1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ASEAN VÀ LUẬT TỔ CHỨC ASEAN

14 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ASEAN VÀ LUẬT TỔ CHỨC ASEAN Câu 1: Sự thay đổi cấu tổ chức ASEAN qua thời kỳ (chú ý để so sánh hoàn thiện dần cấu tổ chức từ ASEAN đời đến nay, lưu ý cấu tổ chức theo Hiến chương ASEAN) Câu 2: Vấn đề hợp tác an ninh nội hợp tác kinh tế nội ASEAN  HỢP TÁC AN NINH CHÍNH TRỊ NỘI BỘ  1967 – 1976 - Tuyên bố Bangkok, ZOPFAN (1971) Lập trường chung nước Đông Dương: công nhận Việt Nam Bangladesh, thỏa thuận ý kiến trước biểu Liên Hợp Quốc - Hợp tác sơ khởi, nhằm tăng cường hợp tác lẫn thành viên  1976 – 1992 - Củng cố cấu tổ chức, đưa số văn kiện quan trọng Tuyên bố Bali, Hiệp ước Bali - Xác định chế bên đối thoại ASEAN quan hệ với đối tác bên khối - Các hoạt động hợp tác: công nhận Lào Campuchia - Lập trường chung vấn đề Campuchia nỗ lực Indonesia việc tìm giải pháp cho vấn đề Campuchia ( phía Trung Quốc phát biểu tuyên bố đề xuất chủ trương bốn điểm giải trị vấn đề Campuchia, thể rõ lập trường Trung Quốc: nhanh chóng giải vấn đề Việt Nam rút quân; sau Việt Nam rút quân, Campuchia thành lập phủ liên hiệp lâm thời bốn bên hoàng thân Sihanouk đứng đầu; sau thành lập phủ lâm thời tiến hành tự bầu cử Campuchia; tiến hành giám sát quốc tế có hiệu tiến trình nói Việt Nam tổng kết kinh nghiệm học, bắt đầu điều chỉnh sách [đối] nội, [đối] ngoại; bắt tay tìm kiếm đường giải trị vấn đề Campuchia Tháng năm 1988, tức tháng sau ký hiệp nghị Genève vấn đề Afghanistan, Việt Nam đưa lời hứa công khai, biểu thị năm 1989 rút khỏi Campuchia 50.000 quân, trước năm 1990 hoàn thành việc rút quân, đồng thời đồng ý ba lực lượng đối kháng Campuchia, phía Phnom Penh tham gia “tiệc rượu” vấn đề Campuchia cử hành Jakarta Lúc Asean vui mừng thấy vấn đề Campuchia nhanh chóng giải quyết, nên Indonesia dẫn đầu, cử hành hội nghị phi thức Jakarta mời bốn bên Campuchia, Việt Nam nước có liên quan tham gia Vì hội nghị không thức, phía trao đổi ý kiến cách không gò bó, nên người gọi “tiệc rượu” Nếu suy tính tới việc điều hoà lập trường bên cách gọi sinh động giống thật.)  1992 – 2003    -  - -   - ARE (1994 – Diễn đàn an ninh ASEAN) nơi để trao đổi ý kiến vấn đề an ninh trị khu vực Hoàn thiện cấu tổ chức Đưa tuyên bố biển Đông (1992), Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (2002) Đưa sang kiến tổ chức Hội nghị cấp cao Đông Á 2003 – Tập trung xây dựng Cộng đồng an ninh trị ASEAN, hợp tác nâng lên tầm cao Tuyên bố Bali II (2003) Xây dựng thông qua Hiến chương ASEAN (2007 thông qua, 2009 có hiệu lực) Xây dựng COC (bộ quy tắc ứng xử biển Đông) Cuối năm 2015 với đời Cộng đồng ASEAN, cộng đồng trị đời HỢP TÁC KINH TẾ NỘI BỘ 1967 – 1976 Xuất pháp điêm kinh tế thấp -> đặt trọng tâm hợp tác phát triển kinh tế Thể cấu tổ chức chương trình, lĩnh vực hợp tác, đặc biệt cấu tổ chức: 8/11 ủy ban thường vụ thuộc lĩnh vực kinh tế, thương mại, dịch vụ Hợp tác KT chưa rõ nét không hiệu Lý do: nước (trừ Singapore) có cấu kinh tế nên việc bổ sung hỗ trợ hạn chế Tập trung chiến lược CNH thay Nhập -> trọng phát triển quan hệ kinh tế với bên 1976 – 1992 Các thành viên ASEAN đạt thành tựu phát triển kinh tế, chuyển sang thực chiến lược CNH hướng xuất Tuyên bố Bali (1976) nêu lên chương trình hành động hợp tác kinh tế, hội nghị Bộ trưởng kinh tế tổ chức thường kỳ đạt thỏa thuận biện pháp hỗ trợ lẫn nhau; dự kiến xây dựng công trình nông nghiệp hỗn hợp ( xây dựng Hệ thống đẩy không khí độc lập AIP) kế hoạch kinh tế: AIP năm 1976, kế hoạch bổ sung công nghệ (1981), liên doanh công nghiệp (1983) Thỏa thuận số biện pháp Ưu đãi thuế quan (PTA – Preferential Tariff Agreement) ký vào tháng 2/1977 Manila; tiến hành thương lượng miễn thuế quan chung; đến năm 1980 tất thành viên tham gia vào việc miễn giảm thuế quan chung Đánh giá Hiệu quả: chưa cao xây dựng nhà máy khuôn khổ AIP; buôn bán nội khối đạt 15% tổng kim ngạch ngoại thương nước, PTA chưa phát huy tác dụng Lý do: Cơ cấu kinh tế tương đồng dẫn đến cạnh tranh nước Chủ trương nước ASEAN: dùng sức mạnh tập thể để tranh thủ ủng hộ, nhân nhượng hỗ trợ quan hệ kinh tế, thương mại từ nước công nghiệp phát triển Các đối tác kinh tế lớn ASEAN Nhật Bản, Mỹ, EC, Australia 1992 – 2003 Kinh tế nước ASEAN phát triển mạnh Hợp tác kinh tế nội ASEAN đẩy mạnh thực nhiều hội nghị Xuất mô hình hợp tác tam giác phát triển Có vai trò lớn phát triển kinh tế, tạo thuận lợi việc chia sẻ nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ - tam giác tang trưởng sau; • Phía Nam: Bang JOHOR (Malaysia), Singapore, Đảo RYAN (Indonesia) • Phía Bắc: Bang penanang (Malaysia), tỉnh Nam Thái lan, đảo SUMARTRA (Indonesia) • Phía Đông: Bang SARAWAK, SABAL (Malaysia); MINDANAO (phillippines); KALIMANTAN SULAVERI (Indonesia)  - Tứ giác phát triển gồm: Thái Lan, Lào, Myanmar Trung Quốc (là nước ASEAN) Các thành viên tham gia AFTA: Việt Nam, Lào Đưa mức lộ trình hạ xuống mức thuế quan đến 2003 hoàn thành mức quan Tuy nhiên ASEAN đưa lộ trình không bắt buộc nước phải theo CLMV: nước trừ Lào, VN, Myanmar) - Xây dựng khung pháp lý cho hợp tác nội khối Hiệp định khung tang cường hơp tác KT - CEPT: sách ưu đãi thuế quan chung Hiệp định khung hợp tác công nghiệp AICO thiết lập đầu tư ASEAN - IAI: Đưa sang kiến giúp nước hội nhập ASEAN Xây dựng chương trình phát triển tiểu vùng chiến lược hợp tác dòng song S Mekong – chaophraya – ayeyawadi - Buôn bán ngoại khối ngày phát triển - Trong hợp tác kinh tế ngoại khối tính chất hợp tác không thay đổi, từ chỗ ASEAN nhận viện trợ sang hợp tác có lợi -> bình đẳng - Chuẩn bị xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN  2003 – - Tập trung xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN - Cơ cấu từ lỏng lẻo đến chặt ché - Các lĩnh vực hợp tác mở rộng - Quan hệ hợp tác thể chế hóa - Câu 3: Các khái niệm:Cộng đồng ASEAN, Cộng đồng trị an ninh, Công đồng kinh tế, Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN *Cộng đồng ASEAN (AC): AC liên kết quốc gia ASEAN sở hệ thống, thiết chế thể chế pháp lí Bao gồm trụ cột Cộng đồng Chính trị - an ninh ASEAN (APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC) nhằm xây dựng ASEAN trở thành tổ chức quốc tế động, thịnh vượng, vững mạnh sắc chung *Cộng đồng trị an ninh (APSC): Là liên kết CT-AN quốc gia ASEAN sở hệ thống thiết chế pháp lí, nhằm tăng cường hợp tác an ninh trị ASEAN để góp phần xây dựng trì ổn định hòa bình an ninh khu vực * Công đồng kinh tế (AEC): Là liên kết kinh tế ASEAN hình thành sở hệ thống thể chế thiết chế pháp lí nhằm xây dựng ASEAN thành thị trường sở sản xuất thống nhất, có tính cạnh tranh cao, phát triển đồng kinh tế thành viên hội nhập vào kinh tế toàn cầu * Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN (ASCC): Là liên kết VH-XH ASEAN sở hệ thống thể chế thiết chế pháp lí nhằm xây dựng ASEAN thành xã hội chia sẻ, đùm bọc đoàn kết sắc chung, nơi mà sống, mức sống, phúc lợi người dân nâng lên cao Câu 4: Thiết chế pháp lý của Cộng đồng Hội nghị cấp cao ASEAN Được quy định Điều Hiến chương ASEAN; từ 2009 họp lần /năm; có kỳ HN cấp cao không thức *Thành phần: Gồm Nguyên thủ quốc gia (người đứng đầu nhà nước) hay người đứng đầu Chính phủ quốc gia thành viên * Chức năng, nhiệm vụ: - Hoạch định sách tối cao - Xem xét, đưa đạo sách định vấn đề then chốt liên quan đến việc thực mục tiêu ASEAN, vấn đề liên quan đến lợi ích cá quốc gia thành viên tất vấn đề Hội đồng Điều phối ASEAN, Hội đồng ASEAN Cơ quan cấp Bộ trưởng chuyên ngành đệ trình; - Chỉ đạo trưởng liên quan thuộc Hội đồng tiến hành Hội nghị liên Bộ trưởng đặc biệt, giải vấn đề quan trọng ASEAN có liên quan đến Hội đồng Cộng đồng quy định thủ tục tiến hành hội nghị Hội đồng Điều phối ASEAN thông qua; - Tiến hành biện pháp thích hợp để xử lý tình khẩn cấp tác động tới ASEAN; - Quyết định vấn đề liên quan trình bày lên Cấp cao theo chương VII chương VIII; - Cho phép thành lập giải tán quan cấp Bộ trưởng chuyên ngành thể chế khác ASEAN; - Bổ nhiệm Tổng thư kí ASEAN, với hàm quy chế Bộ trưởng, Tổng thư kí ASEAN phục vụ với tin tưởng hài lòng người đứng đầu Nhà nước Chính phủ, dựa khuyến nghị hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN * Các kỳ họp cấp cao không thức - Kỳ I: Jakarta ngày 30/11/1996 - Kỳ II: Kuala Lumpur 14 – 16/12/1997 - Kỳ III: Manila 27 – 28/11/1999 - kỳ IV : Singapore 22- 25/11/2001 Hội đồng điều phối ASEAN * Điều 8, Hiến chương ASEAN * Thành phần: Bao gồm Ngoại trưởng quốc gia thành viên Hội đồng điều phối ASEAN họp lần/năm * Chức năng, nhiệm vụ - Chuẩn bị cho họp Cấp cao ASEAN; Điều phối thực thỏa thuận, định Cấp cao ASEAN; - Phối hợp với Hội đồng Cộng đồng ASEAN nhằm tăng cường quán sách, hiệu hợp tác quan này; Phối hợp báo cáo Hội đồng Cộng đồng ASEAN để trình lên Cấp cao ASEAN; - Xem xét báo cáo Tổng thư kí ASEAN; báo cáo Tổng thư ký ASEAN chức hoạt động Ban thư ký ASEAN quan liên quan khác; - Thông qua việc bổ nhiệm miễn nhiệm Phó Tổng thư ký ASEAN theo khuyến nghị Tổng thư ký; và, Thực nhiệm vụ khác nêu Hiến chương này, chức khác Cấp cao ASEAN trao cho Các Hội đồng cộng đồng ASEAN * Điều Hiến chương ASEAN * Thành phần: Mỗi quốc gia thành viên định đại diện tham dự họp HĐ, trực thuộc HĐ CĐ có quan chuyên ngành cấp trưởng Hội đồng cộng đồng trị - an ninh, Hội đồng cộng đồng kinh tế, Hội đồng cộng đồng văn hóa ASEAN * Chức năng, nhiệm vụ: - Đảm bảo việc thực định có liên quan Cấp cao ASEAN; - Điều phối công việc lĩnh vực phụ trách, vấn đề có liên quan đến Hội đồng Cộng đồng khác; - Đệ trình báo cáo khuyến nghị vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm lên Cấp cao ASEAN Các quan chuyên ngành cấp trưởng * Điều 10, Hiến chương ASEAN *Là thiết chế trực thuộc hội đồng Cộng đồng * Chức năng, nhiệm vụ - Các quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng hoạt động theo chức năng, quyền hạn xác định; - Thực thỏa thuận định Cấp cao ASEAN phạm vi phụ trách; - Tăng cường hợp tác lĩnh vực thuộc phạm vi chức trách mình; - Đệ trình báo cáo, khuyến nghị lên Hội đồng Cộng đồng liên quan Tổng thư kí và Ban thư kí ** Tổng thư kí: Điều 11 Hiến chương ASEAN * Tổng thư kí ASEAN Hội nghị cấp cao bổ nhiệm với nhiệm kì năm và không được tái bổ nhiệm, thường chọn luân phiên số công dân quốc gia thành viên * Tổng thư kí là quan hành chính cao cấp nhất của ASEAN * chức nhiệm vụ: - Tạo điều kiện và giám sát tiến độ triển khai các thỏa thuận và quyết định của ASEAN, đệ trình báo cáo hàng năm về các hoạt động của ASEAN lên Hội nghị cấp cao ASEAN; - Tham gia các cuộc họp của Hội nghị cấp cao, các hội đồng Cộng đồng, Hội nghị điều phối, các quan chuyên ngành cấp bộ trưởng và các cuộc họp khác có liên quan của ASEAN; - Thể hiện quan điểm của ASEAN và tham gia vào các cuộc họp với các đối tác bên ngoài phù hợp với chức nhiệm vụ của Tổng thư kí; - Khuyến nghị việc bổ nhiệm và miễn nhiệm các phó tổng thư kí lên Hội đồng điều phối ASEAN phê duyệt ** Ban thư kí ASEAN: Điều 11 Hiến chương ASEAN • Bao gồm Tổng thư kí nhân viên khác Ban Thư ký ASEAN bao gồm Tổng thư ký Phó Tổng thư ký, có vị Phó Tổng thư ký luân phiên Phó Tổng thư ký tự ứng cử bầu chọn, Phó Tổng thư ký không quốc gia với vị Tổng thư ký Phó Tổng thư ký quốc gia • - Chức năng, nhiệm vụ: Ban thư kí ASEAN thực thi nhiệm vụ lợi ích ASEAN, không nhân danh phủ nào, chỉ chịu trách nhiệm với ASEAN Trình bày quan điểm ASEAN tham gia vào họp với Đối tác bên ngoài; Điều hành Ban thư ký ASEAN ** Ban thư kí ASEAN quốc gia: Điều 13 Hiến chương ASEAN Mỗi quốc gia thành viên thành lập Ban thư kí Ủy ban đại diện thường trực bên cạnh ASEAN * Điều 12 Hiến chương ASEAN Các quốc gia thành viên ASEAN bổ nhiệm đại diện thường trực có hàm đại sứ bên cạnh ASEAN đặt Jakarta * Chức năng, nhiệm vụ: - Hỗ trợ công việc cho các hội đồng cộng đồng và các quan chuyên nghành cấp bộ trưởng; - Phối hợp với Ban thư kí ASEAN quốc gia và các quan chuyên nghành cấp bộ trưởng khác của ASEAN; - Liên hệ với Tổng thư kí và Ban thư kí Asean về tất cả các vấn đề liên quan đến công việc của mình; - Hỗ trợ hợp tác giữa ASEAN với các đối tác bên ngoài; - Thực thi các nhiệm vụ khác Hội đồng điều phối ASEAN quyết định Ủy ban ASEAN ở quốc gia thứ ba và các tổ chức quốc tế * Điều 43 Hiến chương ASEAN Gồm người đứng đầu quan đại diện ngoại giao của các quốc gia thành viên ASEAN tại quốc gia đó Chức năng, nhiệm vụ: Thúc đẩy lợi ích và bản sắc ASEAN tại quốc gia chủ nhà và các tổ chức quốc tế Câu 5: Phân tích tiền đề hình thành cộng đồng thuộc Cộng đồng kinh tế ASEAN Tiền đề kinh tế(AEC) Tiền đề kinh tế trình hợp tác KT ASEAN từ ASEAN đời a Gd 1976-1976: - Phối hợp phản đối nhập cao su tổng hợp Nhật Bản Đây giai đoạn phát triển Asean ,mặc dù tuyên bố bangkok 1967 đạt việc “ thúc đẩy tăng trưởng liên kết” ưu tiên hàng đầu số mục tiêu A, song bối cảnh mục tiêu trị lại sở nên giai đoạn A chưa có hoạt động hợp tác liên kết đáng kể trừ số hoạt động liên kết đơn lẻ b Gd 1976-1992: - Hội nghị cấp cao lần 1976 đánh dấu bước chuyển biến lớn quan hệ hợp tác thực chất A.các quan hệ hợp tác kinh tế bắt đầu tiến hành, điển hình kế hoạch liên kết lớn triển khai: +dự án công nghiệp ASEAH-AIPS -1976 +kế hoạch bổ sung công nghiệp AIC-1981 +các liên doanh công nghiệp ASEAN AISV-1983 -cũng giao đoạn quốc gia thành viên dã kí liên kết thỏa thuận ưu đãi thương mại thuế quan 1977 cho khối ,tuy nhiên hiệu hạn chế c Gd 1992-1003 - Đây giai đoạn A hình thành phát triển A 10 Và hợp tác toàn diện mà trọng tâm hợp tác kinh tế - - - Khu vực thương mại tụ A(APTA) thành lập theo hiệp định AFTA(1992) đưa hợp tác kinh tế A lên tầm cao mục tiêu AFTA tiên hành tự hóa thương mại hàng hóa nội lhoois A cách loại bỏ hang tào thuế quan phi thuế quan, thu hút nhà đầu tư nước thị trường khu vực cách tạo thị trường thống nhất, thúc đẩy phân công lao động nội khối A phát huy lợi so sánh nước 1996, việt nam nước thành viên Asean gia nhập AFTA, thành khu vực tự thương mại toàn Đông nam Song song với tiến trình thực AFTA, Asean tiến hành chương trình hợp tác kinh tế sâu rộng khác 1995, Asean ký hiệp định chung dịch vụ, loại bỏ đáng kể hạn chế thương mại dịch vụ nước Cho đến 2003, Asean đạt nhiều thành tựu hợp tác kinh tế, đặc biệt xây dựng tảng thể chế pháp lý tương đối vững mạnh cho việc thành lập cộng đồng kinh tế Asean Bối cảnh quốc tế khu vực - tiền đề kinh tế điều kiện cần cho đời AEC, định thành lập AEC nhà lãnh đạo Asean hội nghị Bali ( 2003) phải dựa điều kiện đủ bối cảnh quốc tế khu vực a Xu hướng toàn cầu hóa chuyển dịch sang kinh tế tri thức kinh tế giới: toàn cầu hóa kinh tế tri thức tạo điều kiện cho trình sản xuất phân chia thành nhiều giai đoạn tiến hành nhiều nơi để tạo sản phẩm cuối cùng, đồng thời tập trung vào sản xuất khu vực định, kết có kinh tế bị loại khỏi dây chuyền sản xuất toàn cầu kinh tế Asean trở thành công xưởng Khả buộc kinh tế A vốn phụ thuộc nhiều vào xuất luồng vốn đầu tư trực tiếp nước FDI phải liên kết chặt chẽ nữa, phát huy lợi quy mô để trở thành địa đầu tư hấp dẫn đóng góp vào “ chuổi giá trị “ toàn cầu b Tiến trình hợp tác ĐNA châu Á TBD - - Trước xu tự hoá thương mại góp mặt cường quốc kinh tế giới Mỹ, TQ, Nga, NB, với ý tưởng thành lập cộng đồng kinh tế Đông Á rộng lớn – khu vực kinh tế phát triển động giới đặt ASEAN đứng trước lựa chọn: Hoặc tự hoà tan APEC liên kết kinh tế Đông Á không tương lai lên đóng vai trò hạt nhân tiến trình hợp tác kinh tế Đông Á để không bị nhấn chìn APEC - Thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN đường lựa chọn thứ hai c Xu bùng nổ hiệp định thương mại tự do: - Các vòng đàm phán thương mại đa phương gần tự hóa thương mại thất bại dẫn đến đời hàng loạt thỏa thuận tự hóa thương mại song phương khu vực thập kỉ qua Các nước ASEAN bị vào trào lưu Tuy nhiên không mang lại lợi ích lâu dài cho nước ASEAN Do đường để đảm bảo lợi ích lâu dài ASEAN thảo thuận tự hóa thương mịa với bên cấp độ hiệp hội khuôn khổ AEC d Sức ép cạnh tranh từ kinh tế trung quốc - - Là kinh tế lớn thứ hai giới với lợi thị trường rộng lớn tương đối thống thông thoáng trung quốc kinh tế cạnh tranh “mang tính sống còn” với ASEAN Thành lập AEC giúp ASEAN trở thành thực thể kinh tế thống có khả bổ sung lẫn khắc phục điểm yếu nước riêng lẽ việc cạnh tranh với kinh tế trung quốc e tác động từ chiến lược kinh tế nước lớn - Các nước lớn mỹ, trung quốc , nhật bản… coi ASEAN đối tác chiến lược tích cực lôi kéo phía hay nhât không muốn ASEAN liên minh với nước khác làm giảm ảnh hưởng khu vực thiết lập ASEAN bối cảnh đường tốt để thực thi sách trung lập nước lớn  Do nói AEC không sản phẩm trình hợp tác kinh tế lâu dài mà sản phẩm bối cảnh tức thời, phản ánh sách nhà lãnh đạo ASEAN trước sức ép cạnh tranh kinh tế từ bên thực tế hợp tác kinh tế chưa hiệu khối Câu 6: Cộng đồng kinh tế ASEAN: Mục tiêu tổng thể, tầm nhìn 2015, cấu trúc nội dung AEC nội dung cấu trúc *Mục tiêu tổng thể: Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập nhằm hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao hội nhập vào kinh tế toàn cầu 10 Trong hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề chu chuyển tự do, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo chênh lệch kinh tế-xã hội giảm bớt Từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư – kinh doanh từ bên *Tầm nhìn 2015: - Đến năm 2015, ASEAN trở thành thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề - Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao - Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều, thực có hiệu Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) - Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Đồng thời, ASEAN trí đề Cơ chế thực Lộ trình chiến lược thực Kế hoạch tổng thể *Cấu trúc nội dung AEC nội dung cấu trúc: (tự ptich thêm) Thị trường sở sản xuất thống nhất: Một thị trường sở sản xuất thống ASEAN bao gồm năm yếu tố cốt lõi: + Tự hóa thương mại hàng hóa: tự hóa thuế quan, biện pháp phi thuế quan, tự hóa thương mại + Tự hóa thương mại dịch vụ: xóa bỏ mô hình hạn chế mâu thuẫn thương mại dịch vụ, xây dựng thỏa thuận công nhận lẫn Tự hóa đầu tư: mở cửa đầu tư, xóa bỏ hạn chế đầu tư, đãi ngộ quốc gia MFN, bảo hộ đầu tư Tự hóa dòng vốn: tăng cường hội nhập phát triển thị trường vốn Tự di chuyển lao động ngành nghề: thuận lợi cấp Visa, AUN (mạng lưới trường học ASEAN), phát triển thông tin thị trường lao động, Ngoài ra, thị trường sở sản xuất bao gồm hai thành phần quan trọng là: lĩnh vực hội nhập ưu tiên; thực phẩm, nông nghiệp lâm nghiệp 11 Khu vực kinh tế cạnh tranh cao Có sáu yếu tố chủ yếu khu vực kinh tế cạnh tranh ASEAN: Chính sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thuế thương mại điện tử Khu vực phát triển kinh tế đồng Phát triển khu vực kinh tế đồng AEC tập trung vào hai nội dung chính: Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) thu hẹp khoảng cách phát triển quốc gia thành viên Khu vực hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu: Để làm điều AEC cần có cách tiếp cận thống với quan hệ kinh tế đối ngoại; tăng cường tham gia ASEAN vào mạng lưới cung ứng toàn cầu Câu 7: ARF *Tên gọi: ARF (ASEAN Regional Forum): Diễn đàn khu vực ASEAN thành lập năm 1994 nhằm thúc đẩy chế đối thoại tham vấn vấn đề an ninh trị khu vực, xây dựng lòng tin phát triển ngoại giao phòng ngừa Khẩu hiệu ARF "Xúc tiến hòa bình an ninh qua đối thoại hợp tác châu Á Thái Binh Dương" *Thành viên: 25 ARF bao gồm 27 quốc gia có mối quan tâm đến an ninh khu vực châu Á Thái Bình Dương: +10 quốc gia thành viên ASEAN; + 10 nước đối tác đối thoại ASEAN: Mỹ , Canada EU Nga, Nhật Bản, Trung quốc, Hàn quốc 12 Ấn Độ Austraylia, New Zealand + Cộng hoà Dân chủ Nhân dân: Triều Tiên, Mông Cổ, Pakistan, Bangladesh, Srilanka Đôngtimo, Papua New Guinea *Sự cần thiết ARF: Trong khu vực vốn có lịch sử hợp tác an ninh, Diễn đàn khu vực ASEAN diễn đàn quan trọng hợp tác an ninh châu Á Diễn đàn bổ sung vào chế liên minh song phương đối thoại khác có châu Á, củng cố thêm viễn cảnh hợp tác an ninh khu vực Diễn đàn ARF xây dựng từ ý tưởng – rút từ kinh nghiệm ASEAN - tiến trình đối thoại tạo biến chuyển tích cực quan hệ trị nước Nó tạo chế hoạt động giúp thành viên thảo luận vấn đề an ninh có khu vực tăng cường biện pháp hợp tác nhằm thúc đẩy hoà bình an ninh khu vực *Mục tiêu ARF: Các mục tiêu Diễn đàn khu vực ASEAN quy định rõ tuyên bố nhà lãnh đạo ARF (1994), là: + Tăng cường đối thoại hợp tác hội đàm vấn đề trị an ninh nước có chung lợi ích mối quan tâm + Đóng góp đáng kể vào nỗ lực nhằm xây dựng khu vực đáng tin cậy dân chủ châu Á – Thái Bình Dương + Cuộc họp Bộ trưởng lần thứ 27 khẳng định "ARF trở thành diễn đàn tư vấn có hiệu khu vực châu Á – Thái Bình Dương nhằm thúc đẩy đối thoại cởi mở hợp tác an ninh trị khu vực Trong bối cảnh đó, ASEAN nên làm việc với đối tác ARF để xác lập mối quan hệ có tính xây dựng dự đoán châu Á Thái Bình Dương" *Quá trình phát triển tương lai ARF 13 ARF định hình thông qua việc định dựa nguyên tắc đồng thuận giảm thiểu trình thể chế hoá Năm 1995, ARF vạch giai đoạn phát triển tiến trình xây dựng ARF Theo đó, ARF chuyển dần từ việc xây dựng lòng tin đến thiết lập chế ngoại giao ngăn ngừa, dài hạn hướng đến khả giải xung đột Trong mười năm đầu hoạt động mình, ARF dường không đạt kết đáng kể việc xây dựng cộng đồng chiến lược Gần hơn, diễn đàn có đóng góp định vào chương trình chống khủng bố khu vực Tuy nhiên, nỗ lực nhằm triển khai biện pháp xây dựng chế ngoại giao ngăn ngừa điều hoà xung đột giai đoạn trứng nước Trong ARF tiếp tục tập trung vào biện pháp xây dựng lòng tin diễn đàn thành viên trí với chế ngoại giao ngăn ngừa nên xúc tiến theo Đặc biệt lĩnh vực chồng chéo, đan xen hai giai đoạn Các thành viên thỏa thuận với biện pháp để thực thi chế ngoại giao ngăn ngừa Trong đáng ý tăng cường vai trò Chủ tịch ARF việc phối hợp vị trí ARF nhằm phát huy khả diễn đàn việc ứng phó với tình ảnh hưởng đến an ninh thành viên ARF họp trưởng 14 ... đưa đạo sách định vấn đề then chốt liên quan đến việc thực mục tiêu ASEAN, vấn đề liên quan đến lợi ích cá quốc gia thành viên tất vấn đề Hội đồng Điều phối ASEAN, Hội đồng ASEAN Cơ quan cấp... Tổng thư kí ASEAN; báo cáo Tổng thư ký ASEAN chức hoạt động Ban thư ký ASEAN quan liên quan khác; - Thông qua việc bổ nhiệm miễn nhiệm Phó Tổng thư ký ASEAN theo khuyến nghị Tổng thư ký; và, Thực... điều phối ASEAN phê duyệt ** Ban thư kí ASEAN: Điều 11 Hiến chương ASEAN • Bao gồm Tổng thư kí nhân viên khác Ban Thư ký ASEAN bao gồm Tổng thư ký Phó Tổng thư ký, có vị Phó Tổng thư ký

Ngày đăng: 18/12/2016, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w