Cơ cấu xuất khẩu theo ngành của nền kinh tế

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 89)

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cú tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2007, Việt Nam đó trở thành một nhà xuất khẩu hạng trung trờn thế giớị Xột về kim ngạch xuất khẩu, Việt Nam đứng thứ 50 trờn tổng số 153 nước trờn thế giới được xếp hạng. Xuất khẩu đó trở thành động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước cũn gặp nhiều khú khăn, nhưng những năm gần đõy, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng húa luụn duy trỡ ở mức cao gấp 2 - 4 lần tốc độ tăng trưởng GDP.

Hỡnh 2.10. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của nền kinh tế Việt Nam, 1995 – 2014

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả theo số liệu của Tổng cục Thống kờ

Cơ cấu xuất khẩu cú sự thay đổi rừ rệt trong thời kỳ nghiờn cứu (hỡnh 2.11).

Hỡnh 2.11. Cơ cấu xuất khẩu theo ngành của Việt Nam, 1995 – 2012

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả theo số liệu của Tổng cục Thống kờ

Giỏ trị xuất khẩu của nhúm ngành nụng nghiệp đúng gúp vào kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế giảm dần về tỷ trọng từ 22,4% năm 1995 xuống 6,51% năm 2012. Tỷ trọng hàng nụng nghiệp sản xuất phục vụ xuất khẩu trung bỡnh trong cả

thời kỳ 1995 – 2012 là 20% (bảng 2.2).

Trong cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, cỏc loại sản phẩm cụng nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và kim ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn

năm trước. Xuất khẩu của nhúm ngành cụng nghiệp chiếm 68,59% kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế năm 1995 và tỷ lệ này tăng lờn 90,27% vào năm 2012. Trong đú, ngành CNCBCT cú tỷ trọng đúng gúp vào giỏ trị xuất khẩu ngành cụng nghiệp ngày càng lớn (chiếm 73,74% năm 1995, và tăng lờn 76,84% năm 2012). Điều đú cũng cho thấy rằng xuất khẩu của ngành CNCBCT ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (chiếm 50,58% tổng giỏ trị xuất khẩu của nền kinh tế

năm 1995, và 69,36% năm 2012).

Việc đẩy mạnh xuất khẩu đó cú tỏc động tớch cực đến sản xuất cụng nghiệp. Tỷ

trọng hàng cụng nghiệp sản xuất phục vụ cho xuất khẩu tăng nhanh (giỏ trị xuất khẩu ngành cụng nghiệp chiếm 26,90% giỏ trị sản xuất của ngành năm 1995, tỷ lệ này là 62,87% năm 2012, (bảng 2.2) .

Hỡnh 2.12. Tỷ trọng xuất khẩu của ngành CNCBCT Việt Nam, 1995 – 2012

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả từ số liệu của Tổng cục Thống kờ.

Trong cơ cấu xuất khẩu của nền kinh tế, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và cú xu hướng giảm dần từ 8,99% năm 1995 xuống 3,22% năm 2012. Trong cơ cấu sản xuất của ngành dịch vụ, chỉ khoảng 3 – 6,6% đầu ra của ngành phục vụ

cho xuất khẩu trong thời kỳ 1995 – 2012 (bảng 2.2). Điều đú cho thấy trong khi xuất khẩu dịch vụ luụn mang lại doanh thu và giỏ trị gia tăng lớn thỡ ngành dịch vụ

Việt Nam dường như ngày càng hướng vào đỏp ứng nhu cầu trong nước, chưa trỳ trọng đến việc vươn ra thị trường quốc tế. Cú lẽ nguyờn nhõn là do đỏp ứng sự tăng nhanh của cầu trong nước và nguyờn nhõn khỏch quan khỏc là do cỏc sản phẩm dịch vụ của Việt Nam chưa cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giớị

Bảng 2.2. Tỷ trọng XK/GO của cỏc ngành và nền kinh tế Việt Nam Đơn vị: % Năm Ngành 1995 2000 2005 2010 2011 2012 Nụng nghiệp 17,88 17,88 21,79 14,97 15,93 17,80 Cụng nghiệp 26,90 37,67 41,18 58,83 57,15 62,87 Dịch vụ 3,82 4,38 4,76 6,56 5,70 3,24 Nền kinh tế 15,03 20,48 23,77 28,76 30,29 33,00

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả theo số liệu của Tổng cục Thống kờ.

Như vậy, đó cú những tớn hiệu chuyển dịch cơ cấu tớch cực trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam theo hướng tăng dần tỷ trọng nhúm ngành cụng nghiệp. Ngành cụng nghiệp, đặc biệt là CNCBCT, là ngành cú đúng gúp chủ yếu cho xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ 1995 - 2012. Do đú, tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của ngành CNCBCT đúng vai trũ rất quan trọng đối với tăng trưởng và CDCCN kinh tế. Hơn nữa, sản xuất của nền kinh tế phục vụ cho xuất khẩu ngày càng mở rộng về quy mụ và tỷ trọng. Đõy là xu hướng chuyển dịch tất yếu trong quỏ trỡnh CNH của một quốc giạ Sự chuyển dịch tớch cực và đỳng hướng này phần nào phản ỏnh được sự thành cụng của Việt Nam trong quỏ trỡnh CNH và hội nhập quốc tế. Tuy nhiờn, hệ quả của nú là tăng trưởng kinh tế ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào xuất khẩụ

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)