Cơ cấu nhập khẩu theo ngành của nền kinh tế

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 92)

Trong những năm gần đõy, tốc độ nhập khẩu tuy cú tăng, nhưng tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng của xuất khẩụ Theo bỏo cỏo của Bộ Cụng thương, trong thời kỳ 2011 – 2014, xuất khẩu hàng húa tăng với nhịp độ 19,4%/ năm (cao hơn kế

hoạch đề ra là 12%), cũn nhập khẩu hàng húa tăng với tốc độ bỡnh quõn 14,6%/năm; kim ngạch nhập khẩu tăng từ 106,75 tỉ USD năm 2011 lờn khoảng 148 tỉ USD vào năm 2014. Nhờ xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu, cỏn cõn thương mại đó được cải thiện rừ rệt và chuyển từ trạng thỏi thõm hụt lớn trong giai đoạn 2006 - 2011 (mức thõm hụt cao nhất là trờn 18 tỉ USD vào năm 2008 và luụn giữ ở mức trờn 12 tỷ USD trong 4 năm 2007-2010) sang trạng thỏi thặng dư. Theo số liệu của Tổng

cục Thống kờ, năm 2012 Việt Nam xuất siờu 284 triệu USD và là năm đầu tiờn nước ta xuất siờu hàng húa kể từ năm 1993; năm 2013 xuất siờu 863 triệu USD, và

đến năm 2014, Việt Nam vẫn duy trỡ được đà xuất siờu, khoảng 2 tỷ USD [99].

Hỡnh 2.13. Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của nền kinh tế Việt Nam, 1995 – 2014

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả theo số liệu của Tổng cục Thống kờ

Cơ cấu nhập khẩu chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng nhập khẩu của ngành cụng nghiệp, và giảm tỷ trọng nhập khẩu của ngành dịch vụ (hỡnh 2.14).

Hỡnh 2.14. Cơ cấu nhập khẩu theo ngành của Việt Nam, 1995 – 2012

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả theo số liệu của Tổng cục thống kờ.

Nhập khẩu của nhúm ngành nụng nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ và duy trỡ ổn

định (khoảng 1,1 – 1,4%) trong kim ngạch nhập khẩu của nền kinh tế. Phần lớn nhập khẩu của nền kinh tế phục vụ cho sản xuất cụng nghiệp (chiếm 79,55% kim ngạch nhập khẩu năm 1995, và tăng lờn 87,94% năm 2012). Trong cơ cấu nhập khẩu của nhúm ngành cụng nghiệp, nhập khẩu chủ yếu là của ngành CNCBCT với

tỷ trọng nhập khẩu luụn ở mức cao (91,88% năm 1995 và 85,45% năm 2012). Nhập khẩu của ngành dịch vụ giảm nhanh về tỷ trọng, từ 20,3% kim ngạch nhập khẩu của nền kinh tế năm 1995 xuống chỉ cũn 10,68% năm 2012.

Hỡnh 2.15. Tỷ trọng nhập khẩu của ngành CNCBCT ở Việt Nam, 1995 – 2012

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả từ số liệu của Tổng cục Thống kờ.

Sự phụ thuộc vào nguyờn phụ liệu, linh kiện và mỏy múc nhập khẩu phục vụ

cho sản xuất, xuất khẩu là một tồn tại của nền kinh tế Việt Nam. Mụ hỡnh xuất khẩu dựa vào đầu vào nhập khẩu dẫn đến sự tương thớch giữa cơ cấu xuất khẩu và cơ cấu nhập khẩụ Ngành CNCBCT cú tỷ trọng xuất khẩu cao nhưng cũng cú tỷ trọng nhập khẩu caọ Điều này cho thấy mặc dự mang lại giỏ trị xuất khẩu cao nhưng sản xuất của ngành CNCBCT (phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu) bị phụ thuộc vào

đầu vào nhập khẩụ

Nhỡn chung, cơ cấu nhập khẩu của nền kinh tế chuyển dịch tớch cực theo hướng tăng cường nhập khẩu tư liệu sản xuất (chủ yếu là cỏc nguyờn nhiờn vật liệu, thiết bị quan trọng phục vụ cho cỏc hoạt động sản xuất trong nước và gia cụng xuất khẩu) một mặt do nhu cầu đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH, một mặt do cụng nghiệp hỗ trợ

kộm phỏt triển. Tuy nhiờn, hệ quả của nú là tỡnh trạng sản xuất trong nước phụ thuộc quỏ lớn vào nguồn tư liệu nhập khẩu và sản xuất xuất khẩu mang nặng tớnh gia cụng.

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)