1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử tư tưởng chính trị LỊCH sử tư TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam truyền thống
Người hướng dẫn PGS. TS Dương Xuân Ngọc, TS Huỳnh Công Bá
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Lịch sử tư tưởng chính trị
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ Đề tài: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Việt Nam có lịch sử dựng nước giữ nước lâu đời, với nhiều thành tựu rực rỡ Con người Việt Nam có mặt dải đất cách ngày khoảng 50 vạn năm xúc tiến trình dựng nước cách gần 4.000 năm Nhà nước cổ đại người Việt Nam thành lập cách gần 3.000 năm Từ nay, dân tộc Việt Nam sáng tạo nên kỷ nguyên văn minh rực rỡ, kỷ nguyên văn minh Văn Lang – Âu Lạc thiên niên kỷ I trước công nguyên, kỷ nguyên văn minh Đại Việt thiên niên kỷ II sau công nguyên xây dựng kỷ nguyên văn minh Việt Nam thiên niên kỷ III Để đạt thành tựu rực rỡ đây, đấu tranh gian khổ để giữ nước, người Việt Nam sớm hình thành nên quan điểm, tư tưởng, tri thức chung giới tự nhiên, xã hội người phương pháp tư Những tri thức chung đóng vai trị giới quan, phương pháp luận chi phối tư tưởng, hành động lực người Việt Nam khứ Họ sống, suy nghĩ hành động theo nguyên tắc tư tưởng quán, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đáp ứng nhu cầu lịch sử Điều chứng tỏ giới người Việt hình thành phát triển tương đối cao Người Việt Nam có triết lý riêng sống theo triết lý Chẳng hạn, người Việt Nam suy nghĩ hành động thống quan niệm bổn phận nghĩa vụ người xã hội, yêu Tổ quốc, đạo lý làm người, trời đất, thần linh, thể vũ trụ số phận người, Chân – Thiện – Mỹ vv… Do tính chất triết lý – hành động nên tư tưởng trị Việt Nam phong phú, vơ phức tạp, thiếu tính hệ thống, thiên trực quan, trực giác, độ tin cậy phụ thuộc vào khả phân tích, so sánh, đối chứng nhà nghiên cứu, lập luận logic nhiều khơng rõ ràng Tóm lại, dân tộc Việt Nam q trình lịch sử có tư tưởng trị đặc thù riêng mình, có nhiều giá trị đặc thù riêng mình, có nhiều giá trị quý báu cần kế thừa phát huy, di sản tinh thần ông cha ta để lại cho cháu Tư tưởng trị Việt Nam có đặc điểm riêng nội dung phương thức biểu hiện, có sở trường sở đoản riêng Do đó, cịn nhiều vấn đề lớn lịch sử tư tưởng trị Việt Nam lấy tư tưởng khái quát mà ông cha ta sử dụng để nhận thức giới tự nhiên, giới xã hội giới người trình hoạt động thực tiễn để làm đối tượng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề Tư tưởng Việt Nam truyền thống qua thời kỳ lịch sử nói chung nhiều độc giả, nhà nghiên cứu quan tâm Tiêu biểu tác phẩm “Chính trị Việt Nam” – Khoa Chính trị học – Học Viện Báo chí Tuyên truyền PGS TS Dương Xuân Ngọc chủ biên; Tác phẩm “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”- Nhà xuất Thuận Hoá TS sử học Huỳnh Công Bá chủ biên Hai tác phẩm nghiên cứu trị Việt Nam Lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, có lịch sử tư tưởng trị Việt Nam truyền thống Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Tiểu luận mong muốn lần hệ thống lại Tư tưởng trị Việt Nam truyền thống, tiếp tục làm rõ giá trị lý luận, thực tiễn, vận dụng sáng tạo, kế thừa phát huy Đảng ta thời kỳ mới, qua hiểu thêm lịch sử hào hùng dân tộc, hiểu biết tư tưởng trị xuyên suốt thời kỳ, kéo dài đến hôm tồn mãi sau, là: “Cố kết dân tộc, độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia” Đây tư tưởng góp phần tạo sức mạnh dân tộc Việt Nam anh hùng Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị Phương pháp chung: Lấy phương pháp logic lịch sử làm phương pháp chủ đạo phương pháp hệ thống cấu trúc, phương pháp xã hội học trị, phương pháp phân tích, tổng hợp,… Ngồi sử dụng phương pháp riêng: phương pháp so sánh, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, gắn trị với đạo lý, nét đặc thù Tư tưởng trị Việt Nam Đóng góp đề tài Việc tìm hiểu cách có hệ thống theo tiến trình lịch sử lịch sử tư tưởng trị Việt Nam góp phần tơ thắm truyền thống anh hùng dân tộc Việt Nam, khẳng định tư tưởng trị dân tộc “Cố kết dân tộc, độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia” Có nguồn gốc từ lâu đời tiếp tục hữu chủ trương sách Đảng Nhà nước ta Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu sau: A Phần mở đầu B Phần nội dung Chương I: Cơ sở hình thành Tư tưởng trị Việt Nam Chương II: Sự hình thành phát triển Tư tưởng trị Việt Nam lịch sử C Phần kết luận B PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM Tư tưởng trị Việt Nam phận cấu thành Tư tưởng Việt Nam nên đầy đủ sở hình thành đặc điểm Tư tưởng Việt Nam Chính để nghiên cứu sở hình thành Tư tưởng trị Việt Nam ta nghiên cứu sở hình thành Tư tưởng Việt Nam Tư tưởng Việt Nam người Việt Nam, người tạo tư tưởng trị để nhận thức giới (thế giới tự nhiên, giới xã hội, giới thân) để ứng xử với giới nhằm giải nhu cầu sinh tồn người Như vậy, tư tưởng đời người, mối quan hệ trực tiếp với môi trường tự nhiên môi trường xã hội định, khơng gian văn hố hồn cảnh lịch sử cụ thể Tư tưởng Việt Nam hình thành trình vật lộn người Việt Nam trước thiên nhiên vừa ưu đãi vừa khắc nghiệt hoàn cảnh đất nước thường xuyên bị nạn ngoại xâm đe doạ Thiên nhiên Việt Nam xứ sở nhiệt đới thuộc vành đại châu Á gió mùa, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, thực vật phát triển động vật, nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo người Việt Nam trường kỳ lịch sử Nghề nông trồng lúa nước tầng văn hoá, văn minh Việt Nam Tuy nhiên, năm người Việt Nam phải đối đầu với loại thiên tai bão, lũ hạn hán Hồn cảnh tự nhiên từ đầu nhào nặn người Việt Nam hình thành nếp sống, nếp nghĩ, cách thức hành động, ứng xử hài hoà, hiếu sinh, tư tổng hợp, biện chứng, khát vọng phồn thực mơ ước trị thuỷ, thuỷ lợi người Việt Nam Bên cạnh hồn cảnh lịch sử thường xun bị xâm lược nước ngoài, thời gian chống ngoại xâm lên đến nửa thời gian lịch sử, luyện rắn rỏi người Việt Nam, đồng thời hình thành từ sớm tinh thần cộng đồng, đoàn kết dân tộc, đùm bọc lẫn tình “đồng bào”, từ mà ý thức dân tộc người Việt Nam hình thành sớm Không đầu giới đời loại hình tín ngưỡng Quốc tổ, Quốc mẫu Việt Nam, khát vọng “Phù Đổng”, “Hoàn kiếm”, hiếu sinh, hiếu hoà, khoan dung đến mức “đồng nguyện” Việt Nam Những đặc điểm hoàn cảnh tự nhiên lịch sử nói sở bên hình thành tư tưởng Việt Nam Mặt khác, Việt Nam lại nằm “ngã tư đường văn minh” (O.Janse), nơi gặp gỡ tiếp xúc văn hoá Bắc – Nam, Đông – Tây Ngay từ đầu, Việt Nam quan hệ với giới Đơng Nam Á, sau giới Tây Nam Á, Đông Bắc Á giới phương Tây, nên bên cạnh điều kiện bên trong, tư tưởng Việt Nam cịn hình thành sở điều kiện giao lưu tiếp xúc văn hố với giới bên ngồi Lịch sử tư tưởng Việt Nam lịch sử trình đấu tranh cam go để bảo vệ phát triển sắc dân tộc văn hoá tư tưởng Việt Nam, đồng thời phải tiếp thu học thuyết tư tưởng nước để làm phong phú thêm cho văn hố tư tưởng vốn có dân tộc; q trình đấu tranh để ly đồng hố thể lực ngoại bang xâm lược đô hội, đồng thời “đồng hoá theo chiều ngược lại” nhân tố tư tưởng đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ lịch sử dân tộc; trình nhào nặn, dung hoà yếu tố tư tưởng vốn xa lạ với hoàn cảnh thực tế đất nước; trình chọn lọc, xếp, cấu trúc lại yếu tố tiếp thu từ bên ngồi Ngồi ra, hành trình tư tưởng Việt Nam cịn có nội dung phổ qt nhân loại người Việt Nam, đạo hành động phận người Việt Nam; cần phải xem xét trình nghiên cứu học tập lịch sử tư tưởng Việt Nam, chúng người Việt Nam sáng tạo người Việt Nam nhào nặn lại Ở đây, việc tìm hiểu chúng khơng phải với tư cách phận tư tưởng Việt Nam mà với tư cách cội nguồn tư tưởng Việt Nam Về đại thể, hệ tư tưởng Việt Nam có Tư tưởng trị Việt Nam mang đậm sắc dân tộc Việt Nam, lẫn với hệ tư tưởng dân tộc khác, thẫm nhuần giá trị nhân cao cả, chủ nghĩa yêu nước chân người Việt Nam, đồng thời có nhân tố tư tưởng mang ý nghĩa giá trị phổ biến nhân loại, biết chắt lọc, tiếp thu tinh hoa văn hoá tư tưởng thời kỳ lịch sử, có nhiều giá trị tư tưởng lớn truyền thừa, phát triển suốt chiều dài lịch sử dân tộc, tạo nên truyền thống văn hoá tư tưởng ổn định người Việt Nam Chẳng hạn tư tưởng nhân ái, đoàn kết, tư tưởng yêu nước, ý thức cộng đồng, ý thức bổn phận, nghĩa vụ, tinh thần trọng đạo lý, đạo đức, “trọng nghĩa kính tài”, yêu quê hương, trọng truyền thống, lòng biết ơn người có cơng, thích sống sống qn bình, hài hoà, yêu thiên nhiên… Tất cả, hệ thống tư tưởng Việt Nam tồn khơng tư tưởng lạc hậu ảnh hưởng tản dư xã hội cũ Và dĩ nhiên, hệ tư tưởng Việt Nam tránh khỏi tồn quan điểm, tư tưởng đối lập nhau, đại diện cho quyền lợi, địa vị xã hội giai cấp, tầng lớp khác tồn tư tưởng khác biệt vùng miền đất nước Nhưng nhìn chung đấu tranh khuynh hướng tư tưởng để phủ định khơng thường xun, khơng có quy mơ lớn nhiều lúc khơng triệt để, khơng hình thành trào lưu tư tưởng rõ rệt Thực tế làm cho tư tưởng Việt Nam thời gian dài phát triển chậm, có biến động lớn Những đấu tranh giai cấp, giáo phái, tầng lớp nhân dân cộng đồng dân tộc Việt Nam luôn biết dừng lại trước giới hạn cịn có khả trì khối thống dân tộc, lúc có nạn ngoại xâm Ở Việt Nam, đấu tranh tư tưởng giai cấp, giáo phái thường kết hợp với đấu tranh dân tộc, đấu tranh bảo vệ văn hoá dân tộc Xu hướng dung hoà loại tư tưởng thường xuyên xu hướng trừ lẫn Ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp mặt tư tưởng động lực thúc đẩy tiến tư tưởng xã hội, bên cạnh đó, đấu tranh tư tưởng chống ách nô dịch, đồng hố lực ngồi bang xâm lược ln vị trí hàng đầu Bởi đấu tranh có quan hệ đến tồn vong văn hố dân tộc, động lực mạnh mẽ, thường xuyên nhất, thúc đẩy hình thành phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam Qua đấu tranh đó, sắc dân tộc hệ tư tưởng Việt Nam xác lập phong phú Chương II TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ I Triều đại Hùng Vương Khái quát diễn biến trị Theo truyền thuyết, cháu đời Viêm Đế họ Thần Nông tên Đế Minh, sinh Đế Nghi Đế Minh tuần thú phương Nam đến miền Ngũ Linh, lại gặp gái Vụ Tiên đem lịng u mến cưới đem về, sinh Lộc Tục Lộc Tục dung mạo đoan chính, tư chất thông minh nên Đế Minh muốn truyền cho Nhưng Lộc Tục nhường cho anh Đế Minh cho Đế Nghi nối cai trị phương Bắc, phong Lộc Tục làm Kim Dương vương cai trị phương Nam, đặt tên nước Xích Quỷ quốc Kinh Dương vương thuỷ tổ giống Bách Việt Kinh Dương Vương lấy Long nữ sinh Sùng Lãm Sùng Lãm nối cha lấy hiệu Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy gái vua Đế Lai Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm người trai Người trưởng lên vua, lấy hiệu Hùng Vương, đặt tên nước Văn Lang, đóng đô Phong Châu Nước Văn Lang bao gồm khoảng 15 lạc Lạc Việt, sống chủ yếu miền trung du đồng châu miền Bắc Việt Nam ngày Triều đại Hùng Vương kéo dài 18 đời Trong thời gian đó, hàng chục năm, vương quốc Âu Việt anh dũng chống trả xâm lược nhà Tần từ phương Bắc, giết chết tướng giặc Đồ Thư Vào khoảng năm 208 trước Cơng ngun (TCN), nhân triều đình Hùng Vương suy yếu, Thục Phán, thủ lĩnh người Âu Việt đưa quân xuống đồng bằng, hợp hai vương quốc nhỏ, lập nước Âu Lạc, tự xưng An Dương Vương, đóng đô Cổ Loa Năm 179 TCN, Triệu Đà, vua nước Nam Việt Trung Quốc sau nhiều lần cơng thơn tính nước Âu Lạc vào Nam Việt An Dương Vương thất trận, phải tự tử Từ đó, nước ta bị độc lập tự chủ, nằm ách thống trị phương Bắc Tư tưởng trị chủ yếu Giai đoạn Hùng Vương chưa có chữ viết, tư tưởng trị chủ yếu phản ánh thông qua truyền thuyết Câu chuyện dân gian Lạc Long Quân, Âu Cơ, giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam, sinh từ bọc trứng, dân tộc Việt Nam một, chung tổ tiên, nguồn gốc Truyện Thánh Gióng: hình tượng Thánh Gióng từ bé lên tuổi, khơng biết nói, chẳng biết cười, ngồi chỗ lớn bổng hay tin quân giặc đến xâm lược đất nước thể tinh thần kiên cường bất khuất chống ngoại xâm tự nhân sức mạnh lên để đánh thắng giặc ngoại xâm Truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh ca chinh phục thiên nhiên, khai phá vùng đồng bằng, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc Hình ảnh “nước dâng cao đến đâu núi cao đến đó” thể tinh thần bất khuất, kiên cường, trí thơng minh, mưu trí dũng cảm dân tộc Việt Nam Đây giai đoạn hình thành dân tộc, nảy sinh ý thức cộng đồng quốc gia – dân tộc; liên minh trị (hợp hai vương quốc Văn Lang Tây Âu) để chống kẻ thù chung từ phương Bắc Nhà nước đời mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ phương Tây, mà nhu cầu cấp bách thực tiễn đoàn kết, tăng cường sức mạnh để chống “thiên tai, địch hoạ” Người Việt xây dựng nên thiết chế Nhà nước mang đậm sắc dân tộc, thể tư độc đáo trị cư dân nông nghiệp Căm thù quân xâm lược nhà Minh, lê Lợi – địa chủ vùng Thọ Xuân, Thanh Hoá, triệu tập quân sĩ, lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn trải qua 10 năm (từ 1416 - 1427) trường kỳ gian khổ giành lại độc lập dân tộc, đưa nước ta vào thời kỳ mới: thời kỳ phát triển Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Các triều vua đầu thời Lê kỷ XV tiến hành nhiều biện pháp hàn gắn viết thương chiến tranh, ổn định trật tự xã hội, củng cố quyền, đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hoá lĩnh vực đời sống xã hội Vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) nắm quyền từ năm 1428 – 1433, đặt tên nước Đại Việt, đóng Đơng Đơ (Hà Nội), Lê Lợi người thơng minh, nhìn xa trơng rộng Thời ơng trị vì, đất nước ổn định, thi hành sự, ấn định nhiều luật lệ, tăng cường lễ nhạc, mở khoa thi, đặt cấm vệ, xây dựng hệ thống quan chức; thành lập phủ huyện, thu thập sách vở, mở mang trường học… Vua Lê Thái Tông (1433 - 1442) lên 11 tuổi, phải đối phó với tình hình triều đình phức tạp, bên công thần khai quốc quan lại khoa bảng Nhưng ông đủ lĩnh để khơng cho đại thần hồn tồn thao túng Khi Thái Tông đột ngột qua đời, bọn gian thần vu cho Nguyễn Trãi chủ mưu ám hại vua kết án ông “tru di tam tộc” Vua Lê Nhân Tông (1442 - 1459), thứ Lê Thái Tông lên tuổi, thực nắm quyền 12 tuổi Vua tuổi nhỏ thiên tư sáng suốt, vẻ người tuấn tú, sùng Nho, thương dân Năm 1459, Nghi Dân, trưởng Lê Thái Tơng giết vua, lên ngơi tháng bị phế truất Lê Thánh Tông (1460 - 1497), út Lê Thái Tông lập làm vua 18 tuổi Ơng người hết lịng chăm lo việc triều đình, mở nhiều khoa thi, kén chọn hiền tài giúp nước, khuyến khích sản xuất nơng nghiệp, mở rộng giao lưu buôn bán, ban hành chế độ quân điền; cho vẽ đồ quốc gia; xây dựng Luật Hồng Đức… Nhưng từ đời vua sau: Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông, Lê Uy Mục, Lê Tương Dực, Lê Chiêu Tơng, Lê Cung Hồng, triều Lê ngày suy tàn, dẫn đến bị họ Mạc ngày lấn lát 20 Tư tưởng trị chủ yếu Thời kỳ có hai nhà tư tưởng trị kiệt xuất Nguyễn Trãi Lên Thánh Tông Các tác phẩm họ phản ánh trung thực tiễn hào hùng oanh liệt dân tộc kháng chiến chống giặc Minh công xây dựng đất nước, củng cố, hoàn thiện Nhà nước quân chủ phong kiến Trong quan niệm quốc gia – dân tộc, Nguyễn Trãi thể lòng tự hào dân tộc sâu sắc Dựa vào sở khoa học, liệu lịch sử, ông chứng minh đầy sức thuyết phục vị độc lập, tự chủ Đại Việt, Nước ta khác phương Bắc lãnh thổ, văn hiến, phong hoá, lịch sử dân tộc lâu đời Trong Đại cáo bình Ngơ, “thiên cổ hùng văn”, tun ngơn độc lập lần thứ hai nước ta, Nguyễn Trãi long trọng tuyên bố chủ quyền quốc gia, sức mạnh đường lối trị yêu nước, thương dân, coi trọng nhân nghĩa, hoà hiếu với nước láng giềng Nét bật tư tưởng trị Nguyễn Trãi nhân nghĩa Nhân nghĩa, theo ông “yêu dân”, thương người, chăm lo đến sống dân, nhân đạo, yêu hoà bình; “trừ bạo”, đánh đuổi giặc chăm lo đến sống dân; sống yên lành nhân dân, coi trọng vai trò, sức mạnh nhân dân; khoan dung với kẻ lầm đường lạc lối biết ăn năn hối cải, với kẻ thù đường xin hàng Ơng khun vua “mến người có nhân dân, mà chở thuyền lật thuyền dân” Đất nước thái bình, nhân dân no đủ, “vua sáng, hiền” lý tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi đời ơng đấu tranh lý tưởng Là ơng vua tiếng thơng thái lịch sử, Lê Thánh Tơng thể tầm nhìn xa trông rộng thông qua tư tưởng cải cách ông Về trị, ơng thực cải tổ máy Nhà nước cấu trúc chấn chỉnh quy tắc làm việc, hoàn thiện chế độ thi tuyển; xây dựng hệ thống trị chặt chẽ, đặc biệt nắm địa phương Ơng chủ trì xây dựng Luật Hồng Đức, bước đầu xác lập tư tưởng Nhà nước pháp quyền nước ta Về kinh tế, ơng cho thi hành chế độ qn điền, sách lộc điền (cấp ruộng đất cho 21 tầng lớp quý tộc quan lại cao cấp), thúc đẩy kinh tế tiểu nông phát triển, đồng thời xác lập quyền sở hữu tối cao Nhà nước ruộng đất Đường lối trị nước ông kết hợp “đức trị” “pháp trị” lập trường dân tộc yêu nước Ông đề cao ý thức độc lập tự cường dân tộc tầng lớp nhân dân, tự hào cai trị VII Triều đại hậu Lê – Mạc – Tây Sơn Khái quát diễn biến trị Đến thể kỷ XVI, triều Lê dần vai trò lịch sử, đất nước bước vào thời kỳ hỗn loạn, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt liệt, tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, gây nên nội chiến kéo dài phân chia đất nước, đặt quyền riêng biệt khác Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi, lập nhà Mạc (1527 - 1592) Thời kỳ đất nước loạn lạc, cuối nhà Mạc suy vong, phải rút lên Cao Bằng kéo dài đến năm 1677 bị tiêu diệt hẳn Nhà Lê tái lập, gọi Lê Trung Hưng (1533 - 1788) Sau đánh bại nhà Mạc, họ Trịnh lấn át quyền hành vua Lê thực quyền thống trị Họ Nguyễn lập quyền riêng vùng đất phía nam Từ năm 1627 bắt đầu nội chiến, xung đột vũ trang kéo dài Đất nước bị chia đôi thành Đàng Trong Đàng Ngồi, lấy sơng Gianh làm giới tuyến Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn gây nhiều tổn thất đau thương cho nhân dân ta Các khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ mà tiêu biểu khởi nghĩa Tây Sơn Mùa xuân 1771, phong trào Tây Sơn ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ tổ chức lãnh đạo giành thắng lợi, lật đổ thống trị chúa Nguyễn chúa Trịnh, đánh tan chiến tranh xâm lược quân Xiêm quân Thanh Từ năm 1776, sau chiếm Quảng Nam đánh tan chúa Nguyễn lần thứ nhất, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế lấy hiệu Thái Đức Sau lật đổ thống trị họ Trịnh miền Bắc năm 1786, Nguyễn Nhạc tự xưng làm Trung ương Hoàng đế, phong cho Nguyễn Huệ làm Bắc Bình Vương (năm 1788 Nguyễn Huệ tự xưng Hoàng đế 22 Quang Trung) cai quản từ Quảng Nam đến Nghệ An Nguyễn Lữ phong Đông Định Vương thống lĩnh miền Gia Định Nguyễn Nhạc giành cho phần đất đai từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận Các vương triều Tây Sơn có phân hố, nhân hội Nguyễn Ánh chiếm lại Gia Định, Quy Nhơn, Phú Xuyên đến năm 1802 lật đổ triều Tây Sơn lập triều Nguyễn Tư tưởng trị chủ yếu Tư tưởng trị bật thời kỳ tư tưởng cải cách Nguyễn Huệ - Quang Trung Trong hoàn cảnh đất nước khủng hoảng trầm trọng, tầng lớp quan lại phong kiến từ vua chúa đến quý tộc đua ăn chơi xa đoạ, không quan tâm, không thực trách nhiệm Nhà nước nhân dân, xã hội, sau đánh đổ quyền Lê – Trịnh xâm lược Xiêm, Thanh, Quang Trung thiết lập máy Nhà nước tiến hơn, mạnh mẽ, hiệu Ơng cho thi hành nhiều sách, biện pháp cải cách lĩnh vực Về kinh tế, ông ban “Chiếu khuyến nông” lệnh cho dân phân tán phải trở quê khôi phục ruộng đất bỏ hoang, làng xóm hoang vắng, phục hồi phát triển nơng nghiệp, khuyến khích sản xuất thủ cơng nghiệp, mở rộng ngoại thương, phát triển ngành sản xuất nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phồn vinh Về trị, ơng chủ trương xây dựng vương triều phong kiến manh, quyền lực tập trung Ông cầu người hiền tài giúp nước Đối với nho sĩ, trí thức, kể quan lại triều cũ có tài, có lịng u nước, ơng cố gắng thuyết phục sử dụng, đặt họ vị trí cao máy Nhà nước mới, tương xứng với tài họ Đồng thời, để đáp ứng nhu cầu xây dựng quyền đào tạo quan lại mới, bên cạnh phương thức “tiến cử”, “cầu hiền tài”, ơng ban hành sách khuyến học, mở rộng chế độ học tập, thi cử; bỏ lối học khuôn sáo, cải tiến dần theo hướng thiết thực Ông nêu rõ “Dựng nước lấy học làm đầu, cầu trị lấy nhân dân tài làm gốc… Trẫm vừa bình định có ý hậu đãi nhà nho, lưu tâm đến kẻ sĩ, muốn có người thực tài để dùng cho quốc gia” Ơng đưa chữ Nơm lên thành quốc ngữ thay cho chữ Hán Ông chủ trương bảo 23 vệ, giữ gìn văn hố dân tộc, chống sách đồng hồ phương Bắc, xây dựng học thuật, giáo dục đậm đà sắc dân tộc, nâng cao ý thức độc lập, tự cường nhân dân Nhờ vậy, Nhà nước Thời Tây Sơn thực tốt chức tập hợp lực lượng khôi phục kinh tế - xã hội, đánh bại chiến tranh xâm lược ngoại bang, ổn định tình hình trị - xã hội, củng cố Nhà nước quân chủ tập quyền, bước phục hưng, phát triển văn hoá, giáo dục dân tộc Đáng tiếc tư tưởng, hoài bão Quang Trung thực thời gian ngắn chết đột ngột ông VIII Triều đại Nguyễn Khái quát diễn biến trị Nhà Nguyễn xác lập thống trị từ năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua, lấy hiệu Gia Long, đặt kinh đô Phú Xuân Cùng với trình đánh Tây Sơn, nhà Nguyễn giành lại vùng đất bị trước mở rộng phạm vi lãnh thổ bước xác lập quyền tồn lãnh thổ Việt Nam Sau lên ngôi, Gia Long vua thiết lập nước ta chế độ quân chủ chuyên chế, tăng cường máy đàn áp công cụ thống trị, thi hành hàng loạt biện pháp nhằm củng cố bảo vệ quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến Các đời sau vua: Minh Mệnh (1820 -1840) người thơng minh, hiếu học, động đốn, sùng Nho, kỵ phương Tây Thiệu Trị (1841 - 1847) nghi kỵ phương Tây, cấm giảng đạo nước Tự Đức (1847 - 1883) ốm yếu, thông minh; có tài văn học, uyên bác Nho học, bảo thủ, thiếu đốn, khơng dám mở cửa bên ngoài, chấp nhận ký hoà ước đầu hàng Pháp, chia đất nước làm ba kỳ Đến thời kỳ Pháp đô hộ, Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân ông vua có tinh thần dân tộc, yêu nước thương dân, có tư tưởng chống Pháp; cịn vị vua khác nhu nhược, bất tài, cam chịu làm tay sai cho Pháp Triều Nguyễn từ thành lập bộc lộ đối lập với lợi ích dân tộc nhân dân không tạo sở xã hội vững vàng Chính 24 vậy, lửa chiến tranh nơng dân ln bùng cháy thời Gia Long Phong trào đấu tranh làm lung lay sở xã hội triều Nguyễn IX Giai đoạn thực dân – nửa phong kiến Việt Nam Khái quát diễn biến trị thời kỳ đầu (1858 -1887) Sau nổ súng xâm lược nước ta, thực dân Pháp tập trung tiến hành hoạt động quân nhằm chiếm đất đàn áp phong trào yêu nước nhân dân ta Chúng tìm cách vơ hiệu hố quyền nhà Nguyễn, tiến hành thủ tiêu quyền lực cuối triển Huế quân đối nội Họ sức dụ dỗ mua chuộc phần tử phong kiến đầu hàng, đồng thời tìm cách lợi dụng máy cai trị triều Nguyễn thực sách “chia để trị” Cả nước bị chia thành ba thời kỳ với chế độ cai trị khác a Ở Nam Kỳ Ngay sau chiếm ba tỉnh miền Đông, buộc nhà Nguyễn ký “Hiệp ước hữu nghị hoà binh” năm 1862, thực dân Pháp bước đầu tổ chức máy cai trị chúng nơi chiếm Chúng đặt tỉnh xứ thuộc địa, đứng đầu Toàn quyền, sau gọi Thống đốc Bộ máy cai trị đất Nam Kỳ tổ chức theo hệ thống sau: Ở Trung ương, đứng đầu Thống đốc; bên có Tổng biện lý chịu trách nhiệm pháp chế, Giám đốc nội chịu trách nhiệm xứ thuộc địa, Chánh chủ trì trách nhiệm tài cơng việc quốc Bốn viên chức hợp thành Hội đồng tư mật Nha Nội chuyên nghiên cứu, theo dõi giải công việc xứ thuộc địa gồm có ban: Ban Tổng thư ký, Ban Hành chính, Ban Canh nơng, Thương mại, Kỹ nghệ, Hội đồng tư mật bàn bạc định vấn đề pháp chế, nội trị, tài chính… Sau đó, Hội đồng tư mật cải tổ, thành phần gồm: Thống đốc, Tổng huy quân đội Pháp Nam Kỳ, Tổng biên lý, hai cố vấn người Pháp hai cố vấn người Việt Nam kỳ chia thành khu (Sài Gòn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bát Xác), khu tiểu khu Bộ máy cai trị khu có ba viên chức điều hành Đứng đầu cấp tiểu khu (từ năm 1990 gọi tỉnh) viên quan cai trị 25 người Pháp Dưới tiểu khu trung tâm hành chính, đứng đầu Đốc phủ sử Tri Phủ, Tri Huyện người Việt Dưới tiểu khu tổng, đứng đầu Chánh, Phó tổng người Việt Mỗi tổng chia làm nhiều xã trưởng phó lý đứng đầu Đứng đầu hai thành phố Sài Gòn Chợ Lớn Đốc lý, giúp việc có Phó đốc lý Hội đồng thành phố Ngồi ra, có hai tổ chức Pháp lập ra: Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ, gồm người Việt người Pháp lựa chọn thông qua bầu cử, có chức tư vấn kinh tế, tài chính, tuyệt đối khơng đề cập đến trị; Hội đồng tiểu khu gồm có đại biểu kỳ hào cấp tổng Đốc phủ, Tri phủ, Tri huyện… có chức tư vấn cho quyền kinh tế, tài chính, hành có liên quan đến địa phương b Ở Trung Kỳ Bắc Kỳ Sau chiếm Nam Kỳ, thực dân Pháp hai lần côn Bắc Trước yếu hèn nhà Nguyễn, Pháp lấn dần quyền thiết lập dần hệ thống tổ chức quyền chúng Đứng đầu Bắc Trung Kỳ viên Toàn quyền Tổng trú sứ thay mặt cho Pháp chủ trì cơng việc đối ngoại giao đóng Huế; đứng đầu Bắc Kỳ Thống sứ, đứng đầu Trung Kỳ Khâm sứ Sau đó, Pháp thuộc vua Đồng Khánh phải lập chức Kinh lược Bắc Kỳ, nhằm tách Bắc Kỳ khỏi kiểm sốt triều đình Huế Đứng đầu cấp tỉnh Cơng sứ người Pháp, với chức kiểm sốt công việc vai trị quan lại hàng tỉnh người Việt, không trực tiếp cai trị Tư tưởng trị chủ yếu Thời dân nửa phong kiến, nước ta có nhiều diễn biến trị phức tạp, nên xuất nhiều khuynh hướng tư tưởng trị khác Đó là: tư tưởng bảo thủ, bất lực, hàng đầu trước quân xâm lược triều đình nhà Nguyễn; tư tưởng yêu nước văn thân, sỹ phu phong trào nông dân chống thực dân, phong kiến; tư tưởng cải cách, canh tân đất nước; tư tưởng dân chủ tư sản 26 Các vua Tự Đức, Khải Định, Bảo Đại có tư tưởng bảo thủ, nhu nhược, đóng cửa, tự lập với giới bên ngồi, kìm hãm phát triển lịch sử dân tộc Bên cạnh đó, có số vị vua yêu nước Hàm Nghi, Duy Tân có tưởng chống Pháp Hàng chục khởi nghĩa chống ngoại xâm nổ đứng đầu văn thân, sỹ phu yêu nước Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám Đặc biệt thời kỳ xuất tư tưởng đổi mới, canh tân đất nước Phạm Phú Thứ, quan đại thần thời Tự Đức, dâng sớ đề nghị nhà vua thực cải cách, thông thường với nước phương Tây Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế sau nước đề nghị nhà vua cho mở cửa biển, thông đường thủy Bắc – Trung Đặng Huy Trứ người trực tiếp tổ chức thực chủ trường canh tân lĩnh vực mà chế độ phong kiến coi thường bn bán kinh doanh Ơng mở hiệu buôn bán, xuất nông sản, thiếc, mở hiệu ảnh, hiệu sách, nhà in… mang lại lợi nhuận tài cho quốc gia Nguyễn Trường Tộ đề nghị kế sách thoát khỏi khủng hoảng, đổi đất nước, định hướng xây dựng đất nước “dân giàu, nước mạnh Ông gửi 58 điều trần tập hợp thành hệ thống đề nghị cải cách, đề cập đến vấn đề cấp bách cần cải cách để đưa đất nước tiến lên theo văn minh tư bản; phải phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp; áp dụng khoa học vào sản xuất; mở cửa buôn bán với nước; bãi bỏ tập tục lạc hậu; cải cách giáo dục học kỹ thuật công thương, tăng cường học khoa học tự nhiên, ngoại ngữ; xây dựng quân đội mạnh… Nguyễn Lộ Bạch hai lần dâng sớ lên vua Tự Đức với kế sách cụ thể, phong phú, để bảo toàn độc lập đất nước Ơng đề nghị mở rộng bn bán với nước ngồi, dung kế “hợp tung để trừ hiểm họa, phải mở rộng quan hệ ngoại giao với nước Rất tiếc tư tưởng cải cách không nhà Nguyễn chấp nhận khơng thực hiện, có tác dụng thức tỉnh tinh thần dân 27 tộc đường đổi để phát triển, vạch tư tưởng nhu cầu, hèn triều đình nhà Nguyễn, đẩy mạnh xu hướng phát triển cải cách, tân Tư tưởng dân chủ sản thâm nhập vào nước ta qua sách báo từ Trung Quốc Sự vươn lên, giàu có Nhật Bản theo đường tân tư chủ nghĩa tác động mạnh đến tư tưởng nhà yêu nước Việt Nam Tiêu biểu cho trào lưu tư tưởng Phát triển Đông Du, phong trào Duy Tân, Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục… Phan Bội Châu cho rằng, Nhật Bản quốc gia điển hình cho ý thức tự lực tự cường, vươn lên nhờ theo đường tư bản, nước ta cần noi gương Nhật Bản, nhờ Nhật Bản giúp đỡ để đánh Pháp Ông chủ trương dùng phương pháp bạo đồng vũ trang để đánh đuổi thực dân, lật đổ phong kiến, khôi phục chủ quyền quốc gia, lập vận động Duy tân; xoá bỏ cũ chế độ phong kiến, theo dân chủ tư chủ nghĩa, đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục độc lập, theo đường dân chủ tư sản Để thực mục đích đó, ơng sử dụng nhiều biện pháp lập hội, sách báo tuyên truyền, phổ biến chữ quốc ngữ, đấu tranh mở rộng dân chủ, dân quyền, vận động niên du học nước ngoài… Nét bật Phan Chu Trinh ơng chủ trương đấu tranh ơn hồ, cơng khai, nhằm khai thơng dân trí, mở mang dân quyền, dựa vào Pháp để để đánh đỏ vua quan phong kiến hủ bại Các nhà lãnh đạo Phong trào Đông kinh nghĩa thục Lương Văn Can, Nguyễn Quyền… chủ trương bỏ cách học cũ, sống theo lối sống mới, khuyến khích học chữ quốc ngữ Cuộc vận động mang tính chất dân tộc chống đế quốc, mang màu sắc dân chủ chống phong kiến Như vậy, Phan Bội Châu không nhận rõ chất chủ nghĩa đế quốc, chưa thấy vai trò nhân dân lao động; Phan Chu Trinh sai lầm phản đối đấu tranh vũ trang, mơ hồ trị, muốn dựa vào đế quốc đánh phong kiến giành lại chủ quyền, sau đánh đế quốc để giành độc lập hồn toàn cho dân tộc Do hạn chế chủ quan khách quan, vận động, phong trào cải cách tân bị thất bại trước đàn áp, khủng bố kẻ thù 28 C PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, trải qua hàng ngìn năm lịch sử, từ bắn cuổi bình minh lịch sử - nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đến năm 1945, Tư tưởng trị Việt Nam đời gắn liền với nghiệp dựng nước giữ nước, xây dựng thể chế trị độc lập, tự chủ, đủ sức quản lý, điều hành đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Giai đoạn Văn Lang – Âu Lạc đánh dấu hình thành dân tộc ý thức chủ quyền quốc gia dân tộc Nền trị thời kỳ mang đậm sắc trị người Việt, gắn với làng xa, văn minh nông nghiệp lúa nước – vùng đồng sông Hồng Trong giai đoạn đấu tranh chống Bắc thuộc, nhân dân ta bền bỉ đấu tranh chống âm mưu đồng hoá kẻ thù tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hố, xã hội Mỗi có điều kiện, người Việt lại thiết lập máy nhà nước riêng mình, khẳng định truyền thống văn hiến dân tộc Các dân tộc Việt Nam đấu tranh khôi phục chủ quyền quốc gia, bảo vệ sắc văn hố người Việt Tư tưởng trị phong kiến thời Ngô, Đinh, Tiền Lê đời phát triển đấu tranh dành giữ độc lập dân tộc đấu tranh thúc đẩy cố kết cộng đồng công xã nông thông vào cộng đồng quốc gia dân tộc tăng thêm sức mạnh trị tập quyền Nhà nước độc lập tự chủ dựa tảng phương thức sản xuất Châu Á phát triển Giai đoạn từ kỷ XI – XV, trải qua triều đại Lý, Trần Hồ, Lê Sơ, thời kì xác lập phát triển chế độ phong kiến trung ương tập quyền Chế độ trung ương tập quyền tăng cường vững mạnh đạt tới trình độ cao Các chế độ cai trị định thành quy chế Tổ chức hoạt động máy nhà nước ngày mang tính chuyên nghiệp hơn, chặt chẽ có giám sát lẫn quan nhà nước Nước Đại Việt thời Lê quốc gia hùng mạnh Luật pháp thời kỳ trọng đặc biệt đời luật hình luật Pháp luật thời 29 có điều khoản bảo vệ số quyền lợi người dân, nơ tì, tầng lớp dưới… Những tư tưởng trị chủ yếu thời kỳ phản ánh ý chí tâm chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc, truyền thống nhân đạo, tư tưởng lấy nhân dân làm gốc, lấy làng xã làm tảng đất nước, gia đình, dân tộc Việt Nam Giai đoạn nội chiến phân liệt đến thống đất nước thời kỳ nhiều biến động phức tạp xã hội Việt Nam Một vài biểu mầm mống tư chủ nghĩa xuất đẩy nhanh chế độ phong kiến Việt Nam vào hậu kỳ tiếp xúc với tư phương Tây Về tổ chức máy Nhà nước lập pháp khơng có thay đổi lớn Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, lịch sử đòi hỏi thay đổi chuyển biến mạnh mẽ theo xu phù hợp với tiến trình phát triển giới Nhưng khách quan ta thấy nhà Nguyễn điều kiện lịch sử nhân tố khác quy định củng cố thêm nước chế độ phong kiến lỗi thời mà phương Tây chủ nghĩa tư phương Tây sung sức Chính việc củng cố chế độ phong kiến thời Nguyễn thời điểm nguyên nhân dẫn đến suy vong tất yếu nó, chế độ phong kiến nhanh chóng khủng hoảng trầm trọng làm hao mòn sức đề kháng dân tộc dẫn đến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Như vậy, Lịch sử Việt Nam lịch sử dụng nước giữ nước Quốc gia, đất nước quan niệm nhân dân Yêu nước đồng nghĩa với u nhân dân Đó tính nhân cao người Việt Nam Ý thức cộng đồng dân tộc chủ quyền quốc gia tư tưởng trị xuyên suốt lịch sử nước ta Đó ý thức coi độc lập dân tộc thiêng liêng, bất khả xâm phạm Mỗi tổ quốc bị xâm phạm Mỗi tổ quốc bị xâm lăng triều đại phong kiến ln đặt lợi ích đất nước lên hết sẵn sàng gạt bỏ lợi ích riêng, chấp thuận gian nan, thử thách, hy sinh độc lập tự dân tộc 30 “Thân dân”, “lấy dân làm gốc” tảng tư tưởng trị Việt Nam Dân vấn đề chiến lược dựng nước giữ nước qua triều đại “Khoan dân” coi sức dân yếu tố định đến tồn vong đất nước, triều đại; biết tạo lập, bồi bổ sức dân mà biết huy động sức dân vào cơng việc quốc gia Chính trị “nhân nghĩa” thể tư tưởng hoà hợp, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau, quy tụ nhân tâm nước Khi tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước dân tộc ta bắt gặp chủ nghĩa Mác – Lênin hệ tư tưởng trị Việt Nam bắt nhịp thời đại, vươn tới tầm cao giá trị truyền thống: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ độ nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương lấy dân làm gốc, độc lập tự chủ, hịa nhập khơng hồ tan, khơng ngừng hồn thiện, đổi đường lối sách, chủ trương để đảm bảo quyền lợi hợp pháp nhân dân, giữ vững độc lập dân tôc, chủ quyền quốc gia, xây dựng nước Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc, tạo tảng kinh tế, trị, xã hội phát triển cao, làm tiền đề để đưa đất nước tiến lên Chủ nghĩa xã hội xa Chủ nghĩa Cộng sản 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh Việt Nam văn hố sử cương, Nxb văn hố thơng tin TS Huỳnh Công Bá: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hoá Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, Nxb Giáo dục PGS TS Dương Xuân Ngọc (chủ biên): Chính trị Việt Nam, Khoa trị - Học viện Báo chí Tuyên truyền PGS TS Dương Xuân Ngọc (chủ biên): Lịch sử tư tưởng trị, Nxb trị quốc gia Đại việt sử ký toàn thư, Nxb khoa học xã hội – 2004 Dương Trung Quốc: Việt Nam kiện lịch sử, Nxb Giáo dục Nguyễn Thi: Lịch sử Việt Nam minh giảng, Tác giả xuất – 1992 Hà Văn Thư – Trần Hồng Đức: Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb văn hoá thông tin 10 Nhiều tác giả: Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục – 2001 32 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .2 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .3 Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM Chương II: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ .8 I Triều đại Hùng Vương Khái quát diễn biến trị .8 Tư tưởng trị chủ yếu II Giai đoạn chống Bắc thuộc 10 Khái diễn biến trị 10 Tư tưởng trị chủ yếu 10 III Triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê 11 Khái quát diễn biến trị .11 Tư tưởng trị chủ yếu 12 IV Triều đại Lý .12 Khái quát diễn biến trị .12 Tư tưởng trị chủ yếu 13 V Triều đại Trần, Hồ .14 Khái quát diễn biến trị .14 Tư tưởng trị chủ yếu 17 33 VI Triều đại Lê sơ 19 Khái lược diễn biến trị 19 Tư tưởng trị chủ yếu 21 VII Triều đại hậu Lê – Mạc – Tây Sơn 22 Khái quát diễn biến trị .22 Tư tưởng trị chủ yếu 23 VIII Triều đại Nguyễn 24 Khái quát diễn biến trị .24 IX Giai đoạn thực dân – nửa phong kiến Việt Nam 25 Khái quát diễn biến trị thời kỳ đầu (1858 -1887) 25 Tư tưởng trị chủ yếu 26 C PHẦN KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 34 ... cứu trị Việt Nam Lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, có lịch sử tư tưởng trị Việt Nam truyền thống Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Tiểu luận mong muốn lần hệ thống lại Tư tưởng trị Việt Nam. .. thành Tư tưởng trị Việt Nam Chương II: Sự hình thành phát triển Tư tưởng trị Việt Nam lịch sử C Phần kết luận B PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM Tư tưởng. .. người Việt Nam nhào nặn lại Ở đây, việc tìm hiểu chúng khơng phải với tư cách phận tư tưởng Việt Nam mà với tư cách cội nguồn tư tưởng Việt Nam Về đại thể, hệ tư tưởng Việt Nam có Tư tưởng trị Việt

Ngày đăng: 18/06/2022, 14:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w