1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử tư tưởng chính trị tính thiện của mạnh tử với việc giáo dục đạo đức ở nước ta

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

häc viÖn b¸o chÝ vµ tuyªn truyÒn TiÓu luËn M«n lÞch sö t­ t­ëng chÝnh trÞ Đề tài TÍNH THIỆN CỦA MẠNH TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Thời Xuân Thu – Chiến Quốc là thời kỳ xã hội Trung Quốc chuyển biến sâu sắc từ hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ suy tàn sang hình thái kinh tế xã hội phong kiến sơ kỳ đang lên, thời kỳ tình trạng lễ nghĩa, cương thường đảo lộn, đạo đức xã hội suy đồi, khát vọng quyền lực của các tập đoàn thống trị đư.

Tiểu luận Môn: lịch sử t tởng trị tài: TÍNH THIỆN CỦA MẠNH TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời Xuân Thu – Chiến Quốc thời kỳ xã hội Trung Quốc chuyển biến sâu sắc từ hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ suy tàn sang hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sơ kỳ lên, thời trạng lễ nghĩa, cương thường đảo lộn, đạo đức xã hội suy đồi, khát vọng quyền lực tập đoàn thống trị đẩy lên đến đỉnh điểm đặt câu hỏi lớn đạo lý, nhân luân, buộc trường phái triết học, nhà tư tưởng phải giải quyết, làm để “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Chính điều kiện lịch sử đặc biệt nảy sinh nhiều quan điểm, học thuyết khác tính người phương pháp giáo hoá đạo đức người cải biến xã hội, quan điểm “nhân trị”, “chính danh” Khổng Tử Quan điểm “kiêm ái”, “thượng hiền”, “thường đồng” Mặc Tử, quan điểm “tính ác”, “lễ trị pháp trị” Tuân Tử, quan điểm “vô vi” Lão Trang; quan điểm “pháp trị” Hàn Phi Tử đặc biệt quan điểm “bản tính thiện người” Mạnh Tử Học thuyết tính thiện cống hiến đặc sắc Mạnh Tử cho triết học, với ý nghĩa tích cực có ảnh hưởng sâu rộng xã hội đương thời, đồng thời mở đường cho phái tâm học Lục Cửu Uyên đời Tống Vương Thủ Nhân đời Minh sau này, đặc biệt có ảnh hưởng sâu sắc tới trình phát triển luân lý đạo đức xã hội Trung Quốc nước chịu ảnh hưởng Nho học Mạnh Tử (372 – 289 trước Công Nguyên) tê Kha, tự Tử Dư, người nước Lỗ, triết gia thời Chiến Quốc, người kế tục xuất sắc nghiệp Khổng tử, góp phần phát triển, hồn thiện thành học thuyết Khổng – Mạnh Tư tưởng chủ yếu, bật tư liệu Mạnh Tử xây dựng sở kế thừa Khổng tử khái quát bốn phạm trù nhân, nghĩa, lễ, trí Tuy quan điểm tính thiện Mạnh Tử tâm tiên nhiệm mang dâu ấn đẳng cấp danh phận, gạt bỏ hạn chế ấy, thấy hàm chứa giá trị nhân bản, giá trị đạo đức có tính phổ biến, học bổ ích việc xây dựng nhân cách bồi dưỡng lòng nhân người cộng đồng Học thuyết tính thiện Mạnh Tử gạt bỏ hạn chế điều kiện lịch sử dấu ấn lợi ích giai cấp, cịn giá trị lịch sử định đời sống xã hội đại trước lốc chế thị trường Những giá trị sức mạnh người tính thiện cải cách xã hội nửa vời, thiếu hài hoà bền vững chí vơ nghĩa nêu khơng ý mức vấn đề giáo dục đạo đức cho người, song song với việc phát triển, đáp ứng nhiều nhu cầu đời sống người, tạo nguy cơ, phương tiện khiến nhân loại tàn hại lẫn người đánh tính thiện Xuất phát từ lý trên, nói việc nghiên cứu, kế thừa có phê phán chọn lọc tinh hoa nhân loại học thuyết triết học, đặc biệt học thuyết tính thiện Mạnh Tử việc làm có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Với tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc thực cầu thị, tiểu luận góp phần vào việc tìm hiểu vấn đề quan trọng nghiên cứu học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta Tình hình nghiên cứu Trong nghiệp đổi đất nước ta Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo nghiệp vô khó khăn, lâu dài phức tạp; đồng thời nghiệp sáng tạo to lớn nhân dân nhằm cải biến xã hội sâu sắc nhiều lĩnh vực Nó cần có người có tâm huyết trí tuệ đưa đất nước vượt qua thử thách, nắm bắt tận dụng thời cơ, hướng đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Chính thế, Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Con người có tâm huyết trí tuệ mà nghiệp đổi yêu cầu Tổ quốc nhân dân ta mong muốn xây dựng người “Phát triển tồn diện trị, tư tưởng, đạo đức, trí tuệ, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sốn có văn hố, quan hệ hài hồ gia đình, cộng đồng xã hội” Tuy nhiên, thực tiễn đổi 20 năm qua đất nước, bên cạnh “đa số cán bộ, đảng viên phát huy vai trò tiên phong, động, sáng tạo công tác, lao động, rèn luyện phẩm chất, lực, có bước trưởng thành, đóng vai trị nịng cốt cơng đổi mới, góp phần xứng đáng vào thành chung nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” phận cán bộ, đảng viên nhân dân suy thoái đạo đức, với lối sống vụ lợi, thực dụng, cá nhân vị kỷ, làm sói mịn giá trị đạo đức người… Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X viết: “Thối hố, biến chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu nhân dân phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn nghiêm trọng, kéo dài chưa ngăn chặn, đầy lùi” Những yếu kém, khuyết điểm đạo đức, lối sống phận tầng lớp nhân dân ảnh hưởng lớn đền tiến trình đổi đất nước, đến uy tín Đảng ta chế độ ra, đến niềm tin nhân dân vào chủ nghĩa xã hội Vì trình đổi mới, mặt đòi hỏi phải tăng cường phát triển kinh tế, tăng cường quản lý xã hội pháp luật… đồng thời quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, xây dựng nhân cách, bồi dưỡng lòng nhân người, cộng đồng dân tộc Việt phát triển tính người với giá trị đạo đức pháp ý cao đẹp coi giải pháp mang tính hiệu cho việc khắc phục tiêu cực, hạn chế tha hoá đạo đức, lối sống Một mặt cần tiếp thu tri thức tiên tiến thời đại, mặt khác phải biết kế thừa, có chọn lọc giá trị tinh hoa lĩnh vực giáo dục đạo đức người cha ơng, tinh hoa trí thức văn hố, giáo dục nhân loại, trước hết phải nói đến học thuyết triết học Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: sở làm rõ học thuyết tính thiện Mạnh Tử, Mạnh Tử nói: “Nhân chi sơ tính bổn thiện, tính cương cận tập tương viễn”, nghĩa người sinh ban đầu lương thiện, tính tình đồng nhất, môi trường tiếp cận học hỏi khác mà tính tình đâm khác biệt Mạnh Tử nhìn người từ khía cạnh xã hội học, cho người sinh cộng đồng, có tình thương cha mẹ, anh em, bè bạn nên tính ban đầu lương thiện, tiếp xúc, học tập điều kiện xã hội khác tính tình khác Từ thấy từ xưa đến nay, hệ nhân loại khẳng định vai trị vơ to lớn giáo dục người Nhiệm vụ: Tiểu luận tập trung vào giải vấn đề sau: - Một là: Tìm hiểu học thuyết “tính thiện” Mạnh Tử - Hai là: Tìm hiểu trình vào thực tiễn giáo dục đạo đức nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tiểu luận triển khai sở phương pháp luận phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp luận: Tiểu luận nghiên cứu quan điểm Mạnh Tử (371 – 289 tr CN) khuynh hướng đạo đức người khia triển rộng luận đề Khổng giáo người vốn bẩm sinh có tính thiện, quan điểm cung cấp biện giải siêu nghiệm cho việc tu thân vốn phương pháp cốt yếu việc học trở thành người - Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp phân tích, tổng hợp 5 Ý nghĩa thực tiễn tiểu luận Tiểu luận học thuyết tính thiện Mạnh Tử tinh thần kế thừa biện chứng, thấy rút học bổ ích nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam Trước hết, muốn xã hội phát triển tồn diện, hài hịa bền vững, với việc tăng cường phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất phải trọng việc giáo dục đạo đức tầng lớp nhân dân, Thứ hai, phải không ngừng củng cố phát huy tinh thần nhân nghĩa người Thứ ba, giáo dục đạo đức cần phải xây dựng chuẩn mực đạo đức cụ thể, sinh động, phù hợp có chế thực Thứ tư, giáo dục đạo đức phải trình giáo dục kiên trì, lâu dài tất người, với tham gia tích cực, kết hợp chặt chẽ ngành, cấp, tổ chức cộng đồng xã hội giáo dục đạo đức nước ta Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, số trang danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Quan điểm hình thành tính người – Một vấn đề trung tâm triết học Trung Quốc cổ đại Chương 2: Nội dung học thuyết tính thiện phương pháp giáo hóa đạo đức người triết học Mạnh Tử Chương 3: Học thuyết tính thiện Mạnh Tử nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I QUAN ĐIỂM VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI MỘT TRONG NHỮNG VẤN ĐỀ TRUNG TÂM CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 1.1 Đặc điểm lịch sử xã hội Trung Quốc cổ đại với việc hình thành quan điểm tính người triết học Trung Quốc Theo nguyên lý triết học macxit, tư tưởng điều kiện kinh tế - xã hội ln có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Vì vậy, với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học q trình hình thành phát triển ln chịu chi phối, ảnh hưởng sâu sắc điều kiện lịch sử kinh tế - xã hội định Lịch sử triết học hàng ngàn năm nhân loại, từ cổ đến kim, từ Đông sang tây chứng minh khơng có học thuyết, trường phái triết học nảy sinh mảnh đất trống không, mà hình thành, phát triển tảng, điều kiện kinh tế, trị, văn hố xã hội định Đó sản phẩm lịch sử, dân tộc thời đại, đồng thời gương phản chiếu sâu sắc đời sống muôn vẻ lịch sử, dân tộc thời đại C Mác viết: “Các triết gia không mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ hình tập trung lại tư tưởng triết học” Nhiều nhà nghiên cứu tiếng Trung Quốc khẳng định: “Phàm gọi học thuyết khơng thể từ trời rơi xuống Nếu nghiên cứu tỉ mỉ tất tìm nhiều nguyên nhân xảy trước hậu sau nó” “Nhà tư tưởng thường chịu ảnh hưởng hoàn cảnh nhà tư tưởng sống Cảnh trí chung quanh khiến cho nhà tư tưởng có ý thức sống theo lối triết học nhà tu, đó, có điểm nhấn mạnh hay khơng đề cập tới, làm thành nét đặc biệt triết học” Tư tưởng triết học Trung Quốc có mầm móng từ thời tiền sử, đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc thực trở thành hệ thống Xuân Thu Chiến Quốc, niên đại xem năm 770 trCN kết thúc vào năm 221tr CN; triều đại thời Đông Chu (770 – 226 tr CN) thời kỳ giao thời hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ suy tàn hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sơ kỳ, thời kỳ phát triển rực rỡ triết học Trung Quốc Sự chuyển sơi động thời Xn Thu thể lĩnh vực sau: + Về kinh tế: Thời Xuân Thu kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Sắc phát dân tộc Di, tộc người phía đơng dân tộc Hoa Người Hoa Hạ kế thừa công nghệ đúc sắt người Di chế tạo nhiều công cụ lao động sắt + Về trị xã hội: Những biến đổi kinh tế tất yếu dẫn đến biến đổi trị Trước hết, phân hoá cấu giai cấp thống trị - giai cấp mà tính cấu kết, bền chặt có ý nghĩa định đến vững bền chế độ, Nếu thời Tây Chu, giai cấp thống trị bao tài ba mà trở nên lực bắt đầu chi phối xã hội theo cách Cả hai giai cấp, tầng lớp xuất với tư cách quý tộc họ nhận thấy đường lối, sách cai trị q tộc chủ nơ khơng cịn phù hợp, cần phải có thay đổi Sự xuất giai cấp, tầng lớp đe dạo trực tiếp đến lực nhà Chu, đầu mối biến đổi chuyển xã hội Trung Quốc suốt thời Xuân Thu - Chiến Quốc Như vậy, trước biến đổi toàn diện, phức tạp sâu sắc xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc đặt hàng loạt vấn đề triết học, trị - xã hội, luân lý đạo đức, pháp luật, quân sự… thúc đẩy, yêu cầu triết gia đương thời phải trăn trở, tìm hiểu, nghiên cứu để đưa diệu kế “Cứu đời, Cứu người””, “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Cho nên, thời kỳ xuất nhiều nhà tư tưởng thiên tài, đầy nhiệt huyết, nhiều trường phái triết học lớn Đúng nhà nghiên cứu đại Trung Quốc nhận định rằng: “Chỉ đến thời đại Xuân Thu - Chiến Quốc, phát triển lực lượng sản xuất, chuyển khai đấu tranh, xướng suất khoa học kỹ thuật, người ta bắt đầu thoát khỏi chế độ thị tộc huyết thống, nhạt với quan niệm thiên thời, nắm quy luật tự nhiên Trong bối cảnh đó, người ta bắt đầu có nhân cách yêu cầu nhân cách độc lập” Đó lý góp phần giải thích vấn đề tính người trở thành vấn đề trung tâm triết học Trung Quốc thời cổ đại 1.2 Quan điểm tính người triết học Trung Quốc cổ đại Nghiên cứu tính người, ngồi việc nghiên cứu sở xã hội tiền đề nhận thức lý luận nó, cần phải tìm hiểu làm rõ phạm trù học thuyết nhân tính Trung Quốc cổ đại tính, tâm, tình Trong hệ thống phạm trù triết học truyền thống Trung Quốc cổ đại, tính thân có q trình nảy sinh, hình thành, phát triển phong phú sinh động Tuỳ theo tính chất thời đại, lợi ích, địa vị, đẳng cấp xã hội, nhà triết học, trường phái triết học có nhận thức, giải thích đưa quan điểm tính cách theo cách lý giải riêng Tâm phạm trù phổ biến nhất, phạm trù có nội dung phong phú, diễn biến đan chéo vào phức tạp Nó nảy sinh, tồn tại, phát triển lịch sử lâu dài triết học Trung Quốc Có thể nói, khơng nhà triết học nào, trường phái không bàn luận, vận dụng phạm trù tâm Thời cổ đại, phạm trù tâm bao hàm hai ý nghĩa chính, tâm chủ thể nhân tính, thể vũ trụ, triết gia đề cập với ba nội dung khái quát sau: Một là, tâm trái tim, lịng, khí quan tư duy; hai là, tâm biểu trạng thái tâm lý, hoạt động tâm lý người, tư tưởng, tình cảm, ý chí dục vọng…; ba là, tâm quan niệm đạo đức tâm lý Tình có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ với vấn đề tính người, nhiên thực tiễn lịch sử, trình độ nhận thức nhãn quan trị khác nên có nhiều quan điểm khác tình; thứ nhất, tình khơng học mà có; thứ hai, thuyết vơ tình thuyết tiết tình Nội dung phạm trù tính, tâm, tình phản ánh rõ mối liên hệ logic nội chúng từ biểu rõ tính người Xuất phát điều kiện lịch sử - xã hội đầy biến động thời Xuân Thu - Chiến Quốc tiền đề nhận thức luận, triết học Trung Quốc nảy sinh, hình thành, phát triển nhiều quan điểm khác tính người, chí đối lập Vậy, quan điểm tính người triết gia nêu bàn luận gì? Trước hết, có quan điểm khẳng định tính người thiện Có thể nói quan điểm nhiều triết gia đề cập, bàn cãi thực tế ảnh hưởng sâu sức lâu dài đời sống xã hội Trung Quốc đương thời… Nó thể tập trung Nho gia mà Khổng Tử (551 – 479 tr CN) người nêu khái niệm tính Con người Khổng Tử trời sinh, trời dưỡng, đó, tình cảm bẩm sinh tự nhiên, nguyên sơ, ban đầu người có từ trời chất tính vốn lành, có Tuy Khổng Tử khơng nói rõ tính người thiện Mạnh Tử đằng sau triết lý sâu sa đó, ơng đề cao tính tốt đẹp, thiện người Ông xây dựng mẫu người lý tưởng cho xã hội bậc thánh nhân, qn tử có đủ nhân, nghĩa, lễ, trí, dũng, hiếu… vui với đạo, nghe theo đạo, đạt đạo Ông phê phán kẻ bất nhân, bất trung, bất hiếu, không giảng dạy “dũng, lực, loạn, thần” Chính tư tưởng mà đến kỷ sau Khổng Tử mất, Mạnh Tử - người kế thừa, phát triển tư tưởng ông đưa quan điểm tính người thiện Theo Mạnh Tử, thiện tiên thiên trời phú cho người, người tự chọn, người có tính thiện 1.3 Sự tương đồng khác biệt quan điểm tính người Triết học Trung Quốc cổ đại Tìm hiểu tính người triết học Trung Quốc cổ đại thấy nhiều quan điểm, tư tưởng phong phú, đa dạng sâu sắc, chúng vừa có đồng vừa có khác biệt + Về đồng nhất: Một là, nói tất nhà tư tưởng, trường phái triết học Trung Quốc cổ đại cho tính người trời phú, sinh có người Theo Cáo Tử: “Cái tính chẳng qua sinh mệnh vậy” Cùng chung với Cáo Tử, Tuân Tử luận giải tiếp tính: “Sinh vốn gọi tính”, “Tính tự nhiên trời sinh Trang Tử khẳng định: “Tính chất sinh”, quan điểm coi tính chất tự nhiên nội người sinh có Hàn Phi Tử cho tính “Thiên tính” người, tính vốn có trời phú cho người, ơng nói “Khơng ngoan tính tự nhiên mà sống lâu số mạng Bản tính tự nhiên số mạng khơng phải học người khác” hay “Thơng minh trí tuệ trời cho Động tĩnh, suy nghĩ người làm Con người dựa vào sáng suốt trời mà nhìn, nhờ vào thơng minh trời mà 10 người có thiện tâm, tâm nhân đức Điều này, Khổng Tử chưa bàn tới, Mạnh Tử có bổ sung phát triển Ơng nói: “Nhân lương tâm người” Nhân không thuộc tính cần phải có người Đó điểm mấu chốt biểu chất xã hội người, gương mặt đạo đức người Mạnh Tử nói: Nhân tức người Hễ người phải làm nhân Nói cho hợp nghĩa, nhân tức đạo làm người Thực chất đạo làm người thương người yêu người Người có nhân phải biết thường xuyên khuyến sung, trải rộng tình thương u đến mn lồi, mn vật Mạnh Tử nói: “Người ta có lịng thương xót chẳng nỡ việc việc khác, biết đem lịng mà phổ cập đến việc mà chưa thương xót chẵng nỡ, thật người nhân vậy” Như vậy, nhân ý nghĩ, lời nói, việc làm hàm chứa sâu sắc lòng nhân người, lương tâm, lương tri người, đạo làm người Theo Mạnh Tử nếu: “Ai noi theo đại thể làm bậc đại nhân, theo tiểu thể làm bậc tiểu nhân Cái đại thể tâm người, tiểu thể lỗ tai, mắt, miệng tay chân người Bậc ln biết bồi thường tâm chí, kẻ tiểu nhân lo thoả mãn lỗ tai, mắt, miệng chân tay” Tuy khẳng định nhân lương tâm người, đạo làm người thực chất lịng thương người có Ơng có chủ trương nhân có phân biệt thứ bậc, có gần, có xa, có có dưới; theo ông người yêu thương tất người gian lúc được, điều khơng tưởng, trước hết phải thương người tân gia đình, người có tài đức, sau người đời người bình thường Do tình u thương cha mẹ Mạnh Tử xác định tảng, gốc rễ nảy sinh tình yêu thương khác người Nó tiêu chí số có ý nghĩa định xem người có nhân hay bất nhân Ơng khẳng định: “Tình thân u cha mẹ, điều nhân đó” Vậy nên ơng bất bình, phê phán kịch liệt kẻ bất nhân, bất hiếu cha mẹ Theo ông, kẻ bất hiếu kẻ không khơng vật, có năm hạng người bất hiếu Một lười biếng lao động, chẳng đối hồi đến việc nuôi dưỡng cha mẹ Hai đánh bạc đánh cờ, ham uống rượu, chẳng đối hồi đến việc nuôi dưỡng cha mẹ, Ba ham 16 mê cải, lo cho vợ mà thơi, chẳng đối hồi đến việc ni dưỡng cha mẹ Bốn tai ham nghe tiếng êm, mắt thích nhìn sắc đẹp; chaq mẹ tủi hổ Năm thích dùng vũ lực đấu tranh thô bạc, khiến cha mẹ phải nguy khốn Đằng sau điều bất hiếu trên, Mạnh Tử muốn điều người cần phải làm để thực nghĩa với cha mẹ, tức thực điều nhân, quan trọng đạo làm người Theo ông, phận làm phải thực điều hiếu nghĩa cha mẹ suốt đời, cha mẹ sống, lúc qua đời lại nấm mộ Mạnh Tử thường lấy gương hiếu nghĩa vua Thuấn để giáo dục người: “Nết hiếu vua Thuấn thật chí cực Đến năm mươi tuổi, ngài luyến mộ cha mẹ hồi thuở xuân xanh” Người thân tư tưởng Mạnh Tử không yêu thương người thân tộc mà cịn biết trọng dụng người tài đức Theo ơng, vua thật sợ nhục nhã, ghét bỏ xa rời điều bất nhân phải: “Quý trọng đức, tơn sùng bậc sĩ phu tức hạng người có học thức, cất đặt người hiền lên địa vị xứng đáng, phong chức phận cho người tài năng” Đặc biệt, lời nói việc làm, Mạnh Tử xem trọng việc làm Theo ơng, kẻ nói điều nhân mà khơng thực hành điều nhân kẻ giả nhân vơ ích “Người ta q điều nhân chỗ công phu thực hành mà thôi” Đối lập với người nhân kẻ bất nhân Kẻ bất nhân có nhiều loại mức độ khác Loại bất nhân thứ dùng lời nói xảo trá vùi dập nhân tài, loại bất nhân thứ hai “Chẳng giáo hoá dân chúng chiến pháp, mà dùng họ để đánh giặc, kêu hại dân vậy” Loại bất nhân thứ ba loại người biết làm giàu cho vua bất tài, bất đức, tàn bạo: “Nếu vua không quy hướng theo đạo đức, chẳng lập chí làm nhân, mà tìm cách làm giàu cho vua, giàu cho Kiệt Loại bất nhân thứ tư giúp vua cường thịnh đường bạo lực, chiến tranh: “nếu vua không quy hướng theo đạo đức, chẳng lập chí làm nhân mà tím cách làm cho vua cường thịnh chiến tranh, phị tá cho Kiệt vậy” Cùng với việc biểu người nhân kẻ ác, Mạnh Tử rõ sức mạnh đức nhan người Ông nói: “Điều nhân thắng điều bất nhân, nước thắng lửa” Nhân mang đến cho người niềm tin phần vào ổn định, bình cho tồn xã hội Trong tư 17 tưởng Mạnh Tử, gia đình quốc gia ln có mối liên hệ mật thiết với Sự thống ảnh hưởng lớn đến hậu Ơng nói: Mình kính trọng cha anh kính trọng bậc cha anh người, thương em thương em người, thiên hạ vận hành dễ dàng trở bàn tay Đức nhân Mạnh Tử xem đức cao người quân tử thánh nhân, có sức hấp dẫn lớn lơi lịng người: “Lới nói có nhân làm cho người ta cảm động chẳng sâu xa danh tiếng có nhân” Trên sở phát sức mạnh kỳ diệu, vĩ đại đức nhân, Mạnh Tử đề xuất đường lối trị phải thực thi nhân trị Theo Mạnh Tử, phạm vi tác dụng đường lối nhân trị lớn phạm vi, tác dụng pháp trị, cường quyền bạoc lực Như tư tưởng Mạnh Tử đức nhân có sức mạnh huyền diệu vơ Nó giúp cho người qn tử, bậc thánh nhân “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Đúng đức Khổng Tử nói rằng, dựa vào pháp luật để trị dân, sử dụng hình phạt để đốn họ tàm thời khỏi bị phạm tội, lại khơng có liêm sỉ Nhưng lại dựa vào nhân đức để trị dân, sử dụng lễ giáo để chỉnh đổn họ họ khơng có liêm sỉ mà quy phục - Về phạm trù nghĩa: Nêu thương người, yêu người cốt lõi phạm trù nhân người, có trách nhiệm với người cốt lõi phạm trù nghĩa Cho nên nhân nghĩa hai một, hai, chúng có mối liên hệ mật thiết với Nghĩa, nguyên nghĩa điều người đáng phải làm phương diện luân lý Nếu làm nhiệm vụ lý khác, khơng ln lý, hành vi ta không hợp nghĩa cho ta có làm trịn bổn phận Khổng Tử hay khun người quân tử lấy nghĩa làm điều để lập thân, việc hợp với nghĩa làm Khơng hợp với nghĩa bỏ Theo Mạnh tử, nghĩa điều người cần phải làm, cần bỏ tuỳ thuộc vào việc có thực đức nghĩa cho người đời hay không, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người; ông tuyên bố: “Sống ta hãm, nghĩa ta mộ Nếu chẳng hai việc lượt, ta đành bỏ mạng sống mà giữ lấy tiết nghĩa thơi” Theo ơng, lịng hổ thẹn khơng cịn, đức nghĩa bị phế 18 bỏ đức khác tính thiện người nhân, lễ, trí ln Sống chết cịn Việc trọng nhân, trọng nghĩa, nâng nghĩa lên ngang hàng với nhân, gắn chặt nhân với nghĩa, nên Mạnh Tử cơng kích, xích lợi nhiều so với Khổng Tử, theo Mạnh tử, nghĩa “cho”, lợi “được”, đầu mối loạn xã hội, xã hội từ xuống đua tranh giành lợi được, đến trách nhiệm, nghĩa vụ, đến “cho” xã hội khơng sớm muộn chắn bị sụp đổ Về đề xuất chủ trương trị nhân chính, Mạnh Tử phản đối sách sưa sao, thiếu nặng tàn bạo dân Theo Mạnh Tử, người dân có ổn định đời sống vật chất họ toàn tâm toàn ý phụng chế độ Hơn hết, ơng người cơng kích mạnh mẽ vào tệ lạm quyền, đức phi nhân tham quan đương thời Ơng cịn u cầu nhà cầm quyền cần phải quan tâm đặc biệt đến bốn hạng người, ông già goá vợ, bà già goá chồng, người già khơng có trẻ em mồ cơi Thực chất chủ trương trị nhân Mạnh Tử nhằm khơi dậy, phát huy tính thiện vốn có người, thông qua việc thực nhân nghĩa Đó khát vọng, ước mơ bao người có lương tâm, trách nhiệm đồng loại trước chiến tranh triền miên, tàn bạo Và lý góp phần giải thích Mạnh Tử đưa nghĩa lên ngang hàng với nhân việc giai cấp thống trị cần phải làm dân Điều cho thấy, quan niệm nhân nghĩa Mạnh Tử phong phú, sâu sắc Ông đề cập nguồn gốc, chất, biểu hiện, vai trị nhân nghĩa Nó có tác dụng tích cực việc giáo dưỡng, giáo hố lịng nhân người, đồng thời kìm hãm, ước thúc tính tàn bạo, tham lam người bối cảnh chiến tranh ác liệt, phức tạp thời Chiến Quốc - Về phạm trù lễ: Lễ đời sống văn hố, trị - xã hội Trung Quốc thể nhiều cung bậc, phương diện; Thứ nhất: lễ cách thức, thủ tục cúng lễ, cầu đảo tế lễ, tang lễ… nhằm thực mối quan hệ siêu hình “nhân – thần” người với trời đất, quỹ thần, tổ tiên Thứ hai, lễ chế định thức bậc, danh phận nhằm trì trật tự đẳng cấp xã hội Thứ ba, lễ bao gồm toàn quy định lễ nghi, thể chất trị, phong tục, tập quán, quy tắc đạo đức… để trì trật tự kỷ cương xã hội 19 Trong tư tưởng Mạnh Tử, phạm trù lễ có mối liên hệ mật thiết với phạm trù nhân, nghĩa ông quan tâm Theo Mạnh Tử, lễ nhân, nghĩa chung nguồn gốc từ tứ đoan, lịng từ nhượng đầu mối lễ Vì vậy, lễ bốn đức tính (nhân, nghĩa, lễ, trí) mang tính bẩm sinh, tiên thiên có sẵn tâm trời phú cho người Lễ tư tưởng Mạnh Tử nghi thức, quy tắc, chuẩn mực… mang tính khuôn phép chặt chẽ, nghiêm ngặt tất yếu mà người thứ dân quân tử, thánh nhân phải tự giác tuân theo Khí phách giữ lễ Mạnh Tử có ảnh hưởng lớn tới việc học tập tiết tháo nhà Nho nói riêng người Trung Quốc nói chung Có lẽ, khơng nhà Nho Việt Nam không khắc cốt ghi tâm lễ ông Tuy đánh giá cao vai trị lễ, ln đứng phía lễ xem lễ quy tắc, nghi thức… nghiêm khắc đòi hỏi người phải tuân theo, Mạnh Tử cho rằng, vận dụng lễ phải tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể cho phù hợp với lẽ phải Đó phép quyền biến người thực thi lễ - Về phạm trù trí: Ai nói nhân thương người, yêu người, nghĩa lẽ phải, đường hay, việc đúng, lễ lễ nghi, nghi điển, trật tự chuẩn tắc xã hội, nhận thức hành động chất nhân, nghĩa, lễ, khơng phải làm Điều địi hỏi phải người có trí Người có trí khơng nhận thức hành động theo nhân, nghĩa, lễ, mà cịn biết giáo dục, lơi người nhận thức, hành động Theo Mạnh Tử, trí có nguồn gốc từ tâm, đó, lòng trắc ẩn đầu mối nhân, lòng tu ố đầu mối nghĩa, từ nhượng đầu mối lễ, lịng biết phải trái đầu mối trí Trí bốn đức quý biểu tính thiện, có sẵn tâm người Đó biết sinh biết, trời phú cho người, Mạnh Tử gọi lương tri, lương Quan niệm người trí Mạnh Tử vừa mang tính tuyệt đối, vừa mang tính tương đối, tuyệt đối có nghĩa việc địi hỏi thơng tuệ, un bác người trí nhiều việc, tương đối có nghĩa việc địi hỏi người trí cần phải hiểu biết việc làm gấp, làm lúc người khơng thể hiểu nhiều việc Và theo Mạnh Tử, muốn xác định việc cần làm ngay: “Người ta trước phải phân định việc khơng nên làm, sau biết tới việc phải làm” Tuy nhiên, xã hội khơng phải lúc ai sẵn lịng chấp nhận, phục tùng điều nhân, nghĩa, lễ… đường lối đức trị 20 nhà cầm quyền Có thể dục thúc đẩy, điều kiện hoàn cảnh sống, xô đẩy chiến tranh tàn bạo thời Chiến Quốc mà người này, người kia, lúc khác khước từ tính vốn có Như vậy, xét mức độ thực chất lực nhận thức, hiểu biết, thủ thuật phương pháp… truyền bá, giáo hoá thực thi điều nhân, nghĩa, lễ xã hội Theo Mạnh Tử, người trí cịn người có khả quan sát, tìm tịi phát thế, tính vạn vật, vạn sự, sở có trí thức vật hành động theo thế, tính có hiệu Như vậy, trí hiểu biết tất cả, phân biệt đúng, sai, tà, thiện ác, xác định việc cần làm không cần làm Trí thơng hiểu đạo lý, nắm bắt nhận thức thế, tính vạn vật, vạn Vậy làm để có trí? Theo Mạnh Tử khơng cịn có cách hiệu “Tồn tâm, dưỡng tính, dưỡng khí” “Pháp tiên vương” Đề tồn tâm, chân tâm, tức phải tâm giữ tâm lai, tịnh, hồn tồn vơ dục, sáng khơng gợn ác, Điều giống người muốn tìm nước phải trở lên đầu nguồn, muốn hít thở khơng khí lành phápảhi dậy vào sớm mai Vậy hết, Mạnh Tử người kêu gọi người đời tồn tâm, dưỡng tính, phải kiên cường thường xuyên bồi dưỡng sở dục cao thượng, khắc chế kịp thời sở dục thấp hèn Giải hố tính thiện cho người với tồn tâm, dưỡng tính phải dưỡng khí Bởi khí phần quý trọng, to tát trời phú cho người taam tính Khí lưu hành khắp vũ trụ, ngưng tụ lại thành hính thể, tạo nên vạn vật người Nhờ khí lưu hành thể mà mn vật, mn lồi người tồn phát triển Pháp tiên vương, giáo dục tính thiện có người, theo Mạnh Tử khơng có tn theo phương pháp tồn tâm, dưỡng tính dưỡng khí mà cịn phải tuân theo phép tắc, chuẩn mực, đức độ, đạo lý Theo Mạnh Tử, nhằm nâng cao hiệu giáo hoá dân tuân theo phép tắc chuẩn mực, đức độ, đạo lý việc nỗ lực cho người dạy người học, ơng cịn quan tâm đến nhà trường, người dạy nhân tố ơng quan tâm nhiều phương diện tri thức, đạo đức, ý chí tài phương pháp giáo hố 21 CHƯƠNG III HỌC THUYẾT TÍNH THIỆN CỦA MẠNH TỬ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những giá trị hạn chế học thuyết tính thiện Mạnh Tử * Về giá trị: Học thuyết tính thiện Mạnh Tử, cách hai ngàn năm, gạt bỏ hạn chế điều kiện lịch sử dấu ấn lợi ích giai cấp… cịn có giá trị mang tính nhân loại phổ biến định: Một là, phát chất tốt đẹp người, tính thiện tin tưởng, chất trở thành thánh thiện Điều có ý nghĩa xã hội tích cực tính nhân văn sâu sắc Hai là, xây dựng nên hệ thống phạm trù nhân, nghĩa, lễ, trí phong phú sâu sắc Đây cống hiếu to lớn Mạnh Tử học thuật Trung Quốc nói riêng, lịch sử nhân loại nói chung Ba là, phương pháp giáo dục tính thiện người Đây đóng góp to lớn quý báu vào hình thành, phát triển lý luận tâm lý lý luận giáo dục lịch sử tư tưởng nhân loại Bốn là, quan điểm tính thiện người Mạnh Tử trở thành sở lý luận cho kế sách trị hầu hết vương triều phong kiến Trung Quốc mà cịn có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống đạo đức xã hội số nước phương Đông * Những hạn chế: Học thuyết tính thiện Mạnh Tử bên cạnh giá trị, tất yếu hạn chế lịch sử định: Một là, tính chất tiên nghiệm luận thần bí quan niệm tính, đạo đức, tri thức sinh mệnh người Hai là, dấu ấn phân biệt đẳng cấp, danh phận đậm nét sâu sắc 22 3.2 Thực trạng đạo đức nước ta học lịch sử từ học thuyết tính thiện Mạnh Tử nghiệp giáo dục đạo đức nước ta 3.2.1 Thực trạng đạo đức Việt Nam Là hình thái ý thức xã hội, đạo đức gương phản trung thành điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Trước yêu cầu nghiệp đổi toàn diện ngày sâu rộng xúc xã hội xuống cấp đạo đức phận cán bộ, đảng viên nhân dân, Đảng ta chủ trương tăng cường: “Đổi mạnh mẽ nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; tuyên truyền sâu rộng đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu nhân dân, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt hệ trẻ” Như vậy, kỳ Đại hội Đảng sở xuất phát từ thực tiễn đổi đất nước, kế thừa, tiếp thu giá trị đạo đức dân tộc, nhân loại đặc biệt tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Đảng ta đề chủ trương giáo dục đạo đức cho cán bộ, Đảng viên nhân dân Trước hết, tinh thần đồn kết, lịng nhân khoan dung, độ lượng, trọng hiếu nghĩa… Vẫn nhân dân ta nuôi dưỡng, phát huy sinh động thực tiễn đổi đất nước phong trào xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương, chương trình xố đói giảm nghèo, hoạt động từ thiện… lơi tham gia, đóng góp to lớn công sức, tài sản đông đảo tầng lớp nhân dân xã hội Thứ hai, số đông cán bộ, đảng viên nhân dân ta sống giản dị, trung thực, tận tâm, tận lực với cơng việc, có trách nhiệm với người thân, cộng đồng xã hội Đặc biệt xuất khơng gương tiêu biểu, tiên phong cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời kỳ đổi Tuy vậy, số mặt tiêu cực đạo đức có biểu hiện, diễn biến phức tạp nghiêm trọng Nó bào mịn, phá huỷ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, chế độ, gây khơng khó khăn đến tiến trình đổi đất nước, cần nhận diện đánh giá mức Thực 23 trạng suy thoái đạo đức nước ta biểu số dạng sau đây: Thứ nhất, phai nhạt lý tưởng, suy thoái đạo đức lối sống quan hệ gia đình quan hệ cá nhân với xã hội Thứ hai, đạo đứưc nghề nghiệp sa sút, suy thoái, lĩnh vực xã hội tôn vinh giáo dục, y tế, bảo vệ pháp luật Có thể nói thực trạng hệ tất yếu nhiều nguyên nhân: Trước hết, tác động mặt trái, tiêu cực chế thị trường Thứ hai, bất cập hệ thống thể chế, pháp luật hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước yếu Thứ ba, số cá nhân, gia đình xã hội nói chung cịn chủ quan, xem nhẹ việc tự giáo dục giáo dục đạo đức Ngồi ngun nhân đề cập, cịn số nguyên nhân khác tác động không nhỏ đến việc nảy sinh tiêu cực đạo đức xã hội ta Đó lực thù địch, phản động dùng thủ đoạn tác động vào đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên nhân dân, đặc biệt cán có chức, có quyền nhằm làm thay đổi quan niệm đạo đức, lối sống, làm suy thối tư tưởng trị, phai nhạt lý tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân Cùng với tác động hội nhập quốc tế, phát triển cách mạng khoa học cơng nghệ, q trình tồn cầu hố bùng nổ mạng thơng tin tồn cầu tạo điều kiện đẩy mạnh giao lưu lĩnh vực giác quốc gia, dân tộc giới Nhưng thơng qua đó, sản phẩm văn hố độc hại, nhiều đường tràn vào nước ta, tuyên truyền cho lối sống đồi truỵ, thực dụng, cá lớn nuốt cá bé, bạo lực… làm ô nhiễm thêm môi trường đạo đức xã hội ta Trong trình tìm đường cứu nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên nhân dân Đạo đức cách mạng tư tưởng Người ln hình thành phát triển, sở xuất phát từ nhiệm vụ cách mạng, đồng thời kế thừa tinh hoa đạo đức cha ông tinh hoa đạo đức nhân loại Những tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị nội dung ngun tắc xây dựng đạo đức Đảng ta quán triệt, vận dụng sáng tạo vào công tác giáo dục đạo đức Nhờ mà đại đa số cán bộ, 24 đảng viên nhân dân ta giữ vững, phát huy phẩm chất cách mạng, góp phần vào thắng lợi nghiệp đổi với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Song suy thoái biến chất đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên nhân dân diễn nghiêm trọng, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Vậy từ thực trạng tranh đạo đức nước ta nay, việc nghiên cứu học thuyết tính thiện Mạnh Tử rút học góp phần vào việc xây dựng thang giá trị đạo đức nước ta 3.2.2 Những học lịch sử từ học thuyết tính thiện Mạnh Tử nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam Một là, muốn xã hội phát triển toàn diện, hài hoà bền vững với tăng cường phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất phải trọng mức việc giáo dục đạo đức tầng lớp nhân dân Hai là, giáo dục đạo đức phải không ngừng củng cố, bồi dưỡng phát huy tinh thần nhân nghĩa người Ba là, cần phải xây dựng chuẩn mực đạo đức cụ thể, sinh động, thiết thực có chế thực Bốn là, giáo dục đạo đức cho người phải trình giáo dục kiên trì, lâu dài tất người, với tham gia tích cực, kết hợp chặt chẽ ngành, cấp, tổ chức cộng đồng xã hội 25 PHẦN III: KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu, phân tích học thuyết tính thiện Mạnh Tử học lịch sử nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam nay, rút số kết luận sau: Những biến đổi toàn diện, sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, đạo đức…, khơng phần ác liệt xã hội Trung Hoa thời Xuân thu – Chiến quốc thuyết tiên nghiệm sở xã hội tiền đề lý luận cho nảy sinh quan điểm tính người triết học Trung Quốc cổ đại Có thể nói quan điểm, học thuyết bàn tính phương pháp giáo hố người thời Xuân thu – Chiến quốc, học thuyết tính thiện Mạnh Tử học thuyết tiêu biểu có tính hệ thống Mạnh Tử phản đối tất quan điểm đương thời ba nguồn gốc tính thiện người với lập luận sâu sắc, sinh động Thứ là, “tứ đoan”, bốn đầu mối tính thiện, bẩm sinh vốn có người, bao gồm: lòng trắc ẩn, lòng tu ố, lòng từ nhượng, lòng thị phi Bốn đầu mối biết ni dưỡng, khuếch sung nâng lên thành tứ đức dồi Thứ hai là, quan người Theo Mạnh Tử nhờ quan thiên phú, bẩm sinh giống nên nhận biết, phân biệt phải trái, tốt xấu Do đó, trở thành thánh thiện Thứ ba là, sinh có tâm giống nhau, tâm vừa quan tư duy, vừa chủ thể tính tình Theo Mạnh Tử đức tính người quân tử, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín vốn có tâm trời phú sinh có Nội dung học thuyết tính thiện Mạnh Tử khái quát bốn phạm trù nhân, nghĩa, lễ, trí Đó bốn đức lớn biếu tính thiện người, Mạnh Tử xây dựng sở kế thừa, phát triển tư tưởng nhân, nghĩa, lễ, trí Khổng Tử Nhân tư tưởng Mạnh Tử lương tâm người đạo làm người Thực chất đạo làm người yêu người, thương người Nhân có vai trị quan trọng việc “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Cho nên Mạnh Tử kịch liệt phê 26 phán kẻ bất nhân, bất hiếu, bất trung kẻ nói điều nhân mà không công phu thực hành nhân Trong tư tưởng Mạnh Tử, giáo hoá đặc trưng riêng có người Đó điểm phân biệt người với vật Nhà cầm quyền cai trị giỏi cần biết chăm lo giáo hoá dân, để họ tự giác noi theo điều thiện biết làm điều thiện Vì vậy, Mạnh Tử nêu hai phương pháp giáo hố tính thiện người, phương pháp tồn tâm, dưỡng tính, dưỡng khí pháp tiên vương Tồn tâm, dưỡng tính dưỡng khí tất yếu khách quan lẽ tâm quan tư duy, nguồn gốc tính thiện, đức tính nhân, lễ, nghĩa, trí vốn có nơi tâm Giáo dục tính thiện người tư tưởng Mạnh Tử ngồi phương pháp tồn tâm, dưỡng tính, dưỡng khí cịn có pháp tiên vương Theo Mạnh Tử, phép tắc chuẩn mực, đạo lý bậc thánh hiền xưa thành lao động chuyên tâm mệt mỏi kết tinh thánh nhân Hơn nưa, phép tắc, chuẩn mực, đạo lý khuôn vàng thước ngọc, công cụ hữu hiệu nhà cầm quyền để củng cố, trì chế độ Đó lý Mạnh Tử đề xuất pháp tiên vương Theo phương pháp này, người dạy, phải tuyệt đối giữ nghiêm trung thành với phép tắc, chuẩn mực, đạo lý bậc thánh hiền xưa; phải tự nghiêm khắc với mình, hướng tâm cho phải thơng tuệ tri thức, linh hoạt mềm dẻo giáo hoá… Nghiên cứu nội dung học thuyết tính thiện Mạnh Tử với tinh thần kế thừa có chọn lọc, nói để lại cho nhân loại giá trị lịch sử định Mặc dù sống bối cảnh “đời suy, tạo hỏng”, Mạnh Tử nhìn thấy chất, sức mạnh chiều sâu tâm tính người, tính thiện Ơng tin trở thành thánh thiện Trên sở đó, Mạnh Tử khơng ngừng củng cố, truyền bá, giáo hố tư tưởng tính thiện người Là người đặt móng cho nghiệp giáo dục đạo đức mới, Hồ Chí Minh sớm nhận thấy giá trị hạn chế học thuyết tư tưởng nhân loại nói chung học thuyết Khổng – Mạnh nói riêng Người ln nhắc nhở rằng, cần phải biết tiếp thu điều hay học thuyết ấy, Người thân, tiêu biểu cho tinh thần Tiếp thu 27 học tập tinh thần tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi hay, Đảng ta kế thừa sáng tạo tinh hoa văn hoá đạo đức nhân loại, cha ông vào việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên nhân dân, góp phần làm phong phú, sinh động sâu sắc văn hố đạo đức nước ta Đó lý giải thích trước thách thức nghiệp đổi mới, mặt tích cực đạo đức giữ vai trò chủ đạo chi phối đời sống đạo đức xã hội Nhưng bên cạnh đó, tình trạng suy thoái đạo đức lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nhân dân diễn nghiêm trọng, trở thành lực cản khơng nhỏ đến tiến trình đổi tồn diện đất nước Thực trạng đạo đức tác động tiêu cực mặt trái chế thị trường, hội nhập quốc tế bất cập hệ thống thể chế, pháp luật… Đặc biệt tập trung phát triển kinh tế, lại chưa thật ý mức đến công tác giáo dục đạo đức cán bộ, đảng viên nhân dân Trong việc giáo dục đạo đức truyền thống cha ông chưa thường xuyên, phong phú sâu sắc Các quy định đạo đức, lối sống nhà trường, tổ chức, ngành chưa cụ thể chưa thực nghiêm túc Trước thực trạng đạo đức nước ta nay, nghiên cứu học thuyết tính thiện Mạnh Tử tinh thần kế thừa biện chứng, thấy rút học bổ ích nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam Trước hết, muốn xã hội phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất phải trọng việc giáo dục đạo đức tầng lớp nhân dân Thứ hai, phải không ngừng củng cố phát huy tinh thần nhân nghĩa người Thứ ba, giáo dục đạo đức cần phải xây dựng chuẩn mực đạo đức cụ thể, sinh động, phù hợp có chế thực Thứ tư, giáo dục đạo đức phải trình giáo dục kiên trì, lâu dài tất người, với tham gia tích cực, kết hợp chặt chẽ ngành, cấp, tổ chức cộng đồng xã hội 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư tinh tuý văn học cổ điển Trung Quốc: Mạnh Tử, linh hồn nhà Nho, NXB Đồng Nai, 1995 Đàm Gia Kiện (Chủ biên): Lịch sử văn hoá Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Hà Thúc Minh: Lịch sử triết học Trung Quốc, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996, t.1 Hà Thúc Minh: Lịch sử triết học Trung Quốc, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996, t.2 Mạnh Tử, Quyển hạ (Đồn Trung Cịn dịch), Trí Đức Tịng thơ, Sài Gịn, 1950 Mạnh Tử, Quyển thượng (Đồn Trung Cịn dịch), Trí Đức Tòng thơ, Sài Gòn, 1950 Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Nguyễn Tài Thư: Nho học Nho học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Nguyễn Văn Tĩnh: Triết học trị người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 10 Nguyễn Tài Thư: Vấn đề người Nho học sơ kỳ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 11 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên): Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 12 Tào Nghiêu Đức: Mạnh Tử truyện (Nguyễn Bá Thích dịch), NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 13 Trần Trọng Kim: Nho giáo, NXB Văn học, Hà Nội, 2003 14 Trường Lưu: Văn hoá đạo đức tiến xã hội, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, 1998 15 Võ Nguyên Giáp (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 1997 29 MỤC LỤC 30 ... THUYẾT TÍNH THIỆN CỦA MẠNH TỬ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những giá trị hạn chế học thuyết tính thiện Mạnh Tử * Về giá trị: Học thuyết tính thiện Mạnh Tử, ... 22 3.2 Thực trạng đạo đức nước ta học lịch sử từ học thuyết tính thiện Mạnh Tử nghiệp giáo dục đạo đức nước ta 3.2.1 Thực trạng đạo đức Việt Nam Là hình thái ý thức xã hội, đạo đức gương phản trung... phái tư tưởng có quan điểm khác chí đối lập tính người Nếu Khổng Tử cho tính người thẳng, với Mạnh Tử thiện, Tuân Tử Hàn Phi Tử khẳng định tính người ác Đối với Mạnh Tử, Tuân tử Hàn Phi Tử quan

Ngày đăng: 15/06/2022, 17:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w