1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương Một số vấn đề về lịch sử văn hóa Ấn Độ

15 621 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 60,51 KB

Nội dung

Đề cương Ấn độCâu 1: Triều đại Mauryan, triều đại Mughal Câu 2: Tình hình tôn giáo, các tôn giáo ở Ấn Độ, đạo Hindu Câu 3: Chính sách cai trị của Anh, phong trào dân tộc Ấn.. - Kinh tế:

Trang 1

Đề cương Ấn độ

Câu 1: Triều đại Mauryan, triều đại Mughal

Câu 2: Tình hình tôn giáo, các tôn giáo ở Ấn Độ, đạo Hindu

Câu 3: Chính sách cai trị của Anh, phong trào dân tộc Ấn

Câu 4: Các lễ hội ở Ấn Độ

Câu 5: Tổ chức xã hội Ấn Độ truyền thống

Câu 6: Đảng Quốc Đại (indian national congress)

Câu 7: Chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ

Câu 8 Quan hệ hôn nhân, gia đình ở Ấn độ.

Câu 1: Triều đại Mauryan, triều đại Mughal

Triều đại Mauryan

- Đế quốc Maurya là một thế lực hùng mạnh trên một diện tích rộng lớn vào thời Ấn Độ cổ đại, do vương triều Maurya cai trị từ năm 321 đến 185 TCN.

- Đế quốc Maurya bắt nguồn từ vương quốc Magadha tại đồng bằng hạ du sông

Hằng , ở mặt phía đông của tiểu lục địa Ấn Độ, đế quốc có kinh đô đặt tại Pataliputra (nay là Patna)

- Đế quốc được Chandragupta Maurya thành lập vào năm 322 TCN

- Maurya là một trong các đế quốc lớn nhất trên thế giới vào thời gian mà nó tồn

tại, và là đế quốc lớn nhất từng tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ

- Kinh tế:

+ Hệ thống thủy lợi mở mang

+ Trao đổi hàng hóa được đẩy mạnh

+ Giao lưu buôn bán nước ngoài

Chính trị ổn định, KT - VH phát triển, đời sống sung túc:

Dười thời cai trị của Chandragupta và những người kế vị, nội thương và ngoại thương, các hoạt động nông nghiệp và thương mại, tất cả đều phát triển mạnh và mở rộng ra khắp Ấn Độ nhờ việc tạo ra một hệ thống đơn nhất về tài chính, quản trị và

an ninh

- Sau chiến tranh Kalinga, đế quốc Maurya đã trải qua nửa thế kỷ hòa bình và an

ninh dưới sự cai trị của A Dục vương

- Ấn Độ dười thời Maurya cũng bước vào một kỷ nguyên của hòa hợp xã hội, biến

đổi tôn giáo, và sự mở rộng của khoa học và kiến thức

- Làm gia tăng các đổi mới và cải cách xã hội cùng tôn giáo, Đề cao Phật giáo của

A Dục vương đã tạo nên nền tảng của triều đại là xã hội và chính trị thái bình và khắp Ấn Độ không có bạo lực A Dục vương cũng hỗ trợ cho việc truyền bá các tư tưởng của Phật giáo đến Sri Lanka, Đông Nam Á, Tây Á và châu Âu Địa Trung Hải

Trang 2

Triều đại Mughal

- Đế quốc Mogul là một đế quốc Hồi giáo (chịu ảnh hưởng từ nền văn hoá Ba Tư)

ở Tiểu lục địa Ấn Độ đã ra đời vào năm 1526, nắm quyền kiểm soát trên phần lớn tiểu lục địa trong các thế kỷ XVII và XVIII, và cáo chung vào giữa thế kỷ XIX

- Quá trình hình thành triều đại Mughal

+ Từ thế kỷ thứ 5 trở đi, Ấn Độ liên tục bị chia cắt , xâm lược

+ Bắt đầu từ TK7 sau 631 bán đảo Ả Rập thống nhất, đạo Hồi phát triển, thực hiện chiến tranh xâm lược liên tục

+ Thứ TK7 – TK9 chiến tranh Hồi giáo liên tục từn đợt: cướp của, giết người, rồi rút về

+ Từ TK9 trở đi họ tràn vào từng đợt ở lại một thời gian nhất định

+ TK13 họ vào và ở lại Ấn Độ, thiết lập các nhà nước Hồi giáo hay còn gọi là SULTAN Ở Ấn ĐỘ có 33 SULTAN

+ Đến TK16 họ thay nhau cầm quyền, trị vì ở Ấn Độ, các Vương Triều Hồi giáo Delhi họ cai trị tàn bạo

+ Vào Ấn Độ hỗn dung với văn hóa bản địa (Hindu) => ảnh hưởng mạnh đến diễn biến văn minh sau này

+ Đồng thời, cuối TK 14,15 người Mongol cùng vào xâm lược Ấn Độ Năm 398 thủ lĩnh Mongol từ Đông Á tràn vào đây cướp pháp Delhi

- Triều đại Mughal (1526 – 1858) do Babur sáng lập

- Các ông vua thi hành một số cải cách: Babur, Akbar, Shal Jahan.

Họ đã xây dựng bộ máy chính quyền tập trung, dựa vào tầng lớp quý tộc địa phương

=> giúp họ ổn định tình hình

+ TK18 Ấn Độ phát triển mạnh đặc biệt dưới thời kỳ Shal Jahan

Văn hóa: khoan dung tôn giáo, xóa bỏ thuế dị giáo, thuế hành hương

+ Akbar, được biết với tên gọi Akbar Đại đế; kết hôn cùng một công chúa 1 tiêu vương người Ấn, Akbar trị vì được 50 năm

Ông được xem là người tượng trưng cho thời kì hoàng kim của triều đại Mogul Ông có công trong việc mở rộng lãnh thổ, đã thực hiện cải cách về thuế mà và khuyến khích nghệ thuật Ông cũng cho xây dự nhiều công trình kiến trúc

+ Shal Jahan: xây dựng Red Fort, Tajmahal

- Khi ở đỉnh cao quyền lực, vào khoảng năm 1700, đế quốc này trị vì trên phần

lớn Tiểu lục địa - trải dài từ Bangladesh ở phía đông tới Balochistan ở phía tây, Kashmir ở phía bắc tới lòng chảo Kaveri ở phía tây Trong thời gian này, đế quốc Mogul có lãnh thổ rộng đến 4.000.000 km² với dân số khoảng 110.000.000 -130.000.000 Sau năm 1725 đế quốc Mogul suy yếu, các sử gia xem nguyên nhân của sự suy yếu này là:

 Chiến tranh giành quyền kế vị thường nổ ra

Trang 3

 Mâu thuẫn về ruộng đất, khiến nhân dân vùng lên khởi nghĩa.

 Thực thi nhiều chính sách bất dung hòa tôn giáo: Cuối thế kỷ 17 – 18 đã cai trị bằng chính sách kỳ thị tôn giáo khắt khe, đó là con trai của Shal Jahan, chính sách cực đoan với người theo đạo Hindu làm cho nhân dân bất mãn, nhiều cuộc đấu tranh

nổ ra

 Sự trỗi dậy của đế quốc Sikh, đế quốc Maratha, đế quốc Durrani, cũng như sự xâm lược của thực dân Anh

Sau thất bại cuộc binh biến Ấn Độ năm 1857, vị vua cuối cùng là Bahadur Shah

II bị thực dân Anh bắt sống và đày ải

Kết luận: Đất nước này đa dạng, phức tạp

- Về Lịch sử - chính trị: trong suốt LS cổ trung đại Ấn Độ chưa bao giờ thực sự

thống nhất trọn vẹn kể cả giai đoạn phồn thịnh nhất

- Văn hóa: truyền thống, từ xưa đến nay Ấn Độ vẫn tồn tại với nhiều loại chính thể

thống nhất, vững chắc, không tạo cơ hội cho thế lực nào chiếm Ấn Độ hoàn toàn => Tinh thần tôn giáo tạo chất keo kết dính, tạo nên sự thống nhất

- Ấn Độ tồn tại như một đất nước khép kín vì bao quanh bở rừng rậm, núi và biển

nhưng Ấn Độ vẫn mang tính giao lưu cao

Câu 2: Tình hình tôn giáo, các tôn giáo ở Ấn Độ, đạo Hindu

Tình hình tôn giáo

1 Đa dạng tôn giáo , quê hương Phật giáo, Hin du

- Trong đời sống Ấn độ, dù theo tôn giáo nào thì nó cũng rất quan trọng Tg ảnh

hưởng đến tất cả các hoạt động của người Ấn từ nông thôn đến thành thị, người bình dân đến người tầng lớp trên

Đối với người bình dân: tôn giáo là thần linh trong bếp lửa, cây đa, đền chùa, tất cả các việc làm của họ đều được thần linh nhìn thấy

Đối với đạo sĩ: tôn giáo là giáo lý cao siêu, suy ngẫm, lý giải về sự đồng nhất giữa cái bản ngã cá thể với các thực thể, bán thể vũ trụ siêu hình ( cá nhân với vũ trụ) Người Ấn không phân biệt tôn giáo, luôn thành kính cầu nguyện để được phù hộ

Từ khi chào đời đến khi nhắm mắt xuôi tay thì cuộc đời của họ theo những nghi lễ tôn giáo

-Tôn giáo ảnh hưởng đến tất cả các ngành nghề nghệ thuật, là cảm hứng trong ca múa nhạc, kịch; trong cả các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc, sử thi…

Ấn độ là xứ sở triết học, rất phát triển tuy nhiên qua hàng ngàn năm, triết học và tôn giáo hòa quyện vào nhau trở thành đức tin, khó phân biệt đâu là triết, đâu là tôn giáo

- Cơ sở tạo nên triết họ Ấn là các tín ngưỡng dân gian nguyên thủy, thần hóa các hiện tượng tự nhiên: thờ thần mưa, sấm, gió, các loại Mỗi tộc người có thần inh riêng của mình, tin vào linh hồn, cúng tế hóa giải…

Trang 4

- Từ đó hình thành nền móng tôn giáo, người Aryan vào dung hợp với trí tưởng tưởng siêu thực tạo nên tôn giáo gọi là đạo Hindu, không có người sáng lập, không

có nơi ra đời Đạo Phật, Giara, đạo Sick ra đời ở Ấn độ, và du nhập thêm nhiều tôn giáo khác

- Đạo Hồi vào Ấn vào thế kỉ 7 SCN, thế kỉ 8 có Hồi giáo tại vùng ngoại vi, vùng biển thế kỉ 13, người theo đạo Hồi chiếm đóng và hình thành vương quốc Hồi giáo Delhi Các vương triều Hồi giáo có ảnh hưởng nhất định Thế kỉ 15, vương triều hồi giáo Mughal

Tại Ấn Độ hiện có khoảng 150 triệu tín đồ Hồi Giáo Chính vì có dân số Hồi Giáo đông như vậy nên, Ấn Độ là nước có tín đồ Hồi Giáo đông hạng thứ 2 trên thế giới

- Thiên Chúa Giáo được truyền tới Ấn Độ vào năm 52 sau công nguyên

- chính sách hòa đồng tôn giáo của Asoka: mặc dù là một phật tử nhưng Aśoka kêu gọi dân chúng nên kính trọng tôn giáo của nhau, khuyên dân chúng nên kính trọng và rộng lượng đối với các Sa-môn và Bà-la-môn…

-thời Vương triều Mogol, giai cấp cầm quyền theo đạo Hồi thực thi nhiều chính sách

kỳ thị tôn giáo nhưng đến thời Atman, hòa hợp dân tộc, xóa bỏ kỳ thị tôn giáo, người mở đầu cho việc các học giả thuộc các tôn giáo khác nhau tranh luận một cách công khai về tôn giáo của chính mình

=> tôn giáo tạo nên văn hóa Ấn

các tôn giáo ở Ấn Độ

Ấn Độ là nơi sản sinh ra nhiều tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo, đạo Jaina và đạo Sikh

Đạo Bàlamôn mà sau này là Ấn Độ giáo ra đời vào khoảng thế kỉ 15 TCN, trong

hoàn cảnh đang có sự bất bình đẳng rất sâu sắc về đẳng cấp và đạo này chứng minh cho sự hợp lí của tình trạng bất bình đẳng đó

Đạo Phật ra đời vào khoảng giữa thiên niên kỉ 1 TCN do thái tử Xitđacta Gôtama,

hiệu là Sakya Muni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng Các tín đồ Phật giáo lấy năm

544 TCN là năm thứ nhất theo Phật lịch, họ cho là đây là năm Đức Phật nhập niết bàn (Vì vậy, những người châu Á theo đạo Phật trước kia vẫn để ý đến ngày qua đời hơn ngày ra đời, khác hẳn những người theo đạo Thiên Chúa) Giáo lí cơ bản của đạo Phật là Tứ diệu đế (bốn điều), vô ngã, duyên khởi

Đạo Jaina cũng xuất hiện vào khoảng thế kỉ 6 TCN Cùng thời với Phật giáo Đạo

này chủ trương bất sát sinh một cách cực đoan và nhấn mạnh sự tu hành khổ hạnh

Đạo Sikh xuất hiện ở Ấn Độ vào khoảng thế kỉ 15 Giáo lý của đạo Sikh là sự dung

hòa và kết hợp giáo lí của Ấn Độ giáo và giáo lí củaHồi giáo Tín đồ đạo Sikh tập trung rất đông ở Punjab và ngôi đền thiêng liêng của họ là ngôi đền Vàng ở Punjab Đạo Sikh là đạo sinh ra cuối cùng trên đất Ấn Độ

Trang 5

Đạo Hindu

- Theo thống kê dân số năm 2001, Ấn Độ Giáo là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ với

80% dân số là tín đồ Ấn Độ Giáo.Ngoài ra, tại những quốc gia khác như Nepal, Ấn

Độ Giáo có 23 triệu tín độ, tại Bangladesh có 14 triệu, và Đảo Bali có 3.3 triệu Trên thế giới, Ấn Độ Giáo có số tín đồ đông đứng hàng thứ 3 sau Thiên Chúa Giáo và Hồi Giáo

Ấn Độ Giáo đã ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống cá nhân của nhiều người nổi tiếng trên thế giới trong nhiều lãnh vực

- Đạo Hindu có nhiều đặc thù: không có người sáng lập, không có nhà thờ

- Giáo lý cơ bản: không có một bộ kinh thánh mà tổng hợp của nhiều kinh truyện khác nhau: kinh veda,… các tác phẩm văn học là cặp phạm trù như triết học thể hiện các tác phẩm văn học ( Brahman, bản thể vũ trụ là cái tuyệt đối, là yếu tố thần linh thấm nhuần trong vạn vật) Atman là một phần của Brahman, làm cho người này khác người kia, Brahman có trong mọi Atman bản ngã cá nhân

2 Dharman: quy luật khách quan ngoài ý muốn của con người, chi phối tất cả sự

vận động trong vũ trụ từ sinh thành, phát triển của con người, vạn vật

+ Hindu kêu gọi phải tuân theo Dharman này, quy luật khách qua Coi là tư tưởng thần bí mang tính chất định mệnh

+ Tích cực: Khích lệ con người sống theo cái thiện, cái chính nghĩa (không giết người, không phá rừng làm kinh động đến động vật

+ Tiêu cực: tạo thái độ cam chịu thụ động, học thuyết mang tính chất định mệnh Dẫn đến phong trào bất bạo động trong pt của Đảng Quốc Đại

3 Karma- Samsara: nghiệp báo luân hồi

- Con người không thực sự chết mà là sự tái sinh trong luân hồi, đời người chỉ là

một chuỗi mắc xích

- Karma tạo quan hệ nhân quả: trong kiếp này hoặc kiếp sau được trả giá hoặc báo

đáp ở kiếp này or kiếp sau

- Một người làm việc tốt kiếp sau được lên đẳng caaso cao, all mọi hành động đều

là nhân quả ở kiếp sau

4 Mohsa: giải thoát

- Nếu dốc hết tâm sức con người có thể giải thoát bằng hành động, con người phải

hang hái làm tròn bổn phận làm việc tốt

5 Bharti: sùng tín

- Chủ yếu là tâm hồn tín đồ

- 1 trong những khái niệm quan trọng nhất của giáo lý Hindu muốn thiết lập 1 rào

cản giữa 1 cá nhận và tín đồ thực hiện niềm tin với 1 vị thần hoàn toàn bằng cái tâm

Trang 6

không qua trung gian (luôn tâm niệm tôn vinh vị thần đó, nguyện làm điều tốt mà vị thần đó dạy dỗ,

- Đại đa số ND đến với các vị thần linh = lễ hội Thờ phụng đạo Hindu: thực hiện

đức tin, đến đền thờ cầu nguyện; lễ dâng hoa quả hay lễ hiến sinh

 Thờ phụng đạo Hindu

Lễ dâng hoa quả hoặc lễ hiến sinh được tiến hành các nhân hoặc đền thờ, không quy định ai thờ, ở đâu

Lễ hội hàng năm Hành hương về tương lưu sông Hằng or thành phố Bennarest or Vanarasi là miền đất thánh

Hindu phù hợp, tự nhiên với học hơn Phật giáo

Câu 3: Chính sách cai trị của Anh, phong trào dân tộc Ấn

I CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA ANH

- Cuối TK18 Anh kiểm soát được 1/3 Ấn Độ

- Đầu thế kỉ 19, người Anh đã kiểm soát New delhi

- Năm 1858, do công ty Đông Ấn của Anh nắm giữ.

1 Chính trị: 1858 sau khi loại bỏ ông vua cuối cùng, thực dân Anh thi hành chế độ

chuyển hẳn quyền hành công ty Đông Ấn sang chính quyền Anh, thiết lập bộ máy cai trị đồ sộ đảm bảo họ có hể cai trị và khai thác được

- 2.8.1858, nghị viện Anh thông qua các sắc luật về việc cải tiến cải cách cai trị.

Chính quyền Anh và nghị viện được cai trị, Công ty Đông Ấn bị giải tán Nội các có

bộ cai quản (Indian office) bộ này đạt tại London Anh (có 15 người giúp việc)

- Tại Ấn ĐỘ họ giao cho người Phó vương (Vkeroy of India) trực thuộc ở Ấn Độ.

Phó vương được sự giúp đỡ bởi hội đồng hành pháp (Executive council)

- Bộ máy quan chức cai trị được tuyển chọn qua Ngạch dân chính Ấn Độ có cả

người Ấn và người Anh Trải qua kỳ thi gắt gao để có được vị trí cao, chủ yếu là người Anh được tuyển chọn

- 1872: người Ấn có thể làm việc ở Hội đồng thành phố, châu, quận,

- Bên cạnh những bộ máy chính quyền thực dân Anh vẫn tồn tại các tiểu quốc Ấn

Độ khoảng 600 tiểu quốc

- Giữa các tiểu quốc với TDA:

+ Về nguyên tắc: đây là QG độc lập có tên riêng Quan hệ bằng những hiệp định riêng với TDA

+ TDA chiếm những vùng bên ngoài, còn không chiếm bên trong Vì các tiểu quốc

đó có từ trước, TDA với kinh nghiệm dày dặn họ ý thức rõ về quyền lực của ông Hoàng, sự bất bình của người dân có thể chống lại TDA

+ Thông qua những hiệp định KT-CT-VH họ trao đổi với nhau

+ Con cái của ông Hoàng được TDA nuôi dưỡng

Trang 7

+ 1877, nữ hoàng Anh victoria được xưng là nữ hoàng Ấn, thực dân A có những biện pháp riêng để xâm lược các nước láng giềng

2 Quân sự:

- Trong quân đội A- Ấn thì có ½ người Anh Chủ yếu được lựa chọn từ người Sick

và người miền núi

- Thực hiện chính sách chia để trị: duy trì sự chia rẽ nội bộ và lợi dụng sự chia rẽ

để Ấn độ trở thành thị trường tiêu thụ quan trọng nhất của nền công nghiệp Anh

- Những người từ hạ sỹ quan trở lên phải là con trong gia đình quý tộc

- Binh lính người Ấn gọi là Sipay

- Các tiểu quốc không có sự thống nhất, sử dụng binh lính từ Đông-Tây.

3 Chính trị- đối ngoại:

- TDA nắm chặt biên giới Ấn Độ bằng việc tạo ra các quốc gia đệm như

Afghanistan

4 Kinh tế:

- Chính sách của TDA là đi sang P Đông để tiêu thụ SP công nghiệp, khai thác tài

nguyên để đưa về chính quốc, sử dụng nhân công giá rẻ

- Ngay từ buổi đầu TDA bốc lột trắng trợn qua thuế ruộng thông qua các địa chủ để

thu thuế Phía Bắcthông qua địa chủ; phía Nam thu trực tiếp từ các gia đình

- 1889: TDA lập đồn điền theo phương thức sản xuất TBCN bằng cách cướp đoạt

ruộng đất của người dân Họ mua ruộng đất giá rẻ, ép bán, những người dân làm thuê ở các đồn điền, họ trở thành nô lệ mới

- Biến Ấn Độ trở thành thị trường tiêu thụ: thu mua bông, đay đem về thực hiện

công nghiệp dệt Công nghiệp hóa ở A phát triển

+ Nông nghiệp: không được áp dụng các kỹ thuật tiên tiến, do đó năng suất thấp + Công nghiệp: Khi sang Ấn Độ, TDA chỉ có ý đồ biến Ấn độ thành nơi cung cấp nguyên liệu,

 1914 TDA phản đối chống lại sự phát triển của CN, chỉ cps CN sơ chế tồn tại Không tạo điều kiện cho CN phát triển như CN luyện kim, chế biến, chỉ có khai thác rồi đưa về nước

 Họ chống lại phát triển CN bằng hoạt động thuế quan, tài chính, những công ty người Anh được vay vốn còn người Ấn không được vay vốn, đánh thuế cao hơn

 Đến 1914 các ngành CN nặng, chế biến hầu như không phát triển Cuối TK19 đầu

20 TDA cho xây dựng hệ thống đường sắt, có sự thay đổi của chính sách cai trị về

KT, tài chính Ấn Độ

 Cuối thế kỷ 19, CNTB chuyển từ TB độc quyền chuyển sang Xuất khẩu tư bản, TDA mang tiền đầu tư vào Ấn Độ, mở nhà máy, khai thác nguyên liệu tại Ấn Độ,

nó làm TDA có hướng phát triển mới

Trang 8

+ Cơ sở hạ tầng được xây dựng: khôi phục hệ thống thủy lợi để lại đồn điền phát triển năng suất cao

+ Các bưu điện, bưu kí điện báo phát triển để họ nắm bắt thông tin

+ Hệ thống ngân hàng phát triển, tài chính ngân hàng theo kiểu châu Âu

Đây là đặc thù của thực dân Anh

Tuy nhiên thời kỳ này KT Ấn Độ vẫn chưa phát triển nhiều, TDA tuyên bố xóa bỏ hoàn toàn sự hạn chế phát triển KT Ấn, và chú trọng phát triển KT Ấn

Nguyên nhân

- Về mặt chiến lược quân sự: đầu thế kỷ XX nền CN Ấn Độ phát triển yếu, khó đáp

ứng nhu cầu của TDA tại Ấn Độ Dương Vận chuyển sẽ rất nguy hiểm, đảm bảo nguồn tiếp tế từ Ấn Độ nên phải phát triển CN

- Kinh tế: ở Ấn Độ, ngoài thuộc địa Anh còn có những thuộc địa khác, những ông

Hoàng do đó sự cạnh tranh của các thế lực khác ở Ấn Độ có thể phá vỡ thế lực độc quyền của Anh

- CT - nội bộ: giai cấp tư sản dân tộc Ấn Độ hình thành giữa TK19 học có tiềm lực

KT tương đối mạnh Nếu vẫn kìm hãm sự phát triển KT của Ấn Độ thì TDA sẽ đụng chạm tới gctsdt, giảm sự chống đối từ giai cấp này…

- Những năm sau đó có ảnh hưởng đến phát triển Ấn Độ CN dệt: phát triển, cạnh

tranh với hàng hóa bên ngoài; CN luyện kim phát triển, phục vụ cho CN QP Tuy nhiên tình cảnh công nhân bị đát, chưa có bộ luật bảo về, không có chế độ ốm đau, hưu bổng, lao động trẻ em trong nhiều cơ sở SX bị bốc lột, lương rẻ mạt

5 Văn hóa:

- Mở một số trường học, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ 2.

- XH có CN Thực dân tới : Vừa phá hoại, vừa phục hung.

+ Tiến bộ: giao thông, cơ sở hạ tầng, tiếng Anh, công xưởng, nền giáo dục, văn minh

+ Không tiến bộ: phá vỡ cơ sở, giá trị truyền thống, bần cùng hóa giái cấp Ấn Độ,

vơ vét tài nguyên Thiên nhiên, bốc lột

Phá vỡ đời sống cổ truyền của người Ấn Độ

Kết luận: Do đó sự xl của TDA khác vs những cuộc xl trước đây không phá được

gì của Ấn Độ, còn TDA phá vỡ cái cũ, cái truyền thống, ra đời cái mới

Khi người Mongol vào Ấn Độ họ thích nghi và bị Ấn Độ hóa, còn TDA khai thác đem về nước

“mất đi 1 thế giới cũ mà chẳng được thế giới mới nào cả” – người Ấn Độ đánh giá

II PHONG TRÀO DÂN TỘC ẤN

1 Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh.

Trang 9

Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Ấn Độ vào nửa sau thế kỉ XIX là cuộc khởi nghĩa của quân Xipay và nhân dân Mi-rút

Xipay là tên gọi những đơn vị binh lính người Ấn Độ trong quân độ của thực dân ANh Mặc dù là một trong những công cụ xâm lược và thống trị của thực dân Anh, binh lính người Ấn Độ vẫn bị sĩ quan người Anh đối xử tàn tệ

Cuộc khởi nghĩa Sipay ( 1857-1859) tuy thất bại nhưng khiến thực dân Anh phải chú ý hơn các tầng lớp phong kiến Ấn độ, tranh thủ sự ủng hộ của quý tộc , chấm dứt việc sát nhập Ấn, loại trừ ý chí phần kháng của các quý tộc

2 Phong trào dân tộc Ấn

- Cuối những năm 30 của TK19, lực lượng tham gia có nông dân, TTC, quý tộc,

nửa sau TK19 bắt đầu hình thành phong trào dt Ấn

- Tiền đề PTDT Ấn hình thành khi gcts Ấn ra đời, họ mang tư tưởng mới cho gcs

dẫn dắt mang tính chất dân chủ, hình thành do:

+ Kinh tế:

 Mang theo Phương thứ SX TBCN (vốn, người làm thuê, sự ra đời của KT TBCN

 Dẫn đến phân hóa giai cấp, xuất hiện tầng lớp TSDT Cuối thế kỷ 19 trong TSDT xuất hiện nhiều cơ sở TB quan trọng => gc thành lập các thương hội bảo vệ quyền lợi của họ

+ Xã hội:

 Xuất hiện của tầng lớp trí thức Ấn Âu hóa ( người Ấn mà tiếp xúc với văn hóa Âu), người Ấn được đào tạo theo giáo dục phương tây, tiếp thu truyền thống dân chủ phương Tây, họ thấy được sự bất bình đẳng thực dân Anh xảy ra ở thuộc địa + Văn hóa:

 các trào lưu phục hưng văn hóa của tôn giáo theo tinh thần đạo Hindu

 Thời Mogol, Hindu bị lấn át, còn bị coi là dị giáo, bấy giờ khôi phục lại đã thúc đẩy sự phát triển của dân tộc, nâng lên phong trào Ấn Âu phục hưng văn hóa

 Đầu thế kỉ 19, 1 quan chức công ty Đông Ấn phục hưng văn hóa Ram Mohanroy (1772 – 1833), biết tiếng Phạn, Anh Ông ta thành lập tờ báo đâu tiên bằng tiếng Bengal, tờ báo này kêu gọi cải cách tôn giáo, hủ tục cổ xưa, kêu gọi dung hợp 2 yếu

tố văn hóa phương Tây và phương Đông kêu gọi thành lập hiệp hội thần Brahma: cải cách tiếng Hindu theo xu hướng mới ( cần dựng vợ gả chồng cho trẻ vị thành niên, phân chia đẳng cấp để phân biệt)

 Quay lại những giá trị của thánh kinh Veda, có tư tưởng mới không phải rập khuôn

 Tư tưởng của ông Dayananda được truyền ra khắp nơi Ông đề xuất 1 chính phủ

tự trị, tư tưởng này là những hạt nhân cho đảng Quốc Đại sau này Khi ông chết có

Trang 10

người kế tục ông cho đến thế kỷ 19 Trong đó nổi bật là Rama Krishna, tin tưởng chân lý các tôn giáo đề ra, ông không phủ nhận thiên chúa giáo, đạo Hồi và ông xuất hiện với hình ảnh một vị đạo sĩ khổ hạnh làm cho bộ phận những người theo đạo hồi phản đối, xa lánh phong trào

Hạn chế phong trào:

- Làm cho một bộ phận những người theo đạo Hồi phản đối, xa lánh phong trào

- Không đề cập đến quyền lợi người Ấn, chỉ tập trung phục hưng tôn giáo văn hóa

chưa có hoạt động chính trị

Câu 4: Các lễ hội ở Ấn Độ

- Thoạt đầu các lễ hội đều liên quan đến các Tôn giáo Dần dần nội dung tôn giáo

của các phần lễ mờ nhạt đi Phần lễ nhẹ nhàng hơn chuyển sang thế tục

Lễ hội là kết quả sự dung hợp giữa khổ hạnh và phóng túng, giữa đời sống tăng

lữ và vũ nữ

- Lễ = lễ + hội.

Lễ: Có đám rước tế thần, , tùy từng lễ hội thường làm một chiếc xe hoa trag trí

bằng nhiều màu sắc, có tăng lữ, có nhạc công, có vũ nữ, tượng thần trong lễ hội

- Người ta tụ tập tổ chức các trò chơi, đốt đèn pháp bông nhảy múa.

Hội

- Mùa xuân: mùa xuân có hội Holy, thanh niên nam nữa được tự do vui chơi bình

nước màu đỏ xịt vào nhau - > may mắn, bỏ tro vào bình tưởng nhớ Kama vị thần tình yêu

- Mùa thu có lễ hội được coi là lớn nhất và quan trọng Lễ hội Dutxetra tổ chức

trong vòng 10 ngày liền , tương truyền đây là lễ hội tế và dâng cho vị nữ thần Đuyêcga, tượng nữ thần được đặt trên xe lớn, người dân đi theo tưới nước và thả tượng nữ thần xuống 1 dòng sông thiêng, có thêm đàn voi được trang trí rực rỡ

- Tháng 9; Lễ Lao động rước tượng nữ thần, gọi là nữa thần Ganri, họ tin nữ thần

phù hộ mọi việc cho họ làm ăn, lấy công cụ lao động ra cúng vài từng ngành nghề

- Lễ hội KUMBO MALA: tắm vào lúc nữa đêm, tắm ở khúc sông được coi là linh

thiêng: nếu gần thì đến sông Hằng, những người nếu không có điều kiện đến sông Hằng, họ đến khúc sông được cho là linh thiêng ở địa phương

- 1 số lễ hội không có lễ rước tế, chỉ thực hiện 1 số nghi lễ cúng tế và kéo nhau đến

1 nơi nào đó để cầu nguyện ( 1 số làng nhỏ không có điều kiện tổ chức lễ lớn) sau

đó tổ chức vui chơi

+ Hành hương đến bờ sông Hằng: coi sông Hằng là dòng sông linh thiêng, theo

quan niệm của họ, dòng sông này rửa hết tất cả tội lỗi, người nào được chết bên bờ sông Hằng được coi đó là ân huệ cuối cùng và sẽ được lên thiên đường

+ nghi lễ tắm không chỉ là để vệ sinh mà nó là thủ tục, nghi lễ gột rữa tội lỗi

Ngày đăng: 18/12/2016, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w