1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học lsttvn những giá trị của tư tưởng chính trị việt nam truyền thống và việc vận dụng những giá trị đó trong giai đoạn hiện nay

24 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 44,14 KB

Nội dung

0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 1.1 Những yếu tố cấu thành tư tưởng trị Việt Nam truyền thống 1.2 Tư tưởng trị Việt Nam truyền thống 1.2.1 Chủ nghĩa yêu nước 1.2.2 Tư tưởng bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia 11 1.2.3 Tư tưởng thân dân, lấy “Dân làm gốc” 13 1.2.4 Tư tưởng đề cao pháp luật 15 Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .17 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Chính trị lĩnh vực hoạt động rộng lớn quan trọng, định vận mệnh đất nước phát triển xã hội người Trình độ xử lý tình trị cách khoa học nghệ thuật không đem lại độc lập ổn định trị mà cịn điều kiện cho việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, phát triển người, xây dựng phát triển đất nước Bản chất trị, lý tưởng trị, trình độ hoạt động trị hướng tới xã hội nhân đạo, nhân văn, tất phát triển tiến xã hội người, điều nói lên văn hóa trị trị Lịch sử trị Việt Nam gắn với trình dựng nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tư tưởng trị trội như: chủ nghĩa yêu nước, tư tưởng độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, tư tưởng thân dân, lấy dân làm gốc, tư tưởng đề cao pháp luật phát huy giá trị to lớn, niềm tự hào chân chính, động lực thúc người dân Việt Nam tâm bảo vệ độc lập chủ quyền xây dựng đất nước phồn vinh Những giá trị kế thừa, phát triển công đổi hội nhập quốc tế Chính vậy, em xin chọn vấn đề “Những giá trị tư tưởng trị Việt Nam truyền thống việc vận dụng giá trị giai đoạn nay” làm tiểu luận kết thúc môn học Chương KHÁI QUÁT NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 1.1 Những yếu tố cấu thành tư tưởng trị Việt Nam truyền thống Dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu đời với nhiều thành tựu chiến cơng huy hồng đáng tự hào nghiệp dựng nước giữ nước Là quốc gia nằm khu vực nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, vùng hải đảo lục địa châu Á nơi tụ cư nhiều tộc người khác Trên bước đường phát triển loài người, Việt Nam nằm hai trung tâm văn minh lớn, cổ xưa nên sớm trở thành điểm giao lưu chịu tác động ảnh hưởng văn minh nên vừa có nhiều thuận lợi, đồng thời gặp khơng khó khăn Ngay từ buổi đầu dựng nước, dân tộc việt Nam phải sớm đương đầu chống chọi với thiên tai, hạn hán lũ lụt ngoại xâm Vì vậy, tinh thần yêu nước, cố kết cộng đồng dân tộc trở thành động lực, sức mạnh chi phối vận động phát triển thiết chế trị qua giai đoạn lịch sử tạo thành nên đặc sắc trị Việt Nam Ý thức dân tộc, tinh thần độc lập, tự chủ dân tộc có Nhưng lịch sử Việt Nam tạo nên tinh thần trị cách đặc biệt Một đất nước nhỏ, yếu kinh tế, lịch sử lại phải đương đầu với đế quốc to, tinh thần ý chí tâm đánh bại dã tâm xâm lược tăng thêm tinh thần tự tơn dân tộc, tự hào văn hiến Ý thức dân tộc, tinh thần độc lập tự chủ, không cam chịu nước, không chịu làm nô lệ nhân dân ta hun đúc rèn luyện lò lửa kháng chiến oai hùng dân tộc Nhờ mà nhiều lần nước, dân tộc ta giành lại được, nhiều lần vượt qua âm mưu đồng hóa thâm độc kẻ thù Ý thức lên đến đỉnh cao đấu tranh giải phóng đất nước giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 938 với chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại, mở kỷ nguyên Đại Việt cho dân tộc tiếp tục trì, củng cố thời bình thơng qua xây dựng phát triển đất nước mặt Các triều đại phong kiến Việt Nam giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XV coi trọng việc xây dựng quân đội tổ chức sản xuất, chuẩn bị đầy đủ điều kiện vật chất để giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Việc Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Thăng Long với ý muốn “mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu” khơng nằm ý thức vận mệnh lâu dài quốc gia dân tộc.  Năm 939, Ngô Quyền tự xưng vương, từ Đinh Bộ Lĩnh đến triều đại xưng đế, với việc đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt (từ năm 968), Đại Việt (từ năm 1054) biểu rõ nét cho thấy chủ trương xây dựng đất nước độc lập, tự cường, bền vững ngang hàng với phương Bắc Tư tưởng tiếp tục khẳng định mạnh mẽ thơ Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt: “Sông núi nước Nam vua Nam ở”; anh hùng ca chiến thắng Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi: “Trải Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời dựng nước; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên chủ phương” Ý thức tự chủ, lịng tự tơn dân tộc thể sâu sắc việc giữ gìn quốc thể lĩnh người Việt Theo Trần Quốc Tuấn tác phẩm Hịch tướng sĩ điều sỉ nhục đáng sợ tướng sĩ người dân vua bị sỉ nhục, quốc thể bị sỉ nhục, bại trận chiến trường quân xâm lược giày xéo lên quê hương đất nước, tiếng xấu không rửa tướng sĩ khơng hồn thành nhiệm vụ Ơng vơ căm tức khi: “Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ nhục triều đình”, nghiêm khắc phê bình: “Nay người nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thân chịu quốc sỉ mà thẹn, làm tướng triều đình phải hầu qn giặc mà khơng biết tức, nghe nhạc thái thường yết kiến sứ ngụy mà căm” Cho nên, Trần Quốc Tuấn đòi hỏi tướng sĩ phải dũng cảm chiến đấu chống lại kẻ thù để rửa nhục, không, “Chẳng xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ mẹ cha người bị quật lên; thân ta kiếp chịu nhục để trăm năm sau tiếng dơ khơn rửa, tên xấu cịn lưu, mà đến gia nhà người không khỏi mang tiếng bại trận” Lịng tự tơn, tự hào dân tộc động lực bệ đỡ tạo nên hành động cao đẹp, làm vẻ vang cho dân tộc ta từ xưa đến Người anh hùng Trần Bình Trọng bị địch bắt giở trị dụ dỗ, mua chuộc thét vào mặt chúng: “Ta làm ma nước Nam làm vương đất Bắc” Khí phách hiên ngang, tinh thần dân tộc làm cho bọn giặc phương Bắc phải kính nể, kiêng sợ Tư tưởng Nguyễn Trãi biểu tiêu biểu lòng tự hào dân tộc, tự hào non sông, đất nước Đại Việt Trong Bức thư dụ thành Bắc Giang, ơng viết: “Người có Bắc Nam, đạo khơng khác Nhân nhân quân tử, không đâu Nước Nam ta xa ngồi Ngũ Linh mà có tiếng nước thi thư, bậc túc trí đa mưu đời có” Đặc biệt, Đại cáo bình Ngơ, ý thức tự hào dân tộc khẳng định rõ ràng nhất, đầy đủ lúc trước đó: “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu” Sự thật đánh đổ định kiến sai lầm, láo xược thái độ khinh miệt, kiêu ngạo triều đại phương Bắc cho rằng, nhân dân nước Nam rợ, “Nam man” xoá tự ti nước láng giềng to lớn số tầng lớp dân ta Nguyễn Trãi nhấn mạnh rằng, khơng có phải tự ti cả, họ đông mà lúc họ mạnh, cớ nhiều lần đánh bại họ: “Nên Lưu Cung tham cơng mà đại bại, Cịn Triệu Tiết hiếu đại chóng tan tành Toa Đô bị bắt cửa Hàm Tử, Ô Mã Nhi giết sông Bạch Đằng, Xem xét việc xưa, chứng ghi ” Như vậy, lịch sử tư tưởng trị Việt Nam truyền thống có nhiều tư tưởng có giá trị Lịch sử để lại cho hôm nhiều giá trị tinh thần đặc sắc phong phú Lịch sử không để lại cho học thuyết trị đồ sộ, sách “bác học” trị lịch sử để lại cho kho tàng truyền thuyết, tục ngữ, ca dao, văn học bình dân, hịch, điếu tuyên ngôn anh hùng ca sáng chói mà ánh sáng cịn chói tận hơm mai sau Một quốc gia dân tộc có văn hóa cao biểu trước hết trình độ văn hóa phổ quát nhân dân sống cộng đồng định chiều cao văn hóa trí tuệ đại biểu tinh hoa xuất tảng phổ quát Nền văn hóa quốc gia Đại Việt chiều dài lịch sử tồn tự hào sản sinh đội ngũ người trí thức yêu nước (mà lực lượng chủ chốt danh nhân văn hóa - trị) mang hào khí tổ tiên làm nên nghiệp lớn Trong Đại cáo bình Ngơ, Nguyễn Trãi viết: “Như nước Đại Việt ta từ trước; Vốn xưng văn hiến lâu” Văn hiến theo quan niệm ơng cha ta truyền thống văn hóa lâu đời với giá trị tốt đẹp; cụ thể tổng thể giá trị thành văn” Văn hiến cịn nước Đại Việt có nhiều “hiền tài”, tức có nhiều danh nhân quốc gia, đóng góp vào nghiệp dựng nước giữ nước Thân Nhân Trung - danh thần nhà Lê - để lại bia đá Văn Miếu - Quốc Tử Giám chân lý: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà vươn cao, ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp” Đàm Văn Lễ khẳng định: “Nhân tài thịnh, trị lên cao, vận nước nhà rực rỡ vô cùng, sâu xa lâu dài, mà sáng sủa lớn lao thêm” Hiền tài sản phẩm lịch sử đồng thời người tích cực làm nên lịch sử Không phải phong kiến phương Bắc sử dụng người hiền tài phục vụ cho trị Mà ngược lại, hiểu rõ tầm quan trọng bậc hiền tài vận mệnh quốc gia, nên thơn tính nước ta, chúng quy phục danh tài kinh bang tế muốn đồng hóa dân ta, chúng tìm cách xóa giá trị văn hóa độc đáo văn hiến Việt Nam Trong thời kỳ Bắc thuộc lên vai trị giới trí thức tăng lữ Phật giáo Thời Đường Trung Hoa, nhiều danh sĩ nước Nam vua nhà Đường mời vào cung thuyết pháp xướng họa Có thể nói, họ hiền tài bảo vệ giữ gìn quốc hồn, quốc túy dân tộc giai đoạn đen tối này, pháp sư Duy Giám, Phụng Đình, Thiên tăng Nhật Nam Sau nước nhà độc lập, triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê dã mong muôn xây dựng nhà nước tự chủ, tự lập với phương Bắc, coi việc tuyển dụng hiền tài giúp nước quốc sách Trong tình hình lúc đó, Phật giáo mạnh nhất, xem chỗ dựa tinh thần để xây dựng đất nước, mặt trí thức, đạo đức uy tín xã hội, thực thời có nhà sư giữ vai trò cầm cân nảy mực Hơn nữa, nhà sư vốn giỏi Hán học, họ vừa nhà ngoại giao đón tiếp sứ thần phương Bắc vừa người dùng thơ văn để ca ngợi chiến cơng hào khí dân tộc Bao nhiêu việc nước trọng đại, vua Đinh Tiền Lê hỏi ý kiến thiền sư Tiêu biểu Khuông Việt thiền sư (thế danh Ngô Chân Lưu 933-1011), Thiền sư Đỗ Pháp Thuận (915-990) Cùng với phát triển máy nhà nước, triều đại nhà Lý không dừng lại việc sử dụng nhà sư giỏi, mà bắt tay xây dựng, phát triển giáo dục, trực tiếp đào tạo nhân tài phục vụ đất nước Năm 1070, Lý Thánh Tông xây dựng Văn Miếu, sau mở Quốc Tử Giám cho hoàng tử đến học Năm năm sau, năm 1075, khoa thi quốc gia tổ chức Lê Văn Thịnh Tiến sĩ khai khoa nước nhà Ơng người góp phần đắc lực vào việc bảo vệ xây dựng triều Lý Nhân Tông, thời kỳ thịnh trị thái bình nhiều lần sử sách ca ngợi Bên cạnh hiền tài khoa cử,, nhà Lý trọng dụng nhà sư có học vấn uyên thâm Đó thiền sư Vạn Hạnh, Viên Thông, Viên Chiếu, Mãn Giác, Không Lộ Thiền sư Vạn Hạnh (?-1018) cố vấn trị vua Lê Đại Hành, có cơng giáo dưỡng Lý Cơng Uẩn lúc cịn nhỏ nhà Tiền Lê suy tàn phị giúp Lý Cơng Uẩn lên làm vua, khai sáng triều Lý Thiền sư Vạn Hạnh khơng có vai trị to lớn đời sống trị Nhà nước Đại Việt mà cịn có ảnh hưởng quan trọng lĩnh vực tư tưởng văn hóa nước ta thời kỳ Dưới triều Lý, danh tài anh kiệt Lý Đạo Thành, Tô Hiến Thành, đặc biệt Lý Thường Kiệt, thực đóng vai trị trụ cột triều chống quân xâm lược Tống Khác với triều Lý, nhà Trần đề cao vai trò tầng lớp quý tộc, vương hầu Nhà Trần tự vươn lên việc bồi dưỡng học vấn văn hóa Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật ông vua Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Thánh Tơng tự tìm kiếm đường trau dồi kiến thức, văn hóa để khơng tướng, vua, mà cịn trí thức, hiền tài đất nước Một hệ thống trường học mang màu sắc tục hình thành tách khỏi nhà chùa Nhà Trần củng cố hệ thống Văn Miếu - Quốc học viện quy chế hóa khoa thi Năm 1246, nhà Trần quy định năm mở kỳ thi, lần quy chế lấy ba người giỏi kỳ thi (tam khôi) phong trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa Tuy vậy, học vị phải liền với tài thực Phan Huy Chú nhận xét: “Triều Trần dùng người thật công bằng, đặt khoa mục mà việc tin dùng cốt tài được, nho sĩ có ý chí thường trổ tài mình” Có lẽ thế, danh tài anh kiệt đời Trần phong phú đa dạng từ trị, ngoại giao, pháp lý, sử học, thơ ca Ngồi vua tướng tồn nhà Trần cịn kể danh tài tiêu biểu: Trạng nguyên Nguyễn Hiền, sử gia Lê Văn Hưu, Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, Trương Hán Siêu Đặc biệt, vào nửa sau kỷ XIV, nhà giáo dục lỗi lạc Chu Văn An với tư tưởng thực học học để làm quan đưa nghiệp giáo dục đạt đến cực thịnh với nở rộ nhân tài Những nhân vật ưu tú thực cơng hiến tài sức lực cho nghiệp bảo vệ đất nước, xây dựng sống bình cho nhân dân Sang thời nhà Lê, Nho giáo trở thành quốc giáo góp phần làm cho tầng lớp nho sĩ ngày đông đảo nguồn lực để nuôi dưỡng nhân tài Danh sĩ Đỗ Nhuận đời Lê Thánh Tơng có viết bút ký: “Việc lớn trị đế vương, chẳng gấp nhân tài, chế độ nhà nước muốn kỹ tất phải đợi hậu thánh Bởi vì, làm trị mà khơng cốt nhân tài, chế độ mà không nhờ hậu thánh việc coi cẩu thả, trị hiệu phong hóa đâu thịnh ” Đây thời kỳ nhiều nhân vật lịch sử với họ cơng trình văn hóa lớn Đó Nguyễn Trãi với Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập, Dư địa chí; Ngơ Sĩ Liên với Đại Việt sử ký tồn thư; Lê Thánh Tơng với Bộ luật Hồng Đức Hồng Đức quốc âm thi tập; Lương Thế Vinh với Đại thành toán pháp; Nguyễn Bỉnh Khiêm (dưới thời Lê - Mạc) với Bạch Vân quốc âm thi tập Dưới thời Lê Trung Hưng tên tuổi: Lê Hữu Trác, Lê Quý Đôn, Phan Huy Ích, Phan Huy Chú, Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm với hàng loạt cơng trình khoa học tác phẩm văn học lừng danh làm nên diện mạo đặc sắc văn hóa trị nước nhà Mặc dù tồn thời gian ngắn ngủi, triều Tây Sơn (17711802) kịp để lại nhiều danh tài anh kiệt Tấm lòng người anh hùng áo vải Quang Trung sĩ phu Bắc Hà nét son truyền thống “chiêu hiền đãi sĩ” văn hóa trị Đại Việt Những nhân vật tiêu biểu thời là: Nguyễn Huệ, Ngơ Văn sở, Bùi Thị Xn, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Thiếp, Phan Huy ích Dưới triều nhà Nguyễn (1802-1945), cách tổ chức đào tạo nhân tài tương tự triều Trần Lê Thi hào dân tộc Nguyễn Du với Nguyễn Công Trứ, Chu Mạnh Trinh, Cao Bá Quát danh sĩ danh văn hóa trị nước nhà Kế tiếp nhà khoa bảng yêu nước Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Hồng Diệu, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, đầu nghiệp chống thực dân Pháp Quan điểm “chiêu hiền đãi sĩ” lịch sử thực chất sách dùng người hiền tài với hệ thống quan niệm ứng xử kiên trì, tế nhị, bao gồm: phát nhân tài, chân thành tha thiết cầu người hiền tài, tiến hiền, treo bảng cầu hiền, tin tưởng vào hiền tài với tầm nhìn xa trơng rộng Và từ truyền thống đó, dân tộc ta sản sinh nhiều người ưu tú, với hiểu biết phong phú sâu sắc, uyên thâm, đồng thời biết vận dụng tạo nhiều thành hoạt động thực tiễn, đóng góp tích cực cho việc xây dựng thực thi nhiệm vụ trị, phát triển đất nước, tiến xã hội, cộng đồng thừa nhận tơn vinh Đó người vừa giàu chất nhân đạo, chất trí tuệ sâu sắc kết hợp với tinh thần dấn thân hành động, biết hy sinh riêng niềm vui chung cộng đồng dân tộc rộng lớn 1.2 Tư tưởng trị Việt Nam truyền thống 1.2.1 Chủ nghĩa yêu nước Tư tưởng xuyên suốt hàng nghìn năm lịch sử dân tộc Việt Nam chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa yêu nước thể rõ nét lĩnh, tình cảm người Việt Nam trình dựng nước giữ nước Chủ nghĩa yêu nước trở thành động lực to lớn đất nước bị lực ngoại bang đe dọa, độc lập bị xâm phạm Do nước ta phải trải qua nhiều chiến tranh cứu nước giải phóng dân tộc, yêu nước trở thành triết lý xã hội nhân sinh Yêu nước tư tưởng đạo đức dân tộc giới, tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể, tinh thần yêu nước dân tộc có q trình hình thành, phát triển sớm muộn khác nhau, với nội dung, đặc điểm khác Lịch sử Việt Nam chứng kiến sức mạnh to lớn chủ nghĩa yêu nước chân đấu tranh giành độc lập dân tộc bảo vệ chủ quyền quốc gia Chủ nghĩa yêu nước lịch sử dân tộc Việt Nam đúc kết nội dung: (1) yêu quê hương, làng xóm Trong quan niệm cổ truyền: đất nước 10 = đất + nước, hai yếu tố nông nghiệp lúa nước lấy gia đình (nhà) làng xóm làm đơn vị kinh tế (trong làng nước) Yêu nước trước hết phải yêu thương người thân gia đình, dịng tộc, làng xóm rộng cộng đồng dân tộc Tuy nhiên, từ tư tưởng, cần kết hợp hài hòa mối quan hệ nhà - làng - nước, khơng để lợi ích gia đình, làng xóm chi phối lợi ích quốc gia, lợi ích cục bộ, vị, địa phương làm ảnh hưởng đến lợi ích dân tộc; (2) đề cao tư tưởng lấy dân làm gốc Nước coi tập hợp nhiều làng xã Nước hay quốc gia, dân tộc cộng đồng gắn bó với lịch sử hình thành phát triển, sống thường ngày Trong nước có nhiều tầng lớp đẳng cấp xã hội, thường gọi “tứ dân” gồm: sĩ, nơng, cơng, thương, mà đơng “nơng”, cịn gọi “bách tính”, “thứ dân” - ví “nước” Nước chở thuyền, lật thuyền Nếu khơng có dân, khơng thể có nước, dân khơng n, nước khơng thể cường thịnh Vì vậy, chế độ xã hội, quyền muốn tồn dài lâu phải quan tâm, chăm sóc sống vật chất tinh thần nhân dân; làm cho dân luôn “an - lạc - lợi”; (3) ý thức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Đến bước trưởng thành, tinh thần yêu nước, yêu quê hương nâng lên thành ý thức tự giác trách nhiệm bảo vệ non sông đất nước, nghĩa đạt đến tư tưởng rộng lớn, sâu sắc độc lập chủ quyền, lãnh thổ quốc gia Từ kỷ XV, Lê Thánh Tông lệnh: Một thước núi, tấc sông ta vứt bỏ… Ai dám đem thước núi, tấc sông vua Thái Tổ để lại làm mồi cho giặc tội phải chu di Trong quan niệm người Việt, độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia hết Có độc lập dân tộc có điều kiện bảo đảm quyền người, quyền dân chủ tất người; (4) tư tưởng lòng tự hào, tính tự tơn dân tộc Ngay từ thời kỳ đầu lập nước, người Việt giải thích tự hào nguồn gốc “con Rồng cháu Tiên” Dân tộc - quốc gia hình thành sớm nên người Việt sớm có ý thức cộng đồng dân tộc sức bảo vệ thống dân tộc Khát vọng tự do, ý chí kiên cường bất khuất động 11 lực thúc hệ người Việt đứng lên đấu tranh chống lại ách đô hộ kẻ thù, thơng qua lịng tự hào, tự tôn dân tộc ngày hun đúc, nâng cao, thấm sâu vào tâm lý, tình cảm người dân trở thành tài sản tinh thần vô giá, trao truyền từ đời qua đời khác 1.2.2 Tư tưởng bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Biểu cao chủ nghĩa yêu nước ý thức coi độc lập dân tộc thiêng liêng, bất khả xâm phạm, chủ quyền quốc gia báu vật tổ tiên để lại, danh dự dân tộc Mỗi lần Tổ quốc bị xâm lăng người dân phải đặt lợi ích đất nước lên hết, sẵn sàng gạt bỏ quyền lợi riêng, chấp nhận hy sinh gian khổ, kiên đấu tranh độc lập dân tộc Chính vậy, nước ta nhỏ, có lúc bị nước hàng trăm, hàng nghìn năm, người dân Việt Nam giữ vững niềm tin vào giá trị trường tồn dân tộc Từ thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc, người Việt Nam có ý thức xây dựng nhà nước độc lập có chủ quyền Tư tưởng tiếp tục lưu giữ nghìn năm chống Bắc thuộc ngày khẳng định với q trình Việt hóa tư tưởng trị Nho gia - diễn đồng thời với trình xâm lược thực âm mưu đồng hố phong kiến phương Bắc Thời kỳ này, với Nho gia, lãnh thổ Việt Nam xuất nhiều luồng tư tưởng, trào lưu văn hoá, học thuật từ Trung Hoa xuống, từ Ấn Độ sang, từ phương Nam lên Trên tảng ý thức tự tôn dân tộc, người Việt tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, bổ sung, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc, tăng thêm sức mạnh tổng hợp để chuẩn bị cho đấu tranh giành độc lập dân tộc Bắt đầu từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng đánh đuổi quân Hán, giành chủ quyền dân tộc; sau liên tục diễn khởi nghĩa: Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng mở thời điểm đột phá lịch sử nghìn năm chống Bắc thuộc nhân dân ta Năm 938, người anh hùng dân tộc Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân vùng dậy đánh đuổi phương Bắc, giải phóng dân tộc, mở thời kỳ độc lập lâu dài cho Tổ quốc 12 Nét độc đáo lịch sử tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ X trở đi, Nho giáo trở thành vũ khí để người Việt chống lại xâm lược đồng hóa, đồng thời triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng để xây dựng mô hình nhà nước phong kiến quân chủ trung ương tập quyền, qua khẳng định độc lập, chủ quyền quốc gia Thời nhà Lý, tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ quyền quốc gia đề cao, Chiếu dời đô Lý Công Uẩn minh chứng cho tư nhạy bén, sáng tạo, tầm nhìn chiến lược lâu dài vị vua anh minh, định hướng cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Bài thơ Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt tuyên ngôn độc lập dân tộc ta, lời tuyên bố trước nhân dân trước giới độc lập, chủ quyền quốc gia ý chí tâm bảo vệ độc lập dân tộc Nước Đại Việt thời Trần quốc gia hưng thịnh với vị vua anh minh Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Tư tưởng độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia người dân giới quý tộc quán triệt sâu sắc, nhờ đánh tan ba xâm lược qn Ngun Mơng bạo, giữ vững khí phách lĩnh tự tôn dân tộc Việt Khi đất nước bị giặc Minh cướp phá, reo rắc tội ác, danh dự người dân Việt bị xúc phạm nghiêm trọng, Nguyễn Trãi tìm gặp Lê Lợi, dâng Bình Ngơ sách, giúp nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh Nguyễn Trãi đặc biệt quan tâm đến chủ quyền quốc gia Đại Việt Ông người đưa khái niệm chứng minh lý lẽ đanh thép thực tiễn hùng hồn quốc gia dân tộc Việt Nam: Như nước Đại Việt ta từ trước; Vốn xưng văn hiến lâu; Núi sông, bờ cõi chia; Phong tục Bắc, Nam khác; Trải Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương; Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau; Song hào kiệt đời có Nghĩa yếu tố văn hóa, lối sống, biên giới lãnh thổ, lịch sử dân tộc cấu thành chủ quyền quốc gia, độc lập với Trung Hoa phương Bắc Dưới thời Lê Thánh Tông, với chủ trương đề cao Nho giáo, kết hợp 13 đức trị với pháp trị quản lý cai trị đất nước, nhà nước phong kiến Việt Nam trở nên hùng mạnh, đạt trình độ ngang với quốc gia Âu Á thời Trên tinh thần dân tộc sâu sắc, Lê Thánh Tông biết kế thừa, tiếp thu có chọn lọc giá trị văn minh Trung Hoa, đạo biên soạn Luật Hồng Đức, xây dựng hệ thống hành thống nước, chuẩn hóa đội ngũ quan lại, xác lập nhà nước quân chủ quan liêu cao độ Những sách có ý nghĩa cải cách ơng củng cố chế độ phong kiến, giữ vững độc lập dân tộc, tăng cường sức mạnh quốc gia, nâng cao đời sống nhân dân Vì dân gian có câu: Đời vua Thái tổ, Thái tơng; Lúa trổ đầy đồng trâu chẳng buồn ăn 1.2.3 Tư tưởng thân dân, lấy “Dân làm gốc” Tư tưởng trị bao trùm, chi phối đường lối cứu nước toàn hoạt động thực tiễn nhà Trần thời kỳ đầu tư tưởng “khoan dân” Trần Quốc Tuấn “Khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, thượng sách để giữ nước” tâm huyết kinh nghiệm ông gửi đến nhà cầm quyền muôn đời cháu Đây nhận thức sâu sắc, vượt qua khuôn khổ tư phong kiến Bắt nguồn từ tư tưởng thân dân Nho gia, dùng “đức trị”, “nhân trị” để cai trị, tư tưởng trị “khoan dân” Trần Quốc Tuấn cụ thể hóa đường lối cứu nước, cách dùng người ông Xuất phát từ lập trường độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước nhân văn cao cả, ông gần gũi với nhân dân, khiêm tốn đề cao vai trò nhân dân Ơng quan niệm: Vua tơi đồng lịng, anh em hịa mục, nước gắng sức phá giặc to Người làm tướng giỏi phải dựa vào quần chúng, quần chúng ủng hộ thành cơng Những tư tưởng ơng trở thành di huấn cho thời đại “đó thượng sách để giữ nước” Đầu kỷ XV, tư tưởng trị Nguyễn Trãi thấm nhuần “nhân nghĩa” Nó mang tính khái qt cao có ý nghĩa xã hội rộng lớn Trước hết, Nguyễn Trãi gắn nhân nghĩa với “yên dân”: Việc nhân nghĩa cốt yên dân 14 Nhân nghĩa chăm lo cho dân, đòi hỏi người làm quan ăn lộc vua phải có trách nhiệm với dân, phải gắn bó làm với dân, thương yêu dân, biết “lo trước vui sau” nơi “thơn ngõ vắng khơng có tiếng hờn giận oán sầu” Đồng thời, muốn yên dân phải đấu tranh chống bạo ngược, tàn: Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Vì người cai trị dân phải có sách bảo vệ độc lập dân tộc, chống ngoại xâm, chống ác, phải chăm lo cho dân đủ ăn, đủ mặc, sống vui vẻ Trừ bạo để yên dân, muốn yên dân phải trừ bạo Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi việc xây dựng máy nhà nước sạch, liêm, khơng cịn tệ nạn tham nhũng Người làm quan coi quản trị dân phải tuân theo phép cơng bằng, đổi bỏ thói tham ơ, sửa trừ tệ lười biếng, coi công việc quốc gia làm công việc mình, lấy điều lo lắng dân sinh làm điều lo thiết kỷ Người làm vua phải thương yêu dân chúng, nghĩ làm việc khoan dân, thưởng bậy tư ân, phạt bừa tư nộ Đừng thích tiền mà bng tuồng xa xỉ, đứng gần sắc mà bừa bãi hoang dâm Nhân nghĩa bao hàm nội dung hòa hiếu với nhân dân nước láng giềng Nguyễn Trãi mong muốn có mối quan hệ hịa bình, tơn trọng lẫn ta với dân tộc phương Bắc Kể với quân xâm lược, chúng đầu hàng tội lớn tội nhỏ tha hết, mở rộng hiếu sinh, lấy đại nghĩa thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo Tính nhân văn, lịng vị tha chiến lược “đánh vào lòng người” tuyên truyền vận động làm cho người hàng ngũ địch thấy rõ nghĩa ta, khiến họ “cải tà, quy chính” Có biết u tha thiết đồng bào biết yêu nhân loại cách chân thật, xuất phát từ đạo lý Đại Việt “thương người thể thương thân” Như vậy, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi bao quát cốt cách, tinh thần người Việt, từ xây dựng đất nước đến bảo vệ Tổ quốc, từ đối nội đến đối ngoại, từ cách ứng xử quan đến vua Đó chủ nghĩa yêu nước sâu sắc, chủ nghĩa nhân đạo cao người dân đất Việt, xuất phát từ đời sống thực tiễn hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ 15 nước 1.2.4 Tư tưởng đề cao pháp luật Thế kỷ X, vua Lý có ý thức xây dựng pháp luật, vua Lý Thái Tông sai quan Trung thư san định luật lệ, chấn chỉnh cho thích ứng với thời thế, chia môn loại, biên soạn luật Hình thư với điều khoản cụ thể Đến đời Trần, vua Trần Thái Tông cho ban hành Quốc triều hình luật phổ biến thực nước Cuối kỷ XV, Lê Thánh Tông lên vua Bên cạnh việc đề cao Nho gia, ông áp dụng sáng tạo tư tưởng Pháp gia vào sách trị nước Trước hết, ơng chủ trương xây dựng máy quân chủ tập quyền cao độ, hạn chế tham tầng lớp quý tộc, loại trừ khả lộng quyền triều thần trung ương tệ nạn tập trung quyền hành quan lại địa phương Ông ban bố “Hiệu định Hoàng triều quan chế”, khẳng định thành tựu cải cách hành cấp trung ương, đồng thời tâm thực cải cách quyền địa phương, xây dựng Đại Việt hùng mạnh, đủ sức đối phó với âm mưu xâm lược nhà Minh từ phương Bắc Hiểu rõ vai trò pháp luật, ông đạo xây dựng nhiều luật để quản lý chặt chẽ lĩnh vực đời sống xã hội, xây dựng Luật Hồng Đức, tăng cường kỷ cương phép nước, bảo đảm an dân, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội Không trọng đến việc “làm luật”, Lê Thánh Tơng cịn quan tâm đến hiệu thực văn pháp luật cơng bố Ơng đề cao bình đẳng, cơng trước pháp luật Ơng nhắc nhở: Pháp luật phép công Nhà nước, ta phải tuân theo, nên nhớ lấy Cùng với việc lựa chọn kỹ đội ngũ quan lại pháp luật, ơng cịn đề chế độ làm việc đặc biệt cho họ Đây kinh nghiệm quý báu xây dựng Nhà nước pháp quyền Đến kỷ XIX, nhà Nguyễn ban hành Luật Gia Long gồm 22 398 điều, sử dụng suốt thời kỳ tồn nhà Nguyễn Mặc dù Nho giáo coi trọng, nhà Nguyễn dùng pháp luật để điều hành, 16 xử lý cơng việc quản lý đất nước, đưa nhiều hình phạt khốc liệt tội phạm, tội chống triều đình Tuy nhiên, ý thức thực pháp luật bước đầu hình thành phổ biến nước ta Như vậy, lịch sử trị Việt Nam truyền thống có nhiều tư tưởng có giá trị đặc sắc phong phú lý luận thực tiễn Tuy học thuyết, trường phái đồ sộ, sách “bác học”, kho tàng văn học dân gian, văn học bình dân, thơ, hịch, điếu tuyên ngôn vị vua, tướng sĩ, nhà yêu nước để lại học quý báu cho muôn đời cháu, sức sống mãnh liệt động lực to lớn xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm 17 Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Tư tưởng trị truyền thống Việt Nam thể tri thức, tình cảm, ý chí người Việt Nam quê hương, đất nước, tạo thành động lực tinh thần to lớn thúc đẩy người dân sẵn sàng cống hiến sức lực, trí tuệ, xả thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm Những tư tưởng yêu nước, thân dân, sẵn sàng hy sinh độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia cội nguồn sức mạnh, “bệ phóng” đưa dân tộc Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách, phải đương đầu với lực ngoại xâm mạnh ta hàng chục, hàng trăm lần Đó giá trị thiêng liêng toàn dân Việt Nam, trở thành đặc trưng tiêu biểu tính cách người Việt Nam; hạt nhân khối đại đoàn kết toàn dân tộc Quá trình mở cửa, hội nhập quốc tế nước ta năm qua xu toàn cầu hóa đem lại biến đổi nhiều mặt đời sống xã hội Sự nghiệp đổi toàn diện đất nước Đảng khởi xướng lãnh đạo, giành thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, đứng trước nhiều thách thức: kinh tế tăng trưởng thiếu bền vững, kinh tế tri thức phát triển chậm; phân hóa xã hội cịn cao, cịn tỷ lệ lớn người nghèo xã hội; thành tựu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc chưa cao, ý thức tôn trọng thực pháp luật phận người dân thấp , ảnh hưởng đến tư tưởng yêu nước, thương dân, đề cao pháp luật Trong điều kiện mới, giá trị tư tưởng trị truyền thống thể lòng yêu nước tự hào dân tộc, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước tương lai tươi sáng nghiệp đổi mới; việc nêu cao ý thức độc lập, tự chủ ý chí tự lực, tự cường; tranh thủ tối đa 18 nguồn lực bên ngoài, tăng cường nguồn lực bên trong…; tinh thần đoàn kết, đấu tranh chống lại thói hư, tật xấu, chống tượng tiêu cực xã hội; đấu tranh chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, kiên kiên trì bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; sẵn sàng đối phó với tình huống, bảo vệ mơi trường hịa bình… Tư tưởng trị truyền thống có giá trị bệ đỡ tinh thần, niềm tin, niềm tự hào dân tộc để người dân Việt có thêm dũng khí đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, chống “lợi ích nhóm”, bảo vệ máy Đảng Nhà nước Để khơi dậy phát huy giá trị tư tưởng trị truyền thống, cần tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, giác ngộ tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân, hệ trẻ Nghị Đại hội XI Đảng rõ: “Đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết người vào mặt trận chung, tăng cường đồng thuận xã hội” Vì vậy, tổ chức hệ thống trị cần nâng cao nhận thức, xây dựng kế hoạch cụ thể thường xuyên để khơi dậy phát huy tinh thần yêu nước, thương dân, đề cao pháp luật nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp dân tộc, vượt qua khó khăn thách thức, phấn đấu thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh”, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Thứ nhất, cụ thể hóa phương thức biểu chủ nghĩa yêu nước, tư tưởng thân dân, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, tôn trọng pháp luật thời kỳ để người dân dễ hiểu, dễ tiếp thu chuyển hóa thành hành động cách mạng Tư tưởng trị phải thể trước hết chủ yếu tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng đất nước giàu mạnh, vươn lên rửa nhục nghèo nàn, lạc hậu, thua nước khác Dân tộc ta cần cù, thông minh, dũng cảm, cam chịu nước nghèo Những mà nước tiên tiến giới làm lĩnh vực kinh tế, khoa học - cơng nghệ, làm Đây không niềm tin, lịng tự tơn dân tộc, mà cịn lương tâm, trách nhiệm hệ sau đối 19 với hệ cha ông Do vậy, giá trị lớn tư tưởng trị truyền thống điều kiện khơi dậy động lực, cố gắng phấn đấu học tập, tu dưỡng rèn luyện; tinh thần lao động cần cù, sáng tạo tiết kiệm người dân để làm ngày nhiều cải vật chất cho xã hội; tham gia tích cực có hiệu vào cơng xóa đói giảm nghèo, làm giàu cách đáng cho thân, gia đình cho xã hội để qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ hai, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tất yếu phải mở cửa hội nhập, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ với nước để trao đổi, học tập, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, trình độ quản lý kinh tế thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến Song, phải giữ vững độc lập tự chủ, không nên trông đợi vào giúp đỡ “vô tư” nước khác, khơng thể có thái độ thụ động, ỷ lại vào Vì thế, tư tưởng yêu nước, thân dân giai đoạn phải gắn liền với việc nêu cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường Trong đó, mặt cần tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, mặt khác phải dựa vào nguồn lực nước, vào sức mạnh nội lực chính, xây dựng kinh tế vững mạnh, đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực giới Thứ ba, giáo dục giá trị tư tưởng yêu nước, thân dân, ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, tinh thần thượng tôn pháp luật để người Việt Nam tự hào đất nước Việt Nam Trên sở tự hào lịch sử trị, xây dựng niềm tự hào mới, ý thức sâu sắc mục tiêu, lý tưởng Đảng dân tộc ta độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tất quyền lực thuộc nhân dân, hạnh phúc nhân dân từ phát huy tinh thần sẵn sàng làm việc dân, nước Tự thân người cần sống làm việc, dám nghĩ dám làm, động, sáng tạo, ln đặt lợi ích dân tộc lên hết Đồng thời, người Việt Nam phải cảnh giác kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu xâm phạm chủ quyền quốc gia, kiên kiên trì bảo vệ vững độc lập, thống toàn vẹn lãnh

Ngày đăng: 17/06/2023, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w