1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

186 816 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Khác với các nghiên cứu trước về chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu này sử dụng ba phương pháp tiếp cận khác nhau để phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1989 – 2014 và đã chỉ ra rằng: Sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế Việt Nam được thúc đẩy bởi sự dịch chuyển trong nhu cầu cuối cùng chủ yếu là tiêu dùng, thương mại, và những thay đổi trong mối quan hệ giữa các ngành.

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ giáo dục và đào tạoBộ giáo dục và đào tạo Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân Trờng đại học kinh tế quốc dânTrờng đại học kinh tế quốc dân Trờng đại học kinh tế quốc dân Nguyễn thị cẩm vân Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Chuyên ngành: toán kinh tế Chuyên ngành: toán kinh tế Chuyên ngành: toán kinh tế Chuyên ngành: toán kinh tế M MM Mã số: 62310101 ã số: 62310101ã số: 62310101 ã số: 62310101 Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYễN khắc minh Hà nội, 2015 Hà nội, 2015Hà nội, 2015 Hà nội, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng Luận án này đã được thực hiện với sự trung thực từ tổng quan nghiên cứu đến các nghiên cứu định lượng, phân tích dữ liệu và báo cáo kết quả. Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu, tôi cam đoan rằng những kết quả nghiên cứu trong luận án này một phần là mới, một phần củng cố, khẳng định lại các kết quả nghiên cứu trước. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Tác giả luận án Nguyễn Thị Cẩm Vân ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Khắc Minh, người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Trần Thọ Đạt, PGS. TS. Nguyễn Thị Minh và quý thầy cô trong Bộ môn Toán Kinh tế đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tác giả hoàn thiện luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự ủng hộ, tạo điều kiện và giúp đỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp Khoa Toán Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Cảm ơn quý thầy cô của Viện Đào tạo Sau Đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập tại Trường. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn tới những người thân trong gia đình đã động viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Nguyễn Thị Cẩm Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 7 1.1. Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế 7 1.2. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 8 1.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH 9 1.3.1. Công nghiệp hóa 9 1.3.2. Công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu 10 1.3.3. Công nghiệp hoá theo hướng xuất khẩu 12 1.3.4. Chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 14 1.4. Các mô hình lý thuyết về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 21 1.4.1. Lý thuyết “cất cánh” của Walt Rostow 21 1.4.2. Các lý thuyết nhị nguyên 24 1.4.3. Lý thuyết tăng trưởng cân đối 30 1.4.4. Lý thuyết tăng trưởng bất cân đối 32 1.4.5. Mô hình “đàn ngỗng bay” của Kaname Akamatsu 35 1.4.6. Lý thuyết chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Moshe Syrquin 40 1.4.7. Lý thuyết kinh tế cơ cấu mới của Justin Yifu Lin 42 1.4.8. Đánh giá chung các lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 46 1.5. Tổng quan nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 47 1.5.1. Tổng quan các nghiên cứu về nguồn tăng trưởng đầu ra và thay đổi cơ cấu theo phương pháp tiếp cận vào - ra 47 1.5.2. Tổng quan các nghiên cứu về mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và tăng trưởng năng suất lao động ở các quốc gia trên thế giới50 iv 1.5.3. Tổng quan các nghiên cứu sử dụng các mô hình kinh tế lượng đánh giá tác động của CDCCN kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 56 1.6. Kết luận chương 1 59 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1989 - 2014 61 2.1. Một số chính sách liên quan đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam 61 2.2. Cơ cấu GDP, vốn và lao động theo ngành của nền kinh tế Việt Nam 72 2.2.1. Cơ cấu GDP theo ngành của nền kinh tế 72 2.2.2. Cơ cấu vốn theo ngành của nền kinh tế 74 2.2.3. Cơ cấu lao động theo ngành của nền kinh tế 75 2.3. Cơ cấu giá trị gia tăng, xuất khẩu và nhập khẩu theo ngành của nền kinh tế 77 2.3.1. Cơ cấu giá trị gia tăng theo ngành của nền kinh tế 77 2.3.2. Cơ cấu xuất khẩu theo ngành của nền kinh tế 80 2.3.3. Cơ cấu nhập khẩu theo ngành của nền kinh tế 83 2.4. Năng suất lao động của các ngành và nền kinh tế 85 2.4.1. Năng suất lao động của các ngành và nền kinh tế 86 2.4.2. Tăng trưởng năng suất lao động của các ngành và nền kinh tế 89 2.5. Kết luận chương 2 89 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 92 Chương 3: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 93 3.1. Mô hình vào - ra phân tích nguồn tăng trưởng đầu ra và thay đổi cơ cấu 93 3.1.1. Mô hình vào - ra trong nền kinh tế mở 93 3.1.2. Phương pháp phân rã xác định nguồn tăng trưởng từ phía cầu 95 3.1.3. Phân tích từ phía cung 96 3.2. “Mô hình cơ bản” phân tích vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành đối với tăng trưởng năng suất lao động 99 3.3. Các mô hình kinh tế lượng đánh giá tác động của CDCCN kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 101 v 3.4. Số liệu sử dụng cho phân tích 104 3.5. Sử dụng mô hình vào - ra để phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành và nguồn tăng trưởng sản lượng của các ngành và nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1989 - 2007 105 3.5.1. Nguồn tăng trưởng đầu ra của các ngành và nền kinh tế thời kỳ 1989 - 1996 107 3.5.2. Nguồn tăng trưởng đầu ra của các ngành và nền kinh tế thời kỳ 1996 - 2000 110 3.5.3. Nguồn tăng trưởng của các ngành và nền kinh tế thời kỳ 2000 - 2007 114 3.5.4. So sánh khu vực chế biến, chế tạo của Việt Nam với một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới 119 3.5.5. Ảnh hưởng qua các mối liên hệ công nghiệp 126 3.5.6. Chỉ số thang đo liên ngành theo mô hình Ghosh 130 3.6. Sử dụng “mô hình cơ bản” phân tích vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành đối với tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam thời kỳ 1995 - 2014 134 3.7. Kết quả ước lượng các mô hình kinh tế lượng đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 1998 - 2011 137 3.8. Kết luận chương 3 142 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 146 KẾT LUẬN, MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích thuật ngữ ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CDCCN Chuyển dịch cơ cấu ngành CNCB Công nghiệp chế biến CNCBCT Công nghiệp chế biến chế tạo CNH Công nghiệp hóa FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GO Gross Output GSO Tổng cục Thống kê HĐH Hiện đại hóa NK Nhập khẩu NICs Các nước công nghiệp hoá mới NSLĐ Năng suất lao động R&D Nghiên cứu và phát triển VA Giá trị gia tăng XK Xuất khẩu vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tỷ lệ VA/GO của các ngành kinh tế Việt Nam, 1995 - 2012 79 Bảng 2.2. Tỷ trọng XK/GO của các ngành và nền kinh tế Việt Nam 83 Bảng 2.3. So sánh mức NSLĐ của Việt Nam với một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới 88 Bảng 3.1. Tỷ lệ % của các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng sản lượng ở Việt Nam thời kỳ 1989 - 1996 - 2000 - 2007 106 Bảng 3.2. Cơ cấu đầu ra theo ngành (% trong tổng đầu ra) 119 Bảng 3.3. Nguồn tăng trưởng đầu ra của các ngành (% trong tổng tăng trưởng đầu ra) 121 Bảng 3.4. Nguồn tăng trưởng đầu ra của ngành CNCBCT ở một số quốc gia/vùng lãnh thổ 124 Bảng 3.5. Mức độ lan tỏa và độ nhạy của các ngành thời kỳ 1989 - 2007 127 Bảng 3.6. Thang đo dòng qua các thời kỳ 131 Bảng 3.7. Thang đo cột qua các thời kỳ 133 Bảng 3.8. Đóng góp của chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành vào tăng trưởng NSLĐ tổng thể nền kinh tế 136 Bảng 3.9. So sánh nguồn đóng góp vào tăng trưởng NSLĐ ở Việt Nam với một số quốc gia trong khu vực 137 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Mô hình các giai đoạn phát triển kinh tế của Rostow 23 Hình 1.2. Mô hình tăng trưởng nhị nguyên của Lewis 25 Hình 1.3: Mô hình đàn ngỗng bay 37 Hình 2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam, 1989 – 2014 72 Hình 2.2. Cơ cấu GDP theo ngành của Việt Nam, 1995 – 2014 73 Hình 2.3. Tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế Việt Nam, 1995 - 2014 73 Hình 2.4. Cơ cấu vốn của nền kinh tế Việt Nam, 1995 - 2012 (giá so sánh 2010) 74 Hình 2.5. Tốc độ tăng vốn của các ngành và nền kinh tế Việt Nam, 1995 – 2012. 75 Hình 2.6. Cơ cấu lao động của nền kinh tế Việt Nam, 1995 – 2014 76 Hình 2.7. Cơ cấu giá trị gia tăng theo ngành kinh tế ở Việt Nam, 1995 – 2012 78 Hình 2.8. Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế ở Việt Nam, 1995 – 2012 78 Hình 2.9. Tốc độ tăng VA và GO ngành công nghiệp Việt Nam, 1995 – 2012. 79 Hình 2.10. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của nền kinh tế Việt Nam, 1995 – 2014 81 Hình 2.11. Cơ cấu xuất khẩu theo ngành của Việt Nam, 1995 – 2012 81 Hình 2.12. Tỷ trọng xuất khẩu của ngành CNCBCT Việt Nam, 1995 – 2012 82 Hình 2.13. Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của nền kinh tế Việt Nam, 1995 – 2014 84 Hình 2.14. Cơ cấu nhập khẩu theo ngành của Việt Nam, 1995 – 2012 84 Hình 2.15. Tỷ trọng nhập khẩu của ngành CNCBCT ở Việt Nam, 1995 – 2012 85 Hình 2.16. Năng suất lao động của Việt Nam, 1995-2014 (giá so sánh 2010). 86 Hình 2.17. NSLĐ của các ngành và nền kinh tế Việt Nam, 1995-2014 87 Hình 2.18. Tốc độ tăng NSLĐ của các ngành và nền kinh tế Việt Nam, 1995–2014 89 Hình 3.1. Nguồn tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam, 1995 – 2014. 134 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu luận án Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những chủ đề luôn thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà kinh tế. Các công trình nghiên cứu về phát triển kinh tế, về những bài học kinh nghiệm công nghiệp hóa của các nước đi trước, về phân tích chính sách công nghiệp hóa khuyến nghị cho các nước đang phát triển đi sau đều giành phần thích đáng để trình bày về vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ CNH. Gần đây, sau ảnh hưởng của cuộc khủng hoàng tài chính Châu Á, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, khá nhiều các công trình nghiên cứu mới về chủ đề này đã xuất hiện, trong đó nổi lên xu hướng đánh giá lại sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia, các khu vực kinh tế khác nhau trên thế giới trong bối cảnh quốc tế mới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã được đề cập đến khá nhiều trong các tài liệu nghiên cứu kinh tế ở Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, số lượng các công trình có nội dung nghiên cứu sâu về chủ đề này còn rất hạn chế. Đáng chú ý có một số nghiên cứu: của Nguyễn Khắc Minh (2009) về nguồn tăng trưởng và thay đổi cơ cấu kinh tế ở Việt Nam; và của Nguyễn Thị Minh (2009, 2010) về hiệu quả phân bổ giữa các ngành và về mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam… Các nghiên cứu đã có ở Việt Nam về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đã cố gắng phân tích theo các cách tiếp cận khác nhau và thực hiện trong những khoảng thời gian khác nhau nhưng tác giả vẫn chưa tìm thấy một nghiên cứu tổng hợp, sử dụng các phương pháp tiếp cận khác nhau để đo lường thận trọng và đánh giá một cách đầy đủ, chính xác diễn biến của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam kỳ kể từ sau đổi mới. Luận án này hy vọng có thể bổ sung cho các nghiên cứu trước bằng cách áp dụng ba phương pháp tiếp cận khác nhau để làm sáng tỏ khuôn mẫu tăng trưởng và thay đổi cơ cấu ngành và nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 1989 – 2014. Cấu trúc của luận án gồm ba chương, được bố trí như sau: sau phần mở đầu, chương 1 trình bày cơ sở lý luận về sự CDCCN kinh tế trong quá trình CNH, HĐH, và tổng quan các lý thuyết và các nghiên cứu về sự CDCCN kinh tế; chương 2 trình bày thực trạng CDCCN kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1989 - 2014; tiếp theo, [...]... đổi cơ cấu ngành và nền kinh tế Việt Nam kể từ sau đổi mới vẫn còn rất hạn chế Vì vậy, nghiên cứu: Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là rất cần thiết hiện nay 3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của luận án là sử dụng các mô hình định lượng để phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH đất nước, ... quá trình CNH được thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đó, cơ cấu ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng nhất Đối với Việt Nam, một quốc gia đi lên từ nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế hướng đến cơ cấu ngành hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là chuyển. .. của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế như thế nào? 4 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng của nghiên cứu là cơ cấu ngành kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Cơ cấu kinh tế là một khái niệm rất rộng (bao gồm cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu. .. hiệu suất cao [83] Chuyển dịch cơ cấu là một trong sáu đặc điểm chính của tăng trưởng kinh tế hiện đại, trong đó, chuyển dịch cơ cấu là quá trình tái phân bổ hoạt động kinh tế trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến chế tạo và dịch vụ [63] Do đó, nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu trở thành trung tâm của việc tìm hiểu tăng trưởng kinh tế hiện đại [89] Các cường quốc kinh tế mới nổi, nhìn chung,... dung cơ bản: thứ nhất, CNH không chỉ là quá trình phát triển công nghiệp mà còn là quá trình tác động của công nghiệp vào tất cả các ngành, các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, làm biến đổi toàn diện nền kinh tế nhằm chuyển một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu sang 10 nền kinh tế công nghiệp hiện đại, hay CNH là quá trình cải biến thể chế và cơ cấu kinh tế của đất nước; thứ hai, CNH là quá trình. .. quá trình phát triển đi đôi với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt là CDCCN kinh tế, trong đó tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm đi và tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng lên Như vậy, CDCCN là một quá trình diễn ra gắn liền với quá trình CNH và được xem là kết quả của quá trình CNH đối với các nước đang phát triển 1.3 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH 1.3.1 Công. .. những đóng góp của các ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua Và qua đó có thể đóng góp một số gợi ý chính sách về cơ cấu ngành cho quá trình CNH, HĐH đất nước Nghiên cứu này sẽ đi vào trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế diễn ra như thế nào trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giai đoạn 1989... được một cách đúng đắn mức độ và phạm vi tác động của các nhân tố này là căn cứ để Nhà nước xây dựng và điều chỉnh cơ cấu kinh tế thông qua các chính sách cơ cấu phù hợp 1.2 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Bất cứ một quốc gia nào cũng cần có một cơ cấu kinh tế hợp lý và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nhằm đạt mục đích đó Mặc dù chuyển dịch cơ cấu kinh tế được định nghĩa theo nhiều cách khác... đã trải qua một quá trình tăng trưởng kinh tế liên tục, kéo dài và được thúc đẩy bởi sự chuyển dịch cơ cấu nhanh chóng của nền kinh tế Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nền kinh tế này được đặc trưng bởi sự chuyển dịch từ sản xuất sơ cấp (khai khoáng và nông nghiệp) tới các hoạt động chế biến - chế tạo; và sự dịch chuyển trong khu vực chế biến - chế tạo 17 từ các hoạt động dựa trên các nguồn lực về... chung ở các nước đang phát triển là cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH và ngày càng hiện đại hơn, từ một nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công − nông nghiệp rồi từ đó chuyển sang nền kinh tế công nghiệp phát triển Xu thế cụ thể là tỷ trọng nông nghiệp có xu hướng giảm đi, trong khi đó, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng (kể cả GDP và lao động) và nền kinh tế chuyển từ . nền kinh tế 83 2.4. Năng suất lao động của các ngành và nền kinh tế 85 2.4.1. Năng suất lao động của các ngành và nền kinh tế 86 2.4.2. Tăng trưởng năng suất lao động của các ngành và nền. cấu GDP, vốn và lao động theo ngành của nền kinh tế Việt Nam 72 2.2.1. Cơ cấu GDP theo ngành của nền kinh tế 72 2.2.2. Cơ cấu vốn theo ngành của nền kinh tế 74 2.2.3. Cơ cấu lao động theo. 1.5.2. Tổng quan các nghiên cứu về mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và tăng trưởng năng suất lao động ở các quốc gia trên thế giới50 iv 1.5.3. Tổng quan các nghiên

Ngày đăng: 19/01/2015, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w