Phân tích và so sánh quan niệm về tính người của khổng tử, mạnh tử và tuân tử . Cho nhận xét

11 34 0
Phân tích và so sánh quan niệm về tính người của khổng tử, mạnh tử và tuân tử . Cho nhận xét

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài: Phân tích so sánh quan niệm tính người Khổng tử, Mạnh tử Tuân tử Cho nhận xét Bài làm: Khổng Tử họ Khổng tên Khâu, tự Trọng Ni nguyên quán Làng Xương Bình, nước Lỗ đời Chu Nay huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông Cha tên Hột, lực sĩ trứ danh đương thời Có lần nước Tề tiến cơng nước Lỗ, quân Lỗ bị vây Vào đêm, Khổng Hột huy 300 dũng sĩ phá vịng vây, cứu quan Đại Phu Tạng Hột Sau đó, cưới bà Nhan Thị, thân sinh Khổng Tử Bốn tác phẩm kinh điển tiếng Nho giáo mà người nghiên cứu học thuyết biết đến Đại học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử, nhà triết học tiếng đời Tống Chu Hy (1130 - 1200) xếp, kế thừa cách giải nhà tư tưởng Tống Nho trước, giải ơng thành sách có tên chung Tứ thư tập chú, Luận ngữ xem tác phẩm khởi đầu quan trọng cho Nho học Trung Hoa Khổng Tử sáng lập Đây sách đề cập đến vấn đề triết học, trị, tơn giáo, đạo đức Có thể nói, tinh tuý rút từ vấn đề nhằm mục đích xây dựng người tồn thiện, tồn mỹ cho xã hội phong kiến lý tưởng theo học thuyết Không Tử Để làm rõ mẫu người quân tử - người toàn thiện học thuyết Khổng Tử, cần phải lý giải ông lại chọn đối tượng quan tâm học thuyết người quan hệ người Song, khuôn khổ viết, chúng tơi khơng thể thực điều mà muốn nói rằng, nghiên cứu học thuyết Khổng Tử thống điểm cho rằng, đứng trước xã hội phải hứng chịu suy thoái đạo đức người (cái mà Trời phú cho người người xuất đặt vào vị trí trung tâm Vũ trụ), xác định đối tượng quan tâm trần thế, Khổng Tử muốn làm cho người thấy thân mình, thấy băng hoại tính đạo đức (tính thiện) vốn giống sinh bị phân hoá, đồng thời dạy cho người biết Nhân tính Chính mà ơng khơng đề cập, hay nói cố ý tránh đề cập đến đề sống - chết, mà ý đến bậc trí giả, người biết "chuyên vào việc nghĩa để giúp dân, kính trọng quỷ thần tránh xa" Khổng Tử không thích nói điều kỳ diệu, diện thần thánh Điều biết qua đối thoại Quý Lộ Khổng Tử Quý Lộ hỏi việc thờ quỷ thần, Khổng Tử nói rằng: "Thờ người cịn chưa nổi, thờ ma?" Thưa: Dám hỏi chết Khổng Tử nói: "Sống cịn chưa biết rõ, biết chết?" Tuy nhiên, để giữ gìn trật tự xã hội nói riêng, Vũ trụ nói chung, Khổng Tử không phủ nhận tồn quỷ thần ông kêu gọi phải kính tổ tiên biết trọng quỷ thần: "Tế tổ tiên coi tổ tiên có mặt, tế thần coi thần có mặt" Qua đó, thấy, Khổng Tử hạn chế nhiệm vụ việc phục vụ người, quan tâm đến công việc quốc gia, ông cho rằng, sống người, dân tộc lại phụ thuộc vào đường lối lãnh đạo đắn hay sai lầm thiên tử hệ thống quan lại Đường lối Đạo Khác với quan niệm Lão Tử "Đạo khả đạo, phi thường đạo", đạo mà Khổng Tử đưa đạo giới tượng, cần nắm bắt để áp dụng vào việc trị nước Đạo có nhiệm vụ uốn nắn người có nhận thức sai lầm, "cong vậy" thành thẳng Khi người trở nên chân thành, thẳng quan hệ trở nên tất đẹp, thân người linh hồn, trung tâm vạn vật trời đất Trong Kinh Dịch có khái niệm người tồn thiện hay thiện nhân Đó người biết theo đạo trung chính, biết giá trị hạng cao sĩ Thế nhưng, Dịch không bỏ qua mẫu người đối lập với người hoàn thiện hai lực tự nhiên âm dương Đó đối lập quân tử tiểu nhân Nguyễn Hiến Lê nhận định cách đắn rằng, "Dịch muốn đào tạo hạng người quân tử, khuyến khích tiểu nhân cải tà quy (quẻ Bác): "Dịch vị quân tử mưu” nghĩa vậy, cho đạo Dịch ‘đạo người quân tử" Nếu từ đầu, tiểu nhân quân tử hai hạng người đối lập đối lập hồn tồn mang tính tự nhiên làm để tiểu nhân cải tà quy được? Khổng Tử người khắc phục vấn đề cách vượt khỏi lập luận Dịch hình thành hai lực đối lập Nhìn thẳng vào sống xã hội thực, ông khẳng định rằng, "Bản tính người ta gần giống nhau, thói quen khiến xa Nghĩa là, "giáo đục" người, uốn nắn đạo đức họ, tẩy tham dục nảy sinh sống họ, đưa họ với tính (thiện) ban đầu nâng cao phẩm hạnh họ "ngũ thường” Tuy nhiên, với kẻ tiểu nhân "giáo dục" có hiệu phát kịp thời suy thối đạo đức "bởi thói quen" suy thối chưa đến mức hèn hạ Khổng Tử nói rằng: "Chỉ có hạng thượng trí hạng trí ngu khơng thay đổi (tính tình)" Hạng thượng trí chi thánh nhân, người nắm quy luật trời đất (Cửu trù) để làm phép tắc dạy người Bậc thấp quân tử, tức người giữ phép tắc hành xử Bậc cuối phân hạng người tiểu nhân, tức kẻ mà sống, bất chấp giá trị đạo đức, sẵn sàng làm bất cử điều gì, miễn có lợi cho họ Mọi điều hay lẽ phải phép ứng xử đạo đức thánh nhân đời xưa vạch Khổng Tử người thuật lại mong muốn học thuyết có người thực Người bậc qn tử, hay cịn gọi người toàn thiện Chữ "quân" cụm từ “quân tử” thường dùng để người đàn ông đạo đức, người toàn thiện "siêu nhân" Ngoài ra, chữ "qn" cịn đùng để bậc qn vương Ngạn ngữ Trung Hoa có câu: “Quân tử động khẩu, tiểu nhân động thủ”, tức là: "Quân tử dùng lời, tiểu nhân dùng tay" Mâu thuẫn hai mặt trái ngược người có từ lâu Song, Khổng Tử, trở nên quan trọng cấp bách Lúc ông dành quan tâm xung quanh vấn đề người, xem xa rời tính (Trời sinh) ban đầu nguyên nhân dẫn đến đảo lộn trật tự giới xa rời Đạo Giữ theo Đạo, người quân tử tỏ thư thái đạt giải thoát khỏi ràng buộc, cám dỗ đời thường - vốn làm người xa Khổng Tử nói: "Người qn tử thư thái mà khơng kiêu căng, kẻ tiểu nhân kiêu căng mà không thư thái " Tuy nhiên, thư thái tương đối, người quân tử thấy rõ trách nhiệm trước xã hội, giống Bồ Tát đạo Phật Khi “làm sạch" mình, làm từ bên trong, người quân tử đồng thời làm khơng gian quanh mình, làm cho mơi trường sống khỏi bị nhiễm thói đời hèn hạ, giải cho đồng thời với giải cho người khác Chính vậy, Khổng Tử khẳng định, kẻ tiểu nhân khơng tự giải phóng cho (hạ trí ngu bất di) Ơng nói: “Đức người qn tử gió, đức kẻ tiểu nhân cỏ, gió thổi cỏ rạp xuống" Một đặc điểm bật người toàn thiện mối quan hệ với cộng đồng xã hội Khổng Tử nói: "Quân tử thân với khắp người mà không tư vị, kẻ tiểu nhân tư vị mà không thân với khắp người" Câu địch theo nhiều cách khác Nếu xét bình diện triết học câu mang ý nghĩa sâu sắc cấu trúc Chữ chu chu tất, chu tồn, hiểu tính cách người tồn thiện có người tồn thiện có khả thể chủ ý Vũ trụ Vì vậy, theo chúng tơi, dịch chữ chu thân khắp với người đủ nghĩa từ Con người chu tồn xem gương, chủ thể thiện chân, kính nể Khi tất kính nể quan hệ khơng thể thiên lệch với người nào, nhóm nào, bè đảng Tiểu nhân hồn tồn ngược lại Vì khơng có tính chu tồn, nên kẻ tiểu nhân cấu kết với người đồng tâm, đồng ý với mình, mà xã hội để bị phân chia thành phe nhóm khác nhau, đấu tranh cho quyền lợi phe nhóm chèn ép nhóm khác, chí tới mức thù hằn Như vậy, xét mặt cấu trúc hệ thống, tiểu nhân coi phận chỉnh thể, nằm thống biện chứng thân khơng thể đại diện cho chỉnh thể xác định, tức bị ràng buộc mối quan hệ bắt buộc, khơng tự do, xem Ià cơng cụ để phục vụ cho mục đích Ngược lại, "quân tử công cự Bảo tồn tính thiện cao ban đầu điều kiện để người quân tử trở nên phổ biến Đã phổ biến người qn tử chi phối sống cách tồn vẹn Mặt khác, giữ tính thiện cao mà người qn tử thể người hồn thiện với đầy đủ phẩm cách tất đẹp việc thi hành đạo nhân: "Nết hiếu nết để có phải gốc việc thi hành đạo nhân chăng"? Từ việc đề cao đức hiếu, đễ, Khổng Tử đến thuyết danh Đối với câu hỏi cần cho đường lối trị quốc đắn, Khổng Tử trả lời: "Vua vua, tôi, cha cha, con" Câu trả lời thật đơn giản, song lại hàm chứa nội đung đầy đủ danh Khổng Tử nhận thấy, xã hội thịnh trị, có đẳng cấp xã hội, bổn phận người phải phân định cách rạch rịi, trình độ tri thức họ phải tương ứng với công việc mà họ đảm nhận: "Hiểu biết hiểu biết, không hiểu nhận không hiểu Thế hiểu vậy" Đặc biệt, bậc quân tử lại phải thận trọng sống Điều chưa nắm chắc, chưa rõ khơng nên cách vội vàng: "Người quân tử nêu tên gọi (danh chính) nói lời, nói lời làm Đối với lời nói ra, người quân tử không cẩu thả vậy" Theo Khơng Tử, người tồn thiện người có phẩm chất đạo đức phù hợp với ngũ thường, nhân tính đặt lên hàng đầu Chính vậy, người qn tử "Có cịn qun sinh để giữ trọng đạo nhân", "Người quân tử lấy đạo nghĩa thành làm bản, dùng lễ để thi hành, biểu lộ đức khiên tốn, hồn thành nhờ chữ tín" Vậy Lễ mà làm cho giới trở nên trật tự hài hoà? Lễ trước hết làm cho vạn vật giới có vị phù hợp Do vậy, người vạn vật phải tuân theo lễ, phải biết " Khắc kỷ phục lễ", "Người mà khơng có lịng nhân, dùng lễ được? Người mà khơng có lịng nhân dùng nhạc được?", "Cung kính mà thiếu lễ khó nhọc, cẩn thận mà thiếu lễ nhút nhát, cương dũng mà thiếu lễ loạn, thẳng thắn mà thiếu lễ nóng gắt" Như vậy, lễ đóng vai trị điều chỉnh hành vi người, làm cho người ứng xử với tất sở lấy "Thứ" làm trọng Nhờ có "thứ" mà người biết "Điều khơng muốn [người khác làm cho mình], áp dụng cho người" Như vậy, quân tử chưa phải người lý tưởng (mặc dù nhà tư tưởng Tống Nho đặt ngang hàng với thánh nhân) Bản thân người quân tử tự nhận thấy chưa phải người hồn thiện, nên họ ln tự xác định phải thường xun hồn thiện hố thân để trở nên tất Trong sống hàng ngày khơng tránh sai lầm, song người quân tử người biết sai để sửa phẩm chất tốt đẹp người tồn thiện Khơng Tử nói: "Có lỗi mà không sửa thật lỗi" Khác với quân tử, tiểu nhân khơng nhận thấy lỗi nhận khơng chịu sửa, chí cịn dấu diếm Người qn tử ln nghiêm khắc với mình, ln tự truy tìm ngun nhân mình, ngược lại, tiểu nhân thường đổ lỗi cho người khác: "Người quân tử trơng mình, kẻ tiểu nhân trơng người" Đó quan hệ nghĩa lợi Quân tử trọng nghĩa mà ln sửa mình, cịn tiểu nhân lợi mà trốn tránh trách nhiệm: "Quân tử rành điều nghĩa, kẻ tiểu nhân rành điều lợi" Quân tử mắt khâu liên kết thánh nhân người thường, sợi nối khứ với Quân tử "Sợ ba điều: Sợ mệnh trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời thánh nhân Kẻ tiểu nhân mệnh trời nên không sợ, [mà còn] khinh nhờn bậc đại nhân, diễu cợt lời thánh nhân" Quả thật, sợ, không cảm nhận diện trời, sỉ vả khứ coi thường điều thánh thiện dẫn tới tai hoạ nghiêm trọng "Chẳng biết mệnh trời, khơng lấy để làm người qn tử Chẳng biết lễ, khơng lấy để lập thân Chẳng biết phân biệt lời phải trái, khơng lấy để biết người" Qn tử khác với tiểu nhân chỗ biết lễ theo đường chính, nắm đạo Trung dung, biết mệnh trời mà "vươn lên" để đạt đến cao thượng, đến trạng thái hoàn thiện làm cho người khác hồn thiện thêm Khổng Tử nói: "Người qn tử đạt tới chỗ cao thượng, kẻ tiểu nhân đạt tới chỗ thấp hèn" Sự "vươn lên" đến trạng hoàn thiện trình tự cải tạo người quân tử Con đường khó khăn nghiệp cải tạo xuất phát từ nghiên cứu vạn vật, khơng ngừng nâng cao hiểu biết mặt làm cho ý thành thật, tiến tới tâm để tu thân, tề gia, trị quốc cuối bình thiên hạ Từ bậc thiên tử thường dân phải lấy tu thân làm gốc Vì vậy, Tử Lộ hỏi Quân tử phải làm gì, Khổng Tử đáp: "Sửa để nên người kính cẩn" Lại hỏi: Có thơi ư? Đáp: "Sửa kính cẩn để n người" Lại hỏi: "Có thơi ư? Đáp: Sửa kính cẩn để n trăm họ Sửa để n trăm họ, việc vua Nghiêu, vua Thuấn chưa làm cho trọn" Qua đoạn đối thoại đây, thấy, quan điểm Khổng Tử đường hồn thiện hố vơ tận, đến bậc thánh nhân, vua Nghiêu, vua Thuấn, chưa thực trọn vẹn Sự vận động để đến với thân với tư cách người tồn thiện thơng qua hồn thiện hố thân Con đường hồn thiện hố đường giải Ở tơn giáo khác nhau, quan niệm giải khác song mục đích - khắc phục quan niệm coi tự kỷ trung tâm Trong tư tưởng Khổng Tử, chiến thắng người thân mình, vượt lên mình, phục hồi lễ, khôi phục thiện nhân khởi thuỷ Con đường giải phải người qn tử thực thơng qua tự hồn thiện mà phương pháp mục tiêu tự hoàn thiện thánh nhân vạch Khi Nhan Uyên hỏi Nhân, Khổng Tử giải thích: "Dẹp bỏ tư dục, trở với lễ phát huy điều nhân Một ngày dẹp bỏ tư dục, trở với lễ, thiên hạ [chịu cảm hoá] quay về với điều nhân vậy" Giải thoát thân khỏi ràng buộc dục vọng, bước nâng cao tri thức vạn vật (cách vật), giới người (biết người, yêu thương người) đường hồn thiện chân Qn tử Chiến thắng thân có nghĩa chiến thắng người cản trở quay với toàn phẩm chất tất đẹp ban đầu mà Trời ban cho Việc làm phù hợp với Quân tử - người toàn thiện, vốn cầu khơng cầu người Mạnh Tử họ Mạnh tên Kha, tự Tử Dư, sanh vào năm thứ tư Chu liệt Vương, 372 tr CN Sau 107 năm, tính từ Khổng Tử qua đời Người ta biết thân Mạnh Tử, có phần Khổng Tử, chẳng rõ đời sống thời thơ ấu Người Tục truyền truyện "Mạnh mẫu (mẹ thân sanh Mạnh Tử) tam thiên" (Để chọn láng giềng tốt cho Mạnh Tử, bà mẹ phải dời chỗ ba lần), theo kết khảo cứu, chẳng có thật Mạnh Tử vốn hậu duệ Mạnh Tơn, thuộc dịng dõi Lỗ cơng, di cư sang xứ Châu (nước nhỏ phụ thuộc vào Lỗ), nên coi người Châu Mạnh Tử theo học thầy Tử Tư từ thuở trẻ (Tử Tư cháu nội Khổng Tử), bình sinh lấy việc tuyên dương đạo Khổng làm chí hướng, đến thời trung niên, Khổng Tử đời trước, chu du qua nhiều nước Tống, Tuyết, Tề, Nguỵ, Lỗ, Châu, Lương v.v Căn theo sách "Mạnh Tử", nhân vật trị đương quyền mà Mạnh Tử tiếp xúc Lương Huệ Vương, Lương Tương Vương, Tề Tuyên Vương, Châu Mục Công Đằng Văn Công Điểm quan trọng luận thuyết Mạnh Tử là, nhận định người "Tánh thiện" Người bảo rằng? "Trắc ẩn chi tâm, nhân giai hữu chi; tu ác chi tâm, nhân giai hữu chi; cung kính chi tâm, nhân giai hữu chi; thị phi chi tâm, nhân giai hữu chi" (Người ta có lịng trắc ẩn, có lịng thẹn ác, có lịng cung kính, có lịng thị phi), giải thích thêm rằng: "Trắc ẩn chi tâm, nhân giã; tu ác chi tâm, nghĩa giã; cung kính chi tâm, lễ giã; thị phi chi tâm, trí giã Nhân, nghĩa, lễ, trí, phi ngoại thước ngã giã, ngã cố hữu chi giã" (Lịng trắc ẩn nhân, lịng thẹn ác nghĩa, lịng cung kính lễ, lịng thị phi trí Nhân, nghĩa, lễ, trí, khơng bên ngồi hun đúc ta, mà vốn có sẵn lịng ta Sau Mạnh Tử, nhà Nho thêm chữ "Tín" Khổng Tử vào, gộp thành "Nhân, Nghĩa, Lê, Trí, Tín", năm đức tính đạo Nho Khổng Tử nhấn mạnh chữ NHÂN, Mạnh Tử coi trọng chữ NGHĨA Thời Xuân Thu Chiến Quốc, người đời khinh nghèo chê hèn, Mạnh Tử chống lại cách đề cao đức tính "Cùng bất thất nghĩa, đạt bất ly đạo" (Dù có nghèo không nghĩa, giữ đạo) Mạnh Tử nghèo suốt đời, "Bất thất nghĩa, bất ly đạo", Mạnh Tử nhờ kiên trì tâm niệm "Bất thất nghĩa, bất ly đạo" đó, trở thành nhân vật bất hủ Qua trang lịch sử, thấy có kẻ tranh thời, có kẻ giành thiên thu, khác chữ NGHĨA mà Tư tưởng Mạnh Tử có phần tân tiến, giầu tinh thần dân chủ Khổng Tử, luận cách cư xử quân thần (chúa tôi), Khổng Tử thường đặt nặng phần bề phải nào, chẳng hạn: "sự quân tận lễ" (Thờ chúa phải tận trung theo lễ) "Dĩ đạo quân, bất khả tắc chỉ" (Lấy đạo mà thờ chúa, chẳng đạt thơi) Ngược lại, Mạnh Tử thiên trọng phần quân vương nên làm sao, câu: "Hiền quân tất cung kiệm lễ hạ" (Chúa hiền chắn người biết kính cẩn, tiết kiệm trọng kẻ dưới) Hơn ni74a cịn có ý thức dân chủ sơ câu: "Dân vi quý, quân vi khinh" Cho nên Người khuyến cáo bậc sĩ phu, "Lễ mạo suy, tắc khử chi" (Khi chúa ta thiếu lễ độ, nên bỏ ngay) Như là, Mạnh Tử "Quân tử" Khổng Tử Trong thời gian Mạnh Tử Ở nước Đằng, Đằng Văn Cơng có hỏi: "Phải làm trị nước tốt?" Thưa rằng: "Việc dân nên trì hỗn Đạo dân là, (dân) có sản có tâm, vơ sản vơ tâm Một (con dân) khơng có tâm, đâm phóng đãng, tà xỉ, chuyện mà chẳng dám làm Chừng dân can vào tội, bị hình phạt, cịn đâu dân lành" Tư tưởng Mạnh Tử ăn khớp với câu "Tiên phú hậu giáo" Khổng Tử, chủ trương dành quyền tư hữu tài sản cho dân Đó vấn đề xã hội loài người, xưa nay, mà đòi hỏi tối thiểu "Dân dĩ thực vi thiên" (Chữ THIÊN Trời, có nghĩa cao hết, quan trọng Nhưng có nhiều người hay hiểu lầm câu thành "Dân dĩ thực vi tiên" TIÊN nghĩa trước tiên) Khi vua Đằng hỏi ý kiến chế độ Tĩnh điền" (Chia ruộng làm chín hìnhchữ "Tĩnh", cho tám hộ làm, khu cơng điền, tám hộ hợp sức canh tác, phần thu hoạch thuộc cơng) nhà Chu, Mạnh Tử đáp: "Chính trị nhân đức, bát đầu từ chỗ có ranh giới Khi ranh giới rõ, chia lộc hưởng theo phần, xã hội ổn định" Xem đó, Mạnh Tử đề xướng "Vương đạo , hy vọng có tân quyền đứng lên thống thiên hạ, lâm vào tình trạng rối ren, muốn tân quyền đó, giữ lại phần chế độ cũ Điểm cho thấy, Mạnh Tử khơng bác bỏ tồn lý tưởng phục hưng văn hóa nhà Chu Khổng Tử Nhưng chẳng may, đời sau nhóm Tống Nho ngộ nhận là, đạo Nho thiết phải bảo thủ văn hóa truyền thống, biến họ thành nhà trí thức "khơng tưởng", trước vấn đề trị thực tế, nên bị mang tiếng "Hủ Nho" Tuân Tử tên Huống, tự Khanh (cũng tự Tôn Khanh), người nước Triệu, người sáng lập học phái Lan Lăng (học trò Lan Lăng hay lấy chữ "Khanh" đặt tự, để kỷ niệm thầy Tuân Tử) Tuân Tử Mạnh Tử, hai nhân vật lịch sử, thừa kế tư tưởng, phát triển học thuyết đức thầy Khổng Tử, kết khác tao ngộ Trên lịch sử Trung quốc, Mạnh Tử giành địa vị có nấc, so với Khổng Tử, sách "Mạnh Tử" liệt vào mười ba kinh thư, mà tầng lớp trí thức cổ kim, nên học hỏi theo truyền thống Còn sách "Tuân Tử" trái lại, khơng người đời coi trọng, chí có chỗ cịn bị coi dị đoan" Xét có hai ngun nhân, tạo nên lượng bất thường này: Một là, Tuân Tử đề "Tính ác", ngược lại với "Tính thiện" Mạnh Tử; hai là, có hai đệ tử Tuân Tử sau này, Hàn Phi Lý Tư, nhân vật chủ chốt, dẫn tới bạo nhà Tần Người ta so sánh phần dị biệt tư tưởng, Tuân Tử với Mạnh Tử, ngồi vấn đề "tính ác" với "tính thiện" ra, cịn có điểm sau đây: 1/- Mạnh Tử thuộc chủ nghĩa "tiên nghiệm"; Tuân Tử thuộc chủ nghĩa "kinh nghiệm" 2/- Mạnh Tử trọng "tâm tính", nhằm xây dựng hệ thống triết lý cho Nho học; Tuân Tử để ý vấn đề trị, xã hội nhiều hơn, nhằm giải việc thật 3/- Trong phần tu dưỡng tâm tính, Mạnh Tử chủ trương "quả dục"; Tuân Tử chủ trương "túc dục" 4/- Về phần bổng lộc, Mạnh Tử giữ nguyên thể chế tập với thái độ bảo thủ; Tn Tử chủ trương "vơ đức bất q, vô bất quan" (kẻ thiếu đức không đáng hưởng địa vị cao sang, người thiếu tài không làm quan), có khuynh hướng chống quy tắc lộc (con cháu hưởng lộc ơng cha), muốn giải người cương tỏa chế độ phong kiến 5/- Mạnh Tử cố chấp giá trị lý tưởng cao cả, coi nhẹ việc làm cho quốc gia giầu mạnh; Tuân Tử thích ứng với trào lưu hơn, luôn nhấn mạnh, phải làm cho quốc gia phú cường Tuy nhiên, người ta công nhận, Mạnh Tử Tuân Tử có nhiều điểm tương đồng sau đây: (a) Cả hai tôn sùng Chu cơng Khổng Tử, có ý thức q dân vua (b) Đều nhấn mạnh, tánh cách quan trọng đạo đức nhân phẩm người (c) Khinh miệt thuyết "hợp tung", "liên hồnh" Tơ Tần Trương Nghi.(d) Phê phán nghiêm khắc, học thuyết khác đương thời Dầu cho tư tưởng Tuân Tử, có khác biệt với Khổng - Mạnh, Người khơng phủ định hẳn truyền thống nhà Chu, chẳng qua là, văn hóa nhà Chu Khổng Tử, có ý nghĩa đạo đức giáo hóa, đến tay Tn Tử áp dụng vào lý luận trí thức, xây dựng thành hệ thống Lễ, Nghĩa quốc gia, xã hội Đặc điểm Tuân Tử, ăn khớp với câu "Trí thức tức đạo đức danh ngôn triết gia Tây phương Sơcrates Tiếc rằng, Tuân Tử chưa hoàn thành toàn triết lý theo quan niệm "trí thức luận", có lẽ Vì nguồn tư tưởng Người bị giới hạn vơ hình, văn hóa truyền thống Trung Quốc Trong tư tưởng Tuân Tử, điểm bật là, thuyết "Tính ác" Phần đơng người ta hiểu lầm chân ý Tuân Tử tính ác người Thật Tn Tử có bảo: "Tính giả thiên chi tựu” Nghĩa sinh ra, người ta sẵn nhân tính tự nhiên Nhân tính đó, ví tờ giấy trắng, nhuộm màu màu Sở dĩ nhân tính thành ác, lịng người nảy sinh dục vọng, Tuân Tử bảo: "Kim nhân chi tính, sinh nhi háo lợi yên, thuận chi, cố tranh đoạt sinh, nhi từ nhượng vong yên Sinh nhi hữu nhĩ mục chi dục, hữu háo sắc yên, thuận chi, cố dâm loạn sinh, nhi lễ nghĩa văn lý vong yên Nhiên tắc, túng nhân chi tính, thuận nhân chi tình, tất xuất tranh đoạt, thạp phạm nhân loạn lý, nhi quy bạo Dụng 10 thử quan chi, nhiên tắc nhân chi tính ác minh dĩ" (Tính người ngày nay, trời sinh có kẻ hiếu lợi, đó, sinh vấn đề tranh đoạt mà đức tính khiêm nhường Trời sinh người ta có thứ dục vọng tai mắt, thích nghe hay, nhìn đẹp sinh vấn đề dâm loạn, mà lễ nghĩa, đạo lý văn hóa Vậy thì, chiều theo tính thuận theo tình người, diễn cảnh tranh giành, phạm tội loạn ly, quy hết bạo lực Cứ nhìn theo q rõ ràng, tính người ác vậy) Đấy lý luận Tuân Tử, giải thích tính người, từ chỗ trắng dẫn tới chỗ ác hại Vậy phải để khử ác, giúp cho người hướng thiện? Tuân Tử nhận định rằng, hành động tội ác người, hậu bị ảnh hưởng, yếu tố phản đạo lý văn hóa, phải cậy yếu tố hạp đạo lý văn hóa, chữa trị Nói cách khác, phương pháp trừ ác Tuân Tử phát huy cơng dụng giáo hóa Lễ Nghĩa, cậy Lễ, Nghĩa kìm hãm hành vi tham lam người Thật ra, cách trừ ác Tuân Tử nói trên, vốn lối phổ thông nhất, xã hội lễ giáo mà Trung Quốc có sẵn truyền thống Chẳng qua người ta để ý đến cách giáo hóa lòng "Nhân" Khổng Tử đức "Nghĩa" Mạnh Tử, mà chẳng nhớ tới cách giáo hóa Lễ, Nghĩa phép vua Tn Tử thơi 11 .. . tr CN Sau 107 năm, tính từ Khổng Tử qua đời Người ta biết thân Mạnh Tử, có phần Khổng Tử, chẳng rõ đời sống thời thơ ấu Người Tục truyền truyện "Mạnh mẫu (mẹ thân sanh Mạnh Tử) tam thiên" (Đ? ?.. . Sau Mạnh Tử, nhà Nho thêm chữ "Tín" Khổng Tử vào, gộp thành "Nhân, Nghĩa, Lê, Trí, Tín", năm đức tính đạo Nho Khổng Tử nhấn mạnh chữ NHÂN, Mạnh Tử coi trọng chữ NGHĨA Thời Xuân Thu Chiến Quốc, người. .. ràng, tính người ác vậy) Đấy lý luận Tuân Tử, giải thích tính người, từ chỗ trắng dẫn tới chỗ ác hại Vậy phải để khử ác, giúp cho người hướng thiện? Tuân Tử nhận định rằng, hành động tội ác người,

Ngày đăng: 30/06/2021, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan