Lý thuyết chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Moshe Syrquin

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 49)

Lý thuyết chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Moshe Syrquin (1988) mụ tả quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ hiện đại theo ba giai đoạn: sản xuất sơ cấp, CNH và nền kinh tế phỏt triển [89].

Giai đoạn 1: sản xuất sơ cấp. Giai đoạn đầu của chuyển đổi được xỏc định bởi sự thống trị của cỏc hoạt động sơ cấp - nụng nghiệp là chủ yếu - nú được xem là nguồn lực chớnh trong việc gia tăng sản lượng của cỏc hàng hoỏ khả thương. Mặc dự khu vực khai thỏc thụng thường cú tốc độ tăng trưởng chậm hơn khu vực chế

biến nhưng ở mức thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp thỡ sự khỏc biệt về tốc độ tăng trưởng đú bị bự trừ hoàn toàn bởi nhu cầu hạn chế về cỏc mặt hàng cụng nghiệp chế

biến chế tạọ Tỷ trọng nụng nghiệp trong giỏ trị gia tăng lớn cũng là một trong những nguyờn nhõn làm cho tăng trưởng tổng thể chậm hơn trong giai đoạn nàỵ

Về phớa cung, giai đoạn 1 cú đặc trưng chủ yếu của giai đoạn này là tỷ lệ tớch luỹ tư bản cũn khiờm tốn nờn tỷ lệđầu tư thấp, tốc độ tăng trưởng cao của lực lượng lao động, tốc độ tăng trưởng tổng năng suất nhõn tố (TFP) rất thấp và nhõn tố sau cựng này tỏc động mạnh đến tốc độ tăng trưởng kinh tế chung hơn là yếu tố tỷ lệ đầu tư thấp.

Giai đoạn 2: giai đoạn CNH cú đặc điểm nổi bật là sự dịch chuyển tõm hấp dẫn của nền kinh tế ra khỏi sản xuất sơ cấp về phớa khu vực chế biến. Chỉ tiờu chớnh

để đo lường sự chuyển dịch này là tầm quan trọng tương đối của khu vực chế biến trong đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng, lớn hơn so với khu vực sơ

cấp. Sự dịch chuyển này xuất hiện ở cỏc nước cú mức thu nhập bỡnh quõn đầu người cao hơn hay thấp hơn phụ thuộc vào yếu tố nguồn tài nguyờn sẵn cú cũng như chớnh sỏch ngoại thương của cỏc quốc gia khỏc nhaụ

Ở phớa cung, đúng gúp của tớch lũy vốn vẫn ở mức cao trong hầu hết giai

đoạn 2 do sự gia tăng trong tỷ lệđầu tư cú xu hướng bự đắp sự suy giảm khối lượng vốn trong cỏc hàm sản xuất theo ngành. Đặc điểm nổi bật của mụ hỡnh bỡnh quõn là sự gia tăng trong đúng gúp của tăng trưởng năng suất kết hợp với sự dịch chuyển từ

nụng nghiệp sang cụng nghiệp, điều đú giải thớch đầy đủ cho sự tăng tốc của tăng trưởng trong giai đoạn 2.

Giai đoạn 3 là giai đoạn nền kinh tế phỏt triển. Ở phớa cầu, độ co gión của cầu theo thu nhập đối với hàng cụng nghiệp chế biến đó giảm đi; và ở một vài thời

điểm, tỷ trọng của hàng chế tạo trong cơ cấu cầu nội địa bắt đầu giảm xuống. Mặc dự xu hướng này cú thể bị lấn ỏt ở một giai đoạn nào đú bởi xuất khẩu vẫn tiếp tục tăng trưởng, nhưng cuối cựng nú đều được phản ảnh qua việc giảm sỳt tỷ trọng của khu vực chế tạo trong GNP hay trong lực lượng lao động. Khu vực dịch vụ trở

thành khu vực quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP cũng như cơ cấu lao động. Bước ngoặt này đó xảy ra ở hầu hết cỏc nền kinh tế thị trường cụng nghiệp phỏt triển trong suốt 20 năm quạ

Ở mặt cung, sự khỏc biệt chủ yếu giữa giai đoạn 2 và giai đoạn 3 là sự suy giảm trong đúng gúp vào tăng trưởng của cả hai nhõn tố sản xuất tư bản và lao động theo cỏch tớnh qui ước. éúng gúp vào tăng trưởng của nhõn tố tư bản (vốn) giảm xuống bởi cả hai yếu tố: tốc độ tăng trưởng của nú chậm hơn và trọng số ngày càng thấp hơn. Hơn nữa, vỡ cú sự suy giảm trong tốc độ gia tăng dõn số, chỉ cú một vài nước phỏt triển là cú sự gia tăng đỏng kể trong lực lượng lao động.

Như vậy, trong giai đoạn này, nhõn tố đúng gúp lớn nhất cho tăng trưởng là nhõn tố tổng năng suất nhõn tố. Ở những nước phỏt triển hơn, tăng trưởng TFP cú tỏc động lan tỏa đến toàn nền kinh tế rộng lớn hơn so với trong giai đoạn 2. Thay

đổi đỏng chỳ ý nhất là trong khu vực nụng nghiệp, từ khu vực cú tăng trưởng năng suất thấp trở thành khu vực cú tăng trưởng NSLĐ cao nhất ở hầu hết cỏc nền kinh tế

phỏt triển. Nguyờn nhõn nội tại là do sự dịch chuyển lao động liờn tục từ nụng nghiệp sang cỏc khu vực khỏc và chờnh lệch về tiền lương giữa khu vực nụng nghiệp và cỏc khu vực khỏc ngày càng được thu hẹp lại, do đú đó thỳc đẩy sự thay thế của tư bản cho lao động cũng như những cải tiến về cụng nghệ.

Bởi vỡ khụng cú sự giỏn đoạn đỏng kể trong cỏc quỏ trỡnh dẫn từ một giai

đoạn nào đú đến giai đoạn tiếp theo nờn việc phõn chia ranh giới giữa cỏc giai đoạn theo lý thuyết này thực sự là vấn đề cũn chưa rừ ràng.

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)