1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt nghiên cứu văn bản thuyên thích sách mạnh tử ở việt nam từ đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX

28 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 569,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG DUNG NGHIÊN CỨU VĂN BẢN THUYÊN THÍCH SÁCH MẠNH TỬ Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: HÁN NƠM MÃ SỐ: 922.01.04 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NƠM HÀ NỘI, 2021 Cơng trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KIM SƠN PGS.TS DƯƠNG TUẤN ANH Phản biện 1: GS.TS Trần Nho Thìn - Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn-ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: GS.TS Đinh Khắc Thuân - Viện Nghiên cứu Hán Nôm Phản biện 3: PGS.TS Lê Văn Toan - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo tồn phát huy vốn văn hoá thành văn dân tộc nhiệm vụ quan trọng người nghiên cứu Hán Nôm, việc tìm hiểu di sản văn hóa cha ơng để lại vấn đề có tính cấp thiết, cần nghiên cứu Trong đó, việc minh giải để làm sáng tỏ ý nghĩa văn mục đích biên soạn tác giả nhiệm vụ thiết yếu Trong lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, việc tiếp nhận kinh điển Trung Quốc để làm tài liệu học tập thi cử triều đại quan tâm Nhà nước mua khắc in lại tài liệu Những tài liệu gồm có Tứ thư Ngũ kinh xem tài liệu “gối đầu” sĩ tử Ngoài sách nhà nước cho phép khắc- in cịn có nhiều sách khác chép tay để phục vụ cho việc học Bên cạnh đó, nhiều nhà Nho tiếng hay chữ lại dùng sở kiến để biên soạn, giải, xếp lại kinh điển để biên soạn sách phục vụ khoa cử, giáo dục Trong trình tiếp thu kinh điển, nhà Nho Việt Nam thể lĩnh hội kinh điển thân qua cách thức luận giải, thun thích kinh điển cịn lưu lại nguồn thư tịch Hán Nôm Sách Mạnh Tử Tứ thư tài liệu thiếu trình học tập, thi cử tu dưỡng đạo đức người quân tử Tùy vào giai đoạn lịch sử, nhà Nho Việt Nam lựa chọn cách thức biên soạn sách khác Đó nhu cầu thể nghiệm khả lĩnh hội kinh điển thân Hoặc số nhà Nho biên soạn lại sách cho phù hợp với chương trình giáo dục Từ mà sinh cơng trình biên soạn kinh điển nước ta nhà Nho uyên thâm biên soạn, giải, dịch Q trình tiếp nhận thơng diễn kinh điển Nho gia hình thành số lượng không nhỏ văn thảo luận Tứ thư Ngũ kinh, có văn thuyên thích sách Mạnh Tử Hiện văn lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thư viện Quốc Gia hay Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Ngoài văn túy sử dụng chữ Hán để tái cấu trúc nội dung kinh điển dịch phần hay toàn kinh văn, nhà Nho Việt Nam cịn sử dụng chữ Nơm để phiên dịch kinh văn, nhằm mục đích truyền tải nghĩa lý kinh điển thông qua ngôn ngữ người Việt Có thể nói tác phẩm quan trọng, đánh dấu chủ động nhà nho Việt, mang dấu ấn cá nhân tính sáng tạo người Việt Chính lẽ đó, cần tập trung nghiên cứu để có góc nhìn trân trọng nhà nho Việt Nam thời Thế nhưng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ văn sách Mạnh Tử Việt Nam, đặc biệt vấn đề thuyên thích, nghiên cứu đặc điểm văn giá trị học thuật văn Vì vậy, Luận án lựa chọn đề tài “Nghiên cứu văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam từ đầu kỷ XVIII đến đầu kỷ XX” nhằm làm sáng tỏ vấn đề Nghiên cứu học thuyết kinh điển Nho gia lĩnh vực khơng mới, có nhiều cơng trình trọng việc giải, bình giảng nghĩa lý kinh điển sách Tứ thư với Luận ngữ Khổng Tử, sách Mạnh Tử, Đại học, Trung dung giải, thảo luận, bình nhiều nước, đặc biệt Đông Á, bật với nước Trung Quốc, Hàn Quốc Các nhà nghiên cứu dùng sở kiến để luận bàn kinh điển, với mục đích tìm ngun nghĩa tác phẩm ngun ý tác giả Khơng tranh luận xảy với nhiều lý giải khác văn bản, cho thấy sức hấp dẫn địa hạt nghiên cứu kinh điển Nho gia Điều khẳng định với phát triển giới đại người cần tìm giá trị truyền thống Học thuật kinh điển Nho gia không lỗi thời, mà ý nghĩa kinh điển làm mới, thể nghiệm vào muôn mặt sống mai sau Luận án lựa chọn đề tài phù hợp với xu hướng nghiên cứu giới phương pháp cách chọn đối tượng Đối tượng đề tài văn thuyên thích sách Mạnh Tử, phù hợp với mã ngành Hán Nơm 2 Mục đích nghiên cứu đề tài Luận án lựa chọn đề tài “Nghiên cứu văn thuyên thích Sách Mạnh Tử Việt Nam từ đầu kỷ XVIII đến đầu kỷ XX” nhằm mục đích khảo sát văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam Thống kê, phân loại loại hình, nhóm văn thun thích theo niên đại lịch sử Bên cạnh đó, Luận án tập trung lý giải phương pháp thuyên thích nhà Nho Việt Nam việc tiếp nhận nghiên cứu kinh điển nói chung sách Mạnh Tử nói riêng Từ đó, đánh giá giá trị văn sách Mạnh Tử sĩ tử đương thời văn hiến Việt Nam Bên cạnh đó, Luận án tìm hiểu phương pháp thun thích nhà Nho Việt Nam sách Mạnh Tử Luận án tiến hành khảo sát văn thuyên thích sách Mạnh Tử, đưa để đánh giá đặc điểm văn thuyên thích giá trị học thuật văn Thơng qua việc tìm hiểu cách thức biên soạn sách Mạnh Tử nhà Nho Việt Nam, Luận án khái quát nét đặc trưng trình tìm hiểu, tri nhận kinh điển sách Mạnh Tử nói riêng hoạt động thun thích kinh điển Nho gia Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam viết chữ Hán, chữ Nơm Trong đó, Luận án tập trung nghiên cứu văn Tứ thư ước giải, Tứ thư tiết yếu, Tiểu học Tứ thư tiết lược, Sách Mạnh học bậccao trung học giáo khoa, Trâu thư trích lục 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận án với mã ngành nghiên cứu Hán Nôm nên đề tài tập trung nghiên cứu văn nhà Nho Việt Nam biên soạn chữ Hán, chữ Nôm; không bao gồm dịch sách Mạnh Tử sang chữ Quốc ngữ hay văn chép, khắc in sách Mạnh Tử Trung Quốc Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài Luận án nghiên cứu văn thuyên thích sách Mạnh Tử dòng học thuật nghiên cứu tư tưởng Nho gia thống, góp phần làm sáng tỏ đường du nhập sách Mạnh Tử vào Việt Nam Luận án tiến hành thống kê đầy đủ văn thuyên thích sách Mạnh Tử từ đầu kỷ XVIII đầu kỷ XX Việt Nam Từ đó, Luận án phân tích nét đặc trưng phương pháp thảo luận tiếp nhận sách Mạnh Tử Việt Nam Luận án tìm hiểu vấn đề tư tưởng q trình thun thích sở giải mã văn bản, đặt tác phẩm chuyển biến tư tưởng lịch sử xã hội, trình vận động tư tưởng Nho học giai đoạn kỷ XVIII đến đầu kỷ XX Việt Nam nói riêng dịng thảo luận kinh điển Nho gia Đơng Á nói chung Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài luận án, Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp sau: phương pháp thư mục học, phương pháp nghiên cứu văn học, phương pháp thuyên thích Phương pháp thư mục học Luận án sử dụng để khảo sát, thống kê văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam Sau khảo sát, Luận án tiến hành phân nhóm văn theo tiêu chí khác văn tự, hình thức biên soạn phạm vi thuyên thích Phương pháp văn học sử dụng để triển khai chương Luận án, kết hợp với phương pháp thư mục học Luận án sử dụng phương pháp văn học để mô tả văn bản, phát vấn đề văn học niên đại, tác giả văn (nếu có) Phương pháp thun thích luận án sử dụng chủ yếu chương chương để tìm hiểu mục đích biên soạn, dụng ý tác giả tái cấu trúc văn sách Mạnh Tử, tóm lược văn hay giải, diễn Nơm sách Mạnh Tử Ngoài ra, Luận án sử dụng thao tác thống kê, so sánh, đối chiếu khảo sát tư liệu, xử lý văn Nhìn chung, phương pháp vận dụng cách linh hoạt phối hợp với tồn q trình thực nhiệm vụ luận án Đóng góp Luận án Luận án tìm hiểu, thống kê giới thiệu nguồn tư liệu văn nhà biên soạn sách Mạnh Tử Việt Nam, đặc biệt văn đối tượng nghiên cứu Luận án: Tứ thư ước giải (TTUG), Tứ thư tiết yếu (TTTY), Tiểu học Tứ thư tiết lược (THTTTL), Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa (SMHBCTHGK), Trâu thư trích lục (TTTL) Luận án tiến hành xử lý tư liệu để phân loại văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam theo phương pháp thư mục học Luận án phân chia cách thức thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam tiến hành khảo sát, phân tích văn đại diện cho nhóm: tóm lược văn sách Mạnh Tử, tái cấu trúc văn sách Mạnh Tử, giải dịch Nơm sách Mạnh Tử Những đóng góp từ kết nghiên cứu Luận án góp phần làm sáng tỏ hoạt động thun thích kinh điển sách Mạnh Tử Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XVIII đến đầu kỷ XX Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục; Luận án chia làm chương  Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong chương Luận án tìm hiểu phương pháp thun thích học, tình hình nghiên cứu văn thuyên thích sách Mạnh Tử Trung Quốc Việt Nam Tìm hiểu vấn đề mà cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đề cập đến, có nội dung chưa bàn luận để định phương hướng triển khai cho đề tài Chương 2: Tìm hiểu văn bản thuyên thích sách Mạnh Tử ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX Trong chương 2, Luận án tiếp cận với văn nhà nho Việt Nam biên soạn, thuyên thích sách Mạnh Tử, tiến hành khảo sát văn cụ thể, từ phân nhóm văn theo tiêu chí khác Đối với văn chọn làm đối tượng nghiên cứu đề tài, Luận án tập trung khảo sát vấn đề văn học bật văn Chương 3: Nghiên cứu nhóm văn thun thích phần văn sách Mạnh Tử Việt Nam Trong chương 3, Luận án dựa đặc điểm văn tiến hành phân nhóm, đánh giá cách thức thuyên thích phần văn sách Mạnh Tử nhà Nho Việt Nam theo cách thức: tóm lược văn, tái cấu trúc văn, Chương 4: Nghiên cứu nhóm văn thun thích phần thích sách Mạnh Tử Việt Nam Chương Luận án tiến hành phân tích đặc điểm văn thuyên thích phần thích sách Mạnh Tử Việt Nam nguồn gốc văn giải, ngôn ngữ văn giải nội dung văn giải CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trong chương này, luận án giới thiệu số vấn đề khái niệm, phương pháp thuyên thích học, khái qt tình hình nghiên cứu văn sách thuyên thích sách Mạnh Tử Trung Quốc Việt Nam, xác định hướng tiếp cận đề tài mà luận án triển khai 1.1 Giới thiệu thuyên thích học 1.1.1 Giới thiệu khái niệm thuyên thích học Thuật ngữ thuyên thích học đời vào kỷ XVII Theo nghiên cứu GS Trần Văn Đoàn, người dịch thuật ngữ từ tiếng phương Tây sang tiếng Trung Quốc thành “thuyên thích học” GS Thẩm Thanh Tịng (Ðại học Quốc gia Chính Trị, Ðài Bắc, Đài Loan) vào cuối năm 1970 Sự đời mơn thun thích học manh nha từ thời cổ đại Hy Lạp, thuật ngữ “thuyên thích học” đến năm 1990 học giả Trung hoa đón nhận Ở Việt Nam, nghiên cứu môn thuyên thích học cịn hạn chế Cơng trình đầy đủ có tính tổng qt nhà nghiên cứu Trần Văn Đoàn (Ðại Học Quốc Gia Ðài Loan) hệ thống giảng cho đời tập sách có tựa đề: Thơng diễn học khoa học xã hội nhân văn (Hermeneutics and The Social Sciences & Human Sciences) Đây cơng trình nghiên cứu cách tổng qt mơn thun thích học, giới thiệu nguồn gốc, lịch sử phát triển trường phái tranh luận nội hàm thông diễn học Thuật ngữ “Hermeneutics” Gs Trần Văn Đồn dịch “thơng diễn học” khái niệm “thuyên thích học” 詮釋學 Thuyên thích học hay cịn gọi thơng diễn học, giải thích học đời từ thời cổ đại Giải thích học cổ điển Trung Quốc bắt nguồn từ thời đại Xuân Thu Chiến Quốc, trưởng thành thời kỳ Tây Hán Đơng Hán, tiến trình lịch sử hai ngàn năm văn hóa Trung Hoa Giải thích học cổ điển dẫn cho giải thích kinh điển văn hóa, thúc đẩy trào lưu tư tưởng văn hóa hứng khởi, ảnh hưởng đến diễn biến truyền thống văn hóa Bản thân “giải thích học” khơng ngừng phát triển, bước trưởng thành, từ người học hướng đến dân chúng, từ kỹ thuật nâng thành lý luận, từ hình thành nên hệ thống lý luận lấy mục đích luận, văn luận, chủ thể luận, phương pháp luận, hiệu luận làm trọng tâm, hình thành phẩm chất phong cách độc đáo Bên cạnh có dịch Nguyễn Tuấn Cường website http://khoavanhoc-ussh.edu.vn “Thông diễn học: Phương pháp luận Bản thể luận” GS Phan Đức Vinh 潘德荣 Đại học Hoa Đông, Trung Quốc viết Trong viết tác giả Phan Đức Vinh bàn thông diễn học với tư cách phương pháp luận thông diễn thông diễn học với tư cách thể luận Ông đưa ngun tắc thơng diễn học, là: nguyên tắc tính tự chủ, nguyên tắc tính chỉnh thể, nguyên tắc tính thực lí giải, nguyên tắc hài hòa ý nghĩa thơng diễn Ngồi ra, cịn có viết “ Thun thích học với nghiên cứu lịch sử” tác giả Phạm Ngọc Hường viết khái niệm, trường phái thuyên thích học (dựa nghiên cứu GS Trần Văn Đồn) thun thích học với nghiên cứu lịch sử” Thun thích học hay cịn gọi thơng diễn học, giải thích học Theo nhà nghiên cứu giải thích học đời từ thời cổ đại, bắt nguồn từ thời Xuân Thu Chiến Quốc Trong “Giải thích học cổ điển Trung Quốc”, tác giả phân biệt: hình thái thực tiễn giải thích kinh điển chủ yếu có hai loại: - Loại thứ hình thái giải thích kinh điển sống xã hội - Loại thứ hai hình thái giải thích kinh điển học thuật bao gồm: dẫn thích văn, giải thuyết chuyên thiên truyền thuật chuyên thư Trong truyền thuật chuyên thư theo nhu cầu trình bày giải thích học thuyết xây dựng lý luận đó, mang theo kỳ vọng thời đại, xuất phát từ tầm nhìn văn hóa mình, với hệ thống tác phẩm tiếng chun mơn để trình bày giải thích kinh điển chuyên môn, thông đạo từ “từ”, ghi chép việc, phát minh nghĩa lý, từ dẫn quan điểm học thuật tư tưởng triết lý mới, truyền thuật chun thư Cổ nhân gọi “truyện” “ Truyện” vừa loại hình thái thực tiễn, vừa thể thức quy phạm điển hình giải thích kinh điển Sự đời tất nhiên phải lấy kinh nghiệm “dẫn thích văn”, “giải thuyết chuyên thiên” làm tảng, để lấy làm gương nên muộn hai hình thái thực tiễn giải thích kinh điển Trên thực tế, xuất thời đại Chiến Quốc với điển hình Xuân Thu tả thị truyện Chu dịch đại truyện Quách Thu Hiền có viết “Toản yếu, tiết yếu kinh điển đặc trưng thuyên thích học Nho gia giáo dục tư học kỷ XVIII” đưa thảo luận đặc trưng thuyên thích kinh điển Nho gia kỷ XVIII dựa nghiên cứu cụ thể văn toát tiết yếu kinh điển giáo dục Tư học Việt Nam kỷ XVIII 1.1.2 Phương pháp luận giải thích kinh điển Phương pháp luận giải thích kinh điển mà kinh học cổ văn khởi xướng, vừa xuất phát từ mục đích luận giải thích kinh điển nó, cịn nhắm vào chỗ thiếu sót phương pháp giải thích kinh học kim văn Tóm lại, có ba điểm quan trọng: Đầu tiên, để giải thích kinh điển mà “tồn nghĩa”, nhằm lý giải hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng tiên thánh Tiếp theo, để giải thích kinh điển mà tìm tịi “ngun ý”, nhằm lý giải xác hệ thống tư tưởng tiên thánh, họ nỗ lực khởi xướng quan niệm “phải nói âm nó, sau tồn nghĩa”, họ nhiều lần tun bố giải thích ngơn ngữ phương pháp giải thích quan trọng Học giả Trịnh Huyền trình giải kinh điển xây dựng nên phương pháp huấn, phát triển phương pháp nghĩa huấn, sử dụng phương pháp hình huấn, huấn thích từ ngữ, xếp câu cú, tuần văn lập huấn, thiết lập mơ hình giải thích mới, sáng lập pháp môn, mở rộng đường cho môn huấn hỗ học truyền thống Các học giả nhiều đời, đặc biệt học giả Càn Gia đồng loạt vui mừng “học thuyết Hứa Trịnh”, khẳng định tán đồng phương pháp giải thích ngơn ngữ Trịnh Huyền Cuối cùng, sở dựa vào hướng dẫn quan niệm “toàn kinh”, “toàn nghĩa”, nhà kinh học cổ văn tự giác thử nghiệm khởi xướng phương pháp giải thích chứng minh cho kinh thư Giải thích kinh điển nên lấy “tồn kinh” làm hệ thống tham chiếu để đạt “toàn nghĩa” Dưới hướng dẫn kiểu lý luận giải thích này, nhà kinh học cổ văn mà đại diện học giả Trịnh Huyền sáng tạo xây dựng mơ hình giải thích phong phú đặc sắc 1.1.3 Phương pháp luận giải thích đại Hồ Thích tiên sinh lấy triết học chủ nghĩa thực nghiệm Âu Mỹ làm gương, đưa phương pháp luận giải thích “chỉnh lý văn hóa vốn có” Phương pháp luận giải thích mà ơng khởi xướng có tinh thần “thái độ quan niệm thực nghiệm lịch sử”, phương pháp cụ thể có ba cách sau: Thứ phương pháp lịch sử “Phương pháp lịch sử” vận dụng mắt lịch sử, mượn khảo chứng xác, đặt nội dung tư tưởng điển tịch văn hóa vào tiến trình lịch sử để khảo sát, khơng phải nêu rõ “theo đầu mối biến thiên cải cách, cịn phải tìm lý thay đổi phát triển nó”, từ “dung hịa xun suốt nội dung sách để tìm mạch lạc, diễn thành học thuyết có đầu mối trật tự”, thể ý nghĩa giá trị chân thực nó, từ vào hiệu giá trị lịch sử để có phê bình đánh giá “khách quan Thứ hai, phương pháp so sánh Hồ Thích tiên sinh Ý nghĩa trào lưu tư tưởng mới: “Người nghiên cứu vấn đề chuyên thảo luận thân vấn đề, phải suy nghĩ từ ý nghĩa vấn đề Tuy nhiên để tìm hiểu vấn đề khơng thể không dựa vào nhiều tài liệu để so sánh học lý, truyền nhập học lý thường giúp nghiên cứu vấn đề.” Điều tạo nên “phương pháp so sánh” Thứ ba, phương pháp chuyên sử “Chỉnh lý quốc cố” mà Hồ Thích tiên sinh khởi xướng có nội dung trọng tâm giải thích lại điển tịch văn hóa cổ đại, khơng giải thích lại từ ngữ đoạn câu, khơng giải thích lại tư tưởng chun thư, chí khơng cịn giải thích lại lý luận học phái đó, mà giải thích lại theo kiểu chun sử, vượt qua chuyên thư, vượt qua học phái mà lấy xây dựng lại truyền thống văn hóa dân tộc làm điểm quy nạp 1.1.4 Đối tượng thuyên thích học Giải thích học cổ điển Trung Quốc bắt đầu nảy sinh từ giải thích kinh điển văn hóa cổ đại, trưởng thành giải thích kinh điển văn hóa cổ đại, đối tượng nghiên cứu chủ yếu giải thích kinh điển văn hóa cổ đại Thế nhưng, thời đại Xuân Thu Chiến Quốc, phạm vi kinh điển văn hóa cổ đại mắt người học rộng lớn, vừa bao gồm “Chu dịch”, “Kinh thi”, “Thượng thư”, “Xuân Thu”, vừa gồm “Lão Tử”, “Mặc Tử”, “Trang Tử”, “Binh pháp” v.v… Từ sau phong trào “độc tôn Nho thuật” đời Hán, kinh điển văn hóa mắt người học dần trở nên nhỏ hẹp, chủ yếu có kinh điển Nho gia “Ngũ kinh”, “Tứ thư” 1.2 Tình hình nghiên cứu văn thun thích sách Mạnh Tử 1.2.1 Tình hình nghiên cứu văn thuyên thích sách Mạnh Tử Trung Quốc Việc thuyên thích sách Mạnh Tử diễn nhiều nước giới, Luận án tập trung vào tình hình nghiên cứu văn thuyên thích sách Mạnh Tử Trung Quốc Việt Nam Bởi Trung Quốc nơi phát tích Nho giáo, nôi kinh điển Nho gia Chính vậy, việc nghiên cứu kinh điển Trung Quốc diễn mạnh mẽ nước khu vực giới Trong sách Nghiên cứu tư tưởng thuyên thích Mạnh Tử, tác giả Lý Khải 李凱  đánh giá nhìn lại 20 năm nghiên cứu Mạnh học (tr.17) sau:   Từ năm 90 kỷ trước nay, nghiên cứu Mạnh Tử học đề tài nóng lĩnh vực nghiên cứu Nho học, học giả ngồi nước ln cố gắng thâm nhập tìm hiểu vấn đề nhân tính luận, tâm tính học tư tưởng trị Bất luận chiều sâu hay chiều rộng mà nói, nghiên cứu Mạnh Tử học thời kỳ có tiến xa so với thời trước, luận trứ nghiên cứu Mạnh Tử từ góc độ khác đời, tiêu biểu có Mạnh Tử tư tưởng sử luận 孟子思想史论 Hồng Tuấn Kiệt, Cách nhìn đạo đức Mạnh Tử luân lý học Kant 康德伦理学与孟子道德思考之重建 Lý Minh Huy, 孟子 性 善 论 研 究 Nghiên cứu Mạnh Tử tính thiện luận giáo sư Dương Trạch Ba, Mạnh Tử tư tưởng Trung Quốc thời kỳ đầu 孟子与早期中国思想 Tín Quảng Lai… Tập sách Mạnh Tử tư tưởng sử luận Hồng Tuấn Kiệt gồm tập, tập giải thích, phân tích tư tưởng Mạnh Tử, (quyển 2) tìm hiểu phát triển thun thích Mạnh Tử học lịch sử tư tưởng Trung Quốc, dự định phân tích phát triển Mạnh Tử học lịch sử tư tưởng Nhật Bản Quyển xuất bản, chưa xuất Quyển “Mạnh Tử tư tưởng sử luận” xuất năm 1999 (quyển 1), bao gồm hai phần Luận thuật thiên Tập thích thiên, hai phần kết hợp với nhau, tách rời Các chương Luận thuật thiên phân tích phương diện tư tưởng Mạnh Tử, sở phần Tập thích thiên, tham khảo quan điểm thuyên thích Mạnh Tử học giả Trung, Nhật, Hàn qua thời kỳ Từ đó, Hồng Tuấn Kiệt đưa nhìn mới, chọn tinh hoa, bỏ chỗ vụn vặt, đưa thêm ý kiến, thận trọng, cẩn thành thuyên thích Do đó, phần Tập Thích tài liệu cơng phu, phát huy nghĩa lý thư tịch 1.2.2 Tình hình nghiên cứu văn thun thích sách Mạnh Tử Việt Nam Để khái quát tình hình nghiên cứu văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam, Luận án phân chia cơng trình nghiên cứu sách Mạnh Tử Việt Nam theo cơng trình thư mục học, dịch sách Mạnh Tử, viết, tham luận có nghiên cứu sách Mạnh Tử 1.2.2.1 Các cơng trình thư mục học có ghi chép sách Mạnh Tử Theo Di sản Hán Nôm Việt Nam Thư mục đề yếu thống kê STT Tên văn Ký hiệu Tứ thư đại toàn [Tứ thư đại toàn dẫn giải] AC.220/1-18 Tứ thư đại toàn [Tứ thư đại toàn dẫn giải] AC.8/1-8 Tứ thư dẫn giải AC.562/1-8 Tứ thư đoản thiên A.1794 Tứ thư đoản thiên A.1424 Tứ thư nhân vật bị khảo AC.243/1 Tứ thư nhân vật bị khảo A.439 Tứ thư sách lược VHt.17 Tứ thư sách lược VHv.2241 10 Tứ thư sách lược VHv.900 11 Tứ thứ sách lược VHv.391/1-2 12 Tứ thứ sách lược VHv.901 13 Tứ thư tinh nghĩa VHv.601/3-4-5 14 Tứ thư tinh nghĩa VHv.444 15 Tứ thư tinh nghĩa VHv.443 16 Tứ thư ước giải AB.270/1-5 17 Tứ thư văn tuyển VHv.341/1-4 1.2.2.2 Nghiên cứu, giới thiệu sách Mạnh Tử dịch sách Mạnh Tử Hiện nay, Việt Nam có số dịch kinh điển sách Mạnh Tử là: Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, Mạnh Tử tư tưởng sách lược, Mạnh Tử quốc văn giải thích, Mạnh Tử tinh hoa Nội dung sách Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta trình bày quan điểm tính người triết học Trung Quốc cổ đại, đặc biệt nghiên cứu nội dung học thuyết tính thiện phương pháp giáo hoá đạo đức người triết học Mạnh Tử nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam Tiểu kết chương Tóm lại, chương giới thiệu khái niệm, phương pháp luận, đối tượng thun thích học khái qt tình hình nghiên cứu văn thuyên thích sách Mạnh Tử Trung Quốc, Việt Nam Nhìn chung cơng trình nghiên cứu sách Mạnh Tử Việt Nam thống kê sách luận giải Tứ thư nói chung, chưa có cơng trình giới thiệu riêng văn thun thích, luận giải sách Mạnh Tử nhà nho Việt Nam biên soạn Những nghiên cứu văn sách Mạnh Tử dừng lại khảo sát số thiên sách Mạnh Tử, phân tích cấu tạo chữ Nơm thiên Vì hướng triển khai đề tài nghiên cứu văn sách Mạnh Tử theo phương pháp thư mục học, văn học, thun thích học để tìm đặc điểm, giá trị học thuật khối tư liệu CHƯƠNG TÌM HIỂU CÁC VĂN BẢN THUYÊN THÍCH SÁCH MẠNH TỬ HIỆN CÒN Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Chương giới thiệu thông tin khái quát văn thun thích sách Mạnh Tử cịn Việt Nam; tiến hành phân loại văn thuyên thích sách Mạnh Tử theo tiêu chí văn tự, hình thức biên soạn mức độ thuyên thích Đối với văn lựa chọn đối tượng nghiên cứu đề tài, Luận án tiến hành khảo sát vấn đề cụ thể tác giả, niên đại, truyền bản, bố cục văn Việc thống kê phân loại văn thuyên thích sách Mạnh Tử theo phương pháp thư mục học nhằm tiếp cận đầy đủ với văn thuyên thích kinh điển sách Mạnh Tử Việt Nam 2.1 Khảo sát thống kê văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu văn luận giải Tứ thư Ngũ kinh Việt Nam, đáng ý cơng trình nghiên cứu Trịnh Khắc Mạnh Theo thống kê nhà nghiên cứu Trịnh Khắc Mạnh viết “Thư tịch Hán Nôm Việt Nam luận giải Tứ thư Ngũ kinh có Viện Nghiên cứu Hán Nơm” đăng tạp chí Hán Nơm số 1(68), năm 200, trang 33-43, tác giả bước đầu thống kê 122 tác phẩm Hán Nôm Việt Nam luận giải Tứ thư Ngũ kinh Dựa vào thống kê Trịnh Khắc Mạnh qua khảo sát văn cụ thể, luận án thống kê 21 văn có thun thích sách Mạnh Tử, có 17 văn lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm Có văn thun thích tồn văn sách Mạnh Tử, có 16 văn luận giải vài mục sách Mạnh Tử 11 sách Mạnh Tử, có thích bình luận chương luân lý, tu thân, văn học, trị… Tác giả (SMHBCT) nhà nho Ngô Giáp Đậu, vấn đề thể tựa tác giả Trong tựa dài trang, cuối trang thứ dòng thứ 9, trang thứ dòng thứ nhất, tác giả viết: 南定督学碎羅吳甲豆號羅青淵謹爫排序 “Nam Định đốc học Ngô Giáp Đậu, hiệu Thanh Uyên, cẩn làm tựa” 2.2.6 Trâu thư trích lục Trâu thư trích lục ký hiệu A.1142 tác giả Hồ Đắc Khải biên soạn, nhằm phục vụ chương trình giáo dục cải lương khoa cử (1906-1919) Sách Trâu thư trích lục giảng dạy bậc Ấu học Trâu thư trích lục đời vào khoảng năm Ất Mão, niên hiệu Duy Tân (1915 ) Tiểu kết chương Trong chương 2, Luận án tiến hành thống kê mô tả văn thuyên thích sách Mạnh Tử cịn Việt Nam, với tổng số 17 văn lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Từ việc thống kê văn bản, Luận án đánh giá số đặc điểm văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam Luận án sâu vào giới thiệu bố cục văn lựa chọn đối tượng nghiên cứu Luận án, lý lựa chọn văn Trên sở giải vấn đề chương 3, chương nghiên cứu văn thuyên thích văn sách Mạnh Tử văn luận giải phần dịch sách Mạnh Tử CHƯƠNG NGHIÊN CỨU NHĨM VĂN BẢN THUN THÍCH PHẦN CHÍNH VĂN SÁCH MẠNH TỬ Ở VIỆT NAM Chương Luận án tập trung vào cách thức luận giải luận văn sách Mạnh Tử tóm lược văn tái cấu trúc văn Trong văn lựa chọn đối tượng nghiên cứu luận án, có văn luận giải theo cách thức tóm lược văn Tứ thư ước giải Tứ thư tiết yếu, văn biên soạn theo phương thức tái cấu trúc văn Tiểu học Tứ thư tiết lược Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa, Trâu thư trích lục Tóm lược văn sách Mạnh Tử cách làm giữ nguyên trật tự văn, cách xếp chương mục sách Mạnh Tử Tùy theo hồn cảnh đời mục đích biên soạn tác giả mà mức độ tóm lược khác Có văn lược bỏ văn diễn tất thiên, có văn lại giữ nguyên nội dung văn, khơng có lược bỏ ngồi cịn có bổ sung giải theo Tứ thư tập Chu Hy Tứ thư đại tồn Tái cấu trúc văn sách Mạnh Tử cách thức tác giả xếp lại cấu trúc văn sách Mạnh Tử, phân chia văn sách Mạnh Tử theo chủ đề, không giữ nguyên thứ tự chương mục Cách thức tái cấu trúc văn sách Mạnh Tử thể quan điểm, lĩnh hội dụng ý tác giả văn sách Mạnh Tử Khi biên soạn sách Mạnh Tử, tác giả lựa chọn câu kinh văn phù hợp để phân loại theo chủ đề với mục đích làm sáng tỏ chủ đề, nội dung tư tưởng sách Mạnh Tử Đồng thời xếp lại văn, tác giả có lược bỏ văn Như văn Tiểu học tứ thư tiết lược, tác giả Đoàn Triển lược bỏ số lượng lớn câu kinh, giữ lại câu cốt yếu cho phù hợp với mục đích biên soạn sách giảng dạy cấp Tiểu học Cách thức luận giải tái cấu trúc văn thể dụng công, am hiểu nghĩa lý kinh điển tác giả Mặt khác, có tác Ngơ Giáp Đậu cịn viện dẫn lịch sử nước Nam theo lối dĩ sử chứng kinh nhằm làm sáng tỏ nghĩa lý kinh điển 3.1 Tóm lược văn Qua khảo sát văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam, Luận án nhận thấy cách thức tóm lược văn cách thun thích sách Mạnh Tử phổ biến Tùy theo mục đích biên soạn mà tác giả giữ nguyên nội dung văn, hay lược bỏ đoạn mà tác giả cho không quan trọng, giữ lại câu kinh mang ý nghĩa cốt lõi Tên chương Câu bị lược bỏ Phiên âm Dịch nghĩa Lương Huệ Vương chương cú thượng 梁惠 王章句上 彼奪其民時,使不得耕耨以養 其父母,父母凍餓,兄弟妻子 離散 Lương Huệ Vương chương cú hạ 梁惠王章句 下 從流下而忘反,謂之流,從流 上而忘反謂之連,從獸無厭謂 之荒,樂酒無厭謂之亡.先王無 流連之樂,荒亡之行.惟君所行 也 老而無妻曰鰥.老而無夫曰寡.老 而無子曰獨.幼而無父曰孤.鰥寡 獨孤 誅之,則不可勝誅;不誅,則 疾視其長上之死而不救,如之 何則可也? Công Tôn sửu chương cú thượng 公 孫丑章句上 既曰志至焉,氣次焉,又曰持 其志,無暴其氣者,何也?  今夫蹶者,趨者,是氣也;而 反動其心.  12 Bỉ đoạt kì dân thì, sử bất đắc canh nậu dĩ dưỡng kì phụ mẫu, phụ mẫu đống ngạ, huynh đệ thê tử li tản Tòng lưu hạ nhi vong phản, vị chi lưu, tòng lưu thượng nhi vong phản vị chi liên, tịng thú vơ yếm vị chi hoang, lạc tửu vô yếm vị chi vong Tiên vương vô lưu liên chi lạc, hoang vong chi hành Duy quân sở hành dã Lão nhi vô thê viết quan Lão nhi vô phu viết Lão nhi vô tử viết độc Ấu nhi vô phụ viết cô Quan độc cô Tru chi, tắc bất khả thắng tru; bất tru, tắc tật thị kì trường thượng chi tử nhi bất cứu, chi hà tắc khả dã ? Kí viết chí chí yên, khí thứ yên, hựu viết trì kì chí, vơ bạo kì khí giả, hà dã ? Kim phu quệ giả, xu giả, thị khí dã; nhi phản động kì tâm 率其子弟,攻其父母,自生民 以來,未有能濟者也.如此,則 Suất kì tử đệ, cơng kì phụ mẫu, 無敵於天下.無敵於天下者,天 tự sinh dân dĩ lai, vị hữu tế giả dã Như thử, tắc vô địch 吏也.然而不王者,未之有也 thiên hạ Vô địch thiên hạ giả, thiên lại dã Nhiên nhi bất vương giả, vị chi hữu dã 非所以內交於孺子之父母也, 非所以要譽於鄉黨朋友也,非 惡其聲而然也 有是四端而自謂不能者,自賊 者也;謂其君不能者,賊其君 者也 不仁, 不智, 無禮, 無義,人役也 人役而恥為役, 由弓人而恥為弓, 矢人而恥為矢也 如恥之,莫如 為仁 仁者如射,射者正己而後發.發 Những nước chiếm đoạt thời vụ dân họ, khiến cho không cày ruộng giẫy cỏ để nuôi cha mẹ Cha mẹ họ bị đói rét; anh em, vợ phải lìa tan Bng thả xi dịng mà quên trở lại, gọi say sưa Buông thả ngược dòng mà quên trở lại, gọi rong ruổi Đuổi săn theo thú vật khơng chán, gọi phóng túng Vui say rượu chè không chán, gọi tàn hoại Các bậc tiên vương không say sưa, rong ruổi khơng có hành vi phóng túng, tàn hoại Vua mưu nghĩ hành động Đã nói tâm chí bậc nhất, khí lực thứ yếu, lại nói giữ vững tâm chí, đừng làm hư hoại khí lực, nghĩa làm sao? Nay có người ngã nhào hay chạy mau, khí lực; trở lại tác động đến tâm Thống lĩnh em đánh lại cha mẹ, từ người sinh tới nay, chưa có ủng hộ Như thế, vua vô địch thiên hạ Người vô địch thiên Phi nội giao nhụ tử chi hạ quan Trời Thế phụ mẫu dã, phi yếu dự mà hương đảng hữu dã, phi ác không thịnh vượng (nên kì nhi nhiên dã nghiệp vương), chưa có vậy!” Hữu thị tứ đoan nhi tự vị bất Chẳng phải kết giao với giả, tự tặc giả dã; vị kì cha mẹ đứa trẻ; quân bất giả, tặc kì quân muốn giả dã bạn làng xóm khen ngợi; ghét tiếng xấu mà Có bốn đầu mối ấy, mà tự bảo khơng có khả làm, tự hại Bảo vua khơng có khả làm, hại vua Bất nhân, bất trí, vơ lễ, vơ Chẳng có nhân, chẳng sáng nghĩa, nhân dịch dã Nhân dịch suốt, khơng có lễ, khơng có nhi sỉ vi dịch, cung nhân nhi nghĩa, kẻ làm tay sai cho sỉ vi cung, thỉ nhân nhi sỉ vi thỉ người Kẻ làm tay sai mà dã Như sỉ chi, mạc vi nhân hổ thẹn phận sai Nhân xạ, xạ giả kỉ khiến, kẻ làm 而不中,不怨勝己者,反求諸 己而已矣 13 nhi hậu phát Phát nhi bất trung, cung mà hổ thẹn việc bất oán thắng kỉ giả, phản cầu làm cung, kẻ làm tên mà hổ chư kỉ nhi dĩ hĩ thẹn việc làm tên Như biết hổ thẹn, chẳng làm điều nhân Người làm điều nhân giống bắn cung Người bắn cung giữ thân cho ngắn bắn Bắn mà khơng trúng, khơng ốn kẻ thắng mình; phải quay xét lại mà thơi Khảo sát văn Tứ thư tiết yếu cho thấy, thuyên thích sách Mạnh Tử tác giả Bùi Huy Bích giữ nguyên trật tự, nội dung kinh văn Hiện tượng lược bỏ kinh văn thiên chương có diễn ra, lược bớt vài câu đoạn, khơng có tinh gọn hồn tồn trường hợp Tiểu học Tứ thư tiết lược Tác giả Bùi Huy Bích cịn thêm vào phần “thử ngơn” đầu chương để tóm tắt nội dung chương tác giả tự tổng kết, lĩnh hội kinh điển Đối với (TTƯG) tác giả giữ ngun văn, có thêm phần giảng nghĩa kinh điển chữ Nơm Có thể lý giải khác biệt dựa mục đích biên soạn hồn cảnh đời tác phẩm Đối với văn Mạnh Tử ước giải, khảo sát Luận án cho thấy văn giữ nguyên nội dung văn sách Mạnh Tử, hồn tồn khơng có lược bỏ Điều diễn tương tự văn Luận ngữ, Đại học Tứ thư ước giải Vậy tóm lược, ước giải có giải thích ước giải diễn với phần kinh văn Đối với trường hợp văn Tiểu học Tứ thư tiết lược, Trâu thư trích lục tóm lược văn diễn hầu hết chương Cách thức tóm lược văn tái cấu trúc văn diễn song song với Khi xếp lại văn sách Mạnh Tử theo chủ đề theo cách thức tái cấu trúc văn, tác giả Đồn Triển đồng thời lược bỏ số lượng không nhỏ câu kinh, với tổng số 172/259 đoạn so với văn sách Mạnh Tử, tức lược bỏ 87 đoạn văn Trong Trâu thư trích lục, tác giả Hồ Đắc Khải tóm lược văn, trích lục câu kinh có ý nghĩa cốt lõi Sau tóm lược văn sách Mạnh Tử, văn Trâu thư trích lục 97 trang Tên chương Câu bị lược bỏ (Cáo Tử chương cú “如使人之所欲莫甚 于 thượng 10) 生,则凡可以得生者, 何不用也?使人之所恶 莫甚于死者,则凡可以 辟 患 者 , 何 不 为 也? ”! Tiểu học Tứ thư tiết lược 魚,我所欲也;熊掌,亦我所欲也.二者 不可得兼,舍魚而取熊掌者也生,亦我 所欲也;義,亦我所欲也.二者不可得 兼,舍生而取義者也.生亦我所欲,所欲 有甚於生者,故不為苟得也;死亦我所 惡,所惡有甚於死者,故患有所不辭也 魚與熊掌皆美味,而熊掌尤美也) 3.2 Tái cấu trúc văn Thuyên thích kinh điển cách thức tái cấu trúc văn cách thức nhà nho Việt Nam lựa chọn, văn Luận ngữ ngu án, Luận ngữ tiết yếu 3.2.1 Tái cấu trúc văn Tiểu học Tứ thư tiết lược Tác giả Đoàn Triển kết hợp sử dụng hai phương pháp để biên soạn sách Tiểu học Tứ thư tiết lược, là tóm lược văn tái cấu trúc văn Tiểu học Tứ thư tiết lược Đoàn Triển phụng biên, Đỗ Văn Tâm nhuận chính Từ bối cảnh xuất hiện, cũng người phụng biên và phụng nhuận chính cho thấy, là bộ sách được các thành 14 viên Hội đồng tu thư chương trình cải lương giáo dục khoa cử chữ Hán 1906-1913 có tính chất nhà nước thực hiện Đây cũng là bộ sách chính thức cho phần giáo qui chữ Hán, thuộc phạm trù kinh điển Nho học được áp dụng cho cấp Tiểu học của chương trình này Trong Tiểu học Tứ thư tiết lược, tác giả Đoàn Triển sử dụng phương pháp tái cấu trúc văn để xếp văn sách Mạnh Tử theo hệ thống chủ đề Đồng thời sử dụng phương pháp tóm lược văn việc chọn lọc câu kinh, rút gọn đáng kể dung lượng văn sách Mạnh Tử Dựa vào bố cục phần sách Mạnh Tử Tiểu học Tứ thư tiết lược, thấy tác giả Đoàn Triển sử dụng phương pháp tái cấu trúc văn biên soạn sách Đoàn Triển phân chia sách Mạnh Tử xếp mục theo thứ tự sau với tổng số 172 chương: Mục Số đoạn/chương Nhân nghĩa 仁義 (6 chương) Tâm 心 (12) 12 Tính 性 (4) Đạo 道 (6), Tu thân 修身 (28) 28 Giáo nhân 教人 (5) Thủ hữu 取友 (7) Quân thần 君臣 (10) 10 Phụ tử 父子 (6) Vương đạo 王道 (7) Vương 王政 (9) Đắc dân 得民 (10), 10 Tự cường 自彊 (11) 11 Tự nhiệm 自任 (8) Tự trọng 自重 (8) Từ thụ 辭受 (1) Khứ tựu 去就 (8) Luận nhân 論人 (6) Cổ thánh 古聖 (3) Quân tử 君子 (6), Dị đồng 異同 (4), Tang lễ 喪禮 (2) Thí dụ 譬喻 (5) Đồn Triển lựa chọn tiết lược 172 đoạn tổng số 259 đoạn kinh văn sách Mạnh Tử Dung lượng phần sách Mạnh Tử chiếm 66/168 trang sách Tiểu học Tứ thư tiết lược Như vậy, thấy dung lượng sách rút gọn nhiều 3.2.2 Tái cấu trúc văn Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Văn Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa phân chia thành mục cụ thể Ngoài Tựa phần Phụ luận, tác giả chia nội dung thành năm mục, mục lại chia thành điều khác 15 Tên mục Bài tựa Mục thứ nhất: Luân lý có điều Mục thứ hai: Tu thân có 33 điều Số trang Tr đến tr (6 trang) Tr đến tr 47 (41 trang) Tr 48 đến tr 120 (73 trang) Mục thứ ba: Việc học có bảy điều Mục thứ tư: Chính trị Tr 121 đến tr186 (66 trang) Tr 187 đến tr 318 (132 trang) Mục thứ năm: Sinh bình thầy Mạnh Phụ luận Tr 319 đến tr 351 (33 trang) Tr 352 đến tr 360 (9 trang) Nội dung mục Việc vua tôi, cha con, bè bạn, vợ chồng, anh em, đơn ln, bội ln Tâm tính, lương q, lễ trọng, minh thiện thành thân, lạc thiện vong thế, tôn đức lạc nghĩa, thiện ngôn thiện đạo, phản kỷ, ngôn, hành, việc cư xử, bắt chước điều phải, việc sinh tử, biết thẹn, muốn tiếng khen tốt, bắt chước điều phải, tự lập, đại nhân, việc đại trượng phu, quốc lạc, biện việc thiện lợi, việc thị tài, hiếu cao, văn, việc phiên (cầu phú quý lợi đạt), biện việc nội ngoại… Việc học, việc dùng người khác đạo, bàn việc đạo thống, việc giao tế, sĩ Căn trị, nghĩa lý, việc tranh cạnh, việc truyền tập, việc học vấn, lời nghị luận Việc hiền học, việc giao tế, việc bình luận Văn học, Xem xét cấu trúc văn Sách Mạnh học bậccao trung học giáo khoa nhận thấy nội dung mà tác giả Ngô Giáp Đậu đặc biệt trọng Mục Chính trị có 132/360 trang (tức 66 tờ), thứ hai mục Tu thân có 73 trang (tức 34 tờ) Trong mục Tu thân lại chia nhiều tiểu mục tâm tính, lương quý, lễ trọng, minh thiện thành thân, lạc thiện vong thế, tôn đức lạc nghĩa, thiện ngôn thiện đạo, phản kỷ, ngơn, hành Để phân chia văn sách Mạnh Tử theo mục trên, nhà Nho Ngô Giáp Đậu phải hiểu sâu sắc nghĩa lý kinh điển sách Mạnh Tử Việc lựa chọn, quy loại đoạn văn sách Mạnh Tử theo chủ đề khác cần có dụng tâm tác giả biên soạn sách 3.2.3 Tái cấu trúc văn Trâu thư trích lục Trâu thư trích lục tác giả Hồ Đắc Khải biên soạn kết hợp đồng thời hai cách thức tóm lược văn tái cấu trúc văn Tác giả xếp lại văn theo mục chính: Bàn chuyện học hỏi, Luân lý cương thường, Vấn đáp trị, Xử kỷ tiếp vật, Những câu nói mẫu mực đạo đức Tên mục Số trang Bài tựa Học vấn lược đàm thiên đệ (Thiên 1: Bàn qua học vấn) Cương thường luân lí thiên đệ nhị 16 trang, 25 câu, 92 dịng 16 trang, 29 Nội dung mục Lý biên soạn sách, ý nghĩa, mục đích sách Bàn việc học vấn, học người quân tử Bàn luân lý cương thường, đạo 16 (Thiên 2: Luân lí cương thường) Chính trị vấn đáp thiên đệ tam (Thiên 3: Hỏi đáp trị) Xử kỷ tiếp vật thiên đệ tứ (Thiên 4: Xử kỷ tiếp vật ) Đạo học vấn cách ngôn thiên đệ ngũ (Thiên 5: Những câu cách ngôn học vấn) câu, 93 dòng 21 trang, 38 câu, 126 dòng 28 trang, 46 câu 163 dòng trang, 16 câu, 46 dòng đức người Bàn việc làm trị Mạnh Tử Lương Huệ Vương 3.3 Phiên dịch văn Khảo sát văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam cho thấy nhà Nho Việt Nam linh hoạt phiên dịch văn Các nhà Nho dịch theo lối trực dịch (dịch theo chữ), hay đoạn văn dịch lại tách thành hai đoạn; có trường hợp dịch tóm lược ý có trường hợp dịch mà có mở rộng, giải thích thêm Tiểu kết chương Trong chương 3, Luận án tiến hành tìm hiểu văn thun thích văn sách Mạnh Tử với cách thức tóm tắt văn tái cấu trúc văn Đây cách thức thuyên thích kinh điển mà nhà nho Việt Nam sử dụng tiếp cận kinh điển Nho gia Các nhà nho Việt Nam giữ ngun trật tự văn, lược bỏ bớt phần chú, truyện, sớ hay thêm vào kiến giải cá nhân Mặt khác, họ lựa chọn cách biên soạn sách khác, xếp văn phân chia theo mục, chủ đề Nhìn chung, nhà nho Việt Nam thun thích kinh điển khơng trọng việc giải âm mà trọng đến việc luận giải nghĩa lý kinh điển Hệ thống kinh văn theo chủ đề nhằm mục đích làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa kinh điển mà sách Mạnh Tử đề cập đến Tùy đối tượng tiếp nhận bậc Tiểu học hay Trung học hay tùy theo mục đích biên soạn tác giả mà mức độ tiết yếu, ước giải, tiết lược khác Khơng thể phủ nhận tính sáng tạo, am hiểu nghĩa lý kinh điển nhà nho Việt Nam dụng cơng tái cấu trúc, tóm lược văn sách Mạnh Tử Điều phần thể tính chủ động nhà nho Việt Nam đường tri nhận kinh điển Nho gia CHƯƠNG NGHIÊN CỨU NHĨM VĂN BẢN THUN THÍCH PHẦN CHÚ THÍCH SÁCH MẠNH TỬ Ở VIỆT NAM Chương Luận án tiến hành khảo sát văn thuyên thích phần sách Mạnh Tử, tìm hiểu phần thích văn thuyên thích sách Mạnh Tử dựa văn giải Trung Quốc, đặc điểm ngôn ngữ phần giải nội dung đáng ý phần dịch Trong chương này, Luận án sử dụng phương pháp định tính kết hợp với phương pháp định lượng để khảo sát văn chọn làm đối tượng nghiên cứu Luận án Mạnh Tử ước giải, Mạnh Tử tiết yếu, Tiểu học Tứ thư tiết lược, Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Trâu thư trích lục Phương pháp định tính sử dụng khảo sát số thiên cụ thể văn bản, từ tìm đặc điểm đáng ý văn thích sách Mạnh Tử Việt Nam theo phương pháp định lượng 4.1 Nguồn gốc văn giải Qua khảo sát văn trên, Luận án nhận thấy văn thích dựa theo Tứ thư tập Chu Hy Tứ thư đại toàn Cụ thể phần giải văn Tứ thư tiết yếu, Mạnh Tử ước giải dựa theo Tứ thư đại toàn Phần giải Trâu thư trích lục, Tiểu học Tứ thư tiết lược Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa dựa theo Mạnh Tử tập Chu Hy Luận án đưa vài ví dụ để minh họa cho nhận định Bản để so sánh đối chiếu phần giải Tứ thư chương cú tập Trung Hoa thư cục phát hành năm 1983 Tứ thư đại toàn thời Minh 4.1.1 Nguồn gốc văn giải Mạnh Tử ước giải So sánh phần giải sách Mạnh Tử Tứ thư ước giải với Tứ thư tập Chu Hy, thấy tác giả Tứ thư ước giải dựa vào Tứ thư tập để giải văn sách Mạnh Tử 17 Chu Hy 1.孟子見梁惠王.梁惠王,魏侯罃也.都大 梁,僭稱王,溢曰惠.史記:「惠王三十 五年,卑禮厚幣以招賢者,而孟軻至梁 王曰:叟不遠千里而來,亦將有以利吾 國乎?叟,長老之稱.王所謂利,蓋富國 彊兵之類 2.孟子對曰:王何必曰利?亦有仁義而 已矣.仁者,心之德、愛之理.義者,心 之制、事之宜也.此二句乃一章之大指, 下文乃詳言之.後多放此 王曰 何以 利吾 國 ? 大夫 曰何 以 利 吾 家?士庶人曰何以利吾身?上下交征利 而國危矣.萬乘之國弒其君者,必千乘之 家;千乘之國弒其君者,必百乘之家.萬 取千焉,千取百焉,不為不多矣.苟為後 義而先利,不奪不饜.乘,去聲.饜,於 豔反.此言求利之害,以明上文何必曰利 之意也.征,取也.上取乎下,下取乎 上,故曰交征.國危,謂將有弒奪之禍 乘,車數也.萬乘之國者,天子畿內地方 千里,出車萬乘.千乘之家者,天子之公 卿采地方百里,出車千乘也.千乘之國, 諸侯之國.百乘之家,諸侯之大夫也 弒,下殺上也.饜,足也.言臣之於君, 每十分而取其一分,亦已多矣.若又以義 為後而以利為先,則不弒其君而盡奪 之,其心未肯以為足也 Phần thích giống 叟,長老之稱, 利 孟子見梁惠王翁孟子囉眜𤤰惠王坦梁 孟子 指富國彊兵之類 姓孟名軻字子輿鄒人受業於子思見是因其 厚幣之招而往見之惠王是魏侯名罃建都大 梁僣稱王是魏 王曰叟𤤰惠王浪翁𦓅箕叟長老之稱是尊之 之不遠千里而來拯礙賒𠦳琰麻吏謂目鄒至 梁不遠千里而來亦將有以利吾國乎𠃣侯固 默利渃些丕喂利指富國彊兵之類 孟子對曰翁孟子疎浪王何必曰利𤤰牢乙浪 仁者心之德愛之理 羅利 何必是決其不可意利是人欲之私亦 義者心之制事之宜 有仁義而已矣𠃣固道仁義麻渚丕仁義是天 理之公仁者心之德愛之理義者心之制事之 宜而已矣者見此外別無可言意 王曰何以利吾國翁孟子浪𤤰浪牢默利渃些 - 上 取 乎 下 , 下 取 王曰設詞 大夫曰何以利吾家官大夫浪牢 乎上,故曰交征.國 默利茹些士庶人曰何以利吾身几士庶人浪 危,謂將有弒奪之 牢默利命些上下交征利而國危矣𨕭𠁑都𥙩 禍 事利麻渃巍丕 上指惠王下指大夫士庶人 - 萬 乘 之 國 是 天 子 交征是上取下下取上意國危謂將有弒奪之 畿內地方千里內車 禍萬乘之國弒其君者,必千乘之家蒸渃閍 萬乘弒是下殺上君 具車弒所𤤰意乙蒸茹𠦳具車乘去聲下同乘 指天子千乘之家是 車數也萬乘之國是天子畿內地方千里內車 天子之公卿采地方 萬乘弒是下殺上君指天子千乘之家是天子 百里出車千乘 之公卿采地方百里出車千乘千乘之國弒其 君者,必百乘之家蒸渃𠦳具車弒所𤤰意乙 蒸茹𤾓具車千乘之國是諸侯之國君指諸侯 百乘之家是諸侯之大夫萬取千焉,千取百 焉閍時𥙩特𠦳丕𠦳時𥙩特𤾓丕萬取千千取 百皆是十分取一之制不為不多矣渚𥙩爫羅 拯𡗉 丕 不為見分所當安意苟為後義而 先利油𥙩義爫𨍦麻𥙩利爫𨎠 後義以義為緩 先利以利為急不奪不饜拯劫時𢚸拯堵饜於 豔反餍足也奪是弒上而奪其利不饜是心不 足 Tứ thư ước giải Quan sát ba ví dụ thấy tác giả Tứ thư ước giải giải văn sách Mạnh Tử dựa theo Tứ thư tập Chu Hy, cách trích dẫn giải linh hoạt Đó bỏ phần âm, giải câu theo tác giả cần giải thích thêm Như đoạn 1, Chu Hy “ 叟,長老之稱 ” tác giả Mạnh Tử ước giải “ 叟,長老之稱 是尊之” Tẩu, trưởng giả chi xưng thị tôn chi (Tẩu, cách gọi bậc trưởng lão thể tơn trọng), tức có thêm phần giải thích ý nghĩa cách xưng hơ thể tơn trọng Cịn phần giải “ 利指富國彊兵之類 ” Lợi phú quốc cường binh chi loại (lợi nước giàu binh mạnh), tác giả bỏ phần Chu Hy “王所謂利”, không nhắc lại lời vua Lương Huệ Vương nói 4.1.2 Nguồn gốc văn giải Tứ thư tiết yếu Khảo sát văn Tứ thư tiết yếu Bùi Huy Bích cho thấy tác giả thích văn sách Mạnh Tử dựa theo Tứ thư đại toàn Trong văn Tứ thư tiết yếu tác giả viết phần Tiểu phần trang sách với cỡ chữ nhỏ 1/3 cỡ chữ văn Phần Tiểu tác giả tự biên soạn dựa hiểu biết thân sách Mạnh Tử Luận án thống kê văn Tứ thư tiết yếu phần Mạnh Tử tổng có 224 đoạn Tiểu tác giả 4.1.3 Nguồn gốc văn giải Tiểu học Tứ thư tiết lược Khảo sát văn Tiểu học Tứ thư tiết lược cho thấy tác giả Đoàn Triển biên soạn sách dựa vào Tứ thư tập Chu Hy Mặc dù lược bỏ số lượng lớn câu kinh văn tác giả 18 vận dụng giải Chu Hy trường hợp tác giả cho cần phải giải Có thể xem số ví dụ sau để nhận xét cách thức giải tác giả: Mục Nhân nghĩa Tiểu học Tứ thư tiết lược 魚,我所欲也;熊掌,亦我所欲也。二 者不可得兼,舍魚而取熊掌者也。生,亦 我所欲也;義,亦我所欲也。二者不可得 兼,舍生而取義者也。生亦我所欲,所欲 有甚於生者,故不為苟得也;死亦我所 惡,所惡有甚於死者,故患有所不辭也。 魚與熊掌皆美味,而熊掌尤美也。 仁,人之安宅也;義,人之正路也。正 路謂天理當行,無人欲之邪曲。曠安宅 而弗居,舍正路而弗由,哀哉! 觀水有術,必觀其瀾.日月有明,容光 必照焉.流水之為物也,不盈科不行; 君子之志於道也,不成章不達.瀾,水 之湍急處.觀水之瀾,則知其源之有 本;觀日月於容光之隙無不照,則知其 明之有本.此章言聖人之道大而有本, 學之者必以其漸,乃能至也 Tứ thư tập Phần thích giống 魚與熊掌皆美 味,而熊掌尤 美也。 正路謂天理當 行,無人欲之 邪曲 觀水有術,必觀其瀾.日月有明,容光 此 章 言 聖 人 之 必照焉.此言道之有本也.瀾,水之湍急 道 大 而 有 本 , 處也.明者,光之體;光者,明之用也 學 之 者 必 以 其 觀水之瀾,則知其源之有本矣;觀日 漸 , 乃 能 至 月於容光之隙無不照,則知其明之有 也” 本矣.流水之為物也,不盈科不行;君 子之志於道也,不成章不達.」言學當 以漸,乃能至也.成章,所積者厚,而 文章外見也.達者,足於此而通於彼也 此章言聖人之道大而有本,學之者必 以其漸,乃能至也 4.1.4 Nguồn gốc văn giải Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Khảo sát văn Sách Mạnh học bậccao trung học giáo khoa cho thấy tác giả Ngơ Giáp Đậu giải văn sách Mạnh Tử dựa theo Tứ thư tập Chu Hy Trong văn Luận án lựa chọn làm đối tượng để khảo sát có văn giải dựa theo Tứ thư tập Chu Hy, văn giải dựa theo Tứ thư đại tồn Điều lý giải tùy thời điểm lịch sử mà ảnh hưởng Tứ thư đại toàn hay Tứ thư tập với trước tác nhà Nho Việt Nam có qui mô, mức độ khác Ba văn Trâu thư trích lục, Tiểu học Tứ thư tiết lược Sách Mạnh học bậccao trung học giáo khoa biên soạn để làm tư liệu giảng dạy chương trình cải lương giáo dục Việt Nam 1906-1919 Giai đoạn chế độ khoa cử thoái trào, sĩ tử thi khơng cần phải thuộc lịng kinh điển chú, truyện, sớ giai đoạn trước Với ảnh hưởng sâu rộng giáo dục phương Tây, việc học tập kinh điển lúc hướng đến mục đích nắm nghĩa lý bản, tinh thần cốt lõi kinh điển Nho gia Đó giai đoạn độ từ chế độ cựu học chuyển sang Tân học Đối với văn Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Ngô Giáp Đậu vừa giải dựa Tứ thư tập Chu Hy, vừa đưa kiến giải tác giả Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Việc luân lý Việc cha Ngài Vạn Chương hỏi rằng: Ông Thuấn ruộng gọi trời mà gào khóc Cớ gào khóc thế? Mạnh Tử tập chú Phần lược bỏ Phần chú về âm đọc, 号,平声。舜往于 Vạn chương 田,耕历山时也。仁 chương cú 覆闵下,谓之旻天。 thượng 号泣于旻天,呼天而 (chương 1) 泣也。事见虞书大禹 谟篇。怨慕,怨己之 不得其亲而思慕也 Phần giải dựa theo Chu Hy/ Phần tác giả bổ sung Tóm lược chương (theo chú của Chu Hy) Chương nói ơng Thuấn chẳng lấy điều người muốn làm điều vui mình, mà lấy chẳng lịng cha mẹ làm lo, ơng thánh nhân hết tính, hay (theo tập chú của Chu Hy) Chu Hy chú: “此章言舜不以得众人之所欲为己 乐,而以不顺乎亲之心为己忧。非 圣人之尽性,其孰能之? 19 “Ơng Định Cơng nước Đằng Tận tâm 桃应,孟子弟子也。 mất….” chương cú 其意以为舜虽爱父, thượng ( 而不可以私害公;皋 chương 35 陶虽执法,而不可以 刑天子之父。故设此 问,以观圣贤用心之 所极,非以为真有此 事也 Chương nói rõ lịng hiếu ơng Thuấn, để dựng làm chuẩn đích đạo làm Tác giả thêm vào phần tổng kết chương: “Chương trọng ý tang cha mẹ, 定公,文公父也。然 người phải hết lịng Đằng Văn 友,世子之傅也。大 mình” 故,大丧也。事,谓 Công chương cú 丧礼 thượng 2) Ngươi Công Tôn Sửu hỏi Cáo Tử 弁,音盘。高子,齐 Suốt chương này chỉ lấy lỗi nhỏ, rằng: Tôi nghe Cao Tử có chương cú 人也。小弁,小雅篇 chẳng nên oán làm chủ nghĩa nói: “Truyện, thơ Tiểu Bàn hạ (3) Tác giả theo chú của Chu Hy: [Ông 名 (bỏ phần chú âm, là thơ tiểu nhân… U vương nhà Chu, lấy bà Thân Hậu, nhân danh) sinh thái tử là Nghi Cữu, sau lấy nàng( Bao Tự) sinh thằng Bá Phục, mà truất Thân Hậu, bỏ Nghi Cữu, Nghi Cữu là bài thơ ấy nói lòng mình thương khổ] Chu Hy chú: 周幽王娶申后,生太子宜臼;又得 褒 姒 , 生伯 服 , 而 黜 申后 、 废 宜 臼。于是宜臼之傅为作此诗,以叙 其哀痛迫切之情也 Ngươi Công Tôn Sửu hỏi Ly rằng: “Ngươi Khuông chương Chương suốt cả nước đều hạ (30) bảo là bất hiếu… lâu 匡章,齐人。通国, Phần khái quát đại ý chương lấy ý cú 尽 一 国 之 人 也 。 礼 theo chú của Chu Hy “此章之旨,于 众所恶而必察焉 貌,敬之也 此章之旨,于众所恶 Chương này thì thấy ý nhiều người ghét thì mình phái xét lại 而必察焉,可以见圣 贤至公至仁之心矣。 杨氏曰:“章子之 行,孟子非取之也, 特哀其志而不与之绝 耳 Quan sát đoạn giải thấy giải văn sách Mạnh Tử nhà nho Ngô Giáp Đậu lĩnh hội giải Tứ thư tập Chu Hy Tác giả lược bỏ hết phần âm, địa danh, nhân danh mà lựa chọn câu giải mang tính khái quát nội dung chương để làm sáng tỏ nghĩa lý kinh văn sách Mạnh Tử Nhưng việc giải theo Tập Chu Hy khơng phải hồn tồn rập khn, mà tác giả bổ sung nhận xét, đánh giá ý nghĩa kinh điển theo suy nghĩ thân tác giả Cách thức giải linh hoạt, tách chương thành đoạn nhỏ để giải, hay lược bỏ phần âm, giải địa danh nhân danh Bên cạnh tác giả cịn đem lịch sử nước Nam luận bàn nhằm làm sáng tỏ nghĩa lý kinh điển 4.2 Ngôn ngữ văn giải Khảo sát ngôn ngữ văn giải sách Mạnh Tử, Luận án không luận bàn phiên dịch học túy mà bàn đến ngôn ngữ với tư cách công cụ hỗ trợ giải kinh, đọc hiểu kinh điển Khi giải văn sách Mạnh Tử, chủ yếu tác giả sử dụng văn ngơn, số trường hợp có xu hướng bạch thoại hóa Như văn Mạnh Tử ước giải, ngôn ngữ bạch thoại thể rõ việc tác giả sử dụng cấu trúc chữ “是” thay cho cấu trúc có chữ “ 者”, “ 20 也”, “者 也”, cụ thể thiên Cáo Tử Lương Huệ Vương, Luận án thống kê số trường hợp sau: Số tờ 10b 10b 10a 13a 1b Kinh văn Phiên âm 若犬馬之與 我不同類也 Nhược khuyển mã chi ngã bất đồng loại dã Dịch Nha tiên đắc ngã chi sở thị giả dã Thánh nhân ngã đồng loại giả Kỳ hiếu ố nhân tương cận dã giả hy Vạn thặng chi quốc thí kì qn giả, tất thiên thặng chi gia Vạn thặng chi quốc thí kì qn giả, tất thiên thặng chi gia Vạn thặng chi quốc thí kì qn giả, tất thiên thặng chi gia Thiên thặng chi quốc thí kì qn giả, tất bách thặng chi gia 易牙先得我 口之所耆者 也 聖人與我同 類者。 其好惡與人 相近也者幾 希 萬乘之國弒 其君者,必 千乘之家 1b 萬乘之國弒 其君者,必 千乘之家 1b 萬乘之國弒 其君者,必 千乘之家 2a 千乘之國弒 其君者,必 百乘之家 Dịch cấu trúc giả/ … dã -> thị …dã/ thị 不同類是人與物之分 Phiên âm Bất đồng loại thị nhân vật chi phân 先得是先得其滋味之 宜 Tiên đắc thị tiên đắc kỳ tư vị chi nghi 聖人亦人耳其性之善 無不同也 Thánh nhân diệc nhân nhĩ kỳ tính chi thiện vơ bất đồng dã 相近是一念好惡之良 心與人相同意幾希不 多也 萬乘之國是天子 畿內地方 Tương cận thị niệm hiếu ố chi lương tâm nhân tương đồng ý hy bất đa dã Vạn thặng chi quốc thị thiên tử ki nội địa phương [ thiênLương Huệ Vương thượng] 弒是下殺上 Thí thị hạ sát thượng 千里之家是天子 之公卿采地方百 里出車千乘 Thiên lí chi gia thị thiên tử chi cơng khanh thái địa phương bách lí xuất xa thiên thặng 千 乘 之 國 是諸 侯 之國 Thiên thặng chi quốc thị chư hầu chi quốc Để giúp người đọc hiểu rõ nội dung văn, dịch tác giả Tứ thư ước giải dùng kết cấu chữ “thị” 是 nhằm bạch thoại hóa văn ngơn, tượng bắt gặp sách Đại học, Trung dung Tứ thư ước giải Đặc điểm chữ Nôm sử dụng văn giải Trong viết Khảo sát hệ thống từ cổ giải âm Khóa hư lục AB 367 hịa thượng Phúc Điền, Trần Trọng Dương có quan niệm từ cổ sau: “Từ cổ loại từ mờ nghĩa văn Nôm, người hiểu không sử dụng loại từ điển để tra cứu, không đối chiếu với nguyên tác Hán văn (với trường hợp giải âm, giải nghĩa) Các từ mờ nghĩa có nguồn gốc khác (Việt, Hán, hay Hán- Việt) Trong Mạnh Tử ước giải có xuất số hư từ tiếng Việt cổ Như thiên Vạn Chương Mạnh Tử ước giải, có số lượng hư từ lớn với tần số xuất nhiều Việc chuyển dịch hư từ Hán văn sang chữ Nôm có nhiều điểm đáng ý Những hư từ chuyển sang chữ Nơm có phận từ cổ, khơng cịn sử dụng tiếng Việt đại Các hư từ cổ xuất với tần số lớn, tạo nên hệ thống ngôn ngữ mang đặc trưng giai đoạn kỷ XVII Theo thống kê tác giả Đặng Thị Hồng Thủy thiên Vạn Chương 21 văn Mạnh Tử ước giải có 19 hư từ với tần số xuất 1125 lượt Đó hư từ:“chưng, há, hằng, mặc, thửa, vậy, ấy, bèn, vả, chẳng, ru, bui, chăng, khá, dường, bằng, rằng, thay” Trong 19 hư từ này, có hư từ khơng cịn dùng như: “chưng, thửa, bui” Nghiên cứu xuất hư từ xác định tương đối xác thời điểm xuất làm để nghiên cứu trình độ diễn đạt phát triển ngôn ngữ 22 4.3 Nội dung giải văn thuyên thích sách Mạnh Tử 4.3.1 Nội dung kinh học Trong nội dung, phạm trù kinh điển mà học thuyết Nho gia đề cập tới, có hai nội dung cốt lõi nhà nho Việt Nam trọng biên soạn sách Tu thân, Chính trị Bởi theo quan điểm nhà nho người quân tử phải tu thân để tham gia cơng việc phị vua giúp nước, tu dưỡng để đạt đến “nội thánh ngoại vương” Ở giai đoạn nào, nhà nho khuyến khích kẻ sĩ học tập thành tài đem tài giúp ích cho đất nước Hai nội dung cốt lõi ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng nhà nho Việt Nam biên soạn sách Điều thể rõ văn (SMHBCTHGK), (THTTTL) Trâu thư trích lục Khi xếp lại văn sách Mạnh Tử tác giả dành cho hai mục Tu thân Chính trị dung lượng lớn mục khác Trong (SMHBCTHGK) mục Tu thân có 82/360 trang (từ trang 48 đến trang 120), mục Chính trị có 131/360 trang (từ trang 187 đến trang 318), chiếm dung lượng lớn văn Trong văn (THTTTL) mục Tu thân 修身 có 28 đoạn, nhiều mục khác Tự cường, Tự nhiệm có đoạn Trong văn Trâu thư trích lục mục Cương thường luân lý 綱常倫 理 có 16 trang, 29 câu, 93 dịng; mục Chính trị vấn đáp 政治問答 có 21 trang, 38 câu, 126 dòng chiếm số câu tương đối lớn 4.3.2 Nội dung lịch sử Trong văn thuyên thích sách Mạnh Tử chọn làm đối tượng nghiên cứu Luận án, văn Sách Mạnh học bậccao trung học giáo khoa văn có viện dẫn sử nước Nam để luận bàn nghĩa lý kinh điển Mặc dù phương pháp “dĩ sử chứng kinh” phương pháp mới, số văn thuyên thích sách Mạnh Tử có sử dụng phương pháp Bên cạnh việc sử dụng chữ Nôm để thông diễn kinh điển, việc xen lẫn đoạn luận bàn làm rõ nghĩa lý văn sách Mạnh Tử câu chuyện, kiện lịch sử nước Nam khiến cho Sách Mạnh học bậccao trung học giáo khoa mang tinh thần tự tôn dân tộc sâu sắc Trong tựa, Ngô Giáp Đậu nói mục đích ơng sử dụng phương pháp “dĩ sử chứng kinh” “đem lịch sử nước Nam phụ bàn vào để bạn bè xem cho tiện thôi” Những vấn đề lịch sử đặt bàn luận để làm sáng tỏ nghĩa lý kinh điển đem lại hiệu định Học kinh điển sách lý thuyết chung chung, mà điều quan trọng phải biết vận dụng vào thực tế Các ông vua phong kiến biến đạo Khổng thành công cụ thống trị, mặt khác họ lại vi phạm nguyên lý đạo đức rường cột Nho gia Ngô Giáp Đậu thẳng thắn phê phán: “Nước Nam ta ông Tông nhà Trần, dụ người đánh bạc mưu lấy tiền của, bắt nhà tước vương tước hầu lên, cách trò chơi, lúc nhà nước nhàn hạ an vui trễ biếng, cịn có minh Ơng Trần Nhật Duật, ông Trương Hán Siêu, công nghiệp rỡ ràng, bậc người tơi lõi nhà, Trần Nhật Duật nhà không ngày chẳng hát xướng ăn yến, Hán Siêu hay với người trung quan, kẻ man do, quen thuộc, so với ông Tề Cảnh Công lưu liên hoang vong Nhạc Chính Tử ăn uống, theo Tử Ngao, cách học sửa chẳng chính, người thánh hiền cố chẳng khỏi ư?” 23 Tiểu kết chương Trong chương này, Luận án tìm hiểu nguồn gốc văn mà nhà nho Việt Nam dùng để sử dụng giải sách Mạnh Tử, Tứ tư tập Chu Hy Tứ thư đại toàn Các nhà nho lược bỏ hết phần âm, giải địa danh, nhân danh mà trích dẫn giải có tính khái qt nội dung chương Luận án đồng thời tìm hiểu ngơn ngữ sử dụng phần giải với tư cách cơng cụ dùng để hỗ trợ q trình đọc hiểu kinh điển Về chữ Hán, có văn có xu hướng bạch thoại hóa văn ngơn, nhằm giúp người đọc dễ tiếp cận với nghĩa lý kinh điển Các nhà nho sử dụng chữ Nôm để dịch nghĩa văn, giải kinh điển Đối với Tứ thư ước giải, tác giả sử dụng chữ Hán chữ Nơm để diễn giải kinh điển Cịn Sách Mạnh học bậccao trung học khoa nhà nho Ngô Giáp Đậu sử dụng chữ Nôm để biên soạn sách giáo khoa Mạnh Tử để giảng dạy bậc phổ thơng chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906-1919 Luận án tìm hiểu, phân tích đặc điểm nội dung phần giải kinh điển văn thuyên thích sách Mạnh Tử trọng nội dung bàn chinh trị, tu thân; hay dùng lịch sử nước Nam để minh giải nghĩa lý kinh điển Những kết thu từ chương Luận án khái quát chung đặc điểm văn thuyên thích phần dịch kinh văn sách Mạnh Tử Việt Nam KẾT LUẬN Luận án nghiên cứu với đề tài “Nghiên cứu văn thuyên thích sách Mạnh Tửtừ đầu kỷ XVIII đến đầu kỷ XX” giải số vấn đề sau: Luận án khái quát tình hình nghiên cứu văn thuyên thích sách Mạnh Tử Trung Quốc Việt Nam Tìm hiểu, thống kê mơ tả văn thun thích sách Mạnh Tử từ đầu kỷ XVIII đến đầu kỷ XX cịn Việt Nam Từ nêu lên đặc điểm khái quát nhóm văn nà văn tự, niên đại, phạm vi thuyên thích Dựa kết thống kê, luận án đưa kiến giải giải thích nguyên nhân tạo đặc điểm văn Sự thống kê, phân loại nhóm văn kiến giải luận án giúp độc giả có nhìn chi tiết văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam Luận án lựa chọn văn cụ thể Tứ thư ước giải, Tứ thư tiết yếu, Tiểu học Tứ thư tiết lược, Sách Mạnh học bậc cao trung giáo khoa, Trâu thư trích lục để khảo sát văn nghiên cứu cách thức thuyên thích kinh điển sách Mạnh Tử mà tác giả sử dụng biên soạn sách Nghiên cứu văn phương diện văn văn học cách thức thuyên thích kinh điển để tìm đặc trưng hoạt động thun thích kinh điển sách Mạnh Tử nói riêng hoạt động thuyên thích kinh điển Nho gia Việt Nam nói chung Các văn thun thích sách Mạnh Tử luận giải theo cách thức tóm lược văn tái cấu trúc văn Văn Mạnh Tử ước giải Mạnh Tử tiết yếu biên soạn theo cách thức tóm lược văn Các tác giả giữ nguyên thứ tự chương mục kinh văn, bổ sung thêm phần giải cần thiết Mục đích rút gọn phần chú, truyện, sớ để giúp người đọc ghi nhớ nội dung cốt lõi kinh điển, phù hợp với yêu cầu chế độ giao dục, khoa cử thời Ba văn TTTL, THTTTL SMHBCTHGK xem xét kỹ mặt bố cục văn Vì hai văn biên soạn theo 24 cách thức tái cấu trúc văn, xếp lại kinh văn theo chủ đề, nên việc nghiên cứu bố cục văn coi trọng Trên sở khảo sát văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam, Luận án đưa cách thức thuyên thích kinh điển sách Mạnh Tử mà nhà Nho Việt Nam sử dụng Đó tóm lược, tái cấu trúc văn, giải dịch Nôm sách Mạnh Tử để thảo luận ý nghĩa kinh điển Nho gia Các nhà Nho Việt Nam không trọng đến việc “giải âm”, nghiên cứu vấn đề âm vận học mà chủ yếu hướng đến việc luận giải nghĩa lý kinh điển Những văn sử dụng để ơn thi cho sĩ tử Tứ thư tiết yếu, hay ban đầu để thể nghiệm lĩnh hội ý nghĩa kinh điển tác TTƯG Hoặc tác giả biên soạn để làm sách giáo khoa giảng dạy chương trình cải lương giáo dục khoa cử cho phù hợp với yêu cầu chương trình học Tiểu học Tứ tiết lược, Sách Mạnh học bậccao trung giáo khoa Bên cạnh đó, có số lượng văn văn sách, kinh nghĩa tuyển chọn thi để làm mẫu cho sĩ tử Luận Mạnh sách đoạn, Liên phương hội văn tuyển Những văn sách, kinh nghĩa trích dẫn số câu văn sách Mạnh Tử để bình giải, luận giảng nghĩa lý kinh điển, trở thành văn mẫu cho sĩ tử tham khảo ơn luyện kì thi Khi thun thích sách Mạnh Tử, qua cách lựa chọn, thủ xả đoạn kinh văn, hay xếp, quy loại chương mục theo chủ đề thể dấu ấn cá nhân tác giả Đồng thời thể tinh thần dân tộc văn thun thích kinh điển Nho gia Đó số nhà Nho Việt Nam sử dụng ngôn ngữ dân tộc chữ Nôm để diễn giải kinh điển Thậm chí, có tác Ngơ Giáp Đậu đưa lịch sử Việt Nam theo phương pháp “dĩ sử chứng kinh” vào để luận bàn, phát huy tính sáng tạo nhà Nho Việt Nam Trong khuôn khổ giới hạn, Luận án vào khảo sát văn cụ thể để tìm đặc trưng hoạt động thuyên thích kinh điển sách Mạnh Tử Việt Nam Hướng nghiên cứu mở cho đề tài tiến hành khảo sát tất văn thun thích sách Mạnh Tử cịn Việt Nam nói riêng văn thun thích sách Đại học, Luận ngữ, Trung Dung Tứ thư nói chung để có kết thống kê đầy đủ, tồn diện hoạt động tiếp nhận thun thích kinh điển Nho gia Việt Nam DANH MỤC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Hồng Dung, Tìm hiểu SMHBCT - Một sách giáo khoa có nội dung thun thích sách Mạnh Tử viết chữ Nôm giảng dạy bậc Trung học, Tạp chí Giáo dục xã hội, 2017 Lê Thị Hồng Dung, Phương pháp thuyên thích kinh điển SMHBCT - Một tác phẩm thuyên thích sách Mạnh Tử viết chữ Nôm, Nghiên cứu Hán Nôm 2017, Nxb Thế Giới, Hà Nội Lê Thị Hồng Dung - Hồng Thị Nguyệt, Tìm hiểu phương pháp tiết lược vựng biên sách Mạnh Tử Tiểu học Tứ thư tiết lược, Tạp chí Hán Nơm, số 4(149), 2018, tr.44-55) Lê Thị Hồng Dung - Hoàng Nguyệt, Phương pháp thuyên thích sách Mạnh Tử Tiểu học Tứ thư tiết lược, Tạp chí Xưa nay, 2018 Lê Thị Hồng Dung, Tìm hiểu văn thun thích sách Mạnh Tử từ đầu kỷ XVIII đến đầu kỷ XX cịn Việt Nam, Nghiên cứu Hán Nơm 2019, Nxb Thế Giới, Hà Nội ... hình nghiên cứu văn thun thích sách Mạnh Tử Trung Quốc Việt Nam Tìm hiểu, thống kê mô tả văn thuyên thích sách Mạnh Tử từ đầu kỷ XVIII đến đầu kỷ XX Việt Nam Từ nêu lên đặc điểm khái quát nhóm văn. .. đặc điểm văn thuyên thích phần dịch kinh văn sách Mạnh Tử Việt Nam KẾT LUẬN Luận án nghiên cứu với đề tài ? ?Nghiên cứu văn thuyên thích sách Mạnh T? ?từ đầu kỷ XVIII đến đầu kỷ XX? ?? giải số vấn đề... ? ?Nghiên cứu văn thuyên thích Sách Mạnh Tử Việt Nam từ đầu kỷ XVIII đến đầu kỷ XX? ?? nhằm mục đích khảo sát văn thun thích sách Mạnh Tử cịn Việt Nam Thống kê, phân loại loại hình, nhóm văn thun thích

Ngày đăng: 13/03/2022, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w