Hầu hết cỏc lý thuyết núi trờn coi vấn đề CDCCN kinh tế là một trong những nội dung quan trọng của sự phỏt triển trong thời kỳ CNH. Cỏc lý thuyết đều cho rằng sự dịch chuyển cỏc nguồn lực ra khỏi khu vực nụng nghiệp truyền thống và cỏc hoạt động sơ cấp khỏc cú năng suất thấp đó duy trỡ việc tăng năng suất, đú là đặc trưng của phỏt triển kinh tế. Và như vậy, trong quỏ trỡnh CNH, sự lớn mạnh của khu vực chế biến - chế tạo đó trở thành động lực chớnh thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Cỏc lý thuyết trờn đều nhấn mạnh tầm quan trọng của CNH để cỏc nước đang phỏt triển
đạt được chuyển đổi cơ cấu và tăng trưởng năng động. Đồng thời, cỏc lý thuyết này nờu ra một giải phỏp mang tớnh nguyờn tắc là phải xõy dựng một cơ cấu kinh tế cú
sự liờn kết, thỳc đẩy lẫn nhau trong quỏ trỡnh CNH, và vai trũ của chớnh phủ khụng thểđược xem nhẹ trong quỏ trỡnh nàỵ
Bờn cạnh đú, cỏc lý thuyết này chỉ ra rằng hỡnh thức chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cỏc nước chậm phỏt triển trong thời kỳ CNH, HĐH diễn ra rất phong phỳ, đa dạng, khú tỡm thấy một khuụn mẫu chung duy nhất cho mọi quốc giạ Chớnh vỡ sự đa dạng đú nờn việc tỡm hiểu về quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tếở mỗi quốc gia riờng lẻở mỗi giai đoạn phỏt triển là một vấn đề phức tạp, đũi hỏi cỏc nhà nghiờn cứu phải tiếp cận nghiờn cứu theo nhiều phương phỏp khỏc nhau, phụ thuộc vào đặc
điểm riờng cú ở quốc gia đú.
Phần tiếp theo, tỏc giả sẽ trỡnh bày tổng quan nghiờn cứu về chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế theo ba phương phỏp tiếp cận nghiờn cứu định lượng.