lương thực đạt 10 triệu tấn, 16 vạn tấn, loại thịt 1,18 triệu nhờ tốc độ tăng trưởng nhanh tróng tổng sản lượng nông phẩm, Trung Quốc thay đổi vị thứ yếu nông phẩm trường quốc tế Về khoa học kỹ thuật, Trung Quốc có thay đổi đáng kể, không ngừng đạt thành tựu to lớn Bước vào thập niên 90, trải qua kỳ Đại hội từ Đại hội thứ XII (9/1982), tiếp tục hoạt động cải cách “mở cửa” sôi động đạt tốc độ phát triển kinh tế vào loại cao giới II Đại hội Đảng lần thứ XIV (1992): địn bẩy cho phát triển Nói đến Đại hội lần này, phải nhắc đến ảnh hưởng cá nhân đồng chí Đặng Tiểu Bình Trong tài liệu thu nhập được, tác giả có viết: Đến tháng 3/1992, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc (vào tháng 1/1992) Cải cách mở cửa có tiếp tục hay không? Kết luận Hội nghị tiếp tục mà phải xem xét đẩy mạnh Ngày 9/6/1992, Chủ tịch Giang Trạch Dân đưa khái niệm “Kinh tế trường xã hội chủ nghĩa” phát biểu nội Đặng Tiểu Bình đồng ý thức sử dụng cách nói cho sử dụng báo cáo Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 14 tổ chức năm thay cho khái niệm “Thể chế thị trường xã hội chủ nghĩa” Năm 1993 năm Trung Quốc triển khai thực đường lối Đại hội Đảng lần thứ XIV (1992), tâm đẩy mạnh cải cách theo hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Để thực điều đó, Trung Quốc tiến hành kiện tồn lại tồn bộ máy lãnh đạo cấp phát huy lực lớp cán kế cận, giải thể Uỷ ban cố vấn TW tồn suốt 10 năm, thay 26 số 40 trửởng ngành (trong có Bộ trưởng Bộ Quốc Phịng Tần Cơ Vi Thống đốc Ngân hàng Lê Quý Tiên), bầu tỉnh trưởng, thuyên chuyển công tác tỉnh trưởng tổng số 30 tỉnh, thành phố trực thuộc TW Song song với biện pháp cải cách hành chính, Trung Quốc mạnh dạn áp dụng biện pháp cải cách kinh tế “mở cửa” đối ngoại: cho người nước vào kinh doanh, du lịch; nớilỏng việc kiểm soát khu vực kinh tế tư nhân nước Để chuẩn bị chế kinh tế cho việc Trung Quốc gia nhập WTO (Tổ chức thương mại giới) từ năm 1993, Trung Quốc áp dụng nhiều sách cải cách ngoại thương quan trọng như: giảm thuế nhập 200 nhập hàng nước phương Tây, giảm 53,2% tổng số mặt hàng lâu bị đánh thuế nhập khẩu… Kế hoạch ngoại thương dài hạn Trung Quốc xác định rõ ràng từ năm 1993 đến năm 2000, Trung Quốc nhập 210 nông nghiệp, lượng, giao thông, bưu điện, công nghiệp nhẹ… với tổng kim ngạch khoảng 30 tỉ USD Với biện pháp mang tính chất địn bẩy đó, kinh tế có bước phát triển Năm 1992, tốc độ phát triển kinh tế Trung Quốc đạt 12,8% năm 1993 13,4% (trong đó, tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt 21%), nông nghiệp -4%, sản lượng lương thực đạt 456,45 triệu tấn, sản xuất nông nghiệp ổn định Cùng năm 1993, tổng sản phẩm quốc dân GDP đạt 3138 tỉ nhân dân tệ, tăng 13,4% so với năm 1992 Đời sống nhân dân cải thiện bước rõ rệt: thu nhập quốc dân đầu người thành phố tăng 12% so với năm 1992, nông thôn 2% Trong quan hệ đối ngoại, với việc mở rộng bình thường hố quan hệ với Mông Cổ, Lào, Inđônêxia Việt Nam… cộng với vịc mở rộng quan hệ tác với nước giới, vai trò, vị quốc tế Trung Quốc ngày củng cố nâng cao, góp sức giải vụ tranh chấp quốc tế, có vấn đề Campuchia… Riêng quan hệ với nước láng giềng sung quanh, Trung Quốc đặc biệt coi trọng thúc đẩy quan hệ mặt với nước ASEAN Cũng năm 1993, chuyên gia nhìn nhận “năm ASEAN Trung Quốc” Trong năm này, Trung Quốc mời hầu ASEAN sang thăm Trung Quốc cử Chủ tịch quốc hội Kiều Thạch, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Ngoại giao sang thăm nước ASEAN; mở cửa rộng rãi cho nước ASEAN đầu tư vào Trung Quốc với sách ưu đãi riêng.Với hoạt động kinh tế - trị này, Trung Quốc ngày sâu hồ nhập vào Đông Nam Á củng cố thêm vành đai an ninh Trung Quốc, bước triển khai vành đai kinh tế Đại Trung Hoa mà nòng cốt chủ yếu lực lượng Hoa kiều người Hoa khu vực Đông Á Song song việc tăng cường quan hệ Trung Quốc – ASEAN, Trung Quốc trọng cải thiện quan hệ với nước láng giềng có chung biên giới qua việc ký kết Hiệp định, buôn bán biên giới với Nga, Mông Cổ; ký Hiệp định tin cậy với Ấn Độ; ký kết Hiệp định với Lào, ký thoả thuận nguyên tắc đàm phán giải vấn đề biên giới, lãnh thổ, mở đường sắt liên vận quốc tế với Việt Nam… III Đại hội Đảng lần thứ XV (9/1997): Cương lĩnh xây dựng phát triển kinh tế Trung Quốc đầu kỷ 21 Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc (9/1997) đưa cương lĩnh xây dựng phát triển kinh tế Trung Quốc đầu kỷ 21 với bước lớn: Bước1 : Từ năm 2000 – 2010, tăng gấp đôi GDP so với năm 2000, nâng cao đời sống nhân dân từ mức lên mức giàu có Bước 2: Từ năm 2000 – 2020, kinh tế quốc dân phát triển chế độ hoàn thiện Bước 3: Từ năm 2020 – 2049, hồn thành đại hố, Trung Quốc trở thành nước XHCN giàu mạnh, dân chủ, văn minh Các bước phát triển kinh tế Trung Quốc cụ thể hoá thành mục tiêu sau: - Mục tiêu phấn đấu tới năm 2010, tổng giá trị sản xuất nước (GDP) tăng gấp lần năm 2000, dân số khống chế giới hạn 1,4 tỷ người, đời sống nhân dân từ giả lên giàu có, hình thành thể chế kinh tế thị trường XHCN tương đối hoàn thiện, tố chất tổng hợp kinh tế quốc dân nâng cao nhiều so với năm 2000, sức cạnh tranh quốc tế tăng mạnh, sức sản xuất xã hội, sức mạnh tổng hợp quốc gia, mức sống nhân dân nâng cao lên bậc; trì tăng trưởng GDP bình quân 8%/ năm - Từ năm 2010 – 2020, trì tăng trưởng GDP bình quân 7%/ năm, cao tỷ lệ tăng trưởng bình quân cộng lại nước thu nhập thấp, nước thu nhập trung bình nước thu nhập cao - Từ năm 2020 – 2030, tăng trưởng GDP bình quân 6,3%, tổng lượng kinh tế đạt tới vị trí số giới - Từ năm 2030 – 2040, tăng trưởng GDP bình quân 5,4%/ năm - Từ năm 2040 - 2050, GDP tăng trưởng bình quân 4,6%/ năm Cùng với kinh tế phát triển, bình quân GDP tiêu kinh tế khác trình độ phát triển xã hội đạt tới trình độ nước phát triển cuối kỷ 20 - Từ năm 2050 đến cuối kỷ 21, bình quân GDP tiêu kinh tế khác trình độ phát triển xã hội đạt tới trình độ nước phát triển thời gian Nói cách khác, Trung Quốc cần 100 năm đứng đầu vị trí giới kinh tế IV Đại hội Đảng lần thứ XVI (12/2001): Tập trung xây dựng toàn diện xã hội tiểu khang Tại Đại hội này, Đảng Cộng sản Trung Quốc đề mục tiêu vòng 20 năm đầu kỷ XXI, Trung Quốc phải tập trung lực lượng xây dựng toàn diện xã hội tiểu khang mức cao tỷ dân, làm cho kinh tế phát triển hơn, dân chủ kiện toàn hơn, khoa học giáo dục tiến hơn, văn hoá phong phú hơn, xã hội hoà hợp hơn, đời sống nhân dân sung túc (trích Văn kiện Đại hội lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc trang 18, dẫn lại sách Những vấn đề lý luận Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, NXBKHXH trang 35) Trong có mục tiêu kinh tế xác định rõ ràng là: Trung Quốc phấn đấu đến năm 2010 GDP lại tăng gấp đôi năm 2000, đến năm 2020 GDP lại tăng gấp đôi năm 2010 Để đạt mục đích giải pháp kinh tế quan trọng Trong kinh tế đối ngoại chủ trương cải cách kinh tế Trung Quốc nêu Theo đó: Kết hợp thu hút đầu tư từ với đầu tư, nâng cao toàn diện mức độ mở cửa đối đối ngoại Trong xu tồn cầu hố giới, thực tế Trung Quốc gia nhập WTO, kinh tế đối ngoại có tầm quan trọng đặc biệt Tháng 6/2001, Trung Quốc Nga, Kirơgitxtan, Tatghikistan, Uzabekistan, Kazastan tuyên bố thiết lập Tổ chức Thượng Hải Năm 1966 Trung Quốc Nga tuyên bố xây dựng quan hệ hợp tác chiến lược bình đẳng tin tưởng lẫn nhau, hướng tới kỷ XXI Năm 2001 hai nước ký Điều ước quan hệ hữu nghị Trung Quốc Trung Quốc thiết lập quan hệ hữu nghị hướng tới kỷ XXI với quốc gia Đông Á Trung Quốc coi quan hệ với nước ASEAN quan trọng Hai bên có nhiều nỗ lực nhằm nhanh tróng thiết lập chế hợp tác Năm 1995, thành lập chế đàm phán cấp cao Trung Quốc nước ASEAN Nhiều diễn đàn Hội nghị hai bên tổ chức Tháng năm 2001, Hội nghị cấp cao ASEAN Trung Quốc tổ chức Trung Quốc với việc đề ý tưởng củng cố quan hệ lĩnh vực kinh tế Năm 1996, Đại sứ quán nước ASEAN Trung Quốc thành lập Uỷ ban ASEAN – Trung Quốc Năm 1997 lập Uỷ ban hợp tác Trung Quốc – ASEAN Trung Quốc tham gia nhiều hội nghị, diễn đàn quan trọng ASEAN ký kết nhiều nghị định thư quan trọng, có Tuyên ngôn hành động bên vấn đề biển Đơng ký ngày 4/11/2002 Nơng Pênh Trung Quốc tích cực tham gia vào ổn định kinh tế khu vực mà hành động khơng phá giá đồng tiền khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á năm 1997 minh chứng Quan hệ kinh tế Trung Quốc ASEAN tiếp tục phát triển nhiều lĩnh vực: thương mại, đầu tư, du lịch Tháng 11 năm 2002, Hội nghị nhà lãnh đạo Trung Quốc ASEAN thông qua Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc ASEAN dự tính năm 2010 xây dựng khu mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN Đây mốc quan trọng đánh dấu bước đột phá quan hệ nói chung, hợp tác kinh tế nói riêng Trung Quốc ASEAN V Đại hội Đảng lần thứ XVII (10/2007): Cải cách mở cửa thúc đẩy làm cho chế độ XHCN Trung Quốc tự hoàn thiện phát triển Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành thời điểm công cải cách mở cửa trải qua gần 30 năm, Hội nghị TW khoá XI Đảng Cộng sản Trung Quốc cuối tháng 12 – 1978 Theo Đặng Tiểu Bình: “Cải cách cách mạng thứ Trung Quốc” Theo ơng, mục đích cải cách cần đạt theo kịp thời đại Sau 30 năm báo cáo trị Đại hội XVIII nhìn lại, làm rõ mục đích cải cách mở cửa Đầu tiên, cải cách mở cửa giải phóng phát triển sức sản xuất xã hội, thực hiện đại hố đất nước, nhân dân giàu có, chấn hưng Trung Quốc Thứ hai, cải cách mở cửa thúc đẩy làm cho chế độ XHCN Trung Quốc tự hoàn thiện phát triển, tạo sức sống cho CNXH, xây dựng phát triển CNXH đặc sắc Trung Quốc Thứ 3, tăng cường cải tiến cơng tác xây dựng Đảng, trì phát triển tính tiên tiến Đảng ln ln trước thời đại Trên sở đó, Báo cáo trị cho rằng, cải cách mở cửa đặc điểm rõ rệt thời kỳ Trung Quốc Tiến trình cải cách mở cửa triển khai tồn diện, từ nơng thơn đến thành thị, từ kinh tế đến lĩnh vực khác, từ ven biển đến ven sông, ven biên giới, từ miền Đông đến miền Tây Công “đại cách mạng, đại mở cửa” chưa có phát huy tính tích cực hàng trăm triệu nhân dân, thực chuyển biến mang tính lịch sử “chuyển thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ sang thể chế kinh tế thị trường XHCN tràn đầy sức sống, từ đóng cửa, nửa đóng cửa sang mở cửa tồn phương vị” Báo cáo trị Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng: Cải cách mở cửa làm thay đổi diện mạo nhân dân, đất nước Đảng Cộng sản Trung Quốc, mở đường xây dựng phát triển CNXH đặc sắc Trung Quốc hệ thống lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc Nhờ cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc phát triển từ chỗ đứng “bên bờ sụp đổ” phát triển trở thành kinh tế đứng thứ giới tổng kim ngạch xuất đứng thứ giới Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định Lý luận kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa sáng tạo có ý nghĩa, đóng góp quan trọng trình phát triển lý luận Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội Lý luận thể nghịêm thành cơng bước đầu q trình phát triển kinh tế Trung Quốc Từ năm 1978 đến năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm Trung Quốc 9,6% riêng từ 2002 đến 2007 10,6% Năm 2007 Trung Quốc đạt 24.660% tỷ NDT (tương tự 3.500 tỷ USD) Tổng lượng kinh tế Trung Quốc từ 11 giới chuyển sang cải cách, bước lên vị trí thứ năm 2007 (sau Mỹ, Nhật Bản, Đức) vượt Đức tương lai gần Năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập Trung Quốc 2.170 tỷ USD, đứng vị trí thứ giới (sau Mỹ, Đức); dự trữ ngoại tệ đạt 1.520 tỷ USD, đứng đầu giới (cuối tháng 6/2008 lên tới 1.800 tỷ USD) Điều quan trọng kinh tế Trung Quốc qua 30 năm cải cách phát triển giải vấn đề “ăn no mặc ấm” cho 1,3 tỷ dân Cuộc sống vật chất tinh thần người dân Trung Quốc bước cải thiện, nâng cao Giai đoạn đầu cải cách, GDP bình quân đầu người Trung Quốc 200 USB Năm 2008 thu nhập bình quân cư dân thành phố đạt gần 14 nghìn NDT (tương đương khoảng 2000 USD), thu nhập dân cư nông thôn đạt 4.540 NDT (tương đương 600 USD) Năm 2009 theo kế hoạch phủ, GDP Trung Quốc tăng khoảng 8% VI Nhận định chung Có thể thấy, với khẳng định Lễ mít tinh kỷ niệm 30 năm thực cải cách đổi Chủ tịch Hồ Cẩm Đào ngày 18/12/2008 qua tuyên bố Trung Quốc tiếp tục sách cải cách mở cửa vốn đưa nước từ nghèo đói trở thành kinh tế lớn giới sau 30 năm thực hiện, người ta thấy rõ tâm đất nước Ông Hồ Cẩm Đào nhấn mạnh, thay đổi lớn 30 năm qua chứng minh phương hướng, đường lối cải cách mở cửa “hoàn toàn đắn Căn vào tình hình giới nay, đặc biệt leo thang lan rộng khủng hoảng tài tồn cầu, Trung Quốc phải tiếp tục kiên định tập trung vào phát triển kinh tế “Đứng yên giật lùi dẫn đến đường cùng” 10 Cũng theo ông Hồ Cẩm Đào, 30 năm khoảng thời gian mà sức mạnh dân tộc Trung Quốc tăng lên mức lớn nhân dân nước nhận lợi ích rõ ràng hết Trong đó, “Cải cách mở cửa động cốt lõi tất thành tựu tiến mà đạt được” Ý nghĩa định phiên họp cách 30 năm Quyết định mở cửa đất nước USD ám cải tổ kinh tế suy sụp thời đưa Phiên họp toàn thể thứ ủy ban TW Đảng khoá 11 vào ngày 18/12/1978 Kiến trúc sư trưởng kế hoạch Đặng Tiểu Bình đồng chí ơng Phiên họp cách 30 năm mở giai đoạn lịch sử cải cách mở cửa, đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử Cộng sản Trung Quốc kể từ nước Trung Quốc thành lập năm 1949 Qua đó, nhận thức đầy đủ tầm quan trọngvà thành tựu to lớn cơng cải cách, tích luỹ kinh nghiệm tiếp tục phát triển đất nước đường chủ nghĩa xã hội mang đặc điểm riêng Trung Quốc Trung Quốc trì tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm 9,8% thập niên qua, gấp lần so với tỷ lệ trung bình giới Tổng sản phẩm quốc nội tăng từ khoảng 360 tỷ nhân dân tệ (khoảng 52 tỷ USD theo tỷ giá nay) hồi năm 1978 lên 24,95 nghìn nhân dân tệ năm 2007, biến Trung Quốc thành kinh tế lớn thứ tư giới Tuy nhiên, cần phải lưu ý Cộng sản Trung Quốc người dân nước không lịng với thành tựu thơi tiến lên phía trước Bởi Trung Quốc cịn phải đối mặt với nhiều thách thức, có tảng nơng nghiệp yếu vùng nơng thơn phát triển Khả cách tân nước yếu Do đó, hết, Trung Quốc cần phải kiên định với đường lối cải cách mở cửa đắn để xây dựng hệ thống mạnh mẽ, hiệu cao, mở cửa nữa, có môi 11 trường thuận cho phát triển khoa học đồng thời việc cải cách hệ thống trị cần bắt kịp với cải cách kinh tế… Xây dựng xã hội hoà Trung Quốc Hội nghị lần thứ TW Cộng sản Trung Quốc họp từ ngày đến 11 tháng 10 năm 2006 đề cao vấn đề hoà hài xã hội định xây dựng xã hội hoà hài Trung Quốc Xã hội hoà hài xã hội dân chủ điều khiển pháp luật, xã hội dựa bình đẳng cơng bằng, lương thiện chăm sóc, mạnh mẽ có trật tự người sống hồ hài với tự nhiên Khái niệm hoà hài lần đầu nêu Hội nghị TW lần thứ tháng năm 2004 Hội nghị TW nâng xã hội nâng cao hoà hài lên đặc tính chủ nghĩa xã hội lấy “công bằng” làm đeo đuổi nghĩa vụ phủ mục tiêu cải cách phải đặc biệt rõ ràng Vấn đề sinh kế nhân dân đưa lên hàng đầu loạt mục tiêu thực thời gian tới, hợp lý hoá mối quan hệ phân phối, giải vấn đề việc làm gai góc, cải tiến bảo hiểm xã hội, giải mâu thuẫn xã hội chống tham nhũng Tránh việc tách rời cải cách với phát triển, làm cho cải lệch khỏi phúc lợi nhân dân Công xã hội đá tảng xã hội hồ hài, để cơng xã hội thể thực tế xã hội phải dựa vào hệ thống điều tiết Nghị nhấn mạnh vào việc xây dựng hệ thống sáng tạo để thúc đẩy hoà hài xã hội Xây dựng mạng lưới cung cấp phối hợp quan hệ quyền lợi Theo đó, nguyên tắc xã hội hoà hài xã hội chủ nghĩa là: đặt nhân dân lên hàng đầu; phát triển theo đường lối khoa học; cải cách mở cửa; dân chủ luật pháp điều khiển , nắm vững quan hệ cải cách, phát triển ổn định, toàn xã hội; nhân dân tham gia lãnh đạo Đảng Hội nghị đặt mục tiêu xây dựng xã hội hoà hài vào năm 2020 Mục tiêu tiêu cụ thể là: 12 - Hệ thống dân chủ pháp chế xã hội chủ nghĩa cải tiến nữa, nguyên tắc quản lý đất nước theo luật pháp áp dụng, quyền lợi nhân dân tôn trọng bảo đảm - Khoảng cách phát triển thành thị nông thôn phát triển vùng thu hẹp, việc phân phối thu nhập hợp lý có trật tự hơn, phúc lợi hộ cải tiến khắp nơi - Tăng việc làm cao hệ thống an sinh xã hội thực đô thị nông thôn - Hệ thống dịch vụ cơng cải tiến phủ cải tiến nhiều hành dịch vụ - Chất lượng ý thức hệ đạo đức, chất lượng khoa học văn hoá, chất lượng sức khoẻ cải tiến rõ ràng tiến khơng khí đạo đức quan hệ người hoà hiệp thúc đẩy - Sự sáng tạo xã hội tăng lên hệ thống sáng tạo xây dựng nước - Hệ thống hành quốc gia cải tiến trật tự xã hội có điều kiện tốt - Tài nguyên sử dụng có hiệu mơi trường sinh thái cải tiến đáng kể - Mục tiêu xây dựng xã hội tiểu khang có lợi cho tỷ nhân dân Trung Quốc nhân dân làm tốt theo khả sống cách hồ hiệp Trên sở đó, Hội nghị đặt biện pháp để xây dựng xã hội hài hoà, bao gồm: - Việc xây dựng nghiệp xã hội phải củng cố kết hợp với phát triển, xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh, sách việc làm tích cực, giáo dục, sức khoẻ đẩy mạnh, nghiệp văn hố, bảo vệ mơi trường tăng cường, xây dựng thể chế, bình đẳng cơng xã hội bảo vệ 13 - Hệ thống bảo vệ quyền dân chủ, hệ thống chế pháp lý tư pháp hệ thống tài cơng, phân phối thu nhập, bảo hiểm xã hội cải tiến - Văn hố hồ hài xây dựng Cơ sở sắc tộc cho hoà hài củng cố Các giá trị xã hội chủ nghĩa phải cao Khái niệm xã hội chủ nghĩa danh dự thất sủng phải thành lập Đạo đức công cộng công dân phải thúc đẩy Khơng khí ý thức hệ tích cực lành mạnh phải xây dựng Phải phát động phong trào xây dựng xã hội hoà hiệp - Hệ thống quản lý xã hội phải cải tiến, phải giữ trật tự cơng cộng tốt Phải xây dựng phủ hướng vào cung cấp dịch vụ, xây dựng cộng đồng phải đẩy lên trước, tổ chức xã hội phải phát triển lành mạnh Quyền lợi bên phải phối hợp toàn Hệ thống cấp cứu quản lý trật tự xã hội phải cải tiến Cơng an quốc phịng phải củng cố - Sức mạnh xã hội phải kích thích thống hồ hiệp xã hội phải đẩy mạnh Tinh thần sáng tạo phải mặt trận yêu nước rộng rãi phải củng cố Sự thịnh vượng Hông Kông Ma cao phải giữ vững, nghiệp thống đất nước phải thúc đẩy đường phát triển hồ bình phải thực Tuy nhiên, nhà khoa học nhận định, Trung Quốc phải đối mặt với thách thức việc xây dựng xã hội hoà hài Đó là: Khoảng cách người giàu nghèo Tham nhũng Thiếu chế bảo vệ số nhóm xã hội Thất nghiệp Thiếu hệ thống bảo hiểm xã hội Tăng trưởng không bền vững đôi với ô nhiễm môi trường Lạc hậu khoa học, giáo dục y tế Thiếu tay nghề quản lý 14 Ngồi ra, phải có hệ thống phân phối thu nhập công hợp lý: nâng cao thu nhập người nghèo, mở rộng quy mơ giai cấp trung gian kìm hãm thu nhập cao Hiện nay, Trung Quốc có 120 triệu lao động thừa nông thôn, rời làng tìm việc chỗ khác, ngồi cịn có 30 triệu người thất nghiệp Nông dân chiếm 70% dân số 1,3 tỷ người Chỉ có 10% dân số nơng thơn gồm 900 triệu người có BHYT Một số lớn trở thành nghèo mắc bệnh nan y Dự kiến dân nông thôn tham gia vào hợp tác xã bảo hiểm đến năm 2010 Mỗi người phải đóng 10 tệ năm cịn 20 tệ nhà nước trợ cấp Đây thách thức mà rõ ràng Đảng Chính phủ Trung Quốc cần phải trọng cách hợp lý để tìm phương pháp giải cách hiệu Chính sách xây dựng nơng thơn xã hội chủ nghĩa Trước sức ép dư luận Đảng Chính phủ Trung Quốc thay đổi sách nông thôn nhằm giải đồng thời vấn đề nông nghiệp nông thôn nông dân, gọi Tam nông, Trung Quốc lo lắng cho phát triển không bền vững Và việc xây dựng nông thôn XHCN xác định có mục tiêu giảm bớt khoảng cách đô thị - nông thôn tạo phát triển bền vững Trên sở định hướng từ Đại hội Đảng mà xuất phát từ Hội nghị BCH TW thứ 15 (năm 2004) đánh dấu điểm ngoặt cải cách nông thôn Trung Quốc Hội nghị đưa giải pháp cải cách, dựa quan điểm phát triển công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp đô thị hỗ trợ nơng thơn, xây dựng xã hội hài hồ Cuộc cách mạng nhằm tăng sản lượng lương thực tăng thu nhập nông dân Năm sản lượng lương thực tăng trở lại đạt 469,45 ngàn tỷ kg, năm trước 38,75 ngàn tỷ kg, thu nhập nông dân đạt 2.930 nguyên/ người/ năm, năm trước 300 nguyên… Tăng trưởng đạt 6%, cao từ năm 1997 15 Cũng từ năm 2004, đầu năm, TW Đảng Chính phủ lại công bố văn kiện gọi Văn kiện số trình bày biện pháp giải vấn đề Tam nông Cụ thể: Văn kiện số năm 2004 báo trước điều chỉnh sách nông nghiệp, Văn kiện số năm 2005 đề xuất biện pháp nâng cao sức sản xuất tổng hợp nông nghiệp, Văn kiện số năm 2006 thúc đẩy việc xây dựng nông thôn mới, Văn kiện số năm 2007 đề xuất việc phát triển nông nghiệp đại, có tên “Kiến nghị phát triển nông thôn đại thúc đẩy việc xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa mới…” Tháng 10 năm 2005, Hội nghị TW khoá 16 Đảng Cộng sản Trung Quốc đề nhiệm vụ chiến lược xây dựng nông thôn XHCN mới, triển khai Tháng 10 năm 2007, Đảng Cộng sản Trung họp Đại hội thứ 17 Trong báo cáo trị đề phát triển cân đô thị nông thôn xây dựng nông thôn XHCN Giải vấn đề Tam nơng có tác dụng xây dựng xã hội tiểu khang mặt, ưu tiên cơng tác Đảng Theo đó, Trung Quốc củng cố vị trí nơng nghiệp sở kinh tế, tiến lên đại hố nơng nghiệp theo đặc điểm nước này, kiến lập chế nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp đô thị giúp đỡ nông thôn hình thành thể hố kinh tế xã hội đô thị nông thôn Đồng thời phải tiếp tục lấy phát triển nông nghiệp đại đẩy mạnh kinh tế nông thôn nhiệm vụ hàng đầu, củng cố sở hạ tầng nông thôn cải tiến thị trường nông thôn dịch vụ cho nông nghiệp; phải tăng cường biện pháp hỗ trợ làm lợi cho nông nghiệp Nông thôn nông dân, bảo vệ chặt chẽ đất công tác, tăng chi tiêu cho nông nghiệp thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật cải tiến tồn sản xuất nơng nghiệp để đảm bảo an ninh thực phẩm quốc gia Đường lối thực tiễn sách ngoại giao Với đường lối này, gạt sang rào cản tư tưởng, Trung Quốc có thay đổi nhanh chóng 16 Hai thập kỷ trước, chủ tịch Đặng tiểu Bình chủ trương tạo mơi trường thuận lợi cho xây dựng đất nước, cải cách mở cửa Sau sụp đổ Liên Xô biến động Đơng Âu, sách Bắc Kinh cố gắng gây ý phía Đây phương châm thực tiễn, theo đuổi mục đích lợi ích, khơng xét tới ngun tắc, lựa chọn tốt hoàn cảnh náo động quốc tế lúc Tuy nhiên, đến cuối năm 1990, khái niệm “dân chủ cường quốc” bắt đầu lên Trung Quốc tìm cách đóng vai trị nhiều vấn đề quốc tế Một ví dụ thời kỳ sung đột Nam Tư, nguyên tắc tư tưởng, quốc gia đông dân giới trì mối quan hệ gây tranh cãi (trong mắt phương Tây) với tổng thống Nam Tư Slobodan Milosevic bất bình Nga khơng có thái độ rõ ràng tương tự Bước sang năm 2002, năm sau Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc thứ XVI, sách thực tiễn trước ông Đặng Tiểu Bình lại thắng Trung Quốc giữ quan điểm đứng khủng hoảng bán đảo Triều Tiên, có lẽ lý tư tưởng Nhưng sau Đại hội đảng, nước nhanh chóng thay đổi sách bất ngờ áp dụng đường lối tích cực chưa có: biến đàm phán bên Bắc Kinh thành thực cam kết nỗ lực đưa Bắc Triều Tiên trở lại đàm phán Lần sách đối ngoại Trung Quốc, an ninh hồ bình khu vực vượt lên nguyên tắc tư tưởng Hồi tháng 6/2002, ông Hồ Cẩm Đào mời đến dự hợp thượng đỉnh G8 Pháp, dấu hiệu cho thấy Trung Quốc khơng cịn coi đơn “câu lạc cho nước giàu” Nó báo hiệu Bắc Kinh mở rộng phạm vi hoạt động sang tổ chức quốc tế khác ngồi Liên Hợp Quốc Khơng thoả mãn với vai trị nhà phê bình, họ tham gia tích cực vào việc thiết lập trật tự kinh tế trị quốc tế Sự hợp tác Trung Quốc vấn đề chống khủng bố khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên giúp nước giành nhiều lợi 17 ích an ninh khu vực, thương mại song phương, kiềm chế tư tưởng độc lập Đài Loan Đối với bất đồng kiểm soát giá đồng nhân dân tệ hay thặng dư thương mại, Trung Quốc có đơn vấn đề kinh tế, khơng gắn với trị, tránh nguy khuấy động tư tưởng chống Mỹ nước Trong đó, quan hệ Trung – Nhật tới ngã ba phủ cố gắng nhìn nhận lại ốn thù lâu đời: Nhật phải quyen với thực tế Trung Quốc ngày mạnh hơn, Trung Quốc phải chấp nhận mong muốn Nhật đối xử quốc gia bình thường Nga nước ơng Hồ Cẩm Đào đến thăm sau lên nắm quyền Nhưng điều khơng có nghĩa tình thân Trung – Nga đặt lên hàng đầu sách ngoại giao, mà chứng tỏ tầm quan trọng vũ khí dầu Nga Từ sau sụp đổ Liên Xô năm 1990 rút lui dần nhà lãnh đạo TW học Liên Xơ, mối quan hệ trị Trung Quốc Nga gắn kết trước Về Trung - Ấn, chuyến thăm ngày Thủ tướng Ấn Độ Atal Bihari Vajpayee tới Bắc Kinh giúp cải thiện mối quan hệ song phương, đánh dấu tập trận chung chưa có từ trước tới Khơng thể, Bắc Kinh cịn mời Tổng thống Pakistan, ơng Pervez Musharrftrong chuyến thăm thức Quan hệ Trung Quốc với nước láng giềng củng cố sau loạt hoạt động ngoại giao: Thủ tướng Ôn Gia Bảo Bali Chủ tịch Hồ Cẩm Đào Bangkok để dự hợp thượng đỉnh 10+1 (ASEAN + Trung Quốc) APEC Họ cơng bố biện pháp, sách cụ thể, nhằm chứng tỏ Trung Quốc không phớt lờ nước nhỏ cố gắng để đáp ứng trơng đợi nước Ngày nay, sách “đơi bên có lợi” ngày trở nên phổ biến Thách thức Chính phủ giúp người dân thường thích 18 ứng với cách nghĩ này, sách khơng cố tạo kẻ thù không thân thiết với Rõ ràng là, với thay đổi cụ thể phân tích xuất phát từ đường lối cải cách, đổi Đảng Cộng sản Trung Quốc, người ta thấy xu hướng đổi thiết yếu tính cần thiết, thiết thực việc làm chứng minh rõ ràng cụ thể thực tiễn xây dựng phát triển đất nước “Trung Quốc mới”, khẳng định vai trò vị cường quốc quốc gia tỷ dân 19 KẾT LUẬN Bước sang thập niên đầu đầu kỷ XXI, đường đại hoá đất nước giành vị xứng đáng trường Quốc tế, Trung Quốc đứng trước nhiều hội to lớn, khơng thách thức Về phương diện quốc tế, xu hồ bình phát triển tạo hội “ngàn năm có một” cho Trung Quốc yên tâm xây dựng đại hoá đất nước bối cảnh hồ bình Xu tồn cầu hố, tồn cầu hố kinh tế tạo cho Trung Quốc hội thu hút vốn đầu tư, khoa học, kỹ thuật cao phương pháp quản lý đại nước phát triển phục vụ cho công đại hoá đất nước Nhưng kỷ XXI kỷ “tri thức hoá” kinh tế giới, chạy đua tăng sức mạnh tổng hợp đất nước chủ yếu dựa vào lợi khoa học, kỹ thuật, Trung Quốc phải cạnh tranh gay gắt với nước phát triển, với Mỹ Về phương diện đối nội, thành tựu đạt kỷ qua, từ sau ngày cải cách chuẩn bị hành trang cho Trung Quốc vững bước tiến vào kỷ XXI, vững tin vào tiền đồ “đại nghiệp phục hưng Trung Hoa” Nhưng đề cập, nội tình kinh tế, xã hội Trung Quốc cịn nhiều vấn đề khó khăn cần giải phải quyết: nguồn lực hạn chế, sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, nhiều mâu thuẫn tầng sâu kinh tế trình giải thông qua cải cách thể chế, nhiều vấn đề xã hội, điều chỉnh quan hệ lợi ích, giải việc làm cịn gặp nhiều khó khăn , ngồi gia cịn phải giải vấn đề quan hệ dân tộc vấn đề Đài Loan v.v… Mặc dù đường tiến lên đại hố cịn nhiều thử thách, hội lịch rộng mở Trung Quốc với học kinh nghiệm lịch sử, đặc biệt học trình đổi đất nước từ Đại hội XII đến Đại hội XVII hội tụ nhân tố phát triển, ý chí phục hưng dân tộc Trung Hoa cao hết Mọi khó khăn thử thách không 20 thể cản trở nhân dân Trung Quốc tiến lên đường đại hoá đất nước ánh sáng chủ nghĩa xã hội Tiểu luận tổng hợp, phân tích sở nhiều ý kiến, chuyên gia khác đồng thời cách nhìn nhận chủ quan người viết, đó, khơng tránh khỏi sơ sót, thế, mong nhận góp ý, đánh giá giảng viên để tiểu luận hoàn chỉnh Chân thành cảm ơn! 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Báo chí Tuyên truyền – Thể chế trị đương đại NXBC Trung Quốc G – HN 2003 TS Lưu Văn An: Tập giảng Chính trị học so sánh HN 2008 Bộ ngoại giao: Các nước Thế giới Nxb Thế giới 2000 Cục cán bộ, Ban Tuyên huấn TW Đảng Cộng sản Trung Quốc: Công tác tuyên truyền thời kỳ NXBC Trung Quốc G HN 2005 Nguyễn Huy Quý PGS, Viện khoa học Xã hội Việt Nam: Từ đường lối Đại hội XVII đến phương hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2008 Báo điện tử Đảng Cộng sản Văn kiện Đại hội Đảng Trung Quốctừ Đại hội XII đến XVII Lịch sử giới đại (Nguyễn Anh Thái chủ biên), Nxb Giáo dục, HN, 1998 – Phần Trung Quốc (trang 320 – trang 328) “Thời nghỉ hưu Đặng Tiểu Bình”, đăng Báo CAND điện tử cập nhật ngày thứ Hai, 05/05/2008 – 11:15 AM Triển vọng hợp tác kinh tế Nhật Bản – Trung Quốc – ASEAN, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, đăng tải htpp:www Haiphongdofa.gov.vn 22 MỤC LỤC 23 ... qua kỳ Đại Hội Đảng, rõ ràng từ Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XII (9/1982) đến Đại hội Đảng Trung Quốc lần thứ XVII (10/2007) NỘI DUNG I Đại hội Đảng lần thứ XII (9/1982) Đại hội Đảng. .. từ đóng cửa, nửa đóng cửa sang mở cửa tồn phương vị” Báo cáo trị Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng: Cải cách mở cửa làm thay đổi diện mạo nhân dân, đất nước Đảng Cộng sản Trung Quốc, ... chế độ XHCN Trung Quốc tự hoàn thiện phát triển Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành thời điểm công cải cách mở cửa trải qua gần 30 năm, Hội nghị TW khoá XI Đảng Cộng sản Trung Quốc cuối

Ngày đăng: 15/06/2022, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w