Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
145 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ Đề bài: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX, SỬ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng trị phận hình thái ý thức xã hội Nó hình thành, vận động phát triển sở phản ảnh điều kiện kinh tế - xã hội xã hội có giai cấp lịch sử Sự xuất học thuyết trị Mác – Lênin tư tưởng trị Hồ Chí Minh đánh dấu bước phát triển chất tư tưởng nhân loại trở thành sở phương pháp luật cho việc khảo cứu tư tưởng nói chung, tư tưởng trị nói riêng lịch sử Đảng ta ln khẳng đinh, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng đời sống tinh thần xã hội Việt Nam Công đổi Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử nhờ định hướng đường lối trị đắn Để tiếp tục “đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” (VK ĐHĐBTQLTX, tr 186) đưa nghiệp đổi đạt tới thắng lợi to lớn nữa, việc giữ vững ổn định trị xã hội, sở đường lối trị khoa học, đắn nhân tố có tính định Do việc kế thừa giá trị học lịch sử tư tưởng trị Việt Nam lịch sử, có bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, qua Nhà tư tưởng tiêu biểu cần thiết với Việt Nam Bước chuyển tư tưởng trị giai đoạn khơng tác động yếu tố thời đại phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc chống chủ nghĩa tư xâm lược, tư tưởng Tân thư cải cách, chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng tháng Mười Nga, mà nhân tố bên vai trò định mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, phong trào yêu nước, tư tưởng canh tân lực sáng tạo nhà tư tưởng Nội dung bước chuyển phê phán tôn quân quyền – đối tượng hình thành quan điểm trị mới, dựa nhận thức thời đại xã hội Việt Nam Trên sở đó, nhà tư tưởng xây dựng hệ thống quan điểm trị, đường, phương pháp cách mạng, tư tưởng thể, đảng trị, lực lượng cách mạng, giai cấp, đấu tranh giai cấp, cấu giai cấp xã hội tư tưởng lập hiến Những quan điểm có vận động, phát triển tạo nên khuynh hướng bước chuyển từ tư tưởng phong kiến sang dân chủ tư sản tiến gần chủ nghĩa Mác - Lênin Tuy hạn chế thiếu thống vấn đề cách mạng, mang tính chất cải lương, thiếu triệt để chưa có giới quan khoa học, tư triết học dẫn dắt bước chuyển giai đoạn tạo chuyển biến ý thức hệ, khâu trung gian cho truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam Là tổng kết thực tiễn lịch sử, nâng chủ nghĩa yếu nước Việt Nam lên trình độ Nên giá trị bước chuyển có ý nghĩa to lớn cách mạng Việt Nam Chính tầm ảnh hưởng vị trí quan trọng tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX cần thiết Việt Nam Cho nên tơi chọn đề tài “Tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, ảnh hưởng nước ta nay” cho mơn học “Lịch sử tư tưởng trị” Tình hình nghiên cứu Tư Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam lún sâu vào đường khủng hoảng suy vong trầm trọng Chính sách khắc nghiệt sai lầm triều Nguyễn kinh tế - tài làm cho nông nghiệp nước ngày tiêu điều, xơ xác Nông nghiệp sa sút, kéo theo suy thối rõ rệt ngành nghề thủ cơng truyền thống nhân dân Cịn cơng nghiệp ngày lụi tàn quy định ngặt nghèo hế độ cơng tượng mang tính chất cưỡng lao động, đánh thuế sản vật nặng mang tính chất nơ dịch… Thương nghiệp nước với nước ngồi sút rõ rệt, riêng thuế cửa quan trước có 60 sở thu đến năm 1851 cịn 21 sở Một số cửa cảng trước buôn bán phồn thịnh, trở nên vắng vẻ Trên sở mộ kinh tế sa sút mặt vậy, tài quốc gia ngày thêm kiệt quệ Chính quyền nhà Nguyễn hoàn toàn đối lập với nhân dân dân tộc, theo đường lối trị phản động, trị vong quốc Sự thối hố tập đồn vua quan nhà Nguyễn từ thơn xã đến triều đình ngày phổ biến Nhà Nguyễn mù quáng bám theo chế độ chuyên chế nhà Thanh lỗi thời, coi khn mẫu Chính sách giam hãm kinh tế xã hội vòng lạc hậu lức Phương Tây bước vào thời đại công nghệ tư chủ nghĩa Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng đến mức gượng dậy nữa, hệ tư tưởng thống mà cốt Nho giáo bất lực việc xoay chuyển tình Đây thời kỳ có nhiều diễn biến, kiện lịch sử phức tạp, có nhiều khuynh hướng tư tưởng trị, bật là: - Tư tưởng thống trị phong kiến, điển hình tư tưởng vua Minh Mạng - Tư tưởng yêu nước văn thân, sỹ phu phong trào nơng dân chống thực dân phóng kiến, mở đầu phong trào cần vương vua Hàm Nghi Tơn Thất Thuyết, Nguyễn Đình Chiểu, Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám… - Tư tưởng canh tân đất nước số trí thức quan chức, Nguyễn Trường Tộ, Đinh Văn Điền, Nguyễn Hiệp, Lê Đĩnh, Lê Đình Túc, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch… - Tư tưởng dân chủ tư sản, tư tư tưởng Phan Bội Chân, Phan Chu Trinh, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, Quốc dân Đảng… Lịch sử Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước Quốc gia, đất nước quan niệm nhân dân, yêu nước đồng nghĩa với u nhân dân Đó tính nhân cao người Việt Nam “Thân dân”, “lấy dân làm gốc” tảng tư tưởng trị Việt Nam Dân vấn đề chiến lược dựng nước giữ nước qua triều đại “Khoan dân” coi sức dân đóng vai trị định đến tồn vong đất nước, triều đại, biết tạo lập, bồi bổ sức dân, mà biết huy động dân vào cơng việc quốc gia Chính trị “nhân nghĩa” thể tư tưởng hoà hợp, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau, quy tụ nhân tâm nước Khi tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước dân tộc ta bắt gặp chủ nghĩa Mác Lênin hệ tư tưởng trị Việt Nam bắt nhịp thời đại, vươn tới tầm cao giá trị truyền thống, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Mục đích Mục đích đề tài làm rõ nội dung bước chuyển vận động nội quan điểm phê phán tư tưởng tơn qn quyền, mục đích trị, đường, phương pháp cách mạng, tư tưởng thể, đảng trị, lực lượng cách mạng, giai cấp đấu tranh giai cấp, cấu giai cấp xã hội tư tưởng lập hiến Và đặc điểm bước chuyển này, quan niệm trị mang tính chất trung gian độ, chuyển từ lập trường phong kiến sang dân chủ tư sản, tiến gần đến chủ nghĩa Mác – Lênin, lấy độc lập dân tộc làm tiêu chuẩn tối cao - Nhiệm vụ Trên sở đánh giá giá trị, hạn chế bước chuyển này, đề tài có nhiệm vụ rút học lịch sử nó, phải nhạy bén nắm bắt thời để đổi mới, xây dựng giới quan khoa học tư triết học đắn để làm sở lý luận cho công đổi đổi phải lấy lợi ích dân tộc, lợi ích nhân dân làm mục tiêu tối cao Phương pháp phạm vi nghiên cứu - Cơ sở lý luận Đề tài triển khai sở phương pháp luận cụ thể Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử đồng thời sử dụng nguyên lý, quan điểm, tư tưởng trị Việt Nam nhà tư tưởng tiêu biểu cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước việc xây dựng phát triển đất nước thời đại ngày Phương pháp phân biệt tài liệu: Để giải vấn đề mà đề tài đặt ra, tác giả sử dụng nguyên tắc, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch, thống kê, logic - Cơ sở thực tiễn ý nghĩa Xuất phát từ thực tiễn đường lối trị qua thời kỳ ld Việt Nam, ảnh hưởng khơng thời kỳ phong kiến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, mà ảnh hưởng tới lịch sử tư tưởng trị giai đoạn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa XX, mà cịn ảnh hưởng tới lịch sử tư tưởng trị giai đoạn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Ý nghĩa: Đề tài có ý nghĩa giúp người đọc hiểu rõ nội dung, đặc điểm bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, giá trị, học lịch sử học bổ ích trình đổi Việt Nam Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Với mục đích xác định trên, phạm vi đề tài nghiên cứu nội dung đặc điểm tư tưởng trị Việt Nam qua nhà tư tưởng tiêu biểu cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, qua sách, báo, tạp chí viết, phân tích mức độ ảnh hưởng tới Việt Nam Kết cấu Ngồi phần mở đầu kết luận, số phụ trang danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 03 phần: - Phần thứ I: Nội dung tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX qua nhà tư tưởng tiêu biểu - Phần thứ II: Sự ảnh hưởng tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Phần thứ III: Tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc đường cách mạng Việt Nam B NỘI DUNG “Tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, ảnh hưởng nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam” Để làm sáng to số nội dung, đặc điểm tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX ảnh hưởng nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam qua nhà tư tưởng tiêu biểu, tập trung vào số nội dung chính, tư tưởng tự cường dân tộc, nâng cao dân trí, bồi dưỡng sức dân, truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản… Theo tác giả, có nội dung mới, cách mạng tiến bộ, song điều kiện lịch sử cung lập trường tầm nhìn nhà tư tưởng, tư tưởng trị Việt Nam giai đoạn cịn có biểu dao động, mơ hồ, chí có lúc đến thoả hiệp PHẦN I TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX QUA CÁC NHÀ TƯ TƯỞNG TIÊU BIỂU I Điều kiện kinh tế - xã hội Giai đoạn chia cắt Nam – Bắc triều Đàng – Đàng (trước kỷ XIX) kéo dài 250 năm, phá hoại, kìm hãm sức sản xuất, làm suy yếu đất nước Chế độ phong kiến rơi vào khủng hoảng trầm trọng, toàn diện, thành vĩ dân đấu tranh dựng nước giữ nước bị thủ tiêu Trước sách bóc lột hà khắc, phản động tập đoàn phong kiến, nhân dân liên tục đứng lên khởi nghĩa lan rộng 02 miền đất nước, mà đỉnh cao phong trào nông dân khởi nghĩa, lập nên triều đại Tây Sơn Ý thức bảo vệ Tổ quốc, quốc gia dân tộc hồi phục, triều đại Tây Sơn thực số cải cách trị tiến Nhưng không (1802), nhà Nguyễn đánh đổ Tây Sơn, thống trị toàn lãnh thổ Việt Nam, thiết lập nhà nước quân chủ chuyên chế, khước từ cải cách, mở cửa, nên đất nước trogn tình trạng trì trệ, đầy mâu thuẫn Đường lối trị bảo thủ, lạc hậu đầu hàng Pháp nhà Nguyễn nguyên nhân đưa nước ta lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng Với sách “trọng nơng, ức thương”, đối nội cấm bán lúa gạo từ tỉnh sang tỉnh khác, lại thường trưng dụng thuyền buôn tư nhân, đối ngoại cấm tư nhân bn bán với nước ngồi, triều đình nhà Nguyễn giữ độc quyền ngoại thương tinh hành sách “bế quan toả cảng” Toàn kinh tế - xã hội cần đến cách mạng xã hội, lòng chế độ phong kiến vốn đình trệ lâu dài khủng hoảng sâu sắc, lại khơng có tiền đề kinh tế - xã hội cần thiết cho cách mạng II Các nhà tư tưởng trị tiêu biểu Tư tưởng yêu nước văn thân, sĩ phu phong trào nông dân Khi bị Pháp xâm lược, Việt Nam xuất hai khuynh hướng: hoà nghị kháng chiến Hoà nghị chủ trương triều đình, dẫn đến nước Kháng chiến ý muốn nhân dân sỹ phu yêu nước Mở đầu phong trào cần vương vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết, lòng quốc của: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám… Hàng chục khởi nghĩa nổ với gương anh dũng hy sinh độc lập dân tộc tự dân tộc Đặc điểm hoạt động phong trào sức truyền bá tư tưởng cách mạng, không gắn quốc với trung quân mà gắn với yêu nhân dân, với ý thức dân chủ với tinh thần tân, cải cách Theo họ làm cách mạng phải giác ngộ quần chúng, nêu gương, đường cần học tập, khơi dậy lòng yêu nước thương dân, kích thích ý chí quật cường bất khuất, kêu gọi đoàn kết Tư tưởng đổi canh tân đất nước Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, làm thất bại liên tiếp khởi nghĩa sỹ phu phong trào nông dân thời kỳ đầu kháng chiến, làm thất tỉnh người yêu nước, tiến bộ, họ bừng tỉnh nhận lạc hậu đất nước Đến nửa cuối thể kỷ XIX, tư dân tộc mở rộng: sứ sang Pháp, trực tiếp mắt thấy tai nghe văn minh phương Tây, có người giáo giáo sĩ phương Tây truyền thụ cho kiến thức (Nguyễn Trường Tộ), có người sang tận Hoa Kỳ (Bùi Viện), tư tưởng canh tân đến từ Trung Quốc qua tài liệu chữ Hán Nền văn minh phương Tây vào nước ta theo chân đạo qn viên đồn giáo sỹ,… gợi mở tư tưởng canh tân Tóm lại, sau thời kỳ đình trệ, khủng hoảng trầm trọng, xã hội phong kiến Việt Nam có nhu cầu cải cách, canh tân đất nước ổn đinh Tiếc rằng, khơng có phong trào mà có khởi đầu xu hướng canh tân số trí thức quan chức như: Nguyễn Trường Tộ, Đinh Văn Điền, Nguyễn Hiệp, Lê Đĩnh, Trần Đình Túc, Phạm Phú Thư, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch… Tư tưởng dân chủ tư sản Trào lưu dân chủ tư sản xuất nước ta vào đầu kỷ XX, luồng tư tưởng từ phương Tây Nhật Bản có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào yêu nước nhân dân ta, tư tưởng Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, Quốc dân đảng,… tiêu biểu tư tưởng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh bước chuyển tư tưởng trị, từ tư tưởng quân chủ sang tư tưởng dân chủ, từ vương quyền sang dân quyền Nhưng hạn chế điều kiện lịch sử, lập trường tầm nhìn, ảnh hưởng sâu nặng ý thức hệ phong kiến nên tư tưởng cải biến xã hội ông mang tính chất cách tân, khn khổ trật tự xã hội cũ Phát triển tư tưởng nhà canh tân cuối thể kỷ XIX lên trình độ Tiếp thu tư tưởng nhà canh tân cuối kỷ XIX, số nhà tư tưởng đầu thể kỷ XX, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh… Tiếp tục phát triển tư tưởng lên trình độ mới, cao chất Các ông từ bỏ dần hệ tư tưởng phong kiến, mạnh dạn tìm hệ tư tưởng cho dân tộc Theo Phan Bội Châu, hệ tư tưởng Nho giáo hết vai trò lịch sử làm cho dân tộc ta dần sức sống Ơng viết: “… nước Việt Nam mơ màng đơi mắt ngủ, uể oải thân bệnh, tôn quân quyền, ức dân quyền, trọng hư văn, khinh võ sĩ, trộm cướp rình mị sân, mà vợ say hát nhà, chủ nhân nằm dài giường luôn ngáp mỏi mệt Than ơi! Nguy ngập thay” Cịn Nho học khơng thiết thực, tạo nên tầng lớp văn sĩ chẳng có tác dụng xã hội “Các triều đình chuyên chế dùng khoa cử làm bẫy ràng buộc hào kiệt, tai mắt xóm làng chuyên trường thi, làm cho người ta sinh từ tám tuổi trở lên vùi đầu, mờ mắt vè ngục tù bát cổ thi phú Tiếng nói văn sĩ, thực vật chết gi, khơng làm trị gì” Phan Châu Trinh cho rằng, chế độ phong kiến thực thối nát, mục rỗng, nhu nhược, nên quyền lực trị rơi vào thực dân Pháp Bộ máy chế độ phong kiến bù nhìn, quân bàn cờ tướng: “Một ông tướng lác đứng cung, Sĩ tượng khoanh tay chẳng vẫy vùng” Tầng lớp Nho sĩ chìm đắm hư văn, chưa kịp chuyển biến theo thời thế: “Việc đời nhìn lại thấy chẳng cịn gì, sơng núi khơng cịn nước mắt để khóc bậc anh hùng Mn nhà làm tơi tớ dướic ách cường quyền, nhiều 13 người ngủ mê giấc mộng văn chương bát cổ” Là trí thức Tây học, Nguyễn An Ninh coi sai lầm lớn đề cao tư tưởng Nho giáo, dẫn đến cản trở trình phát triển lịch sử Ơng nói: “… suy tơn học thuyết Khổng Tử lên tới giá trị cao tinh thần, lại mộ bước khác, khó cho ta dấn tới được” Khơng có vậy, việc nhào nặn tư tưởng Khổng Tử theo quan điểm nhà Nho phong kiến tai hại Nhiều nhà tư tưởng tiến khác, trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can,… kịch liệt phê phán Nho giáo chế độ phong kiến, thể tư tưởng bất hợp tác với chế độ phong kiến II Sự ảnh hưởng tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản, học tập kinh nghiệm cách mạng tư sản Trung Quốc, Nhật Bản bắt đầu xây dựng phạm trù dân chủ tư sản Việt Nam phát động phong trào Duy Tân Ở phương Tây, tư tưởng dân chủ hình thành sở kinh tế - xã hội nó, nên mang tính thục, điển hình, phản ánh nguyện vọng, khát khao làm chủ xã hội người Mục đích tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây lợi ích giai cấp, Hồ Chí Minh nói, giai cấp tư sản dùng chữ Tự do, Bình đẳng, Đồng bào để lừa dân, xúi dân đánh đổ phong kiến, đánh đổ phong kiến lại thay phong kiến áp dân Ở Việt Nam, nhà tư tưởng lựa chọn dân chủ tư sản lợi ích dân tộc, tìm đường cứu nước, giành độc lập tự Những người hấp thụ truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản chủ yếu tầng lớp sĩ phu tư sản hố hồn cảnh giai cấp tư sản Việt Nam đời muộn nhỏ bé Cho nên, tư tưởng dân chủ tư sản nước ta có tính đặc thù, khơng thục, điển phương Tây, phạm trù dân chủ tư sản chịu ảnh hưởng Nho giáo mang sắc thái văn hoá Việt Nam Mặc dù vậy, tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam nhà tư tưởng phác họa nội dung bản, phản ánh vận động phát triển tất yếu lịch sử tư tưởng 14 1.1 Về mục đích cách mạng Các nhà tư tưởng thống mục đích cứu nước, cứu dân, giành độc lập dân tộc Phan Bội Châu viết: “Phan Bội Châu lấy việc cứu quốc làm chủ nghĩa, muốn cho nước ta độc lập Lại lấy việc cứu dân làm chủ nghĩa, khơng muốn ngó thấy dân ta phải lầm than” Đối với ơng, “phải xố bỏ thể qn chủ, thể xấu xa vậy” phải “đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam thành lập nước cộng hoà dân chủ” Phan Châu Trinh – người khởi xướng tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam xác định rõ chủ đích đánh đỏ chế độ phong kiến đưa dân tộc theo đường dân chủ tư sản Ơng viết: “… năm 1911 tơi qua Tây để xem xét học thuật văn minh Âu châu Đã mười hai năm, ăn nằm mảnh đất dân chủ, hớp khơng khí tự do, nhờ mà hiểu lẽ chánh đáng giới, phần nghĩa vụ quốc dân, biết mục đích nước nhà nên thay đổi lại Chúng ta cần phải đánh thức dậy… làm cho tiệt hẳn sức ma quỷ chuyên chế ám ảnh ngàn năm nay… chủ ý mục đích tơi đấy” Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, vấn đề giành độc lập dân tộc nhiệm vụ hàng đầu dân tộc ta Vì vậy, nói, nhiều đường cứu nước khác nhau, song nhà tư tưởng hướng đến độc lập dân tộc Tư tưởng trị 1.2 Về phương pháp cách mạng Các nhà tư tưởng đề hai phương pháp: cách mạng báo động đấu tranh ơn hồ Phan Bội Châu cho rằng, thực dân Pháp kẻ thù không đội trời chung với dân tộc ta, chúng không cho dân tộc ta phát triển kinh tế, mở mang văn hoá, giáo dục, đàn áp dã man phản kháng kể phản kháng hồ bình mà có lựa chọn phương pháp bạo động Ông viết: “Vẫn biết bạo động với tự sát việc làm chù kẻ kiến thức hẹp hịi, khơng biết lo xa, thể buộc tự sát, xoay bạo động mà chết cịn Vì bạo động may cịn trơng có chỗ thành cơng 15 mn Huống tơi suy tính lại, lúc bỏ bạo động khơng cịn có việc đáng làm nữa” Ơng coi cách mạng bạo lực vấn đề Có thể nói, Phan Bội Châu người xây dựng hệ thống lý luận sơn khai bạo lực cách mạng với ba vấn đề lớn: Một là, phải tiến hành xây dựng lực lượng vũ trang, Hai là, chuẩn bị mua sắm vũ khí, Ba là, cơng tác binh vận Nguyễn An Ninh, theo phái đấu tranh ơn hồ, nhận thấy vai trị cách mạng bạo động Ông viết: “Một dân tộc cầm súng dân tộc lánh ách nô lệ” Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng… người theo phái ơn hồ Theo Phan Châu Trinh, bạo động chết, nhân dân “Không có chỗ nương thân, khơng có khí giới mà dùng, khơng có tiền mà tiêu,… khơng thể sống giới này, lại chống cực với nữa” Phan Châu Trinh chủ trương sử dụng phương pháp đấu tranh hồ bình đỏi dân sinh, dân chủ cách cơng khai với mục đích “trơng dân có trí, dân có đường sống” Ơng viết: “Cho nên vận động đảng tơi, tồn tụ tập dân chúng đường đường chính, diễn thuyết, họp chí sĩ, khảo cứu trị thời thế, ăn to nói lớn, người việc thấy, xét dễ” Phương pháp đấu tranh hồ bình có ưu điểm khơng gây tổn thất tính mạng vất chất nhân dân, làm cho nhân dân thức tỉnh, vươn lên làm cách mạng, nhiên, hiệu phương pháp không cao không triệt để, hcất chủ nghĩa thực dân dùng bạo lực phản cách mạng để xâm lược, áp lực dân tộc thuộc địa nhân dân lao động Còn phương pháp cách mạng bạo động, bản, phù hợp với công đấu tranh giành độc lập, song cần phải có thời gian chuẩn bị, khơng thể nóng vội Có thể nói, quan điểm Phan Bội Châu chiến lược, cịn quan điểm Phan Châu Trinh đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội lúc 1.3 Vấn đề vị trí vai trị nhân dân Cũng nhà tư tưởng quan tâm Cuối kỷ XIX, tư tưởng canh tân, Đặng Huy Trứ coi dân gốc nước, chủ thần, khí 16 mạnh nước lấy dân làm gốc Tư tưởng sở, tiền đề giúp Phan Bội Châu phát triển quan điềm: dân chủ nước, nước dân Ông cho rằng, vua phải lấy dân làm trời, dân trời kẻ đứng đầu cai trị nước, rằng, nước có ba điều quan trọng nhân dân, đất đai, chủ quyền, nhân dân đứng thứ Tư tưởng chống lại tư tưởng “tơn qn quyền”, đối lập hồn tồn với quan điểm Nho giáo đương thời Nói vai trị nhân dân, Phan Bội Châu nhấn mạnh: “dân ta chủ nước non”; “nước ta tài tổ nghiệp dân ta rồi, bỏ dân ta rồi, thu phục lại tất phải dân ta làm” “nước cường thịnh nhờ có nhân dân” Có thể nói, quan niệm dân vi – dân gốc Phan Bội Châu nâng lên trình độ cao – dân khơng gốc, mà cịn chủ nước, khí mạnh dân tộc, chủ thể cách mạnh giành độc lập dân tộc Tương tự, Nguyễn An Ninh khẳng định: “chính nhân dân tạo lập nhà vua, vua lập dân”, “trên mảnh đất An Nam này, dân vua người ngồi ngai vàng” Quan điểm dân chủ nước, nước nước dân bước chuyển tư tưởng từ quân chủ sang dân chủ Đây điều mẻ suy tư trị đương thời, bước tiến vượt bậc so với tư trị phong kiến Để thực quyền dân chủ, nhà tư tưởng chủ trương: khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh! Theo Phan Châu Trinh, khai dân trí phải bỏ lối học tầm chương trích cú, thơ văn, phù phiếm người xưa, mở trường dạy chữ quốc ngữ, kiến thức khoa học thực dụng, trừ thủ tục xa hoa Ông viết: “Ước mơ học hành mở cho sứng đáng; Đừng vẽ hình, vẽ dạng cho qua; Cơng thương, kỹ nghệ chuyên khoa; Trí tri, cách vật cho ta theo cùng” Để mang dân trí, Phan Bội Châu cho rằng, phải phát triển giáo dục, “giáo dục gốc rễ để xây dựng trị” Tư tưởng khai dân trí thực làm cho dân tộc thay đổi nếp suy tư cũ kỹ để vươieät nam lên tầm nhận thức cao hơn, phù hợp với phát triển thời đại Chấn dân khí làm cho người thức tỉnh 17 tinh thần tự lực, tự cường, giác ngộ quyền lực mình, giải kìm kẹp chế độ qn chủ chuyên chế Khi khảo cứu lịch sử nước nhà, Phan Châu Trinh đưa kết luận: “Lấy lịch sử mà nói dân tộc Việt Nam khơng phải dân tộc hèn hạ, mà khơng thơng minh, lẽ quyền bảo hộ 60 năm mà mê mê muội muội, bịt mắt, vít tai khơng chịu xem xét, không chịu học hỏi hay, khéo người” Còn theo Phan Bội Châu, ba vấn đề quan trọng: học thuật, nhân tài, dân khí chấn dân khí nhiệm vụ đầu tiên, làm sở cho nuôi nhân tài, đổi học thuật Hậu dân sinh tức phải làm cho người biết phát triển kinh tế, mở mang ngành nghề, làm cho sống ấm no, hạnh phúc Phan Châu Trinh viết: “Nghề ngày đua tới, Vật ngày dễ coi, Chở chuyên bán nước ngoài, Lợi được, lợi lại thêm Được nhiều lời thêm tư bổn, Rộng bán buôn khắp bốn phương trời” Trong hệ thống tư tưởng trị nhà tư tưởng dân chủ tư sản hình thành quan niệm mơ hình thể Phan Bội Châu cho rằng, phải xố bỏ thể qn chủ, xây dựng thể dân chủ cộng hồ gồm có ba viện, nhân dân làm hcủ, quyền lực nơi dân thực thông qua đại biểu, việc dân định liệu Ông viết: “Bao nhiêu việc công chúng định Thượng nghị viện phải đợi Trung nghị viện đồng ý Trung nghị viện phải đợi Hạ nghị viện đồng ý thi hành Hạ nghị viện nơi đa số cơng chúng cóquyền tài phán viện Trung nghị viện Thượng nghị viện Phàm nhân dân nước ta không sang hèn, giàu nghèo, lớn bé có quyền bỏ phiếu bầu cử” Có thể nói, nhà tư tưởng dân chủ ý thức tầm quan trọng trị, coi yếu tố định chi phối lĩnh vực đời sống xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi nhân dân, Phan Châu Trinh coi gốc tạo nên họa phúc nhân dân trị 18 Từ thất bại tư tưởng dân chủ tư sản, với tác động phong trào cách mạng vô sản, nhà tư tưởng dân chủ tư sản đến gần với chủ nghĩa Mác – Lênin Khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nhà tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam có khuynh hướng ngả theo cách mạng vơ sản Phan Bội Châu viết ca ngợi V I Lênin, viết chủ nghĩa xã hội, kêu gọi đọc lý luận C Mác tỏ rõ tin tưởng đường cách mạng vô sản mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn Ơng viết: “Hiện có người khác giỏi lớp nhiều đứng đảm công việc để làm trọn việc mà chúng tơi khơng làm xong Ơng có nghe tiếng Nguyễn Ái Quốc khơng? Ơng cịn nước ta định độc lập” Phan Châu Trinh nghiên cứu tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin thư gửi Nguyễn Ái Quốc năm 1922, ông viết: “Tôi biết anh hấp thu chủ nghĩa ông C Mác, ông V I Lênin nên đem chuyện hai ông mà giảng dẫn cho anh rõ” ông khuyên Nguyễn Ái Quốc: “Bởi thành tâm mong mỏi anh thay đổi phương pháp cũ kỹ để mà mưu đồ đại sự” Nguyễn An Ninh, mặd dù theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản, lại có có tình cảm với chủ nghĩa Mác Trong viết để chống lại triết học Nietzsche, ông đánh giá cao tư tưởng C Mác: “Các tác phẩm Mác cơng tình đồ sộ, cánh tay vĩ đại muốn ơm lấy tồn sống nâng lên cao theo ước vọng lồi người” Ông người Việt Nam đăng tải “Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản” C Mác Ph Ăngghen báo Chuông rè (La Cloche fêlée) Những nội dung tư tưởng dân chủ tư sản nhà tư tưởng tạo nên bước chuyển biến quan trọng bình diện ý thức hệ, từ xuất tư tưởng canh tân khuôn khổ hệ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản tiến gần đến chủ nghĩa Mác – Lênin Tuy nhiên, nói, bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX bước chuyển bản, lâu dài, khó khăn phức tạp nhà 19 tư tưởng Tư tưởng trị tập trung vào nội dung quan trọng tự cường dân tộc, nâng cao dân trí, bồi dưỡng sức dân, truyền bá tư tưởng dân chủ dân quyền, độc lập dân tộc mục đích tối cao với tinh thần “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Tư tưởng trị tiếp thu giá trị, tinh hoa phương Đông phương Tây, đặc biệt tư tưởng dân chủ, tiến phương Tây Mặc dù có nội dung mới, cách mạng tiến bộ, thể tinh thần yêu nước nhiệt tình, căm thù giặc cao độ, điều kiện, hoàn cảnh lúc giờ, tư tưởng trị giai đoạn có biểu dao động, mơ hồ, chí có lúc đến thoả hiệp với thực dân Chẳng hạn, Phan Châu Trinh chủ trương dựa vào Pháp để thực dân chủ, cịn Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật để cầu viện… Tuy chủ trương ông thời, gây ảnh hưởng không tốt đến tinh thần cách mạng dân tộc Nguyên nhân sai lầm chưa có lý luận khoa học soi đường, nên chưa nhận thức đầy đủ chất chủ nghĩa thực dân, đế quốc Không thế, phạm trù dân chủ tư sản mà ông nêu chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo mức độ định 20 PHẦN III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHĨNG DÂN TỘC VÀ CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận thiên tài cách mạng Việt Nam Trên sở kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoà văn hoá nhân loại Người nắm bắt sâu sắc chất cách mạng khoa học, tinh thần biện chứng nhân đạo chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế, giải thành công vấn đề giải phóng dân tộc đường cách mạng Việt Nam Các phong trào yêu nước chống Pháp từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX rơi vào khủng hoảng đường lối nên thất bại Trong bối cảnh đó, Hồ Chí Minh tìm đường nước đến năm 1920 người tiếp thu Luận cương V I Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930 kiện vĩ đại dân tộc kỷ XX Nó chấm dứt thời kỳ cách mạng tình trạng “đen tối khơng có đường ra” mở trang sử cho dân tộc – trang sử độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Ngay từ đời, với đường lối đắn, Đảng ta lãnh đạo phong trào cách mạng Xô Viết – Nghệt Tĩnh 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939, đến băm 1945 Đảng ta chớp thời lịch sử, tổ chức sức mạnh toàn dân thực thắng lợi cách mạng tháng Tám, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà – Nhà nước công nông Đông Nam Á Cách mạng tháng Tám không mở kỷ nguyên phát triển Việt Nam, mà thổi luồng sinh khí vào phong trào giải phóng dân tộc phạm vi toàn giới Sức mạnh, ý nghĩa khoa học thực tiễn, tinh thần bất diệt cách mạng tháng Tám khơng dừng – Nó cịn tiền đề điều kiện bảo đảm cho thành công hai kháng chiến “thần thánh” dân tộc 21 Trong điều kiện khó khăn với đường lối phương pháp cách mạng đắn, Đảng ta lãnh đạo toàn dân tộc thực thắng lợi hai kháng chiến (chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ), hồn thành trọn vẹn cơng giải phóng dân tộc, thống đất nước đưa nước lên chủ nghĩa xã hội Nếu thắng lợi chiến thắng chống Pháp khởi đầu cho kiện tan rã chủ nghĩa thực dân cũ, thắng lợi kháng chiến chống Mỹ không đánh dấu thất bại không tránh khỏi chủ nghĩa thực dân mà thêm lần khẳng định sức mạnh bất diệt chủ nghĩa yêu nước Việt Nam chân lý “Khơng có q độc lập, tự do” Sau chiến tranh, nhân dân ta bước vào thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc điều kiện khơng phần khó khăn, gian khổ Kẻ địch liên tục chống phá cách mạng, với sai lầm, khuyết điểm công xây dựng xã hội đưa đất nước lầm vào khủng hoảng trầm trọng năm 80 kỷ Trong bối cảnh đó, Đảng ta kiên định đường xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo nhân dân thực thắng lợi công đổi mới, đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội hôm bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 22 C KẾT LUẬN Những tư tưởng cải cách tiến dù bối cảnh lịch sử xuất phát từ lòng yêu nước với mục đích nhằm đưa đất nước phát triển tiến lên Từ việc tìm hiểu trình chuyển tiếp tư tưởng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhà tư tưởng tiêu biểu, với giá trị tư tưởng kho tàng lịch sử Việt Nam từ tạo nên niềm tin vững tiến bước q trình thực cơng đổi đất nước lên đưỡng xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh dân tộc lựa chọn Ngày nay, bối cảnh phức tạp tình hình quốc tế, thoái trào tạm thời chủ nghĩa xã hội giới, công đổi nước ta lãnh đạo Đảng giành thành tựu to lớn tất phương diện Nền kinh tế liên tục đạt nhịp độ tăng trưởng khác cao phát triển tồn diện, nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, công xố đói giảm nghèo đạt tiến to lớn giới xếp hàng đầu, hệ thống trị khối đại đồn kết tồn dân tộc củng cố tăng cường, trị - xã hội ổn định, quốc phòng an ninh giữ vững, vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao, sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục di lên với triển vọng tốt đẹp Những thắng lợi có nguyên nhân gốc rễ kiên định Đảng ta, nhân dân ta vào lý tưởng cộng sản, kiên định vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin thực tiễn cách mạng Việt Nam Những thắng lợi củng cố tâm toàn Đảng, toàn dân ta phấn đấu “Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển” , xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội với niềm tin vững chắc: Tương lai nhân loại thuộc chủ nghĩa xã hội 23 Trong điều kiện hội nhập mở cửa nay, Việt Nam đứng trước hội lớn thách thức lớn đan xen Cơ hội lớn là: Lợi so sánh để phát triển có nhiều yếu tố yếu tố nội lực quan trọng Tăng trưởng kinh tế, hội tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ, thực mở rộng đường lối ngoại giao Hồ Chí Minh theo phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại… Nhưng đứng trước thách thức lớn, nguy đường phát triển Vì vậy, việc kế thừa giá trị học lịch sử tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, hạn chế định Nhưng bước chuyển giai đoạn tạo chuyển biến ý thức hệ, khâu trung gian cho truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, tổng kết thực tiễn lịch sử, nâng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam lên trình độ mới, nên giá trị bước chuyển cịn có ý nghĩa to lớn nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, cần thiết nghiệp đổi nước ta 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Bội Châu, Tồn tập, tập 1, Nxb Thuận Hố, Huế, 1990 Phan Bội Châu, Toàn tập, tập 2, Nxb Thuận Hố, Huế, 1990 Phan Bội Châu, Tồn tập, tập 3, Nxb Thuận Hố, Huế, 1990 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 Giáo trình lịch sử tư tưởng trị Khoa trị học thuộc Học viện Báo chí Tun truyền Bài viết Dỗn Chính: Phó giáo sư, Tiến sĩ, Trưởng khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Bài viết Phạm Đào Thịnh: Thạc sĩ, giảng viên Khoa Triết học, Học viện trị khu vực II Trích dẫn: Trước Bá Cần, Nguyễn Trường Tộ người di thảo Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2002 Trích dẫn: Nguyễn Văn Dương Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Đà Nẵng, 1995 10 Trích dẫn: Nhóm trà Lĩnh Đặng Huy Trứ - người tác phẩm Nxb TP Hồ Chí Minh 11 Trích dẫn: Chương Thâu, Trần Ngọc Vượng, Phan Bội Châu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2001 12 Trích dẫn: Nguyễn An Tịnh Nguyễn An Ninh, Nxb trẻ, 1996 25 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ đề tài 4 Phương pháp phạm vi nghiên cứu Kết cấu B NỘI DUNG PHẦN I: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX QUA CÁC NHÀ TƯ TƯỞNG TIÊU BIỂU .7 I Điều kiện kinh tế - xã hội .7 II Các nhà tư tưởng trị tiêu biểu Tư tưởng yêu nước văn thân, sĩ phu phong trào nông dân Tư tưởng đổi canh tân đất nước Tư tưởng dân chủ tư sản .9 PHẦN II: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THỂ KỶ XX ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC NƯỚC TA .10 I Nội dung tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX – Đầu kỷ XX 10 Phê phán hệ tư tưởng phong kiến, đề xuất tư tưởng canh tân, chuẩn bị từ bỏ hệ tư tưởng cũ tìm đường cứu nước, cứu dân 11 Phát triển tư tưởng nhà canh tân cuối thể kỷ XIX lên trình độ 13 II Sự ảnh hưởng tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 14 Tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản, học tập kinh nghiệm cách mạng tư sản Trung Quốc, Nhật Bản bắt đầu xây dựng phạm trù dân chủ tư sản Việt Nam phát động phong trào Duy Tân .14 26 1.1 Về mục đích cách mạng 15 1.2 Về phương pháp cách mạng 15 1.3 Vấn đề vị trí vai trị nhân dân .16 Từ thất bại tư tưởng dân chủ tư sản, với tác động phong trào cách mạng vô sản, nhà tư tưởng dân chủ tư sản đến gần với chủ nghĩa Mác – Lênin 19 PHẦN III: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHĨNG DÂN TỘC VÀ CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM 21 C KẾT LUẬN .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 27 ... thừa giá trị học lịch sử tư tưởng trị Việt Nam lịch sử, có bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, qua Nhà tư tưởng tiêu biểu cần thiết với Việt Nam Bước chuyển tư tưởng trị giai... tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX cần thiết Việt Nam Cho nên chọn đề tài ? ?Tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, ảnh hưởng nước ta nay? ?? cho môn học ? ?Lịch sử tư tưởng trị? ?? Tình... dung tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX qua nhà tư tưởng tiêu biểu - Phần thứ II: Sự ảnh hưởng tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam