QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH, MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ SO SÁNH VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

46 1K 3
QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH, MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ SO SÁNH VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LỊCH SỬ ~~~~~~~~~~ DƯƠNG THỊ TRANG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH, MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ SO SÁNH VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM NIÊN LUẬN NĂM THỨ BA NGÀNH ĐÔNG PHƯƠNG HỌC KHÓA 37 (2013 – 2017) Huế, 7/2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LỊCH SỬ ~~~~~~~~~~ DƯƠNG THỊ TRANG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH, MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ SO SÁNH VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM NIÊN LUẬN NĂM THỨ BA NGÀNH ĐÔNG PHƯƠNG HỌC KHÓA 37 (2013 – 2017) Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Hoàng Linh Huế, 7/2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành niên luận này, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo – Nguyễn Hoàng Linh – cán giảng dạy khoa Lịch sử, trường Đai học Khoa học Huê tận tình giúp đỡ hướng dẫn thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch sử, chân thành cảm ơn quan, phòng tư liệu khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Huế, thư viện tỉnh Thừa Thiên Huế, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thu thập tài liệu hoàn thành niên luận Huế, tháng 07 năm 2016 Sinh viên Dương Thị Trang MỤC LỤC VIẾT TẮT NDT : Nhân dân tệ (đơn vị tiền tệ Trung Quốc) OPEC : Organization of Petroleum Exporting Countries (Tổ chức nước xuất dầu lửa) TW : WTO : Trung ương Tổ chức Thương mại Thế giới Niên luận năm thứ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên đường hội nhập phát kinh tế luôn đòi hỏi phải có đổi để phù hợp với bối cảnh quốc tế Quan hệ quốc tế xuất nhiều xu hướng: đối đầu, hợp tác, đối thoại… Mọi biến đổi đòi hỏi quốc gia phải thích ứng thay đổi Hiểu nắm bắt tình hình ấy, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thực cải cách cuối năm 70 kỷ XX Qua sách đường lối Trung Quốc hứa hẹn mở trang sử tương lai cho đất nước Việc tìm hiểu trình cải cách mở cửa đưa lại nhìn đầy đủ toàn vẹn đường đến thành công Trung Quốc Việt Nam nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc Công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo giành thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử Trong trình đổi đất nước, Đảng Chính phủ Việt Nam coi trọng tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, Trung Quốc Từ bình thường hoá quan hệ năm 1991 đến nay, lãnh đạo cấp cao hai nước nhiều lần xác định tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng phát triển kinh tế, quản lý đất nước, xây dựng Đảng v.v… Việc nghiên cứu trình cải cách mở cửa Trung Quốc giúp có thêm kinh nghiệm để phát triển đất nước Hơn đối sánh với nước láng giềng, để thấy việc làm hiệu hay chưa? Từ sai sót để rút kinh nghiệm hướng đến hoàn thiện quốc gia Mỗi quốc gia, dân tộc có đặc điểm riêng biệt, nhiên có điểm chung đặc điểm chưa ý cần phát triển Xuất phát từ nhận thức SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ thực tiễn trên, đồng ý thầy giáo hướng dẫn, tác giả mạnh dạn lựa chọn vấn đề: “Quá trình cải cách, mở cửa Trung Quốc số so sánh với công đổi Việt Nam” làm đề tài niên luận năm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu trình cải mở cửa Trung Quốc từ lâu thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước Đã có nhiều tài liệu, công trình in ấn, đăng tải, phát hành rộng rãi Song song với phát triển quan hệ tốt đẹp quan hệ hợp tác Việt – Trung thập niên gần đây, Việt Nam xuất nhiều công trình, viết nhà nghiên cứu cải cách mở cửa Trung Quốc nhằm hiểu rõ nước láng giềng đối sánh công cải cách hai quốc gia tiêu biểu phải kể đến như: Hồ Châu: “Công nghiệp hóa đại hóa Trung Quốc Thực tiễn kinh nghiệm Việt Nam (1994)”, Nguyễn Minh Hằng: “Cải cách kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, lựa chọn cho phát triển (1995)” , Chu Công Phùng: “Nền kinh tế Trung Quốc sau 15 năm cải cách mở cửa (6 – 1994)”… ra, xuất hàng loạt công trình nghiên cứu hợp tác hai nước, điển hình Nghiên cứu Trung Quốc giáo sư, Tiến sĩ Phạm Thế Tăng năm 2003, “Trung Quốc cải cách mở cửa – Những học kinh nghiệm (2003)” nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hồng chủ biên… Có nhiều sách báo, tạp chí liên quan đến vấn đề như: “ Một số vấn đề phát triển xí nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc” tạp chí ngoại thương (1998), “Một số vấn đề cải cách mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam” Quang Vinh năm 2001 Bên cạnh tư liệu khai thác Viện nghiên cứu Trung Quốc, Học viện ngoại giao Việt Nam… cung cấp số tư liệu gốc chi tiết, xác thông tin cập nhật cải cách mở cửa Trung Quốc Việt Nam nhằm bổ sung làm phong phú thêm cho đề tài SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ Những công trình cung cấp kiến thức chung cải mở cửa Trung Quốc, đặc biệt kinh nghiệm Việt Nam Tuy nhiên sách viết trình bày chung chung trình cải cách mở cửa Trung Quốc mà chưa sâu phân tích, đánh giá đối sánh với Việt Nam, cho đọc giả nhìn toàn diện sâu sắc cải cách mở cửa Trung Quốc đối sánh với Việt Nam Kế thừa phát huy thành mà giới nghiên cứu đạt được, đồng thời muốn tìm hiểu sâu cải cách mở cửa Trung Quốc số so sánh với công đổi Việt Nam, tác giả thu thập nguồn tài liệu thành văn, xử lý nguồn tài liệu để trình bày cách khoa học xác thực Từ khái quát lên trình cải cách mở cửa Trung Quốc 1978 ảnh hưởng đến công đổi Việt Nam 1986 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Về mặt phương pháp luận, công trình thực sở sử dụng quan điểm sử học Macxit, quán triệt quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, lấy Chủ Nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, tôn trọng tính khách quan, trung thực nguồn tư liệu Về phương pháp cụ thể, niên luận sử dụng phương pháp chung – cở phương pháp luận sử học bao gồm: Phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh đó, niên luận sử dụng số phương pháp liên - ngành như: Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp Phương pháp đối chiếu so sánh Phương pháp thống kê… Các nguồn tư liệu bao gồm: công trình viết cải cách mở cửa Trung Quốc, công đổi Việt Nam; nguồn tư liệu báo chí tư liệu thông tin mạng Internet SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài hai chủ thể Trung Quốc Việt Nam, cụ thể tìm hiểu trình cải cách mở cửa Trung Quốc số so sánh với công đổi Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu cải cách mở cửa số so sánh hai chủ thể Trung Quốc Việt Nam Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tìm hiểu trình cải cách mở cửa 1978 Trung Quốc đối sánh với Việt Nam thời gian 1978 đến (2016) với kiện quan trọng hai nước như: Cải cách mở cửa Trung Quốc; Kinh nghiệm Việt Nam; Công đổi Việt Nam; Nét tương đồng khác biệt Về nội dung: Niên luận không trình bày dàn trải cải cách, đổi hai quốc gia mà tập trung vào cải cách mở cửa Trung Quốc, chọn lọc kiện tiêu biểu liên quan đến vấn đề cải cách mở cửa, kinh nghiệm, ảnh hưởng đến Việt Nam để làm bật nội dung đề tài nghiên cứu Đóng góp niên luận Trong trình thực đề tài, người viết sưu tầm, xử lý tổng hợp thông tin có liên quan đến trình cải cách mở cửa Trung Quốc số so sánh công đổi Việt Nam Vì vậy, niên luận tài liệu tham khảo đáng tin cậy quan tâm đến vấn đề Trên sở kế thừa sử dụng nguồn tư liệu có, niên luận góp phần xây dựng nên tranh toàn cảnh cải cách mở cửa Trung Quốc đối sánh với Việt Nam Ngoài niên luận không trình bày, đánh giá kiện bối cảnh hai nước mà sâu lý giải nguyên nhân kiện đó, đặt tác động nhân tố nước quốc tế Bên cạnh đó, chương I, người viết khái SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ quát tiền đề cải cách mở cửa trước năm 1978, điều có tác dụng cung cấp hiểu biết bước đầu giúp cho việc nhìn nhận vấn đề dễ dàng xác Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, niên luận chia làm chương sau: Chương I: Công cải cách, mở cửa Trung Quốc Chương II: Một số so sánh với công đổi Việt Nam Trong trình thực niên luận, gặp số khó khăn Trước hết, hạn chế trình độ ngoại ngữ thân nên tác giả chưa tận dụng hết tư liệu tiếng nước Trong đó, đề tài mẻ, chưa có nhiều tài liệu đề cập đến nên tác giả phải thống kê, chắt lọc từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, đòi hỏi khả tổng hợp cao thời gian nghiên cứu dài Chính đề tài dừng lại việc nghiên cứu, đánh giá tổng quát mà chưa có điều kiện sâu nghiên cứu, nên chắn đề tài cần nhiều bổ sung hoàn thiện Tuy tác giả đào tạo có hệ thống suốt năm bậc Đại học, khả kinh nghiệm nghiên cứu thân hạn chế Đây công trình đầu tay sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, trình độ chuyên môn hạn chế, việc nghiên cứu chưa sâu sắc Vì vậy, niên luận tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo, góp ý chân thành từ quý thầy cô quan tâm đến vấn đề để tác giả đúc rút kinh nghiệm cho hành trình nghiên cứu khoa học tương lai Nhân đây, tác giả niên luận xin chân thành cảm ơn quan Đơn vị Huế tạo điều kiện giúp đỡ tác giả tư liệu trình tìm kiếm thông tin Xin chân thành biết ơn quý thầy cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Huế dạy dỗ phương pháp 10 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ hoạch, làm cho cải cách Trung Quốc từ bước vào quỹ đạo theo hướng thị trường Đại hội XII Đảng cộng sản Trung Quốc năm 1982 tổng kết kinh nghiệm bước đầu cải cách thành thị nông thôn, nêu lên phương châm “kinh tế kế hoạch chính, điều tiết thị trường phụ”, phân kế hoạch thành hai loại kế hoạch pháp lệnh kế hoạch mang tính đạo; đồng thời yêu cầu tự giác lợi dụng quy luật giá trị, vận dụng đòn bẩy kinh tế giá cả, thuế, cho vay…hướng dẫn xí nghiệp thực kế hoạch Nhà nước Mặc dù việc nhận thức thị trường lúc có tính hạn chế tương đối, lý luận kinh tế kế hoạch truyền thống mà nói, lần đột phá Theo đà cải cách nông thôn đạt thành tựu to lớn, để thích ứng với trọng điểm cải cách chuyển từ nông thôn sang thành thị Hội nghị Trung ương khoá XII Đảng cộng sản Trung Quốc năm 1984 thông qua “Nghị trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc cải cách thể chế kinh tế”, nêu rõ kinh tế xã hội chủ nghĩa kinh tế hàng hoá sở chế độ công hữu Phát triển đầy đủ kinh tế hàng hoá giai đoạn bỏ qua phát triển kinh tế xã hội, điều kiện tất yếu để thực hiện đại hoá kinh tế Trung Quốc Chỉ có phát triển đầy đủ kinh tế hàng hoá, làm cho kinh tế có sức sống chân Chính lúc kinh tế thị trường Trung Quốc tồn nhiều thành phần kinh tế là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế hỗn hợp, kinh tế tư doanh, kinh tế cá thể, kinh tế nhà nước kinh tế tập thể giữ vị trí chủ đạo, thành phần kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể tư doanh thành thị nông thôn cần phải tiếp tục khuyến khích phát triển Cũng thời gian Trung Quốc tuyên bố kết thúc thời kì độ, giai đoạn chủ nghĩa xã hội, giai đoạn kéo dài khoảng 100 năm Chính việc xác định cho phép Trung Quốc trì kinh tế thị trường có nhiều thành phần khác thời gian dài Điều quan trọng làm cho thành phần kinh tế lực lượng thị trường nước yên tâm 32 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ đầu tư kinh doanh Mặt khác Trung Quốc hạn chế, khắc phục mặt trái chế thị trường, đem lại công bằng, bình đẳng cho người lao động, chất kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Về vấn đề này, báo cáo trị đại hội XV Đảng cộng sản Trung Quốc năm 1997 khẳng định rõ: kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường điều kiện Chủ nghĩa xã hội Điều kiện Chủ nghĩa xã hội nắm vững chuyên dân chủ nhân dân, độc quyền lãnh đạo Đảng cộng sản, kiên trì chủ nghĩa Mac-Lênin tư tưởng Mao Trạch Đông Những tiêu chí tạo khác biệt chất Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội áp dụng kinh tế thị trường Đó nét đặc sắc Chủ nghĩa xã hội xây dựng Trung Quốc Mac-Lênin tư tưởng Mao Trạch Đông Những tiêu chí tạo khác biệt chất Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội áp dụng kinh tế thị trường Đó nét đặc sắc Chủ nghĩa xã hội xây dựng Trung Quốc Trong năm 80 kinh tế Việt Nam lâm vào trầm trọng kéo dài, tăng trưởng chậm, lạm phát cao, thất nghiệp lớn, nợ nần nước khó trả, hàng hoá thiếu thốn, kể lương thực, đời sống nhân dân khó khăn Đứng trước nhiệm vụ cấp bách phải sớm khỏi khủng hoảng, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu phát triển kinh tế, Việt Nam lựa chọn đường cải cách kinh tế sâu rộng toàn diện gọi sách “đổi mới” Quá trình đổi kinh tế giống Trung Quốc, chủ yếu trình: chuyển từ kinh tế có hai thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể chuyển sang kinh tế nhiều thành phần bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế hỗn hợp kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; trình chuyển từ kinh tế điều hành theo chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có cạnh tranh điều tiết nhà nước; trình chuyển từ kinh tế khép kín tự cấp 33 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ tự túc sang kinh tế mở, nước Quá trình cải cách kinh tế chuyển kinh tế không hiệu sang kinh tế có hiệu quả, từ điều hành ý chí sang quản lý kinh tế thực, nghĩa hoàn toàn thay đổi mục tiêu xây dựng Chủ nghĩa xã hội dân tộc Việt Nam Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng đất nước dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đến đầu năm 90 nội dung diễn đạt thu gọn câu trở thành quen thuộc “xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa” Lúc đề xuất đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam 1986 bắt đầu phát huy kết Tuy nhiên đặc điểm bật tình hình triển khai thực sách cải cách thời gian Việt Nam mở đầu đường lối cải cách, đồng thời tìm lối thoát khỏi khủng hoảng chủ yếu sức lực nguồn viện trợ Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa cạn dần gần chấm dứt Chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng, đồng thời cấm vận kinh tế Mĩ nước đồng minh áp đặt sau chiến thắng Việt Nam năm 1975 ngày khép chặt Việc thực sách đổi kinh tế vừa áp lực bối cảnh tình hình, vừa nhằm tìm đường phát triển lâu dài thích hợp với điều kiện Việt Nam đem lại kết nhanh chóng Chỉ sách giải toả “ngăn sông cấm chợ” cho phép nông dân tự bán nông phẩm làm ra, giảm bớt can thiệp độc quyền nhà nước, xoá bỏ chế độ tem phiếu lương thực tăng nhanh sản lượng đưa Việt Nam từ nước nhập sang nước xuất lương thực thứ hai, thứ ba giới, với lạm phát giảm từ 700% xuống 45%, doanh nghiệp vừa nhỏ hình thành tự kinh doanh thị trường Đến năm 1993-1994 kinh tế Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, tăng trưởng đạt 7-8% năm, lạm phát giảm 1-2%, tạo thêm nhiều việc làm, 34 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt [6;96]… Trong điều kiện hoàn cảnh Việt Nam kết đánh giá to lớn quan trọng, chứng tỏ kinh tế phụ thuộc vào viện trợ từ bên vươn lên tự chủ sức lực mình, sản xuất hiệu trở thành hiệu nhờ thay đổi chế quản lý kinh tế, chứng tỏ sách phát triển kinh tế hàng hoá hoàn toàn phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam có khả phát huy nguồn lực đất nước để tạo bước phát triển tương đối nhanh vững Tuy nhiên khác với Trung Quốc Việt Nam đặt thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội, nghĩa chưa bước vào chủ nghĩa xã hôi, chưa xác định thời gian (dù cách tương đối), nên cải thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế nhiều thành phần e ngại, hoài nghi, băn khoăn tính chất tạm thời ngắn hạn sách, chưa dám đặt kế hoạch làm ăn lâu dài Như mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề mới, giai đoạn hình thành hoàn thiện Tuy có nhiều kết khẳng định đắn ý nghĩa to lớn nó, song nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển IV NHỮNG CẢI CÁCH VÀ ĐỔI MỚI TRONG KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM Trong kinh tế Việt Nam Trung Quốc có cải cách cụ thể lĩnh vực, ngành nghề để tạo nên phát triển chung cho toàn đất nước: Chế độ sở hữu: Trước cải cách, theo quan niệm truyền thống, chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất (dưới hai hình thức nhà nước tập thể; kinh tế nhà nước hình thức cao, kinh tế tập thể hình thức thấp chế độ công hữu, hình thức thấp phải độ sang hình thức cao) Cũng theo quan niệm này, chế độ công hữu không xem xét đồng với chủ nghĩa xã hội, mà không dung hợp với chế thị trường; chế 35 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ độ công hữu lớn, thị có nhiều chủ nghĩa xã hội, tư hữu bị đồng với chủ nghĩa tư Những nhận thức sai lầm đẩy kinh tế Trung Quốc Việt Nam đến trì trệ, tụt hậu Cùng với việc thừa nhận kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội, Trung Quốc Việt Nam có đột phá lớn vấn đề sở hữu Cả hai nước chọn kết cấu sở hữu đa nguyên gồm: chế độ công hữu, chế độ sở hữu hỗn hợp, chế độ phi công hữu coi chế độ công hữu chủ thể, địa vị chế độ công hữu chủ yếu vốn sở hữu nhà nước tập thể chiếm ưu tổng số vốn xã hội Tiếp Đảng cộng sản hai nước tiếp tục cải cách chế độ sở hữu tách rời chế độ công hữu với hình thức thực chế độ công hữu Đây biện pháp mà Đảng nhà nước ta học tập từ cải cách Trung Quốc Theo trước cải cách, chế độ công hữu hình thức thực đồng với nhau, ngày hình thức thực chế độ công hữu đa dạng, thông qua hình thức sở hữu hỗn hợp cổ phần, hình thức tổ chức vốn xí nghiệp đại Thông qua hình thức cổ phần nhà nước, mặt vừa đảm bảo vai trò chủ thể công hữu, mặt khác đảm bảo tránh phân hoá hai cực, thực mục tiêu giàu có Nông nghiệp: Việt Nam Trung Quốc lấy làm nội dung quan trọng công cải cách, đổi mới, với Trung Quốc sau Hội nghị Trung ương lần 3, nông thôn Trung Quốc thực chế độ khoán sản xuất nông nghiêp Chế độ khoán thực chất hình thức lao động hợp đồng, kí kết ba bên: nhà nước, tập thể, hộ hay nhóm hộ nông dân Sau kí kết, đội sản xuất vào kế hoạch nhà nước điều kiện cụ thể để giao ruộng đất hạng mục sản xuất cho hộ hoạc nhóm hộ nhận khoán kinh doanh Trong trình thực hộ nông dân phải nộp thuế nông nghiệp, phải bán số lượng sản phẩm theo yêu cầu nhà nước Bên cạnh đó, nông dân phải nộp phần sản phẩm thu nhập cho tập thể để gây công quỹ, phần lại hoàn toàn thuộc quyền sử dụng nông dân Tất nhiên phần hoa lợi mà nông dân hưởng phải thoả đáng, có 36 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ tác dụng khuyến khích vật chất với người lao động Như chế độ khoán nông thôn Trung Quốc hình thái cụ thể việc tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng kinh doanh ruộng đất Với việc tách rời vậy, người nông dân phát huy quyền tự chủ kinh doanh sản xuất Qua thực tế, chế độ khoán làm cho kinh tế tập thể hoạt động kinh doanh gia đình có mối liên hệ chặt chẽ với sở bình đẳng, có lợi thể qua hợp đồng kinh tế Chế độ khoán nông nghiệp Trung Quốc năm 1979 tới qua hai giai đoạn: từ 1979 đến 1983 giai đoạn hình thành hình thức khoán, từ 1984 đến giai đoạn tiến tới hoàn thiện chế độ khoán tới hộ Nhìn chung tới năm 1984, 100% đội sản xuất thực chế độ khoán Với chế độ khoán, hình thức đa dạng khoán theo chuyên môn, tính thù lao theo sản lượng: khoán sản lượng tới tổ, tới người lao động tới hộ Sự đa dạng hình thức khoán có ưu điểm phù hợp với tình hình phát triển kinh tế không đồng vùng, hình thức khoán nói song song tồn bổ sung cho Nhìn chung tâm lý người nông dân thích khoán tới hộ hơn, hình thức trở thành phổ biến Qua thực tế diễn biến nông nghiệp Trung Quốc năm gần cho thấy chế độ khoán mang tính phổ biến phù hợp với điều kiện khách quan Trung Quốc, phù hợp với yêu cầu quy luật quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Chế độ khoán đem lại thắng lợi cho nông nghiệp Trung Quốc Sản lượng lương thực tăng nhanh, năm 1978 304,7 triệu năm 1987 402 triệu Những sản phẩm khác nông nghiệp bông, dầu, mía, thịt… tăng Điều đáng ý nông thôn Trung Quốc nông, lâm, ngư nghiệp chăn nuôi phát triển nhanh chóng Theo đà phát triển nông nghiệp, nghành phi nông nghiệp nông thôn phát triển mạnh Tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải thương nghiệp nông thôn tổng giá trị sản phẩm 37 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ kinh tế nông thôn tăng từ 31,4% năm 1978 lên 46,9% năm 1986 [5;152] Cũng giống Trung Quốc, kể từ năm 1976 Việt Nam bắt đầu tiến hành cải cách đến năm 1986 thực vào cải cách có hiệu Ngày 13/1/1981 Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam ban hành thị 100 CT/TW “cải tiến công tác khoán”, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động “trong hợp tác xã nông nghiệp”, đánh dấu bước đột phá tư quản lý kinh tế, tạo động lực quan trọng thúc đẩy trình đổi nông nghiệp toàn kinh tế nước ta Trong thời kì đầu cải cách, Trung Quốc Việt Nam thực sách nâng giá nông sản, giảm giá vật tư lại có kết trái ngược Ở Trung Quốc sách làm cho thu nhập nông dân tăng lên mà thúc đẩy sản lượng tăng trưởng theo định hướng Còn Việt Nam động lực đổi suy giảm nhanh chóng kinh tế mức trợ cấp chung cao, thâm hụt ngân sách nhà nước tăng, tỉ lệ lạm phát cao Đến năm 1987 nhiều nơi, phần lại nông dân sau khoán 20% hay thấp nữa, nhiều người không nộp đủ sản lượng phải nợ hợp tác xã, sản xuất nông nghiệp lại bị trì trệ Thời tiết xấu năm 1987 làm giảm sản lượng lương thực khoảng 800.000 tấn, dẫn đến thiếu lương thực trầm trọng nhiều nơi Trong giai đoạn 1985-1991, Trung Quốc thực cải cách lưu thông, bỏ thu mua nông sản, áp dụng mua theo hạn ngạch, bán phần vượt mức khoán, đồng thời tự hoá bán buôn, bán lẻ, đa dạng hoá thị trường Tại Việt Nam sách tương tự thực cho kết tốt: nhà nước xoá bỏ bao cấp, phân bón, vật tư bán theo giá thị trường nông sản thị trường định, thị trường nước thông thoáng dần Về chất, hệ thống sách cho phép nguồn tài nguyên kinh tế phân bổ sử dụng hiệu hơn, quan hệ thương mại lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực khác trở nên công Nông dân lợi nhờ chủ động quản lý sản xuất lại lợi nhờ chủ động sử dụng thị trường, quan 38 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ hệ phân phối sản phẩm tiếp tục cải thiện vĩ mô, nhờ hiệu sách khoán nhân lên gấp bội Năm 1989, sản lượng lương thực 19,6 triệu phải nhập lương thực, sang năm sau tăng vọt lên 21,5 triệu tấn, bình quân lương thực đầu người trở lại vượt qua mức 300 kg thời kì 1955-1958, chuyển sang xuất từ trở sản lượng lương thực năm tăng thêm triệu tấn, lượng gạo xuất năm sau cao năm trước [5;139] Một điểm khác biệt cải cách nông nghiệp Việt Nam Trung Quốc thời kì là: Việt Nam, có sách “khoán sức cho dân” hợp lí tạo nên khả tích luỹ tái sản xuất mở rộng cho nhân dân thực hiện, tạo nên trình chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng phi nông nghiệp, phá vỡ vòng vây việc làm thu nhập ccs đồng đông dân, hội xuất đầu thập kỉ 80 Trung Quốc mà Đặng Tiểu Bình nắm bắt lấy thúc đẩy chủ trương táo bạo, tạo nện tượng “công nghiệp hương trấn thần kì” Tuy nhiên tập trung cho nông nghiệp không đủ mạnh, đầu thập kỉ 90 nửa sau thập kỉ 90 Việt Nam cộng thêm tình trạng cánh kéo giá không tạo lực đẩy cần thiết giúp nông dân vượt qua ngưỡng tích luỹ tư để phát triển nghành nghề phi nông nghiệp quy mô rộng nông thôn Bước sang giai đoạn 1992-1997 Trung Quốc thực pháp chế hoá cải cách: ban hành luật nông nghiệp, luật khuyến nông… Tự hoá giá cả, nông sản, tách quản lý nhà nước, quyền khỏi chức kinh doanh doanh nghiệp Còn Việt Nam ngày 10/6/1993 Ban chấp hành TW Đảng nghị 5: thuế nông nghiệp giảm 1/2, luật thuế sử dụng đất ban hành thay cho thuế nông nghiệp (giúp giảm thu cho nông dân 20%), tổ chức hệ thống khuyến nông Nghị vào sống tạo nên biến đổi to lớn: đầu tư ngân sách cho nông nghiệp tăng nhanh (1993 đầu tư 3.495 tỉ đến 1997 4.712 tỷ); tín dụng cho nông nghiệp, hộ gia đình tăng nhanh ( năm 1995 tổng số vốn vay nông dân từ quỹ tín dụng 369,1 tỉ đến năm 1998 1.619 tỉ ) Hệ thống khuyến nông thành lập hoạt động có hiệu 39 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ tất tỉnh, phát triển tới huyện, xã Năm 2001 tất nước có 468 trạm khuyến nông cấp huyện, 2174 câu lạc khuyến nông, 1136 hợp tác xã khuyến nông với tổng cán 5851 người… Hệ thống sách góp phần làm cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam tiếp tục tăng trưởng vững với tỉ lệ bình quân 4-5% năm, nghành sản xuất hàng hoá hình thành, anh ninh lương thực bảo đảm, lúa gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu… trở thành mặt hàng xuất quan trọng Thu nhập nông dân tăng lên, tỷ lệ đói nghèo giảm bình quân 2% năm [7;155] Hiện Việt Nam Trung Quốc tiếp tục thực sách phát triển kinh tế nông nghiệp biện pháp tăng khả cạnh tranh đạt thành tựu to lớn Tuy Trung Quốc Việt Nam không tránh khỏi sai lầm trình cải cách Sai lầm Trung Quốc không quán lựa chọn ưu tiên phát triển thành thị hay nông thôn Bước vào giai đoạn cải cách kinh tế, với sách mới, nông nghiệp nông thôn tỏ rõ vai trò quan trọng công nghiệp hoá, đại hoá bắt đầu tăng tốc, lại xuất thách thức lựa ưu công nghiệp nông nghiệp Bên cạnh thành tựu quan trọng công cải cách kinh tế nông nghiệp tuyên bố phủ cải cách nông nghiệp trọng điểm, nhìn nhận vai trò nông nghiệp trình công nghiệp hoá chưa hợp lí Hệ thống sách thực tế không hướng hỗ trợ nông nghiệp, phủ mua với giá quy định 10% hạt lương thực nông dân qua điều tiết tài nguyên từ nông thôn thành thị Còn Việt Nam, thực tế trình đổi sách cho thấy dễ mắc phải sai, lầm sau: Một lầm cho phải nhanh chóng từ bỏ chế thị trường chuyển sang áp dụng kế hoạch hoá kinh tế Trong thực tế kinh tế tiểu nông, bước đầu chặng đường đầu giai đoạn độ lên Chủ nghĩa xã hội Một sai trình nhấn mạnh tính độc lập tương đối quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Sai lầm dẫn đến chủ 40 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ trương vội vã loại bỏ thành phần kinh tế, kể kinh tế hộ, áp dụng hai hình thức sở hữu tập thể toàn dân, kết quan hệ sản xuất không mở cửa mà chặn đường lực lượng sản xuất phát triển Công nghiệp: Trung Quốc từ năm 1979 bắt đầu bước vào cải cách, đổi Trung Quốc thực sách giảm bớt quy mô tốc độ phát triển công nghiệp nặng, đồng thời trọng tăng quy mô tốc độ phát triển công nghiệp nhẹ Đưa việc phát triển công nghiệp nhẹ vào vị trí quan trọng, tiếp tục thực “sáu ưu tiên” công nghiệp nhẹ Công nghiệp nặng không chèn ép công nghiệp nhẹ đảm bảo cho công nghiệp nhẹ tăng trưởng ổn định Bản thân công nghiệp phải nâng cao trình độ kĩ thuật thích ứng với nhu cầu thay đổi thị trường Tốc độ tăng trưởng công nghiệp nhẹ phải quy hoạch theo mức tiêu thụ nhân dân, theo kinh nghiệm Trung Quốc tốc độ phải cao tốc độ tăng trưởng thu nhập quốc dân tốc độ tăng trưởng sức mua hàng hoá nhân dân đảm bảo ổn định thị trường Theo dự tính Trung Quốc, đến cuối kỉ tổng sản lượng công nghiệp nhẹ chiếm khoảng 45% tổng giá trị sản lượng công nghiệp Cơ cấu sản phẩm công nghiệp phải thay đổi tuỳ theo mức tiêu thụ cấu tiêu thụ phát triển theo hướng: mới, tốt, rẻ, đẹp, đa dạng vừa túi tiền cư dân Mặt khác phải đưa công nghiệp nặng vào quỹ đạo phục vụ việc cải tiến kĩ thuật nông nghiệp, công nghiệp nhẹ toàn kinh tế quốc dân Cần khắc phục tình trạng sản phẩm trung gian công nghiệp nặng chi dùng nhiều cho thân công nghiệp nặng ( thí dụ vào cuối thập kỉ 70, điện dùng đến 70%, than đá 64%, dầu mỏ 65% ) không để tốc độ phát triển công nghiệp nặng biến động lớn Cần phải khống chế chặt chẽ tổng quy mô đầu tư vốn cố định cấu đầu tư Trong cấu thân công nghiệp nặng, cần khống chế phát triển nhanh sản lượng nghành chế tạo khí, đồng thời phải đại hoá nghành để làm sở đẩy nhanh tốc độ phát triển nghành công nghiệp 41 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ khai thác sản xuất nguyên vật liệu Bên cạnh đó, Trung Quốc coi việc đại hoá phương pháp lao động công nghiệp nặng có tác dụng định phát triển, theo họ vật chất hoá trí tuệ, mốc tiến kĩ thuật Chính năm qua, cấu kinh tế bước đầu giảm tỉ lệ cân đối công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ nông nghiệp Năm 1979 quan hệ tỉ lệ ba khu vực 1,1:1:1 tới năm 1982 thay đổi theo tỉ lệ 0,99:1:0,98 Nhìn vào quan hệ tỉ lệ công nghiệp nặng giảm tỉ trọng công nghiệp nhẹ chiếm tỉ trọng lớn Trong đường lối phát triển công nghiệp, Trung Quốc coi trọng vấn đề đại hoá, coi đại hoá công nghiệp tiền đề để thực hiện đại hoá ngành khác Theo Trung Quốc đại hoá công nghiệp bao gồm hai mặt: đại hoá công nghệ đại hoá cấu kinh tế Để thực hiện đại hoá công nghệ, năm đầu đổi cải cách, Trung Quốc coi trọng vốn kĩ thuật phương Tây cho “mở cửa” để lợi dụng vốn kĩ thuật nước phục vụ đại hoá Chính vậy, suốt thập kỉ 80 nhiều hình thức như: vay vốn, hợp tác liên doanh, thành lập đặc khu kinh tế, thành phố mở cửa… áp dụng, với Trung Quốc tiến hành cải cách doanh nghiệp nhà nước, phát triển xí nghiệp hương trấn – hình thức công nghiệp hoá nông thôn điển hình, thực sách thuế, giá , phát triển nguồn nhân lực, khoa học kĩ thuật… tạo đà cho phát triển nhanh công nghiệp Trong cải cách doanh nghiệp Trung Quốc tiến hành cải cách thể chế sách nhằm tăng điều kiện cho đời phát triển loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, xí nghiệp quốc doanh Trung Quốc tiến hành mở rộng quyền hạn chế độ giao nộp lợi nhuận Trung Quốc thực mở rộng chế độ khoán xí nghiệp quốc doanh, chuyển dần từ nhà nước quản lý trực tiếp thông qua kế hoạch sang quản lý trực tiếp Từ năm 1992 Trung Quốc thực tách chức quản lý nhà nước chức 42 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ kinh doanh doanh nghiệp từ tạo điều kiện doanh nghiệp thực trở thành pháp nhân chủ thể thị trường Trung Quốc Việt Nam nỗ lực cải cách đổi mới, thành tựu đạt hai nước vấp phải trở ngại không đáng có Tuy nhiên chúng đem lại hiệu khả quan cho đất nước Đánh dấu bước nhảy bước nhảy vọt cho phát triển Trung Quốc Việt Nam KẾT LUẬN Trước thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Trung Quốc trải qua hàng nghìn năm chế độ phong kiến thực dân Vốn quốc gia có diện tích lớn, đông dân, tài nguyên thiên nhiên phong phú thống trị phong kiến thực dân làm cho kinh tế Trung Quốc lâm vào khủng hoảng, nghèo nàn, lạc hậu Sau thành lập Trung Quốc lựa chọn đường xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội, đưa đất nước ngày phát triển Những cải cách Trung Quốc trình xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ghi nhận cố gắng lớn lao nhằm tìm lối thoát cho quốc gia Xã hội chủ nghĩa trì trệ trở thành động, phát triển Nó đóng góp nhiều kinh nghiệm cho nước phát triển lên đại Việt Nam nước láng giềng với Trung Quốc, phải trải qua nhiều năm ách thống trị phong kiến chủ nghĩa đế quốc thực dân với chiến tranh liên miên làm cho đất nước bị tàn phá nặng nề Ngay sau thành lập nước kiên xây dựng thành công Chủ Nghĩa Xã Hội, thực nhiều cải cách kinh tế, nhiều nhà nghiên 43 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ cứu hoạt động thực tiễn Việt Nam từ lâu quan tâm đến việc theo dõi cải cách kinh tế Trung Quốc, lấy làm kinh nghiệm cho Việt Nam Công cải cách – mở cửa Trung Quốc tính đến trải qua chặng đường gần phần tư kỷ Thời gian chưa dài, nhờ giải phóng tư tưởng với tinh thần thực cầu thị, mạnh dạn tìm tòi cải cách Thông qua cải cách – mở cửa kinh tế, đất nước khổng lồ chiềm phần tư dân số giới từ chỗ nghèo nàn lạc hậu, kinh tế đứng bên bờ vực thẳm, vươn lên thành kinh tế có mức tăng trưởng cao nhiều năm liền, đời sống nhân dân từ cải thiện rõ rệt, phận đạt mức giả Vị Trung Quốc trường quốc tế từ ngày nâng cao Sự thành công đường phát triển kinh tế Trung Quốc gương sáng để nước phát triển noi theo, có Việt Nam 44 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Châu, (1994) “Công nghiệp hóa đại hóa Trung Quốc Thực tiễn kinh nghiệm Việt Nam” Nguyễn Minh Hằng, (1995) “Cải cách kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, lựa chọn cho phát triển” Chu Công Phùng, (6 – 1994) “Nền kinh tế Trung Quốc sau 15 năm cải cách mở cửa” Nguyễn Văn Hồng (cb) (2003) “Trung Quốc cải cách mở cửa – Những học kinh nghiệm” Quang Vinh (2001) “Một số vấn đề cải cách mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam” Thu Thưởng Văn – Trần Tích Hỷ: “Sự phát triển Trung Quốc tách khỏi giới”, NXB Chính trị quốc gia H.1997 “Có Việt Nam thế”, NXB Chính trị quốc gia, H.1995 M.Giuarenơ “Sự đảo lộn giới địa – trị kỷ XXI”, Sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Giang Trạch Dân – Lý Bằng, “Chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc”, NXB Sự thật, Hà Nội, 1992 10 Đặng Tiểu Bình, “Bàn cải cách mở cửa Trung Quốc”, NXB Thế giới, Hà Nội, 1995 11 Tống Thái Khánh, “Thời đại Trung Quốc”, NXB Nhân dân Quảng Châu 1993 12 Đỗ Mười, “Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội”, tập NXB Sự thật, Hà Nội, 1993 13 Đỗ Ngọc Toàn, Viện nghiên cứu Trung Quốc (2009), “60 năm kinh tế đối ngoại Trung Quốc”, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 10 (98) 14 Nguyễn Huy Quý (2007), “Trung Quốc năm 2006”, Tạp chí Ngiên cứu Trung Quốc, số (72) 45 SVTH: Dương Thị Trang Niên luận năm thứ 15 “ Một số vấn đề phát triển xí nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc” tạp chí ngoại thương (1998), 16 Nguyễn Huy Quý (2004), “Lịch sử đại Trung Quốc”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nhân Dân nhật báo 20 – – 1989 18 Tạp chí Mậu dịch kinh tế - đối ngoại đa nguyên hóa 2002 19 Cốc Nguyên Dương, (2006) “Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI: phát triển hợp tác”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (65) 20 China to day, – 1995 21 China 45 year of successful Economic development (1949 – 1994) New star publishses, Beijing, 1994 22 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3i_c%C3%A1ch_kinh_t %E1%BA%BF_Trung_Qu%E1%BB%91c 23 Fighting Poverty: Findings and Lessons from China’s Success (World Bank) Truy cập 10 tháng năm 2006 24 http://www.China Is a Private-Sector Economy, BloombergBusinessweek magazine, ngày 21 tháng năm 2005 25 http://www.vietbao.com 26 http://www.tuoitre.com.vn 27 http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-tim-hieu-ve-cai-cach-mo-cua-kinhte-o-trung-quoc-50675/ 46 SVTH: Dương Thị Trang

Ngày đăng: 20/09/2016, 17:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

    • 5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 6. Đóng góp của niên luận

    • 7. Bố cục của đề tài

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I

    • CÔNG CUỘC CẢI CÁCH, MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC

    • I. TIỀN ĐỀ CẢI CÁCH, MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC

    • II. NGUYÊN NHÂN

      • 1. Nguyên nhân khách quan

        • 1.1. Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng

        • 1.2. Sự phát triển của cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại

        • 2. Nguyên nhân chủ quan

        • III. ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI

          • 1. Tình hình Trung Quốc trước cải cách

          • 2. Cải cách – mở cửa kinh tế của Trung Quốc

            • 2.1. Đường lối, chính sách cải cách kinh tế

            • 2.2. Các giai đoạn thực hiện cải cách – mở cửa kinh tế của Trung Quốc

              • 2.2.1. Giai đoạn bắt đầu cải cách (12/1978 – 10/1984)

              • 2.2.2. Giai đoạn mở rộng cải cách kinh tế (10/1984 – 9/1988)

              • 2.2.3. Giai đoạn chấn chỉnh, sửa chữa và tiếp tục cải cách (10/1988 – 12/1991)

              • 2.2.4. Giai đoạn bước đầu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (1/1991 – 11/2002)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan