1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về mô hình đặc khu kinh tế trong quá trình cải cách mở cửa ở trung quốc

63 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

ý nghĩa của các đặc khu kinh tế đối với sự phát triển của trung Quốc nói chung và công cuộc cải cách - mở cửa Sau 1/4 thế kỷ tiến hành cải cách - mở cửa, Trung Quốc đã vơn lêntrở thành

Trang 1

Trờng đại học Vinh

Khoa lịch sử

===  ===

Trần thị kim phơng

Khóa luận tốt nghiệp đại học

về mô hình đặc khu kinh tế trong quá trình

chuyên ngành lịch sử thế giới

Khóa: 2001 - 2005 Lớp: 42A2

Với thời gian và kiến thức có hạn nên quá trình hoàn thành khoá luận của tôi còn nhiều thiếu sót Kính mong nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo để khoá luận của tôi đợc hoàn thiện hơn.

Trang 2

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy, cô giáo trong Khoa Lịch sử - Trờng đại học Vinh đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm Ngọc Tân, ngời trực tiếp hớng dẫn tôi, gợi mở cho tôi những hớng nghiên cứu mang tính khoa học, góp ý, sửa chữa để khoá luận của tôi đợc hoàn chỉnh.

Tôi cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn đến Th viện Quốc gia, Th viện Quân đội, Th viện trờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình su tầm, xử lý tài liệu.

Qua đây tôi cũng xin đơc cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên,giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn !

Trung Quốc

101.2 Vài nét khái quát về tiến trình của công cuộc cải cách -

mở cửa ở Trung Quốc

17

1.3 Một số chính sách cải cách thể chế kinh tế 23

Chơng 2 : Mô hình đặc khu kinh tế ở Trung Quốc 30

2.1 Đôi điều khái quát về đặc khu kinh tế ở Trung Quốc 30

2.2 Các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc 37

2.3 Một số chính sách và biện pháp của đặc khu kinh tế ở

Trung Quốc

44Chơng 3: Một số nhận xét bớc đầu về mô hình đặc khu kinh

tế ở Trung Quốc

50

Trang 3

3.1 Thành tựu 50

3.2 ý nghĩa của các đặc khu kinh tế đối với sự phát triển

của trung Quốc nói chung và công cuộc cải cách - mở cửa

Sau 1/4 thế kỷ tiến hành cải cách - mở cửa, Trung Quốc đã vơn lêntrở thành một trong những cờng quốc kinh tế với mức tăng trởng bìnhquân trong 20 năm trở lại đây là 9,8% và dự đoán có thể sau 1/2 thế kỷnữa Trung Quốc sẽ vợt qua Mỹ, trở thành cờng quốc số một về kinh tế.Nếu nói sự phát triển của Nhật Bản sau Minh Trị duy tân là một sự "thầnkỳ", thì thuật ngữ đó hoàn toàn có thể đợc sử dụng khi nói về sự phát triểncủa Trung Quốc trong 20 năm trở lại đây

Sự phát triển vợt bậc của Trung Quốc - một nớc xã hội chủ nghĩa(trong hoàn cảnh chủ nghĩa xã hội hiện thực sụp đổ ở Liên Xô và Đông

Âu) đã thu hút sự chú ý của toàn thế giới, đặc biệt là các nhà kinh tế,chính trị, sử học

Trang 4

Việc nghiên cứu những thành công của công cuộc cải cách - mở cửa ởTrung Quốc sẽ góp phần vào việc nhìn nhận một cách khách quan, khoahọc về con đờng quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là về lí luận nềnkinh tế của thời kỳ quá độ.

Nói đến thành công của công cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốckhông thể không nói đến lĩnh vực kinh tế đối ngoại Với phơng châm tậndụng văn minh nhân loại phục vụ dân tộc mình, Trung Quốc đã tiến hànhxây dựng những khu vực "cửa sổ" để vơn ra thế giới Có thể nói rằng,những thành công mà các "cửa sổ" này đem lại đã góp phần khẳng định sự

đúng đắn của đờng lối cải cách - mở cửa, đồng thời cũng là một trongnhững nhân tố thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế TrungQuốc trong thời gian qua

Những thành công của Trung Quốc trong việc thực hiện cải cách nềnkinh tế, đặc biệt là những chính sách cải cách kinh tế đối ngoại, mà cụ thểhơn là việc thực hiện xây dựng các đặc khu kinh tế là bài học kinh nghiệmquý báu cho các nớc xã hội chủ nghĩa đang tiến hành cải cách, đổi mới đấtnớc, là đối tợng nghiên cứu của nhiều học giả trên thế giới Đặc biệt đối vớiViệt Nam, một nớc có nhiều tơng đồng về chính trị, văn hoá cũng đang thựchiện công cuộc đổi mới, mở cửa giao lu với bên ngoài thì những bài học đócàng có giá trị Bởi vậy, nghiên cứu mô hình đặc khu kinh tế ở TrungQuốcvà những bài học từ việc xây dựng mô hình kinh tế đặc biệt này làdiều hết sức cần thiết đối với các nhà nghiên cứu của Việt Nam

Là sinh viên chuyên ngành lịch sử, từ lâu tìm hiểu lịch sử Trung Quốc

là niềm đam mê của chúng tôi Mặt khác, sự cất cánh mạnh mẽ của kinh tếTrung Quốc đã để lại trong tôi ấn tợng mạnh, nhất là sự phát triển nhanhchóng của các đặc khu kinh tế Từ lâu tôi vẫn muốn đi tìm câu trả lời chocâu hỏi: Tại sao một vùng đất nghèo nàn, xơ xác nh Thẩm Quyến có thểnhanh chóng trở thành một trung tâm kinh tế sầm uất? Hơn nữa, đây làmột vấn đề mang tính thời sự và thực tiễn cao, trong khi sự hiểu biết củasinh viên về vấn đề này còn nhiều hạn chế Với những lý do đó, tôi đã

chọn vấn đề "Về mô hình đặc khu kinh tế trong quá trình cải cách - mở

cửa ở Trung Quốc" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học của mình.

Trang 5

gần 10 năm đầu kể từ thời điểm Trung Quốc quyết định tiến hành cảicách, chúng ta hầu nh cha có một công trình nghiên cứu nào về công cuộccải cách của Trung Quốc Có chăng là một số bài viết trên một số tạp chí,song sự nhìn nhận đánh giá lại cha thực sự mang tính khách quan Chỉ saukhi đất nớc ta bắt tay vào tiến hành công cuộc đổi mới thì đề tài về côngcuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc mới thực sự thu hút các học giả, cácnhà nghiên cứu của nớc ta.

Năm 1988, Viện kinh tế đối ngoại xuất bản cuốn "Trung Quốc cải

cách và mở cửa", tập hợp các bài viết nghiên cứu về các khía cạnh khác

nhau trong cuộc cải cách ở Trung Quốc của nhiều nhà nghiên cứu ở ViệtNam và Trung Quốc Về sau, ngày càng có nhiều các công trình viết về

vấn đề này nh: Nguyễn Đức Sự "Trung Quốc trên đờng cải cách" (Nhà

xuất bản Khoa học xã hội - Hà Nội, 1991); Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên)

"Trung Quốc cải cách - mở cửa" (Nhà xuất bản Thông tin lý luận - Hà Nội,1992); Nguyễn Thế Tăng (chủ biên) "Trung Quốc cải cách và mở

cửa" (Nhà xuất bản Khoa học xã hội - Hà Nội, 2000) Một số công trình

nghiên cứu của các tác giả Trung Quốc cũng đã đợc dịch sang tiếng việt

nh: Mã Hồng - Tôn Thợng Thanh "Tình hình và triển vọng kinh tế Trung

Quốc" (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1998) Các công trình

trên chủ yếu tập trung nghiên cứu về công cuộc cải cách - mở cửa ở TrungQuốc, đặc biệt là những chính sách và thành tựu của công cuộc cải cáchkinh tế

Riêng về vấn đề đặc khu kinh tế ở Trung Quốc, mặc dù đợc tiếnhành xây dựng ngay sau khi Trung Quốc tiến hành cải cách và cũng đã thu

đợc nhiều thành tựu đáng kể, song cho đến nay các công trình nghiên cứucủa các nhà nghiên cứu Việt Nam về vấn đề này còn khá khiêm tốn, chủyếu là các bài viết trên một số tạp chí chuyên ngành nh: Nguyễn Minh

Hằng "Việc thành lập các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc" (Tạp chí Nghiên

cứu Trung Quốc, số 5, 1996); Bùi Đờng Nghiêu "Tính bất biến và tính khả

biến trong hoạch định và điều hành chính sách vĩ mô: kinh nghiệm Thâm Quyến" (Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4, 1999); Trịnh Tất Đạt "Đa dạng hoá các hình thức thu hút đầu t nớc ngoài ở Trung Quốc" (Tạp chí

Nghiên cứu kinh tế, số 6, 1991); V.Si Tốp "Khu công nghiệp xuất khẩu tự

do" (Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 3, 1990).

Trang 6

Năm 1989, kỷ niệm 10 năm thành lập đặc khu kinh tế Thẩm Quyếntại thành phố này cũng đã diễn ra cuộc hội thảo nhằm đánh giá nhữngthành tựu và rút kinh nghiệm trong việc xây dựng đặc khu Tuy nhiên kỷyếu của cuộc hội thảo cha có điều kiện để biên dịch sang tiếng việt.

Đáng kể nhất là cuốn "Một số vấn đề về đặc khu kinh tế ", do Viện

thông tin khoa học xã hội xuất bản năm 1993 Công trình này đã đề cậpkhá nhiều vấn đề về các đặc khu kinh tế nhng chủ yếu là mang tính chấtgợi ý cho việc nghiên cứu Năm 1997, Nhà xuất bản Thanh niên đã cho

biên dịch cuốn "Bí ẩn đặc khu Thẩm Quyến" của các tác giả Trần Bỉnh An, Hồ Qua,

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

Với đề tài "Về mô hình đặc khu kinh tế trong quá trình cải cách - mởcửa ở Trung Quốc", tôi xác định phạm vi nghiên cứu từ 1978 đến nay

Từ phạm vi nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải quyết những nhiệm

vụ sau:

- Khái quát về công cuộc cải cách ở Trung Quốc

-Tìm hiểu những chính sách đặc thù của đặc khu kinh tế

- Những thành tựu và kinh nghiệm trong việc xây dựng đặc khukinh tế

Do hạn chế về mặt thời gian, hơn nữa bản thân là một sinh viên nên khảnăng tiếp cận t liệu còn hạn chế vì thế khoá luận chỉ mới dừng lại ở nhữngnghiên cứu bớc đầu về mô hình đặc khu kinh tế Tôi hi vọng, khi có điềukiện đề tài sẽ đợc thực hiện một cách hoàn chỉnh hơn

4 Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.

4.1 Nguồn tài liệu.

Nghiên cứu về mô hình đặc khu kinh tế ở Trung Quốc, tôi chủ yếudựa vào các sách viết về Trung Quốc đã đợc xuất bản trong thời gian gần

đây và một số bài viết trên các tạp chí chuyên ngành

4.2 Phơng pháp nghiên cứu.

Đề tài này chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh tế của Trung Quốctrong hơn 20 năm trở lại đây, vì thế tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch

sử và phơng pháp thống kê Bên cạnh đó, tôi còn sử dụng các phơng pháptổng hợp, phơng pháp logic, phơng pháp so sánh để phân tích vấn đề và rút rakết luận

Trang 7

5 Bố cục của khoá luận.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dungcủa khoá luận gồm 3 chơng:

Chơng 1: Khái quát về công cuộc cải cách ở Trung Quốc

Chơng 2: Mô hình đặc khu kinh tế ở Trung Quốc

Chơng 3: Một số nhận xét bớc đầu về mô hình đặc khu kinh tế ở

Trung Quốc

Thực hiện đề tài này do hạn chế về t liệu, thời gian và nhất là do nănglực cá nhân, nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót và khiếm khuyết, tôi mongmuốn nhận đợc sự hớng dẫn, góp ý của thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để

đề tài đợc hoàn thiện hơn

Trang 8

Vậy chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc đã xuất hiện và tồn tại nh thế nào,tình hình xã hội Trung Quốc từ ngày thành lập nớc cho đến cuối thập kỷ

70 (thế kỷ XX) đã diễn biến ra sao?

Tháng 10 năm 1949, cách mạng Trung Quốc thành công, chấm dứt chế

độ phong kiến nửa thuộc địa và thành lập chế độ xã hội chủ nghĩa trên đạilục Trung Quốc

Trong bảy năm đầu sau ngày thành lập (1949 - 1956), Trung Quốc tậptrung sức lực vào việc khôi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5 năm lầnthứ nhất Đồng thời, cũng trong thời gian này, Trung Quốc đã hoàn thành

về cơ bản công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với chế độ t hữu về t liệusản xuất Trên cơ sở của một quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới đợcxác lập, tình hình xã hội Trung Quốc ổn định, năng lực sản xuất của cácngành kinh tế đều tăng với nhịp độ cao Từ 1953 đến 1956, giá trị tổng sảnphẩm công nghiệp cả nớc bình quân mỗi năm tăng 19,6%, còn nôngnghiệp là 4,8% Năm 1956, tổng giá trị sản phẩm xã hội đạt 163,9 tỷNDT, tổng thu nhập quốc dân đạt 88,2 tỷ NDT tăng 50% so với năm 1952[13;19] Chính điều đó đã bớc đầu thể hiện đợc tính u việt của chế độ mới

ở Trung Quốc

Tuy nhiên trong giai đoạn này, Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng đãmắc phải một số khuyết điểm Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa hoànthành một cách vội vàng, khiên cỡng, không tôn trọng nguyên tắc tựnguyện; xây dựng chủ nghĩa xã hội rập khuôn, mô phỏng cứng nhắc môhình của Liên Xô; sự sùng bái cá nhân, tập trung quyền lực, thiếu dân chủ

đã tới mức trầm trọng và bộc lộ rõ rệt

Trang 9

Năm 1957, Trung Quốc bớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hộimột cách đại quy mô Trong vòng mời năm kể từ năm 1956, nền kinh tếTrung Quốc có những tăng trởng đáng kể Riêng tài sản cố định của nềncông nghiệp trong cả nớc tăng gấp 3 lần Có thể nói, những cơ sở vật chất

và kỹ thuật mà Trung Quốc đã có trớc khi thực hiện cải cách phần nhiều

đợc xây dựng trong thời kỳ này Nhng cũng trong thời kỳ này, Mao Trạch

Đông đa ra đờng lối chung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc là

"dốc lòng hăng hái, tranh thủ vơn lên hàng đầu, xây dựng chủ nghĩa xã

hội nhiều, nhanh, tốt, rẻ"[13;19] Để thực hiện đờng lối đó, Đảng Cộng

sản Trung Quốc đã phát động cao trào "Đại nhảy vọt" và "Công xã nhândân" Chủ tịch Mao Trạch Đông đã chủ trơng tăng vọt các chỉ tiêu của kếhoạch 5 năm lần thứ hai lên nhiều lần Về mặt công nghiệp, Chủ tịch Mao

Trạch Đông đặt vấn đề "chúng ta phải bằng bất cứ giá nào trong vòng 3

năm, 5 năm hoặc 7 năm biến tổ quốc chúng ta thành một cờng quốc công nghiệp"[13;20] Để làm đợc điều đó, ở Trung Quốc đã dấy lên phong trào

"toàn dân làm công nghiệp, toàn dân làm gang thép" ở nông thôn, trongcác công xã nhân dân, thực hiện chế độ phân phối bình quân và bao cấp

"cộng sản chủ nghĩa" Mỗi công xã nhân dân là một đơn vị sản xuất đóngkín tự cấp, tự túc, thiếu hẳn mối liên hệ kinh tế theo chiều ngang Các cơquan tuyên truyền cũng ra sức cổ vũ nhân dân "khổ chiến 3 năm, hạnhphúc muôn đời" Tuy nhiên, sự nóng vội, duy ý chí, bất chấp quy luậtkhách quan đã dẫn đến những hậu quả tai hại Nông nghiệp và côngnghiệp đều giảm sút, sản xuất đình đốn, khan hiếm hàng hoá, tỷ lệ lạmphát cao, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi vào các năm 1959, 1960, 1961

Để khắc phục những hậu quả tai hại đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc

đã tiến hành sửa sai trong 5 năm (1961-1965), thực hiện phơng châm

"điều chỉnh, củng cố, bổ sung, nâng cao" Với phơng châm này sản xuấtnông nghiệp đợc đa lên hàng đầu; các đòn bẩy kinh tế đợc sử dụng đểkhuyến khích sản xuất, chủ nghĩa bình quân trong phân phối bị hạn chế

Do vậy từ năm 1962 đến năm 1966 kinh tế Trung Quốc phục hồi và pháttriển ở mức độ nhất định

Cũng trong thời kỳ này, đã xuất hiện những quan điểm táo bạo: khoántrong nông nghiệp, thực hiện chế độ khoán trách nhiệm trong sản xuất, nớirộng kinh tế gia đình và kinh tế cá thể, phát triển nhiều hình thức kinhdoanh Đó là những gợi ý cho chủ trơng tiến hành cải cách kinh tế saunày

Trang 10

Trong 10 năm "Đại nhảy vọt" và "điều chỉnh" (1956-1966), mâu thuẫntrong nội bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày càng bộc lộ rõ Nhiềuphong trào chính trị đợc phát động nhằm "trấn áp" những "đại biểu t sản"

và những phần tử "xét lại" trong Đảng, để "giành lấy quyền lực đã mất"

Đó cũng chính là những luận điểm làm cơ sở cho cuộc "Đại cách mạngvăn hoá vô sản"

Cuộc "Đại cách mạng văn hoá vô sản" đã đa lịch sử Trung Quốc bớcvào thời kỳ đen tối nhất của lịch sử kể từ năm 1949 Nó đã xoá bỏ nhiềuthành tựu mà nhân dân Trung Quốc đã thu đợc trong những năm điềuchỉnh và xoá bỏ cả những phơng pháp quản lý kinh tế đã đợc thực hiện

trong thời kỳ này Dới khẩu hiệu "đoạt lấy quyền lực trong tay phái đơng

quyền đi theo con đờng t bản chủ nghĩa ở trong Đảng", cuộc "Đại cách

mạng văn hoá" đã phá tan các tổ chức của Đảng từ trung ơng đến cơ sở,phá tan các tổ chức chính quyền lập ra theo hiến pháp Quyền lực chủ yếucủa xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ nằm trong tay các tổ chức "cách mạngvăn hoá" và trên hết là nằm trong tay Chủ tịch Mao Trạch Đông Họ dựavào quân đội và Hồng vệ binh để kiểm soát sản xuất, sinh hoạt chính trị vàvăn hoá của nhân dân Kinh tế càng điêu tàn vì các khẩu hiệu "chính trị làthống soái", "nắm khâu cách mạng thúc đẩy sản xuất" Cuộc "Đại cáchmạng văn hoá" đã làm cho tệ sùng bái cá nhân, tệ chuyên quyền độc đoán,

vi phạm dân chủ trong Đảng và ngoài xã hội vốn có từ trớc đó ở TrungQuốc phát triển tới mức hết sức trầm trọng D luận quốc tế cho rằng, cuộc

"cách mạng văn hoá" đã đẩy Trung Quốc lùi lại hơn chục năm và tới sátmiệng hố của sự sụp đổ

"Đại cách mạng văn hoá" kết thúc khi Chủ tịch Mao Trạch Đông chết

và "lũ bốn tên" bị bắt, nhng hậu quả của nó để lại hết sức nặng nề Năm

1977, sau một năm khôi phục, kinh tế Trung Quốc chỉ đạt đợc những chỉtiêu thấp: thép 24 triệu tấn, than 403 triệu tấn, điện 137 tỷ kwh, dầu thô 63triệu tấn, lơng thực 300 triệu tấn [13;24]

Trớc thực trạng đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã nhận thức đợcnhững sai lầm và rút ra những bài học kinh nghiệm Đồng thời tìm cáchtháo gỡ khó khăn để thực hiện nguyện vọng là biến Trung Quốc thành mộttrong những cờng quốc hàng đầu trên thế giới Trung Quốc nhận thấyrằng, hiện đại hoá đất nớc là biện pháp mầu nhiệm để thực hiện nguyệnvọng đó Nhng lẽ dĩ nhiên là không thể áp dụng những phơng châm, biệnpháp của thời kỳ "Đại nhảy vọt" và "Cách mạng văn hoá", không thể áp

Trang 11

dụng thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ, không thể điều hành kinh

tế bằng khẩu hiệu chính trị, bất chấp qui luật khách quan Chính vì vậy,sau 2 năm dới sự chỉ đạo của Hoa Quốc Phong, điều hành đất nớc vẫnbằng những chính sách cũ, vẫn bằng ý chí chủ quan, nền kinh tế TrungQuốc không có chuyển biến gì mới mẻ, thậm chí có nguy cơ rơi vào cuộc

"Đại nhảy vọt" phiêu lu mới Hoa Quốc Phong đề ra các chỉ tiêu trong 10năm (1976 - 1985) xây dựng đợc 120 hạng mục cỡ lớn, trong đó có 10 khugang thép lớn, 10 mỏ dầu lớn, 9 khu luyện kim màu, 8 mỏ than lớn Trong nông nghiệp lại đẩy mạnh việc "học tập Đại trại", yêu cầu trongnăm 1980, cả nớc phải có 1/3 số huyện trở thành "huyện Đại trại"[12;22].Hơn nữa, Hoa Quốc Phong còn kiên trì phơng châm "hai phàm là" (phàm

là những chính sách do Mao chủ tịch đề ra, chúng ta phải kiên quyết ủnghộ; phàm là những chỉ thị của Mao chủ tịch, chúng ta trớc sau đều phảituân theo) Tóm lại, Hoa Quốc Phong muốn nớc Trung Hoa giàu mạnh nh-

ng lại không muốn cải cách Điều đó trái hẳn với sợ phát triển tất yếu củaxã hội Trung Quốc, vì thế Hoa Quốc Phong đã bị gạt ra bên lề đờng củalịch sử

Muốn chấn hng Trung Quốc thì trớc hết phải làm cho đất nớc TrungHoa giàu mạnh Do đó, phải thực hiện "bốn hiện đại hoá" (hiện đại hoácông nghiệp, hiện đại hoá nông nghiệp, hiện đại hoá khoa học-kỹ thuật,hiện đại hoá quốc phòng), và tập trung mọi cố gắng vào sự phát triển kinh

tế Nhng yêu cầu của quá trình hiện đại hoá và của sự phát triển kinh tế

đòi hỏi phải cải cách tất cả những gì cản trở sự phát triển của nớc TrungHoa trên tất cả mọi bình diện Vì vậy, cải cách thể chế xã hội chủ nghĩa tr-

ớc hết là cải cách thể chế kinh tế và cải cách thể chế chính trị là một yêucầu của sự phát triển của xã hội Trung Quốc và là một xu thế tất yếu củathời đại Không có một sức mạnh nào ngăn cản đợc xu thế đó

1.1.2 Hoàn cảnh quốc tế

Chính sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc đã đặt

ra yêu cầu cấp thiết là phải cải cách Nhng bên cạnh đó, tình hình thế giớivào cuối thập kỷ 70 ( thế kỷ XX) cũng đã có những tác động nhất địnhlàm thay đổi t duy kinh tế của các nhà lãnh đạo Trung Quốc Có thể nói,

sự ra đời của công cuộc cải cách ở Trung Quốc có sự tác động sâu sắc củatình hình thế giới

Vào nửa cuối thập kỷ 70, sự phát triển của tình hình thế giới và trớchết là của cộng đồng các nớc xã hội chủ nghĩa mới dẫn đến sự nhận thức

Trang 12

rộng rãi và phổ biến trong nhiều Đảng Cộng sản ở các nớc xã hội chủnghĩa về tính tất yếu và toàn diện của công cuộc cải cách Sự nhận thức

nh vậy cha thể xảy ra vào thập kỷ 40 và đầu thập kỷ 50 Lúc đó, cả thếgiới ở trong thời đại chiến tranh và cách mạng, các nớc t bản chủ nghĩalâm vào tình trạng khó khăn và khủng hoảng, còn các nớc xã hội chủnghĩa thì phát triển với một khí thế mạnh mẽ Thể chế xã hội chủ nghĩavới đặc điểm là tập trung quyền lực và có tổ chức chặt chẽ từ trên xuống d-

ới rất phù hợp với thời kỳ này và đã tỏ rõ đợc u thế và sức mạnh của chế

độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ t bản chủ nghĩa Vào thời kỳ này những

u điểm của chế độ xã hội chủ nghĩa đã lôi cuốn và thu hút sự chú ý củamọi ngời Do đó, ngời ta ít quan tâm đến những nhợc điểm về mặt thể chếcủa chủ nghĩa xã hội

Cuối thập kỷ 50 và bớc vào thập kỷ 60 (TK XX), những nhợc điểm vềmặt thể chế kinh tế của chủ nghĩa xã hội đã bộc lộ trên một số khía cạnh

Do đó, ở nhiều nớc xã hội chủ nghĩa đã tiến hành một số cải cách trên lĩnhvực kinh tế Trong công cuộc cải cách này, sự trao đổi hàng hoá và tácdụng của tiền tệ đợc tăng cờng, hình thức quản lý theo kế hoạch đợc cảitiến, quyền tự chủ của xí nghiệp đợc mở rộng Riêng ở Liên Xô thì chútrọng cải tiến kế hoạch, điều chỉnh các chỉ tiêu của kế hoạch pháp lệnh,tăng cờng thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động và kích thích vậtchất đối với việc tăng cờng năng suất lao động ở Nam T, thực hiện mởcửa cả với các nớc t bản, thả nổi giá hàng trên thị trờng, bãi bỏ kế hoạchpháp lệnh, cho xí nghiệp quyền tự chủ, cởi bỏ phần lớn quyền lực hànhchính Còn cải cách ở Hunggari, năm 1968 cũng bãi bỏ kế hoạch pháplệnh, tăng cờng tác dụng của thị trờng, mở rộng quyền tự chủ của xínghiệp, đồng thời vẫn bảo đảm vai trò chỉ đạo của Nhà nớc Tuy nhiên,những cuộc cải cách kinh tế ở Liên Xô và của một số nớc xã hội chủ nghĩa

ở Đông Âu trong thập kỷ 60 cha phải là một cuộc cải cách kinh tế hoàntoàn theo chiều sâu gắn liền với cải cách thể chế chính trị và đợc chuẩn bị

đầy đủ về mặt lí luận Vì thế kết quả thu đợc còn ít Nhng chắc chắn rằng,những cuộc cải cách đó cũng đã có ảnh hởng tới Đảng Cộng sản và nhândân Trung Quốc khi họ quyết tâm cải cách và xác định nội dung côngcuộc cải cách ở nớc mình

Đồng thời cũng trong thập kỷ 60 và 70 này, các nớc t bản chủ nghĩanói chung đã ra khỏi khó khăn của thời kỳ trớc và bớc vào thời kỳ pháttriển tơng đối ổn định Mặc dù các nớc t bản tuy cha hoàn toàn tránh khỏi

Trang 13

những cuộc khủng hoảng kinh tế song vẫn còn tiềm lực phát triển sức sảnxuất và không ngừng nâng cao năng suất lao động Cuộc cách mạng khoahọc kỹ thuật đã đem lại những thành tựu khả quan cho sự tăng trởng vềkinh tế của các nớc t bản chủ nghĩa trong thời gian này.

Điều đáng kể là một số nớc và vùng lãnh thổ nhỏ và nghèo, vốn trớckia là thuộc địa của các nớc đế quốc ở Đông á và Đông Nam á, do lợidụng đợc các nguồn vốn, kỹ thuật và kịp thời thích ứng với sự phân cônglao động quốc tế, nên đến giữa thập kỷ 60 đã phát triển với nhịp độ rấtnhanh và chẳng bao lâu đã trở thành những nớc công nghiệp mới Đặc biệttrong đó có Đài Loan và Hồng Công vốn là những bộ phận của lãnh thổTrung Quốc Tình hình đó cũng đã kích thích những ngời Trung Quốcphải đổi mới và hoàn thiện chủ nghĩa xã hội để làm cho Trung Quốc cóthể nhanh chóng trở thành một nớc giàu mạnh và không bị tụt hậu so vớithế giới

Hơn nữa, trong hai thập kỷ 60 và 70 (TK XX), quan hệ Trung - Xôngày càng căng thẳng tới mức đã xảy ra những cuộc đụng độ lớn ở biêngiới (1969) Còn đối với Mỹ và các nớc t bản công nghiệp khác, TrungQuốc chuyển sang bắt tay thân thiện Việc Ních - Xơn đến thăm TrungQuốc vào đầu thập kỷ 70 đã mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ Trung -

Mỹ Mục tiêu chính của chính sách mở cửa nhằm phục vụ cho công cuộccải cách ở Trung Quốc là nhập khẩu tiền vốn và kỹ thuật của các nớc t bảnphát triển, trớc hết là của Mỹ và Nhật Trung Quốc phải làm sao sử dụng

đợc những nguồn tiền vốn và kỹ thuật đó vào sự tăng trởng kinh tế của đấtnớc một cách có hiệu quả

Có thể nói, sau cuộc "Đại cách mạng văn hoá", xã hội Trung Quốc

đặt ra yêu cầu cấp thiết là chỉ có thể thực hiện công cuộc cải cách mộtcách toàn diện và triệt để cả về kinh tế lẫn chính trị thì mới làm cho chủnghĩa xã hội tồn tại và phát triển Tình hình ở đại lục Trung Quốc và tìnhhình thế giới trong các thập kỷ 60 và 70 (TK XX), đã làm cho Đảng Cộngsản và nhân dân Trung Quốc nhận rõ tính tất yếu và bức thiết của côngcuộc cải cách Đồng thời sự phát triển, cải cách và tăng trởng của nhiều n-

ớc trên thế giới cũng đã gợi ý và cổ vũ Đảng Cộng sản Trung Quốc bắttay vào tiến hành cải cách trên đất nớc mình

Trang 14

1.2 Vài nét khái quát về công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc.

1.2.1 Hội nghị Trung ơng 3 khoá XI của Đảng Cộng sản Trung Quốc

Công cuộc cải cách ở Trung Quốc đợc mở đầu bằng giải phóng t tởng,chuyển trọng điểm công tác xây dựng kinh tế và dốc lòng thực hiện bốnhiện đại hoá Điều đó đợc nêu ra nh là chủ đề của Hội nghị công tác Trung

ơng và Hội nghị Trung ơng 3 khoá XI của Đảng Cộng sản Trung Quốc,họp vào tháng 12 năm 1978 (Chính vì vậy Hội nghị này đợc coi là sự kiện

mở đầu cho công cuộc cải cách mở cửa ở trung Quốc)

Trớc ngày hội nghị chính thức khai mạc, từ ngày 10 tháng 11 đến 15tháng 12, Trung ơng Đảng đã họp Hội nghị công tác triển khai thảo luậnvấn đề chuyển trọng tâm công tác của toàn Đảng sang công cuộc hiện đạihoá xã hội chủ nghĩa do Bộ Chính trị đề xuất trên cơ sở ý kiến của Đặng

Tiểu Bình Tại hội nghị, Đặng Tiểu Bình phát biểu với chủ đề "giải phóng

t tởng, thực sự cầu thị, đoàn kết nhất trí, hớng về phía trớc" Đặng Tiểu

Bình cho rằng :"Một đảng, một quốc gia, một dân tộc, nếu làm cái gì cũng

xuất phát từ từng câu chữ trong sách vở, t tởng xơ cứng, mê tín tràn lan, thì không thể tiến lên đợc, sẽ không còn sức sống nữa, sẽ mất đảng, mất n- ớc"; "Dân chủ là điều kiện quan trọng để giải phóng t tởng, giải quyết vấn

đề tồn đọng, là điều kiện để chuyển trọng tâm công tác của Đảng sang công cuộc hiện đại hoá đất nớc một cách thuận lợi; Đảng phải ra sức nghiên cứu tình hình mới, giải quyết vấn đề mới để tiến về phía tr- ớc"[12;175].

Hoa Quốc Phong chủ trì Hội nghị Trung ơng 3 và đọc lời khai mạcHội nghị, tuyên bố nhiệm vụ chủ yếu của Hội nghị là thảo luận vấn đề Bộchính trị đa ra, đó là từ tháng 1 năm 1979, sẽ chuyển trọng điểm công táccủa Đảng vào công tác hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa; đồng thời thẩm định

và thông qua hai văn kiện về vấn đề nông nghiệp, xem xét kế hoạch kinh

tế quốc dân trong hai năm 1979 và 1980, thảo luận vấn đề tổ chức nhân

sự và thành lập Uỷ ban kiểm tra Trung ơng Hội nghị Trung ơng 3 khoá XI

Đảng Cộng sản Trung Quốc đã kết thúc thắng lợi dới sự chỉ đạo về lý luận

và chủ trơng của Đặng Tiểu Bình

Về đờng lối chính trị, Hội nghị Trung ơng 3 đã dứt khoát phủ định

"Đại cách mạng văn hoá vô sản", chủ trơng "toàn Đảng, toàn quân, nhân

dân các dân tộc trong cả nớc đồng tâm nhất trí tăng cờng đoàn kết ổn

Trang 15

định Xây dựng nớc ta thành một cờng quốc xã hội chủ nghĩa hiện đại hoá"[12;176].

Về t tởng, Hội nghị đã nhất trí cho rằng phải tiếp tục kiên trì phơngpháp t tởng "thực sự cầu thị", tất cả xuất phát từ thực tế, lí luận lên hệ vớithực tiễn Hội nghị đã phê phán "chủ nghĩa hai phàm là", đánh giá caoquan điểm lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm nghiệm chân lý, cho rằngphải nhận thức và nắm vững t tởng Mao Trạch Đông một cách hoàn chỉnh,gắn với những điều kiện lịch sử cụ thể phát triển qua từng giai đoạn

Về tổ chức, Hội nghị đã chủ trơng kiện toàn chế độ tập trung dânchủ, củng cố kỷ cơng trong Đảng, phản đối tuyên truyền sùng bái cá nhân,tăng cờng lãnh đạo tập thể, chủ trơng mọi cán bộ và đảng viên đều bình

đẳng trớc kỷ luật của Đảng và pháp luật của Nhà nớc

Về đờng lối kinh tế, Hội nghị đã quyết định phải áp dụng một loạtcác biện pháp mạnh nhằm khắc phục tình trạng mất cân đối nghiêm trọngcủa nền kinh tế quốc dân; thực sự cải cách cơ chế quản lý kinh tế quyềnlực quá tập trung; thực hiện chính sách mở cửa kinh tế đối ngoại; tăng c-ờng công tác phát triển khoa học giáo dục phục vụ hiện đại hoá đất nớc.Hội nghị đồng ý về nguyên tắc việc bố trí kế hoạch kinh tế quốc dân hai

năm 1979 và 1980; đồng ý phổ biến "Quyết định của Trung ơng Đảng

Cộng sản Trung Quốc về mấy vấn đề đẩy mạnh phát triển nông nghiệp"(dự thảo) và "Điều lệ công tác công xã nhân dân nông thôn"(dự

thảo) xuống các tỉnh, thành, khu tự trị để thảo luận và làm thử

Về pháp chế, Hội nghị cũng đã phân tích tình trạng pháp luật thiếukiện toàn và bị coi thờng trớc đó, cho rằng muốn bảo đảm quyền dân chủcủa nhân dân thì phải tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa để nền dân chủ

đợc thể chế hoá và đợc ổn định lâu dài Mục tiêu đề ra là chấp hành phápluật phải nghiêm, vi phạm pháp luật phải truy cứu xử lý, mọi ngời đềubình đẳng trớc pháp luật, không cho phép bất cứ ai có đặc quyền vợt lêntrên pháp luật

Hội nghị Trung ơng 3 khoá XI là một sự kiện lịch sử quan trọng đốivới Đảng Cộng sản Trung Quốc và là một mốc quan trọng trong quá trìnhphát triển của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, mở đầu giai đoạn cải cách -

mở cửa, tiến hành hiện đại hoá đất nớc

1.2.2 Về kinh tế

Công cuộc cải cách thể chế kinh tế ở Trung Quốc đợc bắt đầu từ nôngthôn, cụ thể là ở vùng nông thôn rộng lớn hàng loạt "Công xã nhân dân" bị

Trang 16

giải thể và thay vào đó là chế độ khoán trách nhiệm đến hộ, lấy hộ gia

đình làm đơn vị sản xuất và kinh doanh cơ bản Các xí nghiệp hơng trấncũng ra đời và nhanh chóng phát triển

Tháng 9 năm 1982, Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã triệu tập Đại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ XII, đề ra đờng lối chung của thời kỳ hiện đại

hoá đất nớc với t tởng "xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung

Quốc".

Đồng thời với cải cách kinh tế đối nội, Trung Quốc đã mở cửa kinh tế

đối ngoại Bốn đặc khu kinh tế: Thẩm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Môn

đợc thành lập (năm 1988 có thêm đặc khu Hải Nam), các "thành phố mởcửa" ven biển và "khu vực mở cửa" ven biển cũng đợc hình thành nhanhchóng và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại

Tháng 10 năm 1984, Hội nghị Trung ơng 3 khoá XII của Đảng Cộng

sản Trung Quốc đã thông qua "Nghị quyết về cải cách thể chế kinh tế",

nhằm đẩy nhanh tốc độ cải cách thể chế kinh tế lấy thành thị làm trọng

điểm Giờ đây, các nhà lãnh đạo Bắc Kinh nêu ra chủ trơng xây dựng thể

chế kinh tế hàng hoá có kế hoạch xã hội chủ nghĩa và tuyên bố: "Thực

hiện kinh tế có kế hoạch không có nghĩa là lấy kế hoạch có tính pháp lệnh

là chính mà phải thu hẹp từng bớc kế hoạch có tính pháp lệnh và mở rộng phạm vi của kế hoạch có tính chất chỉ dẫn" [13;12].

Về chiến lợc phát triển kinh tế, từ đầu những năm 80 (TK XX), ĐặngTiểu Bình và các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã từng bớc hình thành ý tởng

"chiến lợc ba bớc" Bớc một là thập kỷ 80, bớc hai là thập kỷ 90, mỗi bớc

đều tăng GNP lên gấp đôi Bớc ba là nửa đầu thế kỷ XXI, tăng gấp 4 lầnGNP năm 2000, cơ bản hoàn thành công cuộc hiện đại hoá đất nớc, đaGNP bình quân đầu ngời lên khoảng 4000 USD

Công cuộc cải cách thể chế kinh tế tuy thu đợc nhiều thành tựu đáng

kể, song cũng đã bộc lộ nhiều yếu kém, tiêu cực Đảng Cộng sản TrungQuốc đã sớm nhận ra điều đó, nên trong ba năm (1989- 1991) đã tiến hành

"chữa trị, chỉnh đốn"

Từ 1992, công cuộc cải cách thể chế kinh tế ở Trung Quốc chuyểnsang giai đoạn mới, theo hớng kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, mở đầubằng Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc Chuyển sang giai đoạn

này, lí luận về xây dựng "chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc" đã

đợc hệ thống hoá, mục tiêu cải cách kinh tế đã đợc xác định là nhằm xây

dựng thể chế "kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa" Từ sau Đại hội XIV đến

Trang 17

nay, công cuộc cải cách thể chế kinh tế ở Trung Quốc không ngừng đợc

đẩy mạnh và đã thu đợc những thành tựu đáng kể

Sau hơn 1/4 thế kỷ tiến hành cải cách, kinh tế Trung Quốc đã cónhững bớc nhảy vọt "thần kỳ": tốc độ tăng trởng kinh tế luôn đạt ở mứccao, GNP bình quân trong những năm (1978- 1998) là 9,8% Theo tài liệu

do Ngân hàng thế giới công bố, năm 1997, GNP của Trung Quốc đứng thứbảy trên thế giới [11;556] Trung Quốc hiện là nớc buôn bán lớn thứ t thếgiới và thu hút vốn đầu t nớc ngoài Từ 1979 đến nay, tổng sản phẩm quốcnội (GDP) đã tăng từ 362,4 tỷ USD lên 1,19 nghìn tỷ USD và sẽ tăng gấp

đôi trong mời năm tới Năm 2003, GDP tăng 9,1% [12;353] Mức sốngcủa ngời dân cũng đợc nâng cao rõ rệt Trớc cải cách có khoảng 40% nôngdân Trung Quốc thuộc diện nghèo đói, nhng từ 1978 đến 1997, thu nhậpbình quân đầu ngời hàng năm của c dân nông thôn Trung Quốc đã tăng từ133,6 NDT lên 2090,1 NDT, khấu trừ nhân tố tăng giá thu nhập thực tếbình quân đầu ngời hàng năm tăng 8,1% Cùng thời gian đó, thu nhập bìnhquân đầu ngời hàng năm của c dân thành phố Trung Quốc tăng từ 343,3NDT lên 5160,3 NDT, khấu trừ nhân tố tăng giá, tăng bình quân hàng năm6,2% [11;556]

Những thành tựu bớc đầu đó đã khẳng định sự đúng đắn của đờng lốicải cách thể chế kinh tế ở Trung Quốc Tuy nhiên trong quá trình tiếnhành cải cách, Trung Quốc còn phải giải quyết nhiều khó khăn, vợt quanhiều thách thức mới có thể phát huy đợc những thành tựu đã có, đón nhậnnhững thời cơ sắp tới, để hoàn thành công cuộc hiện đại hoá đất nớc

1.2.3 Về chính trị.

Hội nghị Trung ơng 3 khoá XI không những khẳng định tính tất yếu

của cải cách thể chế kinh tế mà còn khẳng định tính tất yếu của cải cáchthể chế chính trị ở Trung Quốc Cuộc cải cách thể chế chính trị này đi tiếpsau cuộc cải cách thể chế kinh tế và đợc thực hiện từ năm 1980 bằng mộtloạt công việc: định ra những nguyên tắc sinh hoạt trong nội bộ Đảng, xây

dựng một đội ngũ cán bộ "cách mạng hoá, trẻ hoá, trí thức hoá, chuyên

nghiệp hoá"; cải cách cơ cấu, tinh giản biên chế và điều chỉnh ban lãnh

đạo ở cấp Trung ơng và cấp tỉnh; xoá bỏ chế độ suốt đời ở chức vụ lãnh

đạo, thực hiện chế độ nhiệm kỳ và chế độ về hu, khôi phục chức chủ tịchnớc, xoá bỏ sự hợp nhất giữa chính quyền và công xã Cũng trong những

năm 80, Trung Quốc tăng cờng công tác xây dựng "văn minh tinh thần ".

Trang 18

Những cải cách trên đây mới chỉ là những bớc đi nhỏ trên một sốkhía cạnh của sinh hoạt chính trị ở Trung Quốc và cha từng mang danh làcải cách thể chế chính trị Đến giữa năm 1986, trên báo chí và các phơngtiện thông tin đại chúng ở Trung Quốc nêu bật vấn đề cải cách thể chếchính trị đúng với tên gọi của nó.

Để làm sáng tỏ nội dung của cải cách thể chế chính trị, lúc này ĐảngCộng sản Trung Quốc công bố hai bài phát biểu của Chủ tịch Đặng Tiểu

Bình là "Bài nói trong Hội nghị công tác Trung ơng mở rộng" tháng 2 năm

1962 và bài "Cải cách thể chế lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc" tháng 8

năm 1980 Tháng 11 năm 1986, Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộngsản Trung Quốc đã thành lập nhóm lãnh đạo cải cách thể chế chính trị đểvạch kế hoạch hành động

Sau Đại hội XIII, cải cách thể chế chính trị ở Trung Quốc tiếp tục đợctiến hành nhng vẫn còn chậm và kết quả thu đợc còn hạn chế Cụ thể làmới xác định rõ thêm một bớc chức năng giữa Đảng và chính quyền ở cấptrung ơng và địa phơng; thực hiện sự tách Đảng và chính quyền ở xínghiệp Về cải cách chế độ nhân sự, ngoài việc thực hiện chủ trơng xâydựng một đội ngũ cán bộ "cách mạng hoá, trẻ hoá, trí thức hoá", thì nhiềuchế độ và qui định tiếp tục đợc tiến hành nghiên cứu Việc mở rộng dânchủ đợc tuyên truyền khá mạnh nhng thực tế làm còn chậm, cho rằng đó làvấn đề phức tạp và cần phải thận trọng

Hội nghị Trung ơng 6 khoá XIV Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã ranghị quyết tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng "văn minh, tinh thần XHCN",

cụ thể Nghị quyết đã xác định rõ hơn về t tởng chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm

Hơn 28 năm qua, công cuộc cải cách thể chế kinh tế và thể chế chínhtrị đã mang lại những biến đổi to lớn trên đất nớc Trung Quốc với nhiềuthành tựu nổi bật đáng ghi nhận, nhất là về kinh tế Tuy nhiên, công cuộc

Trang 19

cải cách ở Trung Quốc sẽ còn gặp nhiều khó khăn và thử thách, nhng dới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản chắc chắn Trung Quốc sẽ thành công

1.3 Một số chính sách cải cách thể chế kinh tế.

1.3.1 Khoán trong nông nghiệp và mở rộng quyền tự chủ cho các

xí nghiệp.

Trớc đây ngời ta thờng cho rằng Trung Quốc có tiềm năng rất lớn về

nông nghiệp vì đất rộng, ngời đông Thực ra, điều đó chỉ đúng có mộtphần Vì tuy Trung Quốc có 100 triệu ha đất canh tác, tức 7% đất canh táccủa thế giới, song lại phải nuôi tới hơn 1 tỷ ngời, chiếm 20% nhân khẩuthế giới Hơn nữa, trên 800 triệu nông dân và 300 triệu lao động phần lớn

là mù chữ hoặc nửa mù chữ, làm cho nông nghiệp lâm vào tình trạng thừalao động, thiếu kỹ thuật Mặt khác, do những sai lầm của thời kỳ "Công xãnhân dân", đã làm cho nông nghiệp của Trung Quốc điêu đứng, nạn đóidiễn ra trong nhiều năm

Thực ra, đầu những năm 60 của thế kỷ XX, đứng trớc vấn đề khókhăn là làm sao khôi phục sức sản xuất nông nghiệp, Đặng Tiểu Bình đã

đề ra ý kiến: "quần chúng muốn áp dụng hình thức sản xuất nào thì nên

áp dụng hình thức đó, nếu không hợp pháp, sẽ hợp pháp cho nó" [8;272].

Điều đó có nghĩa, ông muốn đem đến cho hình thức "khoán sản phẩm đến

hộ" một danh nghĩa chính thức, hợp pháp hoá cho nó Nhng ý kiến của

Đặng Tiểu Bình đã không đợc thực hiện, việc "khoán" phải làm "chui"trong 20 năm Đến thập kỷ 70, làn gió "khoán" lại nổi dậy Song có ngời

cho rằng "nh thế là hữu khuynh, là đi ngợc lại việc học Đại Trại", "là

đánh vào chế độ công hữu, là phục hồi chủ nghĩa t bản" Nhng thực tế là

việc "khoán sản phẩm đến hộ" đã mang lại hiệu quả rất tốt Do vậy tháng

9 năm 1980, Trung ơng Đảng ra văn kiện chính thức định danh cho chế độ

"khoán sản phẩm đến hộ"

Với chính sách "khoán", ruộng đất đợc chia đến từng hộ nông dân,

đến vụ thu hoạch ngoài số thuế lơng thực phải đóng cho Nhà nớc, nôngdân có toàn quyền quyết định đối với những nông sản còn lại của mình.Bằng cách giảm dần khối lợng và danh mục thu mua, Nhà nớc giảm bớt sựkiểm soát trực tiếp đối với sản xuất nông nghiệp và tạo điều kiện cho quan

hệ hàng hoá, tiền tệ tự do phát triển hơn "Khoán sản phẩm đến hộ" đợcngời nông dân nhiệt liệt ủng hộ và thực tế là từ sau khi áp dụng chính sách

"khoán", nông nghiệp đã ổn định và bớc đầu phát triển Sau 15 năm cải

Trang 20

cách, giá trị sản lợng nông nghiệp từ 101,8 tỷ NDT tăng lên 574,4 tỷ NDT,bình quân mỗi năm tăng 5,2 lần [12;355]

Sự thành công của chính sách "khoán'' ở nông thôn đã tạo cơ sở choviệc cải cách thể chế kinh tế ở thành thị, mà trớc tiên là trong các xínghiệp công hữu Trung Quốc đã tiến hành mở rộng quyền tự chủ của các

xí nghiệp, tách quyền sở hữu ra khỏi quyền kinh doanh, biến các xí nghiệpthành các đơn vị kinh doanh tơng đối độc lập tự chủ, thực hiện bảy quyềncủa xí nghiệp: quyền lập kế hoạch sản xuất; quyền mua bán sản phẩm;quyền định giá; quyền sử dụng vốn; quyền tính lơng, thởng; quyền liênhiệp kinh tế chiều ngang và quyền tuyển dụng lao động Sự quản lý củaNhà nớc đối với các xí nghiệp đã từ chỗ điều khiển trực tiếp sang điềukhiển gián tiếp, nặng về vận dụng chính sách kinh tế và pháp luật đểkhống chế và điều tiết sự vận hành kinh tế

Cái hay của quyền tự chủ là làm cho ngời sản xuất có đợc ý thức vềmình trong trách nhiệm và lợi ích Ngời sản xuất có quyền tự chủ kinhdoanh cũng sẽ chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình Có đ-

ợc cái ý thức về bản thân mình, ngời sản xuất sẽ tìm trăm phơng ngàn kế

để phát huy tinh thần chủ động sáng tạo, không cần đến lực lợng ngoàiquản lý họ [8;292]

Nh vậy là trên cả hai mặt trận nông thôn và thành thị, công cuộc cảicách thể chế kinh tế của Trung Quốc đều đã đạt đợc những thành công Sựthành công đó đã đặt cơ sở cho cuộc cải cách toàn diện ở Trung Quốc

1.3.2 Khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế.

Trớc cải cách, kinh tế Trung Quốc gần nh hoàn toàn thuộc sở hữucông cộng Sản phẩm từ kinh tế quốc doanh và tập thể chiếm tới 99,1%tổng sản phẩm trong nớc vào năm 1978 Cùng với tiến trình cải cách, nhậnthức về kinh tế công hữu ngày càng có sự thay đổi sâu sắc

Trung Quốc đã khẳng định rằng trong một quốc gia xã hội chủ nghĩa

nh Trung Quốc, kiên trì chế độ công hữu làm chủ thể là vấn đề có tínhnguyên tắc, có nh vậy mới thực hiện đợc mục tiêu "cùng giàu có" của tấtcả nhân dân lao động Tuy nhiên, ở Trung Quốc cũng có cách nhìn mới,cho rằng hình thức sở hữu nào có lợi cho sự phát triển sức sản xuất, chosức mạnh tổng hợp của đất nớc và cho việc nâng cao mức sống của nhândân, đều đợc coi là nhân tố tích cực, đều đợc khuyến khích phát triển tối

đa Theo đó, kinh tế công hữu hay phi công hữu đều là những nhân tố tích

Trang 21

cực, không phân biệt "họ xã", "họ t" Với chủ trơng nhiều loại hình kinh tếcùng tồn tại và phát triển, không chỉ có các doanh nghiệp cá thể, t nhân

mà còn có cả doanh nghiệp ba loại vốn (Trung Quốc và nớc ngoài chungvốn, Trung Quốc và nớc ngoài hợp tác, nớc ngoài hoàn toàn đầu t), cácdoanh nghiệp quốc doanh T bản t nhân và t bản Nhà nớc đợc phục hồi vàphát triển mạnh ở các thành phố, nhất là các thành phố ven biển

Hiện nay, ở Trung Quốc tồn tại 4 thành phần kinh tế chủ yếu: quốcdoanh, tập thể, t nhân, công t hợp doanh Nhng vị trí của mỗi thành phầnkinh tế trong các lĩnh vực kinh tế có khác nhau Chẳng hạn, trong ngànhcông nghiệp, tài chính, thành phần kinh tế quốc doanh chiếm u thế; trongdịch vụ và thơng nghiệp thành phần kinh tế t nhân và tập thể giữ vai tròlớn Nhìn chung, tỷ trọng sản xuất và lu thông của khu vực kinh tế phi quốcdoanh trong nền kinh tế quốc dân đang tăng lên Nhà nớc cũng khuyếnkhích quan hệ hợp tác kinh tế giữa những xí nghiệp thuộc những thành phầnkinh tế khác nhau, mặt khác các khu vực kinh tế đợc phép cạnh tranh lànhmạnh với nhau, chẳng hạn các cửa hàng quốc doanh, tập thể, t nhân cạnhtranh về chất lợng phục vụ, giá cả, nguồn hàng

Sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế là tiền đề cần thiết để làm cho

kinh tế sống động, "là làm sống động chủ nghĩa xã hội, không hại gì đến

bản chất của chủ nghĩa xã hội" [8;283] Đảng Cộng sản Trung Quốc đã

rất đúng đắn trong việc cho phép nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại,bởi vì nó không có hại mà chỉ có lợi cho chủ nghĩa xã hội, thậm chí lợinhiều hơn hại Kinh tế cá thể có thể giải quyết công ăn, việc làm cho một

số lớn ngời Ngoài ra rất nhiều việc nhỏ về lu thông trong chủ nghĩa xã hộicũng cần đến kinh tế t doanh cá thể Các xí nghiệp chung vốn với nớcngoài hoặc 100% vốn nớc ngoài, chủ nghĩa xã hội cũng thu đợc lợi từ thuế

và sử dụng lao động, còn có thể học từ đó kỹ thuật và kinh nghiệm quản lýtiên tiến

Với chính sách này, nền kinh tế Trung Quốc đợc tiếp thêm sinh lực,trở thành nền kinh tế năng động và có mức tăng trởng cao Chính điều đócàng khẳng định rằng con đờng mà Trung Quốc đang đi là sự lựa chọn

đúng đắn

1.3.3 Mở cửa kinh tế đối ngoại.

Trớc đây, đặc biệt là thời "lũ bốn tên" cai trị, ở Trung Quốc có nhữngquan điểm rất lạc lõng và sai lầm về các quan hệ kinh tế đối ngoại Từnhững năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, là thời kỳ kinh tế

Trang 22

tăng trởng rất nhanh của nhiều nớc trên thế giới, song Trung Quốc lại xemthờng tác dụng của giao lu kinh tế - kỹ thuật quốc tế, cản trở sự phát triểnkinh tế, làm cho khoảng cách kinh tế của Trung Quốc với thế giới vốn có

độ chênh lệch đáng kể nay càng cách xa thêm Trung Quốc coi đây là bàihọc xơng máu

Từ thực tế của các nớc tiên tiến và các nớc đang phát triển có tốc độtăng trởng nhanh, ngời Trung Quốc cũng rút ra kết luận là trong điềukiện sức sản xuất đi theo xu hớng quốc tế hoá, quốc gia nào coi mở cửabên ngoài là chiến lợc cơ bản nhằm tận dụng nền văn minh của thế giớiphục vụ dân tộc mình, là đã chọn con đờng đi ngắn nhất để vơn tới đỉnh

cao của sự phát triển Đặng Tiểu Bình cũng rút ra kết luận là "Trung

Quốc muốn mu cầu phát triển, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, thì phải mở cửa" [8;313].

Cùng với cải cách kinh tế trong nớc, mở cửa với bên ngoài là phơngchâm chiến lợc lớn của Trung Quốc, có quan hệ thành bại đối với việc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nớc này Hội nghị Trung ơng 3 khoá XII nhấn

mạnh "thực hiện mở cửa với bên ngoài là một quốc sách cơ bản mà nớc ta

phải giữ vững trong một thời gian dài, là biện pháp chiến lợc để đẩy nhanh xây dựng hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa" [13;10] Tại các kỳ họp

quan trọng của Quốc hội Trung Quốc, ban lãnh đạo Trung Quốc luôn luônkhẳng định quyết sách mở cửa, "sử dụng văn minh nhân loại phục vụTrung Quốc"

Việc mở cửa kinh tế đối ngoại của Trung Quốc không chỉ là nghiêng

về một nớc nào, mà là mở cửa toàn diện với mọi nớc trên thế giới, bao gồm bamặt:

Một là, mở cửa với các nớc phơng Tây, chủ yếu nhằm vào vốn, kỹthuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nớc đó

Hai là, mở cửa với các nớc thuộc Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu.Với những nớc này không trông mong gì có vốn, nhng có thể buôn bán,hợp tác kỹ thuật, đổi mới kỹ thuật hoặc góp vốn kinh doanh

Ba là, mở cửa với các nớc đang phát triển trong thế giới thứ ba.Những nớc này còn cha phát triển bằng Trung Quốc, giao dịch với họkhông sợ bị thiệt, nên có thể hợp tác nhiều mặt

Mở cửa về ba mặt đó, nhng mục tiêu chủ yếu là các nớc phát triển, vì

họ có cái mà công cuộc hiện đại hoá của Trung Quốc cần tới, nhất là vốn

và kỹ thuật

Một trong những biện pháp thành công nhất của việc thực hiện chínhsách mở cửa kinh tế đối ngoại là việc thành lập các đặc khu kinh tế, đó

Trang 23

thực sự là những "cửa sổ" để Trung Quốc giao lu với bên ngoài, là chiếccầu nhảy để đa Trung Quốc tiến ra thế giới và là hình mẫu của cải cách Cải cách - mở cửa là một trong những sự kiện vĩ đại nhất trong lịch sửdựng nớc và giữ nớc ở Trung Quốc Hơn 25 năm qua, dới sự lãnh đạo của

Đảng Cộng sản, sự nghiệp cải cách - mở cửa ở Trung Quốc đã thu đợcnhững thành tựu rực rỡ Nhng đó mới chỉ là sự khởi đầu của cuộc trờngchinh vạn dặm trên con đờng phát triển của Trung Quốc, bởi vì bên cạnhnhững thành tựu rực rỡ đã đạt đợc, Trung Quốc còn phải đối mặt với nhiềukhó khăn thử thách, đòi hỏi phải có quyết tâm cao và sự lãnh đạo sángsuốt của Đảng Cộng sản Trung Quốc

Trang 24

Chơng 2

Mô hình đặc khu kinh tế ở Trung Quốc

2.1 khái quát về quá trình hình thành đặc khu kinh tế ở Trung Quốc.

2.1.1.Về khái niệm Đặc khu kinh tế.

Chính sách mở cửa của Trung Quốc trong hơn hai thập kỷ qua đã mang

lại những thành tựu to lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại vớiviệc thành lập các đặc khu kinh tế Thực ra đặc khu kinh tế không phải làsáng kiến của ngời Trung Quốc, mà nó đã có từ trớc đó Nhng chỉ ở TrungQuốc nó mới thực sự mang lại thành công nh những gì mà ngời ta mong

đợi, và tất nhiên có những đặc điểm riêng phù hợp với tình hình TrungQuốc

Đặc khu kinh tế tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau, ngời ta có thểgọi nó là khu công nghiệp xuất khẩu tự do, khu kinh tế tự do, khu chế xuất

tự do Việc thành lập những khu kinh tế đó đợc bắt đầu từ cuối những năm

50 của thế kỷ XX với khu công nghiệp xuất khẩu tự do Sen-nôm (Ai-len),sau đó là khu May-a-gu-ec ở Pueto Ricô (1962) và khu Ca-do-la ở ấn Độ.Các khu kinh tế này phát triển mạnh vào đầu những năm 70 Vào nhữngnăm 1966-1978, ở các nớc và khu vực đang phát triển trên thế giới có 52khu, đến giữa những năm 80 đã lên tới 260 khu

Sự đa dạng của các đặc khu kinh tế không chỉ là ở các hình thức tồn tạicủa nó, mà còn đợc thể hiện rõ qua một loạt các khái niệm Hiện nay cótới 30 khái niệm (thuật ngữ) đợc dùng đặt tên cho các khu vực này Có thể

Theo Babincev V và Valiullin K, trong tác phẩm "Một số vấn đề về

đặc khu kinh tế" thì :"Có thể hiểu đặc khu kinh tế là một khu vực không gian kinh tế mà ở đó thiết lập một chế độ u tiên riêng Chế độ u tiên này hình thành nhờ một loạt các điều kiện u tiên kinh tế (nh đợc miễn giảm

Trang 25

các loại thuế, nới lỏng các qui tắc thuế quan và ngoại hối), nhằm thúc đẩy các hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc nghiên cứu khoa học trong khu vực" [7;56]

Khi nói về đặc khu kinh tế Trung Quốc, nhà nghiên cứu Nguyễn

Minh Hằng trong bài viết "Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các đặc

khu kinh tế ở Trung Quốc" cho rằng: "Đặc khu kinh tế nh tên gọi của nó, mang ý nghĩa là những vùng kinh tế đặc biệt Tuy không phải là những vùng biệt lập hoàn toàn mà vẫn chịu sự chỉ đạo của Nhà nớc Trung Quốc, nhng chúng có thể chế kinh tế và chính sách kinh tế khác hẳn với thể chế kinh tế và chính sách kinh tế của cả nớc: hoạt động kinh tế chủ yếu dựa vào điều tiết thị trờng, chịu sự chi phối trực tiếp của thị trờng thế giới, sự phát triển kinh tế dựa vào thu hút và sử dụng vốn nớc ngoài, thơng nhân nớc ngoài đợc hởng nhiều u đãi " [1;3] Còn tạp chí Issues and Studies

(3/1993) cũng cho rằng: "Một đặc khu kinh tế đợc xác định là "một khu

vực mà các quyền kiểm soát đợc nới lỏng so với các nơi khác ở Trung Quốc phục vụ cho mục đích khuyến khích hợp tác kinh tế bằng mọi phơng pháp với các doanh nghiệp nớc ngoài, Hoa kiều ở hải ngoại cũng nh những ngời yêu nớc ở Hồng Kông và Ma Cao", hai đặc tính lớn của các

đặc khu kinh tế là các qui tắc hành chính tơng đối tự do và các khuyến khích thuế hấp dẫn hơn." [4;40]

Các khái niệm trên cùng thống nhất với nhau trong việc xác địnhnội hàm của khái niệm, đó chính là những chính sách kinh tế đặc thù đợc

áp dụng ở các đặc khu

Nh vậy, theo nghĩa chung nhất chúng ta có thể hiểu rằng: Đặc khukinh tế (Special Economic Zone - SEZ) là những vùng đợc khoanh lạitrong một quốc gia hay một khu vực, hởng các chính sách u đãi đặc biệttrong qui định của hiến pháp và pháp luật, nhằm thu hút nguồn vốn, côngnghệ và phơng pháp quản lý tiên tiến của nớc ngoài, phát triển các ngànhsản xuất, dịch vụ, kinh doanh theo mô hình hớng ngoại

Để phù hợp với tình hình thực tế của Trung Quốc, các đặc khukinh tế ở Trung Quốc mang những đặc điểm sau:

Thứ nhất: đặc khu kinh tế chủ yếu nhằm thu hút vốn đầu t của nớc

ngoài

Thứ hai: hoạt động kinh tế của đặc khu chủ yếu dựa vào điều tiết

của thị trờng (dới sự chỉ đạo của kế hoạch Nhà nớc)

Trang 26

Thứ ba: thơng gia nớc ngoài đến đầu t ở đặc khu đợc hởng chính

sách u đãi đặc biệt và tạo mọi điều kiện thuận tiện nh thu thuế và xuất nhập cảnh

Thứ t : ở đặc khu áp dụng chế độ quản lý có khác so với nội địa,

đ-ợc nới rộng quyền hơn về quản lý kinh tế

Mô hình dặc khu kinh tế đã đợc áp dụng ở Tây Âu, ở các nớc t bảnphát triển, kể cả ở Liên Xô và Đông Âu, tuy nhiên nó lại gặt hái đợc nhiềuthành công nhất ở Trung Quốc Điều đó phản ánh sự linh hoạt, sáng tạotrong chính sách mở cửa của Trung Quốc, mà trớc tiên là việc xác định

đúng vai trò và mục tiêu xây dựng đặc khu kinh tế

2.1.2. Sự hình thành, vai trò và mục tiêu của Đặc khu kinh tế.

Trở lại chính trờng sau khi Mao Trạch Đông qua đời, Đặng Tiểu Bình

đã coi kinh tế đối ngoại là một vấn đề chiến lợc có quan hệ đến việc thựchiện bốn hiện đại hoá của Trung Quốc Hội nghị Trung ơng 3 khoá XI đãxác định phơng châm chiến lợc to lớn của Trung Quốc là: đồng thời vớiviệc làm sống động kinh tế bên trong phải mở cửa ra bên ngoài Hội nghị

Trung ơng 12 khoá XI (9/1982) lại khẳng định: "chính sách mở cửa là

đ-ờng lối chiến lợc không thay đổi, là một điều kiện cơ bản để thực hiện bốn hiện đại hoá "[13;27]

Tuy nhiên, để một quốc gia rộng bao la, khép kín nh Trung Quốc cóthể mở cửa một cách có hiệu quả là một điều vô cùng khó khăn Từ thực tế

đó, một số nhà lãnh đạo đã nảy ra ý tởng thành lập một số khu vực kinh tế

đặc biệt đóng vai trò là những "cửa sổ" để giao lu với bên ngoài

Trong chừng mực nhất định, các đặc khu kinh tế Trung Quốc đợchình thành theo kiểu các khu chế xuất ở các nớc đang phát triển Thànhcông của các nền kinh tế Đông á, đặc biệt là Hàn Quốc và Đài Loan bằngcác khu chế xuất, đã có ảnh hởng không nhỏ đến quyết định thành lập các

đặc khu kinh tế ở Trung Quốc Dựa trên kinh nghiệm của nhiều nớc khác,Trung Quốc chọn những địa điểm thuận lợi cho việc giao lu kinh tế với

bên ngoài, xây dựng thành những khu vực đặc biệt, coi đó là "những

không gian t bản chủ nghĩa trên một đất nớc xã hội chủ nghĩa".

Năm đặc khu kinh tế đợc hình thành, phát triển là căn cứ vào tìnhhình thực tế của Trung Quốc, đồng thời có tiếp thu một số kinh nghiệmthích hợp của nớc ngoài Xây dựng đặc khu kinh tế không chỉ là một khâuquan trọng của mở cửa đối ngoại mà còn là một khâu đột phá lớn

Chủ trơng thành lập các đặc khu kinh tế trong cải cách - mở cửa củaTrung Quốc là một sự sáng tạo đúng đắn Sự phát triển của đặc khu trong

Trang 27

suốt mấy thập kỷ qua đã là minh chứng thuyết phục cho sự thành công củaTrung Quốc Có thể nói tất cả các đặc khu, ở mức độ khác nhau, đã đạt đ-

ợc yêu cầu mà Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra Các đặc khu

đã thực hiện tốt vai trò là "cửa sổ" cho việc phát triển buôn bán đối ngoại,

mở rộng hợp tác kinh tế - kỹ thuật đối ngoại của Trung Quốc Đồng thời

nó còn đóng vai trò là "phòng thí nghiệm" trong việc thực hiện cải cách

-mở cửa Từ các "phòng thí nghiệm" này đã cung cấp những bài học kinhnghiệm sâu sắc và quan trọng cho việc cải cách thể chế kinh tế toàn TrungQuốc Ngoài ra đặc khu kinh tế còn có vai trò là tấm gơng có tác dụngthúc đẩy sự phát triển kinh tế nội địa Trung Quốc

Đặc khu kinh tế không chỉ thúc đẩy phát triển mô hình kinh tế hớngngoại ở vùng kinh tế ven biển, thu hút vốn, kỹ thuật, cung cấp thông tin,

mở ra các kênh xuất khẩu cho công cuộc xây dựng kinh tế hiện đại hoátoàn Trung Quốc, mà quan trọng hơn là đã có những tìm tòi bổ ích về cácmặt sáng tạo hệ thống ở đặc khu kinh tế, phơng thức xây dựng hệ thốngkinh tế hàng hoá có kế hoạch xã hội chủ nghĩa, lợi dụng nền kinh tế t bảnchủ nghĩa, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và xây dựng nền văn minh tinhthần trong hoàn cảnh mở cửa ra bên ngoài, trên cơ sở nền kinh tế hàng hoáxã hội chủ nghĩa

Việc thành lập các đặc khu kinh tế là nhằm tập trung tranh thủ vốn,tiếp thu khoa học - kỹ thuật và phơng pháp quản lí tiên tiến của nớc ngoài,trớc hết là của Hồng Công, Đài Loan, Ma Cao và Hoa kiều ở các nớc, sau

đó sẽ nhân rộng hiệu quả vào trong nội địa Ngoài mục tiêu kinh tế nóitrên, Trung Quốc còn có mục tiêu chính trị Thông qua các khu vực đặcbiệt này, thực hiện một chính sách đối ngoại nhằm gây lòng tin cậy củachính quyền và nhân dân Hồng Công, Đài Loan và Ma Cao, phục vụ chochính sách thu hồi Hồng Công, Ma Cao và thực hiện kế hoạch thống nhấtvới Đài Loan theo phơng châm "một quốc gia, hai chế độ "

Với các mục tiêu trên các đặc khu kinh tế của Trung Quốc ra đời vớinhững nhiệm vụ cụ thể nh nhà lãnh đạo Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình đãnói là: phải mở đợc bốn "cửa sổ" để giao lu với thế giới về kỹ thuật, quản

lý, tri thức và chính sách đối ngoại

2.1.3. Quá trình xây dựng các Đặc khu kinh tế ở Trung Quốc.

Chỉ sau một năm kể từ sau hội nghị Trung ơng 3 khoá XI của ĐảngCộng sản Trung Quốc, các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc đã bắt đầu đợc

Trang 28

xây dựng Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu riêng, đặc khu kinh

tế Trung Quốc đòi hỏi phải thoả mãn bốn điều kiện chủ yếu sau:

Thứ nhất, thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, trong đó xínghiệp ba loại vốn đóng vai trò chủ đạo

Thứ hai, nguồn vốn xây dựng và phát triển đặc khu đợc huy động từ

đối tác nớc ngoài là chủ yếu

Thứ ba, hàng hoá sản xuất từ đặc khu kinh tế phải đáp ứng mục tiêuxuất khẩu là chủ yếu

Thứ t, các đặc khu tuy hoạt động theo sự hớng dẫn, chỉ đạo của Nhànớc nhng chủ yếu vẫn tuân theo qui luật điều tiết của thị trờng

Quá trình xây dựng các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc đợc tiến hànhtheo hai bớc Bớc một: kiến thiết cơ bản, tạo hoàn cảnh đầu t Bớc hai:phát triển sản xuất công nông nghiệp, xây dựng kinh tế tổng hợp, hớng sảnxuất ra nớc ngoài

Bớc một: từ 1979 đến 1984, tập trung xây dựng các công trình kết cấuhạ tầng cơ sở, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, tạo môi trờng

đầu t thuận lợi Trong bớc này, Trung Quốc đầu t vào bốn đặc khu 7.630triệu NDT (theo thời giá tơng đơng 3,5 tỷ USD) để xây dựng cơ sở hạ tầngtrên một diện tích 60 km2 [1;7] ở đó đã hình thành hệ thống đờng bộ, đờnggiao thông, điện nớc, hải cảng, sân bay, nhà xởng, trụ sở, cửa hàng và cáccông trình dịch vụ ở đặc khu Thẩm Quyến, ngời ta tính đợc rằng để thuhút đợc 1 đồng vốn đầu t trong những năm đầu này thì Chính phủ phải chi

ra 5 đồng cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng [18;10]

Bớc hai: từ 1985 đến nay, huy động vốn đầu t nớc ngoài, tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển các đặc khu phù hợp với những

điều kiện khách quan, chủ quan của từng đặc khu để nhằm mục đíchchung là kích thích nền kinh tế trong nớc phát triển

Năm đặc khu kinh tế của Trung Quốc có vị trí địa lý, điều kiện tàinguyên, nhân lực khác nhau nên phơng hớng xây dựng mỗi đặc khu cũng

Đặc khu Chu Hải nằm sát Ma Cao, phát triển chủ yếu về du lịch, nhà

ở, phục vụ thơng nghiệp và gia công xuất khẩu

Trang 29

Đặc khu Sán Đầu phát triển chủ yếu là khu gia công xuất khẩuLong Hổ.

Đặc khu Hạ Môn phát triển chủ yếu là khu gia công xuất khẩu Hồ Lý Đặc khu Hải Nam tơng đối giàu có về tài nguyên khoáng sản và hảisản, lại có khí hậu ôn hoà, vì thế Hải Nam có khả năng phát triển nhiềuloại ngành nghề khác nhau, đặc biệt là nông nghiệp và du lịch

Để thể chế hoá việc xây dựng và hoạt động của các đặc khu kinh tế,

Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và Quốc vụ viện Trung Quốc đãthông qua một loạt các văn bản pháp lý quan trọng cơ bản:

- Luật đầu t hợp tác giữa Trung Quốc với nớc ngoài (1979)

- Qui chế về các đặc khu kinh tế tỉnh Quảng Đông (1979)

- Hiến pháp Trung Quốc năm 1982 (điều 18 và 31)

- Luật về thể thức thực hiện pháp luật của Trung Quốc tại các xí nghiệpliên doanh (1983)

- Luật về hợp đồng chuyển giao công nghệ (1985)

- Nghị quyết của Quốc vụ viện Trung Quốc về khuyến khích đầu t nớcngoài (1986)

- Qui định về khuyến khích đầu t của đồng bào Đài Loan (1988)

- Quy định về khuyến khích đầu t của Hoa kiều và đồng bào HồngCông, Ma Cao(1990)

- Những điều luật bổ sung cho luật 1979 về đầu t hợp tác giữa TrungQuốc với nớc ngoài (1990)

- Luật bảo hộ quyền lợi của Hoa kiều đã về nớc (1994)

Xác định vai trò và mục tiêu đúng đắn của các đặc khu kinh tế, cùngvới hệ thống pháp lý đợc bảo đảm, Trung Quốc đã tiến hành xây dựng các

đặc khu kinh tế Các đặc khu này cũng đã nhanh chóng tận dụng những lợithế của mình để biến những vùng nghèo nàn và lạc hậu trớc đây thànhnhững vùng kinh tế phát triển năng động

2.2 Các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc.

2.2.1 Đặc khu Thẩm Quyến.

Đặc khu kinh tế Thẩm Quyến có diện tích 327,5 km2, ở phía Namthành phố Thẩm Quyến, Đông Nam tỉnh Quảng Đông và phía Đông cửasông Châu Giang Đặc khu nằm sát Hồng Công, chỉ cách một con sôngnhỏ Thẩm Quyến giáp vịnh Đại Bằng ở phía Đông, giáp vịnh ThẩmQuyến và sông Châu Giang ở phía Tây Thẩm Quyến có hệ thống vận tải

Trang 30

thuỷ bộ và hàng không tơng đối hoàn chỉnh Đó là điều kiện hết sức thuậnlợi trong phát triển kinh tế hớng ngoại của đặc khu này.

Trong văn kiện số 50, ngày 15 tháng 7 năm 1979, Đảng Cộng sảnTrung Quốc đã công bố quyết định thành lập đặc khu kinh tế đầu tiên -Thẩm Quyến, coi đây là bớc thí điểm quan trọng cho toàn bộ kế hoạch xâydựng đặc khu kinh tế Thẩm Quyến vốn là một thị trấn nhỏ, nghèo nàn vàlạc hậu, với những vùng đất sình lầy, hoang vắng, cơ sở hạ tầng cha có gì

đáng kể Tuy nhiên, ngay sau khi thực hiện chính sách mở cửa đối ngoại,thu hút đầu t bên ngoài, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã sớm nhận ra uthế nổi trội hiếm có của khu vực này, đó là vị trí liền kề với Hồng Côngcủa Thẩm Quyến.Với vai trò là trung tâm tài chính, thơng mại quốc tế,Hồng Công sẽ là đối tác cực kỳ lý tởng đối với Thẩm Quyến trong mụctiêu thu hút vốn và trao đổi ngoại thơng Vì thế chỉ sau một năm công bốquyết định xây dựng đặc khu kinh tế, đặc khu kinh tế Thẩm Quyến đãchính thức đợc thành lập vào ngày 26 tháng 11 năm 1980

Với mục tiêu xây dựng Thẩm Quyến thành Hồng Công thứ hai,Trung Quốc đã đầu t số lợng vốn rất đáng kể để hoàn thiện và hiện đại hoá

hệ thống cơ sở hạ tầng ở đây Thẩm Quyến đợc xây dựng theo mô hìnhcủa khu kinh tế tổng hợp, đa ngành nghề, bao gồm: công nghiệp, nôngnghiệp, thơng nghiệp và khoa học - kỹ thuật; liên kết nhiều chiều, vừa h-ớng ngoại vừa hợp tác với các vùng sâu trong nội địa Cho đến nay, ThẩmQuyến không chỉ trở thành một đặc khu kinh tế phát triển hiện đại điểnhình, mà còn là khu vực có vai trò hết sức quan trọng trong việc hỗ trợ cácvùng kinh tế nội địa kém phát triển, làm cầu nối cho các mối quan hệ liêndoanh, liên kết giữa các xí nghiệp trong nớc với các xí nghiệp nớc ngoài.Nhiều tập đoàn kinh tế liên kết theo chiều ngang giữa nội địa, đặc khu vànớc ngoài đã hình thành, ngày càng phát triển mạnh mẽ, có hiệu quả tạiThẩm Quyến Bên cạnh đó, Thẩm Quyến cũng là nơi hình thành sớm nhấtthị trờng chứng khoán, góp phần quan trọng đa Trung Quốc hội nhập sâurộng vào đời sống kinh tế toàn cầu

2.2.2 Đặc khu Chu Hải.

Đặc khu kinh tế Chu Hải có diện tích ban đầu là 15,16 km2, từ năm

1988 mở rộng tới 121 km2, nằm ở phía Tây Nam thành phố Chu Hải,

Đông Nam tỉnh Quảng Đông, tả ngạn sông Châu Giang Tơng tự nh ThẩmQuyến, Chu Hải là khu vực có u thế rõ rệt về vị trí địa lý: phía Đông gần

Trang 31

với Hồng Công, phía Nam giáp Ma Cao, phía sau là cả khu vực nội địarộng bao la, rộng lớn.

Nh vậy, Chu Hải không chỉ là nơi có nhiều điều kiện thu hút đầu tbên ngoài mà còn là nơi có tiềm năng du lịch lớn Xây dựng Chu Hảithành đặc khu kinh tế theo mô hình hớng ngoại là quyết định rất sáng suốtcủa Chính phủ Trung Quốc Cùng với Thẩm Quyến, Chu Hải cũng là đặckhu đợc thành lập đầu tiên, trở thành điểm đột phá quan trọng trong chiếnlợc mở cửa các vùng kinh tế ven biển của Trung Quốc Với u thế về nguồntài nguyên khoáng sản, đất đai canh tác, điều kiện buôn bán xuất nhậpkhẩu cũng nh tiềm năng du lịch của mình, đặc khu Chu Hải đợc xây dựngtheo mô hình tổng hợp với sáu khu vực kinh tế chủ yếu: trung tâm hànhchính, văn hoá, tiền tệ; khu công nghiệp vật liệu xây dựng; khu công nghệ

điện tử, cơ sở nghiên cứu khoa học; khu dịch vụ dầu khí; khu trung tâm

th-ơng mại và khu du lịch, vui chơi và giải trí

Chu Hải hiện đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn với cảnh trí thiênnhiên hùng vĩ và môi trờng biển khá trong lành; đồng thời cũng là nơi diễn

ra các hoạt động buôn bán hết sức sôi động với nguồn hàng phong phú, đadạng, tạo sức mua lớn đối với đông đảo ngời dân sống ở Chu Hải cũng nhkhách du lịch thập phơng Có thể nói diện mạo và sức sống của Chu Hảikhông những đã đuổi kịp Ma Cao nh ý tởng của các nhà lãnh đạo TrungQuốc khi quyết định xây dựng đặc khu kinh tế ở đây, mà trên một số ph-

ơng diện, Chu Hải đã vợt qua đợc Ma Cao

2.2.3 Đặc khu Sán Đầu.

Đặc khu kinh tế Sán Đầu có diện tích 52,6 km2, ở ngoại thành phía

Đông Bắc thành phố Sán Đầu, thành phố này nằm ở bờ biển phía ĐôngNam tỉnh Quảng Đông Đặc khu kinh tế Sán Đầu đợc chia làm hai vùng: Vùng 1: thuộc Long Hổ (phía đông thành phố Sán Đầu), với diệntích khoảng 22,6 km2, dùng để phát triển khu công nghiệp gia công tổnghợp và mở mang kỹ thuật nông nghiệp tiên tiến

Vùng 2: Thuộc bán đảo Quảng áo (phía đông nam thành phố Sán

Đầu), với diện tích 30 km2, dùng để phát triển công nghiệp hoá dầu

Sán Đầu là vùng đất ít u thế nổi trội hơn so với hai đặc khu nói trên:cơ sở hạ tầng lạc hậu, cửa biển nhỏ, hạn chế lợng hàng hoá nhập khẩu vàkhả năng bốc dỡ hàng khi tàu ra vào cảng Tuy nhiên, so với các vùng nội

địa và một số khu vực ven biển khác của Trung Quốc thì Sán Đầu vẫn lànơi có nhiều lợi thế về du lịch, buôn bán quốc tế và thu hút đầu t bên

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Hằng (1996), Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, sè 5, trang 3- 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Minh Hằng
Năm: 1996
2. Mã Hồng - Tôn Thợng Thanh (1998), Tình hình và triển vọng kinh tế Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình và triển vọng kinh tế Trung Quốc
Tác giả: Mã Hồng - Tôn Thợng Thanh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
3. Nguyễn Văn Hồng (2003), Trung Quốc cải cách - mở cửa, những bài học kinh nghiệm, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc cải cách - mở cửa, những bài học kinh nghiệm
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2003
4. Issues and Studies (1993) - T.V.Đ (dịch), Các đặc khu kinh tế của Trung Quốc, kết quả, vấn đề và triển vọng, tạp chí Quân sự nớc ngoài, số 4, trang 39 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đặc khu kinh tế của Trung Quốc, kết quả, vấn đề và triển vọng
5. Trần Khang (dịch) (1981), Nhận xét một số vấn đề về đặc khu kinh tế nớc ta..., tạp chí Nghiên cứu kinh tế (Trung văn), số 6, trang 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét một số vấn đề về đặc khu kinh tế nớc ta
Tác giả: Trần Khang (dịch)
Năm: 1981
6. Hoàng Xuân Long (1998), Bài học phát triển vùng kinh tế ven biển Trung Quốc, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2, trang 12 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học phát triển vùng kinh tế ven biển Trung Quốc
Tác giả: Hoàng Xuân Long
Năm: 1998
7. Nguyễn Thị Luyến (1993), Một số vấn đề về đặc khu kinh tế, Viện thông tin Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đặc khu kinh tế
Tác giả: Nguyễn Thị Luyến
Năm: 1993
8. Tiêu Thi Mỹ (1996), Mu lợc Đặng Tiểu Bình, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mu lợc Đặng Tiểu Bình
Tác giả: Tiêu Thi Mỹ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
9. Bùi Đờng Nghiêu (1999), Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1, trang 13 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các "đặc khu kinh tế ở Trung Quốc
Tác giả: Bùi Đờng Nghiêu
Năm: 1999
10. Bùi Đờng Nghiêu (1999), Tính bất biến và khả biến trong hoạch định và điều hành chính sách vĩ mô..., tạp chí Nghiên cứu Trung Quèc, sè 4, trang 19 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính bất biến và khả biến trong hoạch "định và điều hành chính sách vĩ mô
Tác giả: Bùi Đờng Nghiêu
Năm: 1999
11. Vũ Dơng Ninh (2000), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử thế giới
Tác giả: Vũ Dơng Ninh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
12. Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử hiện đại Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử hiện đại Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Huy Quý
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
13. Nguyễn Đức Sự (1991), Trung Quốc trên đờng cải cách, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc trên đờng cải cách
Tác giả: Nguyễn Đức Sự
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1991
14. Nguyễn Thế Tăng (2000), Trung Quốc cải cách và mở cửa, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc cải cách và mở cửa
Tác giả: Nguyễn Thế Tăng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2000
15. Nguyễn Thế Tăng (2000), Trung Quốc thành tựu và triển vọng, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc thành tựu và triển vọng
Tác giả: Nguyễn Thế Tăng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2000
16. Đinh Công Tuấn (2004), Những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện cải cách mở cửa ở Trung Quốc, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7, trang 58 - 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài học kinh nghiệm trong quá "trình thực hiện cải cách mở cửa ở Trung Quốc
Tác giả: Đinh Công Tuấn
Năm: 2004
17. V.Sitôp (1990), Khu công nghiệp xuất khẩu tự do, tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 3, trang 56 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu công nghiệp xuất khẩu tự do
Tác giả: V.Sitôp
Năm: 1990
18. Viện kinh tế đối ngoại (1998), Trung Quốc cải cách và mở cửa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w