Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
157,1 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH THẢO LUẬN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: Sự khác gia đình Việt Nam truyền thống đại Lớp HP: 2210HCMI0121 Nhóm: GVGD: ThS Đỗ Thị Phương Hoa Hà Nội, 4/2022 DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Nhiệm vụ Nguyễn Thị Mai Nhóm trưởng, làm nội dung đề tài 2 Trần Vũ Uyên Minh Làm nội dung đề tài Lưu Thị Mùi Thuyết trình, thư kí Phùng Văn Nam Làm slide Quàng Anh Nam Làm nội dung đề tài Chu Thị Nguyệt Nga Thuyết trình Nguyễn Thị Kim Nga Làm nội dung đề tài Phan Kim Ngân Làm nội dung đề tài Bùi Khánh Ngọc Làm nội dung đề tài 10 Thân Bảo Ngọc Làm nội dung đề tài Ý thức, thái độ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2022 BIÊN BẢN HỌP Thời gian bắt đầu: 15h Địa điểm: phòng họp google meets Thành phần tham dự: Lưu Thị Mùi, Nguyễn Thị Mai, Trần Vũ Uyên Minh, Chu Thị Nguyệt Nga, Phùng Văn Nam, Quàng Anh Nam, Bùi Khánh Ngọc, Phan Kim Ngân, Thân Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Kim Nga Nội dung họp: Nhóm trưởng phổ biến sơ lược cách thức tiến hành thảo luận dựa file word gửi Cả nhóm thảo luận dàn ý nội dung đề tài Kết luận họp Diễn thành công tốt đẹp kết thúc vào 15h30 ngày Thư Ký Mùi Lưu Thị Mùi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2022 BIÊN BẢN HỌP Thời gian bắt đầu: 15h Địa điểm: phòng họp google meets Thành phần tham dự: Lưu Thị Mùi, Nguyễn Thị Mai, Trần Vũ Uyên Minh, Chu Thị Nguyệt Nga, Phùng Văn Nam, Quàng Anh Nam, Bùi Khánh Ngọc, Phan Kim Ngân, Thân Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Kim Nga Nội dung họp: Phân công word: Đề tài (đề tài phụ): Nguyễn Thị Kim Nga, Phan Kim Ngân Đề tài 2: Nguyễn Mai: phần mở đầu, kết luận, tổng hợp chỉnh sửa word Anh Nam: mục Phần nội dung Khánh Ngọc: mục 2.1 2.2 Phần nội dung Bảo Ngọc: mục 2.3.1 Phần nội dung Uyên Minh: mục 2.3.2 Phần nội dung Phân công powerpoint: Phùng Văn Nam Phân cơng thuyết trình: Lưu Thị Mùi, Chu Thị Nguyệt Nga Kết luận họp Diễn thành công tốt đẹp kết thúc vào 15h20 ngày Thư Ký Mùi Lưu Thị Mùi PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, chạy đua vũ bão khoa học-kỹ thuật cơng nghệ đại Đồng thời với tiến trình phát triển xã hội, nhiều vấn đề nảy sinh, vấn đề gia đình có nhiều biến đổi tương đối tồn diện Gia đình đại có thay đổi nhiều so với gia đình truyền thống quy mô, kết cấu, chức năng, mối quan hệ gia đình… Sự biến đổi gia đình tạo động lực thúc đẩy phát triển xã hội Bởi gia đình tế bào xã hội, gia đình phát triển mặt xã hội tốt đẹp Khi nước ta đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế mở rộng, tiến theo nhịp độ phát triển lại phải ý tới việc phát huy giá trị yếu tố truyền thống gia đình, chọn lọc, hịa nhập khơng hịa tan để phát triển mơ hình đại q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Để hiểu rõ vấn đề này, nhóm chúng em xin gửi đến cô báo cáo chi tiết đề tài: “ Sự khác gia đình Việt Nam truyền thống đại” Do cịn giới hạn việc tìm kiếm nguồn tài liệu trình độ hiểu biết nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em xin nhận thông cảm lời nhận xét chân thành từ để hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! PHẦN II: NỘI DUNG Nguyên nhân dẫn đến khác gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam đại Thứ nhất, khơng ngừng biến đồi xã hội Sự ổn định xã hội ổn định bề Thực tế, khơng ngừng thay đổi bên thân Sự biến đổi xã hội dẫn theo yếu tố bên yếu tố khác kinh tế, văn hóa, trị, qn thay đổi Và gia đình thành tổ tồn bên xã hội, coi gia đình nhóm xã hội sơ cấp, "tế bào” xã hội, hay hiểu rộng gia đình thiết chế xã hội Thứ hai, tác động mạnh mẽ chế thị trường, mở cửa tồn cầu hóa, đại hóa kéo theo du nhập ạt lối sống, phương thức sinh hoạt xã hội phương Tây vào nước ta làm thay đổi phần Những giá trị truyền thống, đặc biệt gia đình Việt Nam dù nơng thơn hay thành thị, tùy dân tộc, vùng, dịng họ, gia đình mà thay đổi nhiều hay Qua gia đình, chân dung xã hội cách sinh động tồn diện kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, tư tưởng, tơn giáo, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng Phân tích khác gia đình Việt Nam truyền thống đại 2.1 Sự khác quy mô gia đình Trong gia đình Việt Nam truyền thống, gia đình tồn nhiều hệ theo kiểu “ tam đại đồng đường” , “ tứ đại đồng đường”, có tới chục người chung sống ngơi nhà Gia đình thường đơng con, theo quan niệm nhà đông phúc đức ông bà, cha mẹ Và phải giữ chữ “Hiếu” đặc biệt trưởng, phải sinh sống mẹ cha để cung phụng, trả ơn ni dưỡng Đối với gia đình đại, quy mơ gia đình Việt Nam dần thu nhỏ, thịnh hành kiểu gia đình hạt nhân.Gia đình thường có hai hệ cha mẹ, hay đến hệ thứ ba, thấy gia đình có 4-5 hệ chung sống Theo kết Tổng điều tra năm 2019, số người bình quân hộ liên tục giảm, năm 1979 5,22 người/hộ; 1989 4,84 người/hộ; 1999 4,6 người hộ; 2009 3,8 người/hộ; đến năm 2019 bình qn hộ có 3,5 người/hộ, thấp 0,3 người/hộ so với năm 2009 Điều cho thấy xu quy mơ hộ gia đình nhỏ hình thành ổn định nước ta quy mơ hộ gia đình nhỏ hình thành ổn định tiếp tục giảm Quy mô số gia đình vùng miền khác nhau, ảnh hưởng trình độ dân trí, đặc điểm kinh tế xã hội, phong tục tập quán đặc trưng văn hóa Quy mơ hộ bình qn khu vực thành thị 3,3 người/hộ, thấp khu vực nông thơn 0,3 người/hộ Vùng Trung du miền núi phía Bắc có số người bình qn hộ lớn nước (3,8 người/hộ); xếp thứ hai vùng Tây Nguyên (3,7 người/hộ); vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ có số người bình qn hộ thấp nước (3,3 người/hộ) Hai vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (3,6 người/hộ) Đồng sông Cửu Long (3,5 người/hộ) 2.2 Sự khác chức gia đình 2.2.1 Chức tái sản xuất người Trước kia, gia đình Việt Nam truyền thống, ảnh hưởng của phong tục, tập quán và nhu cầu sản xuất nông nghiệp, nhu cầu về thể hiện ba phương diện: phải có con, càng đông càng tốt, “ đàn cháu đống” có phúc và thiết phải có trai nới dõi Đặt nặng vấn đề có trai nối dõi tông đường, người phụ nữ sinh trai bị coi đẻ chồng nạp thêm thiếp, vợ lẽ Tuy nhiên, có chuyển đổi nhận thức mặt số con, quan niệm trai hay gái gia đình Việt Nam đại Theo kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, tỉ lệ người đồng ý gia đình phải có nhiều chiếm tỉ lệ thấp , khác hẳn với gia đình truyền thống trước nhà sinh nhiều Trong đó, có khoảng 63% người cho khơng thiết phải có trai, cho thấy phận người dân tự nhận thức giá trị sống gia đình nói chung Ngồi ra, với thành tựu của y học hiện đại, hiện việc sinh đẻ gia đình tiến hành một cách chủ động, tự giác xác định số lượng và thời điểm sinh Hơn nữa, việc sinh chịu sự điều chỉnh chính sách xã hội của Nhà nước, tùy theo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao động của xã hội Ở nước ta, từ năm 70 và 80 của kỷ XX, Nhà nước đã tuyên truyền, phổ biến và áp dụng rộng rãi phương tiện và biện pháp kỹ tḥt tránh thai và tiến hành kiểm sốt dân sớ thông qua cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích cặp vợ chồng chỉ nên có từ đến Sang thập niên đầu kỷ XXI, dân số Việt Nam chuyển sang giai đoạn già hóa Để đảm bảo lợi ích của gia đình và sự phát triển bền vững của xã hội, thông điệp mới kế hoạch hóa gia đình là cặp vợ chồng nên sinh đủ hai Trong gia đình hiện đại, sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ chỉ là yếu tớ có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình trùn thớng 2.2.2.Chức giáo dục gia đình Dù gia đình Việt Nam truyền thống hay đại giáo dục phần khơng thể thiếu gia đình, thể dãy dỗ ơng bà, bố mẹ với cái, cháu chắt Gia đình truyền thống có bảo, dạy dỗ ông bà, bác, bố mẹ nhiều gia đình đại Giáo dục chủ yếu theo tư tưởng Nho Giáo lễ nghi Giáo dục kinh nghiệm truyền đạt từ đời sang đời khác Chỉ có trai học, gái giáo dục để làm việc nhà Gia đình đại ngày chủ yếu gia đình hạt nhân làm chặn đứng hội truyền thụ hiểu biết việc nuôi dạy từ hệ ông bà cho hệ cha mẹ Thế hệ lập gia đình cho dù có nhận giúp đỡ bố mẹ bộc lộ bất đồng hệ, xung quanh việc ni dạy giới trẻ ngày trông cậy vào tri thức khoa học chuyên môn hiểu biết bố mẹ Giáo dục gia đình phát triển theo xu hướng đầu tư tài gia đình cho giáo dục tăng lên Nội dung giáo dục gia đình không nặng giáo dục đạo đức, ứng xử gia đình, dịng họ, làng, xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị cơng cụ để hồ nhập với giới Con trai, gái học, tiếp xúc với môi trường học tập Việc giáo dục không giới hạn độ tuổi Tuy nhiên, tỷ lệ biết chữ dân tộc người vùng núi phía Bắc độ tuổi 15 khơng biết đọc, biết viết mức cao (gần 22%) - từ đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020” Hơn nữa, gia tăng tượng tiêu cực xã hội nhà trường làm cho kỳ vọng niềm tin bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho em họ giảm nhiều so với trước 2.2.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng gia đình Gia đình Việt Nam truyền thống chủ yếu hoạt động kinh tế nhỏ lẻ, riêng rẽ tự cung tự cấp Chức sản xuất tiêu dùng đôi với nhau, tự cày cấy, cung cấp lương thực, thực phẩm cho gia đình Người đàn ơng gánh vác kinh tế gia đình, phụ nữ phụ thuộc vào khả làm việc tạo kinh tế người đàn ông Gia đình Việt Nam đại trở thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của người khác hay của xã hội, thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu Các thành viên gia đình thực hoạt động kinh tế ngồi gia đình Xu hướng cá nhân hóa nguồn thu nhập thành viên gia đình dẫn đến chỗ phạm vi hoạt động gia đình đơn vị kinh tế thu hẹp lại Sự phát triển của kinh tế hàng hóa và nguồn thu nhập bằng tiền của gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng của xã hội Các gia đình Việt Nam tiến tới “tiêu dùng sản phẩm người khác làm ra”, tức là sử dụng hàng hóa và dịch vụ xã hội 2.2.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trong gia đình Việt Nam truyền thống coi trọng giá trị vợ chồng, bố mẹ theo chuẩn mực định Người vợ kì vọng vào vai trị trụ cột kinh tế, vai trò làm cha người chồng vào tình u sinh hoạt vợ chồng Cịn người chồng lại coi trọng đảm , vai trò làm vợ, làm mẹ người vợ Những gia đình Việt Nam truyền thống thường khơng thấy ly dị gia đình đại Gia đình Việt Nam đại coi trọng giá trị truyền thống , độ bền vững gia đình không phụ thuộc vào ràng buộc mối quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ vợ chồng: cha mẹ cái, hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình, mà cịn bị chi phối mối quan hệ hồ hợp tình cảm chồng vợ, cha mẹ cái, đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, đáng thành viên gia đình sống chung Vợ chồng tự tìm cho đối tượng theo tình cảm , họ dễ chia tay hơn, dễ thay đổi Trong tương lai gần, mà tỷ lệ gia đình có tăng lên đời sống tâm lý – tình cảm nhiều trẻ em kể người lớn phong phú hơn, thiếu tình cảm anh, chị em sống gia đình => Bốn chức gia đình điểm chung của gia đình Việt Nam truyền thống đại Nhưng tùy thuộc vào loại gia đình mà chức lại có cách thức biểu khác 2.3 Sự khác mối quan hệ gia đình 2.3.1 Quan hệ vợ chồng a Quan điểm vị trí, vai trị gia đình Gia đình trùn thớng: Vợ chồng sống với có trách nhiệm, nghĩa vụ với nhau, chia sẻ với quan hệ vợ chồng chăm sóc Trong gia đình, chồng thường chủ gia đình, có quyền định hoạt động lớn nhỏ gia đình vợ, người phụ nữ thường bị phụ thuộc vào chồng và không có vị trí nhà Có thể thấy, người chủ gia đình quan niệm người có phẩm chất, lực, đóng góp vượt trội, thành viên khác gia đình coi trọng Họ người định cho vấn đề lớn gia đình Người chủ gia đình thường đàn ông/ người chồng Gia đình hiện đại: Quan niệm người chủ gia đình đa dạng Người chủ gia đình người đàn ơng/người chồng; người phụ nữ/ người vợ; hay hai vơ chồng làm chủ gia đình tuỳ thuộc vào phẩm chất, lực, đóng góp họ gia đình cụ thể Nhiều vấn đề quan trọng (nhất lĩnh vực kinh tế) vợ chồng bàn bạc thống đưa định chung Vợ chồng chủ thể gia đình, quản lý chi tiêu tài chính, có trách nhiệm chăm sóc ni dậy Qua thấy người phụ nữ khẳng định vị trí, vai trò gia đình b.Phân cơng lao động gia đình Gia đình truyền thống: Trước phân công lao động theo phương thức người phụ nữ hay người vợ coi phù hợp với công việc nhà (nội chợ, chăm sóc người thân gia đình ) Người vợ khơng can dự vào cơng việc lớn; cịn nam giới/ người chồng phù hợp với công việc sản xuất kinh doanh ngoại giao bên ngồi gia đình xã hội Gia đình hiện đại: Sự phân công lao động gia đình có xu hướng bình đẳng hơn, hai vợ chồng làm bên ngồi, cơng việc nội trợ gia đình người chồng chia sẻ nhiều Hầu hết người phụ nữ tham gia vào công việc sản xuất, sinh hoạt ngồi xã hội, làm việc đàn ơng làm, việc nhà khơng cịn công việc riêng người phụ nữ Cả vợ chồng có trách nhiệm trọng việc chăm sóc cái, dọn dẹp nhà cửa thể qua 33,4% người cho vợ chồng tham gia ngang vào cơng việc chăm sóc Trong cơng việc dạy học cho con, mức độ tham gia người chồng 14,3%, ngườ vợ 25,6%, hai vợ chồng tham gia chiếm tỉ lệ cao 32,1% Tuy nhiên số gia đình vùng nơng thơn, cịn tồn quan niệm phụ nữ phải lo toan nhà cửa, chuyện bếp núc việc đàn bà gái, tư tưởng khơng cịn đặt nặng trước c.Người sở hữu tài sản: Gia đình truyền thống: Trước đây, tỉ lệ người đàn ông/ người chồng đứng tên giấy tờ sở hữu tài sản lớn gia đình cao nhiều so với người phụ nữ/ngươi vợ Điều bắt nguồn từ chất chế độ hôn nhân phụ hệ xã hội Việt Nam truyền thống(trừ số dân tộc có chế độ hôn nhân mẫu hệ) Việc nắm giữ tài sản lớn gia đình giải thích phần giải thích lí người chồng có tiếng nói quyền định cao người vợ công việc quan trọng gia đình Gia đình hiện đại: Quá trình cơng nghiệp hố, đại hố sách Nhà nước làm thay đổi mối quan hệ vợ-chồng quyền sở hữu tài sản lớn gia đình theo xu hướng người phụ nữ ngày có nhiều quyền sở hữu tài sản hộ gia đình Tài sản sau nhân tài sản chung hai vợ chồng, làm hưởng, người có quyền quản lý chi tiêu tất có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ tài sản chung 10 2.3.2 Tư tưởng, giá trị chuẩn mực gia đình a. Hơn nhân truyền thống đại Đối với gia đình truyền thống Việt Nam, nhân cần “môn đăng hộ đối” Sự chi phối cha mẹ hôn nhân lớn, chí “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Từ mà dẫn tới bi kịch tình u khơng lấy người thương Vẫn tư tưởng đa thê, đa thiếp, chồng nhiều vợ Trước gia đình người đàn ông phép lấy nhiều vợ, tùy thuộc vào việc người đànơng có đủ khả kinh tế hay không Hôn nhân không pháp luật quy định Trong gia đình đại, quan hệ nhân thay đổi theo hướng ngày tiến Chế độ hôn nhân vợ chồng quy định rõ ràng Luật Hơn nhân Gia đình Tiêu chí “tình u” người trả lời đề cập đến cao ( số người được khảo sát có 89,7% số người hỏi cho tình yêu quan trọng quan trọng) tiêu chí lựa chọn bạn đời Cha mẹ tôn trọng lựa chọn Điều cho biết giá trị tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời có chuyển đổi rõ nét từ giá trị truyền thống sang đại Hôn nhân chuyển từ chế kinh tế sang thể chế tâm lý Hơn nhân gia đình Việt Nam ln đặt chữ “chung thuỷ” lên hàng đầu ( kết khảo sát cho thấy, có tới 41,6% coi chung thủy “quan trọng”, 56,7% coi chung thủy “rất quan trọng” hôn nhân ) Tuy nhiên, thật đáng buồn tình trạng ngoại tình ngày phổ biến Mặc dù chung thuỷ giá trị quan trọng nhân có thay đổi; cịn người quan niệm có bồ bình thường Mặt khác, sức ép từ sống công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều, khiến tỷ lệ ly hơn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước nhân ngồi nhân, chung sống không kết hôn ngày tăng Hôn nhân phải là chỗ dựa cho mỗi người là quan niệm chủ đạo thay vì quan niệm hôn nhân là để kế tục dòng họ, tăng cường nguồn lực hay thoả mãn ý muốn của cha mẹ Theo thống kê tỷ lệ ly hôn Việt Nam chiếm 31-40% nghĩa ba cặp kết lại có cặp ly hôn Và số vụ ly hôn có tới 70% số đơn xin ly phụ nữ đệ đơn Các kiểu loại gia đình hôn nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn thân, thường truyền thống lại có xu hướng gia tăng xã hội chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, đại b Sự bình đẳng gia đình Trong gia đình truyền thống đặt nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ, thường người nhà yêu thương người trai hơn, người trai có quyền hạn cao người gái 11 Khác với trước đây, gia đình đại ngày nay, vấn đề bình đẳng thành viên gia đình đề cao Bình đẳng giá trị xã hội đại Đa số người dân đánh giá cao tầm quan trọng bình đẳng, cho thấy gia đình Việt Nam thích ứng với thay đổi xã hội đại, ủng hộ bình đẳng giới quan hệ vợ chồng, không phân biệt đối xử đẳng cấp cao thấp anh - em, trai - gái Tư tưởng trọng nam khinh nữ dần giảm nhẹ, nhiều người cho vấn đề việc trưởng thành việc trai hay gái Phương hướng bảo vệ, giữ gìn hạnh phúc gia đình Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cấp ủy, quyền, tổ chức đồn thể từ trung ương đến sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị tầm quan trọng gia đình nhiệm vụ xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Coi động lực quan trọng định thành công phát triển bền vững kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cấp ủy quyền cấp phải đưa nội dung mục tiêu cơng tác xây dựng phát triển gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình kế hoạch cơng tác hàng năm ngành địa phương Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất Xây dựng hồn thiện sách phát triển kinh tế xã hội để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình; có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho gia đình thương binh, liệt sĩ, bệnh binh, gia đình dân tộc người, gia đình sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Cần có sách kịp thời hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liệu chỗ, hỗ trợ gia đình tham gia sản xuất phục vụ xuất Thứ ba, cần kế thừa giá trị gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam. Bước vào thời kỳ mới, gia đình truyền thống bộc lộ mặt tích cực tiêu cực Vì vậy, Nhà nước quan văn hóa, ban ngành liên quan cần xác định trì nét đẹp có ích; đồng thời cần tìm hạn chế khắc phục hủ tục gia đình cũ Xây dựng phát triển gia đình Việt Nam cần phải kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, vừa kết hợp với giá trị tiên tiến gia đình phù hợp với vận động phát triển tất yếu xã hội Thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa. Gia đình văn hóa mơ hình gia đình tiến bộ, danh hiệu hay tiêu mà 12 nhiều gia đình Việt Nam hướng đến, là: gia đình ấm no, hịa thuận, tiến bộ, khỏe mạnh hạnh phúc; thực tốt nghĩa vụ cơng dân; thực kế hoạch hóa gia đình; đồn kết tương trợ cộng đồng dân cư Phong trào xây dựng gia đình văn hóa tác động đến tảng gia đình với quy tắc ứng xử tốt đẹp, phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam, nâng cao chất lượng sống Do để phát triển gia đình Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, nhân rộng xây dựng mơ hình gia đình văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng định việc bảo vệ, giữ gìn hạnh phúc gia đình thân thành viên gia đình Mỗi cá nhân cần nhận thức tầm quan trọng, thiêng liêng gia đình thân họ xã hội Từng thành viên gia đình ln biết u thương nhau, quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ đề vợ chồng, cha mẹ-con cái, anh chị em với đề gia đình ln hịa thuận, hạnh phúc 13 PHẦN III: KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, nhóm xã hội sở kiến tạo nên xã hội rộng lớn Do đó, trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Gia đình phải điểm xuất phát trở sách xã hội Gia đình cịn nơi hội tụ nét đẹp văn hố gia đình, cộng đồng xã hội thể qua hành vi, ứng xử thành viên gia đình Trong giai đoạn đại hóa, tồn cầu hóa xã hội ngày nay, biến đổi gia đình Việt Nam mặt điều khơng thể tránh khỏi Gia đình đại mặc lên áo với điều tích cực tiêu cực cho gia đình Việt Nam Sự thay đổi tạo mơ hình gia đình có khả thích ứng tốt với biến đổi xã hội để thay gia đình truyền thống cũ Đó xu hướng tiến chung tồn nhiều mặt hạn chế Điều quan trọng phải gìn giữ giá trị tốt đẹp, quý báu gia đình truyền thống phát huy mặt tích cực gia đình đại, tạo khn mẫu gia đình Việt Nam tiến bộ, phát triển Thực tư tưởng q trình tiến tới xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 14 MỤC LỤC PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Sự khác quy mơ gia đình 2.2 Sự khác chức gia đình 2.2.1 Chức tái sản xuất người 2.2.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm 2.3 Sự khác mối quan hệ gia đình 2.3.1 Quan hệ vợ chồng 2.3.2 Tư tưởng, giá trị chuẩn mực gia đình 10 Phương hướng bảo vệ, giữ gìn hạnh phúc gia đình 12 PHẦN III: KẾT LUẬN 14 15