Lý thuyết tăng trưởng cõn đối

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 39)

Khụng sắp thứ tự mức độ quan tõm đến cỏc nhúm ngành trong nền kinh tế, những người ủng hộ lý thuyết tăng trưởng cõn đối như Ragnar Nurkse, Paul Rosenstein Rodan thống nhất quan điểm phải phỏt triển đồng đều ở tất cả cỏc ngành kinh tếđể CNH và chuyển dịch cơ cấu một cỏch nhanh chúng. Lý thuyết phỏt triển cõn

đối được xõy dựng dựa trờn cỏc luận cứ sau: thứ nhất, trong quỏ trỡnh phỏt triển, tất cả

cỏc ngành cú liờn quan mật thiết với nhau, “đầu ra” của ngành này là “đầu vào” của ngành kia, và như vậy, sự phỏt triển đồng đều, cõn đối chớnh là sự đũi hỏi cõn bằng cung cầu trong sản xuất; thứ hai, sự phỏt triển cõn đối giữa cỏc ngành giỳp trỏnh được cỏc ảnh hưởng tiờu cực của thị trường thế giới và hạn chếđược mức độ phụ thuộc vào cỏc nền kinh tế khỏc; thứ ba, một nền kinh tế dựa trờn cơ cấu cõn đối giữa tất cả cỏc ngành là nền tảng vững chắc đảm bảo sựđộc lập chớnh trị cho cỏc nước đang phỏt triển.

Rosenstein Rodan (1943) đưa ra phiờn bản đầu tiờn của lý thuyết tăng trưởng cõn đối là lý thuyết “The Big Push”. ễng cho rằng, ở cỏc nước kộm phỏt triển, khụng ngành cụng nghiệp mới nào cú cơ hội sống sút do quy mụ hạn chế của cầu thị trường. Cỏch duy nhất để loại bỏ những trở ngại phỏt sinh từ kớch thước nhỏ của thị trường là “nhiều vốn hơn được sử dụng đồng bộ cho một loạt cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nhau [72]. Đõy là lối thoỏt cho những bế tắc và kết quả là toàn bộ thị

trường được mở rộng ..., phần lớn cỏc ngành cụng nghiệp phục vụ cho tiờu dựng hàng loạt là bổ sung theo nghĩa họ cung cấp thị trường cho nhau và do đú hỗ trợ lẫn nhau”. Cả hai đại diện của lý thuyết phỏt triển cõn đối đều chia sẻ những ý tưởng tương tự nhau, họ tin rằng để thực hiện CNH nhanh chúng, cỏc nước đang phỏt triển phải đầu tư vốn với quy mụ lớn và toàn diện (a big push) để mở rộng đồng thời một số lượng lớn cỏc ngành cụng nghiệp bổ sung lẫn nhau, cú thể tạo ra cầu đối với sản phẩm của nhau và do đú mở rộng kớch thước thị trường. Ở cỏc quốc gia kộm phỏt triển, để tạo ra một “big push” (chương trỡnh đầu tư lớn và được phối hợp của chớnh phủ) cú hiệu quả phải xuất phỏt từ một "cỳ đẩy" phối hợp, đỏng kể từ chớnh phủ và toàn bộ cơ cấu cụng nghiệp. Đầu tư nhiều hơn là cần thiết và ở nhiều nơi cựng một thời điểm để chuyển nền kinh tế ra khỏi cỏi bẫy cõn bằng ở mức thấp và hướng tới tăng trưởng nhanh và bền vững.Nurkse cho rằng đầu tư lớn được thực hiện cho cỏc ngành cụng nghiệp phụ thuộc lẫn nhau là cỏch tốt nhất và hiệu quả nhất để khuyến khớch CNH, và như vậy, vũng luẩn quẩn của đúi nghốo cú thể bị phỏ vỡ và đất nước cú thể mong đợi sự tiến bộ kinh tế.Rodan chủ trương ở giai đoạn đầu của CNH, cỏc nước đang phỏt triển nờn đầu tư 30% - 40% toàn bộ nguồn vốn của nú vào cơ sở

hạ tầng để cú được những hiệu quả kinh tế ngoại biờn caọ Nurkse cũng ủng hộ việc

đạt được sự tăng trưởng cõn bằng trong cả hai khu vực cụng nghiệp và nụng nghiệp của nền kinh tế. ễng nhận ra rằng, sự mở rộng và cõn đối liờn ngành giữa khu vực nụng nghiệp và khu vực chế tạo là cần thiết để mỗi khu vực cung cấp thị trường cho cỏc sản phẩm của khu vực kia, và cung cấp cỏc nguyờn liệu thụ cần thiết cho sự phỏt triển và tăng trưởng của khu vực kiạ Điểm cốt lừi của lý thuyết “The Big Push” là thực hiện CNH nhanh chúng ở cỏc quốc gia lạc hậu thụng qua ưu tiờn phỏt triển cơ sở

Rosenstein Rodan cũng chia sẻ với Lewis về việc giải quyết lao động dư thừa trong nụng nghiệp. ễng nhấn mạnh lao động dư thừa này cần phải được sử dụng cho CNH, đặc biệt là cỏc phương thức CNH thõm dụng lao động tập trung trong cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng, trong khi đồng thời nhập khẩu sản phẩm cụng nghiệp nặng. Lao động cú thể kiếm được một khoản thu nhập, mà cú thể sử

dụng khoản thu nhập đú để mua hàng húa sản xuất trong nước từ quỏ trỡnh CNH. Lý thuyết này khi đưa ra được cỏc quốc gia đang phỏt triển đi theo con

đường CNH hướng nội (CNH thay thế nhập khẩu) rất ưa chuộng. Tuy nhiờn khi

được ỏp dụng vào thực tế thỡ đó bộc lộ những nhược điểm nhất định: việc phỏt triển một nền kinh tế với cơ cấu cõn đối, hoàn chỉnh đó đẩy cỏc nền kinh tếđến chỗ khộp kớn và tỏch biệt với thế giới bờn ngoài, điều này đi ngược với xu thế toàn cầu hoỏ

đang diễn ra trờn thế giới và khụng tận dụng được những lợi ớch tớch cực từ mụi trường bờn ngoài đem lại; đồng thời, chiến lược này vượt ra ngoài cỏc nguồn lực của hầu hết cỏc nước nghốo để cú thể thực hiện được những mục tiờu cơ cấu đặt ra, vỡ sự thiếu vốn và cỏc nguồn lực khỏc để thỳc đẩy sự phỏt triển toàn diện cỏc ngành cụng nghiệp, đặc biệt là ở giai đoạn đầu của phỏt triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)