Tổng quan cỏc nghiờn cứu về nguồn tăng trưởng đầu ra và thay đổi cơ cấu

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 56)

Đó cú rất nhiều cỏc nghiờn cứu về nguồn tăng trưởng sản lượng dựa trờn mụ hỡnh vào - ra (Input - Output model), trong đú so sỏnh tĩnh cấu trỳc vào - ra giữa hai thời kỳđể xỏc định cỏc nguồn tăng trưởng đầu rạ Hầu hết trong sốđú sử dụng cựng một kỹ thuật phõn ró được phỏt triển bởi Chenery và Syrquin, và nghiờn cứu hỡnh mẫu phỏt triển kinh tế trong mối quan hệ với cỏc chiến lược phỏt triển. Sau đõy là một số nghiờn cứu điển hỡnh:

H.Chenery (1980) đó nghiờn cứu mối quan hệ giữa CNH và xuất khẩu dựa trờn phương phỏp phõn tớch tĩnh so sỏnh ảnh hưởng của thay đổi trong cơ cấu cầu, thương mại và sản xuất đến nguồn tăng trưởng cụng nghiệp và thay đổi cơ cấu ở

một số nước bỏn cụng nghiệp thực thi chớnh sỏch CNH từđịnh hướng xuất khẩu đến thay thế nhập khẩu trong khoảng thời gian 15 - 20 năm. Tỏc giả cho rằng tăng trưởng kinh tế bền vững đũi hỏi sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất và sự tương thớch của cả biến đổi cầu nội địa và cỏc cơ hội cho thương mại quốc tế. Nghiờn cứu của tỏc giả so sỏnh về nguồn gốc của tăng trưởng cụng nghiệp ở một số quốc gia tiền cụng nghiệp, trong đú họ đó ỏp dụng cỏc chớnh sỏch từ khuyến khớch xuất khẩu tuyệt đối tới thay thế nhập khẩu [7].

De Melo (1982) đó giành một dung lượng khỏ lớn trong nghiờn cứu của mỡnh

để trỡnh bày về tăng trưởng và thay đổi cơ cấu dựa trờn mụ hỡnh vào - rạ Cỏc tỏc giả đó so sỏnh cỏc nguồn tăng trưởng và thay đổi cơ cấu giữa tỏm nước trong quỏ trỡnh CNH. Kết quả nghiờn cứu cho thấy cú sự khỏc nhau trong đúng gúp tương đối vào tăng trưởng của cỏc thành phần khỏc nhau của cầu cuối cựng, đặc biệt đối với mở

rộng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu [7]. Ngoài việc sử dụng mụ hỡnh vào - ra tĩnh

để phõn ró cỏc nguồn tăng trưởng, cỏc tỏc giả cũn sử dụng mụ hỡnh vào - ra động để

nghiờn cứu những thay đổi theo ngành của cầu cuối cựng đối với tăng trưởng.

Takahiro Akita và Agus Hermawan (2000) đó phõn tớch thay đổi cơ cấu và nguồn tăng trưởng cụng nghiệp ở Indonesia trong giai đoạn 1971 - 1995. Kết quả

nghiờn cứu cho thấy trong ba thập kỷ, Indonesia đó thành cụng trong quỏ trỡnh CNH từđịnh hướng nhập khẩu được tài trợ bằng xuất khẩu dầu đến định hướng xuất khẩu dựa vào xuất khẩu những sản phẩm phi dầụ Thời kỳ 1985 - 1995, mở rộng tiờu dựng hộ gia đỡnh là nguồn chủ yếu của tăng trưởng đầu ra, thành phần này giải thớch cho khoảng một nửa tổng tăng trưởng sản lượng; trong khi đú, đúng gúp của tiờu dựng của chớnh phủ giảm đỏng kể; mở rộng xuất khẩu cũng là nhõn tố then chốt

đúng gúp cho tăng trưởng sản lượng của nền kinh tế [7].

Mitsuhiro Hayashi (2005) đó nghiờn cứu những thay đổi trong cơ cấu cụng nghiệp Indonesia qua hai thời kỳ: trước và sau khủng hoảng kinh tế theo phương phỏp tiếp cận vào - rạ Tỏc giả đó chỉ ra rằng từ năm 1995 - 2000, CNCBCT mở

rộng tỷ trọng trong sản xuất, khả năng xuất khẩu mạnh và giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩụ Đồng thời, tỏc giả cũng đỏnh giỏ những thành tựu của quỏ trỡnh CNH ở

Nghiờn cứu “Mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc khu vực kinh tế và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam: Phõn tớch so sỏnh với Indonesia và Malaysia” của Takahiro Akita và Chu Thị Trung Hậu (2006) tập trung vào xem xột nguồn tăng trưởng của ngành cụng nghiệp ở Việt Nam giữa những năm 1996 - 2000 dựa trờn cỏc bảng vào - ra của Việt Nam năm 1996 và 2000. Cỏc tỏc giả đó phõn chia cỏc ngành trong nền kinh tế thành ba nhúm (ngành sơ cấp, ngành cấp hai và ngành cấp ba) và sử dụng mụ hỡnh vào - ra để phõn tớch, đỏnh giỏ mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc ngành trong nền kinh tế giai đoạn 1996 - 2000. Kết quả cho thấy cỏc ngành cấp hai đúng vai trũ then chốt trong tăng trưởng sản lượng ở Việt Nam trong thời kỳ

nghiờn cứu, và cỏc ngành này cũn đúng gúp vào tăng trưởng sản lượng cho hai nhúm ngành cũn lại thụng qua cỏc mối liờn hệ cụng nghệ lẫn nhau giữa cỏc ngành. Trong phõn tớch so sỏnh với Malaysia và Indonesia, cỏc tỏc giảđi đến cỏc kết luận: thứ nhất, tương tự Malaysia, nguồn tăng trưởng chủ yếu của Việt Nam là mở rộng xuất khẩu; thứ hai, cỏc ngành cụng nghiệp nặng cú ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng hơn là cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ; thứ ba, khỏc với Việt Nam, ngành cấp ba của Indonesia cú vai trũ đúng gúp lớn nhất cho tăng trưởng ở quốc gia nàỵ

Để xem xột và đỏnh giỏ những thay đổi cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam từ

sau Đổi mới đến nay, Nguyễn Khắc Minh và Nguyễn Việt Hựng (2009) trong nghiờn cứu: “Nguồn tăng trưởng cụng nghiệp ở Việt Nam: phõn tớch vào - ra” đó nghiờn cứu thay đổi cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam dựa trờn cỏc bảng vào - ra năm 1989, 1996, 2000 theo giỏ so sỏnh năm 1994. Cỏc tỏc giả đó đi đến kết luận: trong thời kỳ 1989 - 1996, mở rộng tiờu dựng trong nước là thành phần lớn nhất

đúng gúp vào tăng trưởng đầu ra của nền kinh tế, thành phần lớn thứ hai là thành phần mở rộng xuất khẩu; trong thời kỳ 1996 - 2000, mở rộng tiờu dựng trong nước khụng phải là thành phần lớn nhất đúng gúp vào tăng trưởng, mà thành phần lớn nhất trong thời kỳ này là mở rộng xuất khẩu [7].

Cỏc nghiờn cứu về nguồn tăng trưởng kinh tếở Việt Nam theo cỏch tiếp cận vào - ra đó sử dụng cỏc bảng vào - ra của Việt Nam năm 1989, 1996, 2000. Tuy nhiờn, do sự phỏt triển kinh tế, sự biến đổi của cỏc ngành, nhiều chỉ số, tỷ lệđược sử dụng trước kia đó thay đổi, cỏc nghiờn cứu trước do khụng cú được bảng vào - ra

mới, do đú cú thể khụng nắm bắt được những thay đổi mớị Nghiờn cứu này hy vọng cú thể bổ sung cho cỏc nghiờn cứu trước bằng việc sử dụng bảng vào - ra mới nhất (2007) để phõn tớch và đỏnh giỏ những thay đổi cơ bản trong cơ cấu ngành và nguồn tăng trưởng của cỏc ngành và nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1989 - 2007 một cỏch chi tiết hơn nhờ việc gộp cỏc ngành của cỏc bảng vào - ra thành bảng 26 ngành (khụng phải 17 hay 21 ngành).

1.5.2. Tng quan cỏc nghiờn cu v mi quan h gia chuyn dch cơ cu lao động theo ngành và tăng trưởng năng sut lao động cỏc quc gia trờn thế gii

Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế ngày càng nhận đựợc sự quan tõm nghiờn cứu nhiều hơn trong một vài thập kỷ gần đõỵ Do tốc độ tăng trưởng kinh tế là tổng của tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ

tăng lao động, nờn để tỡm hiểu về tăng trưởng kinh tế, cỏc nghiờn cứu cố gắng tập trung vào tỡm hiểu năng suất tăng lờn như thế nàọ Hầu hết cỏc nghiờn cứu đều dựa trờn việc nghiờn cứu, phỏt triển và ỏp dụng cỏc mụ hỡnh thay đổi cơ cấu trong dài hạn và cỏc dữ liệu sẵn cú theo ngành để cố gắng định lượng và so sỏnh cỏc hiệu ứng khỏc nhau tỏc động đến tăng trưởng năng suất ở cỏc quốc gia, vựng lónh thổ và cỏc khu vực kinh tế. Sau đõy là một số nghiờn cứu điển hỡnh:

Schumpeter (1939) cho rằng việc di chuyển nguồn lực từ ngành này sang ngành khỏc cú thể thỳc đẩy tăng trưởng NSLĐ nếu như nguồn lực sau khi phõn bổ

lại được sử dụng để tạo ra sản phẩm cú năng suất cao hơn.

Kuztnets (1930) đó chỉ ra rằng chớnh sự khỏc nhau về tốc độ tăng trưởng của cỏc phõn ngành đó tạo nờn quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành và toàn bộ nền kinh tế. Theo thời gian, một số ngành sẽ bị thu hẹp dần, đồng thời một số

ngành khỏc sẽđược mở rộng. Chớnh sự tỏi phõn bổ nguồn lực giữa cỏc ngành sẽ tạo

động lực cho tăng trưởng năng suất. Kuznets (1977) khẳng định rằng chuyển dịch cơ cấu và đổi mới cụng nghệ là động lực của tăng trưởng năng suất.

Cựng quan điểm với Kuznets, Fabricant (1942) tập trung phõn tớch tỏc động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế tới tăng trưởng NSLĐ do sự dịch chuyển lao động giữa cỏc ngành kinh tế. Đồng thời lý giải rằng, thay đổi cụng nghệ sẽ tạo hiệu ứng

kộp đối với vấn đề việc làm, tức vừa làm tăng cầu về lao động ở ngành/lĩnh vực này vừa làm giảm cầu về lao động ở ngành/lĩnh vực khỏc. Vỡ vậy, sự di chuyển lao động

được coi như là một tỏc nhõn dẫn đến chuyển dịch cơ cấu ngành và làm thay đổi NSLĐ của ngành và nền kinh tế [17].

Cỏc lý thuyết của Schumpeter, Kuznets, Fabricant về mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng năng suất đều dựa vào thực tiễn ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển. Trong khi đú, cỏc nước đang phỏt triển lại phải đối mặt với cơ cấu kinh tế lạc hậu, tỷ trọng nụng nghiệp lớn và đúi nghốo … Vỡ vậy, mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng ở cỏc nước này cú đặc điểm khỏc. Lý thuyết nhị nguyờn của Arthus Lewis (1954) đó lý giải quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành gắn với di chuyển lao động từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp

đồng thời với quỏ trỡnh tớch lũy vốn của khu vực cụng nghiệp đó cú ảnh hưởng tớch cực đến tăng trưởng NSLĐ chung.

Jan Fagerberg (2000) lấy cảm hứng từ kết quả của cỏc nghiờn cứu trước đú cho rằng thay đổi cơ cấu đúng một vai trũ rất quan trọng đối với tăng trưởng NSLĐ ở Anh trong nửa đầu của thế kỷ 20, tỏc giảđó xem xột tỏc động của thay đổi cơ cấu

đến tăng trưởng NSLĐ của khu vực chế biến - chế tạo ở 39 quốc gia (bao gồm: cỏc quốc gia cụng nghiệp phỏt triển, cỏc quốc gia với nền kinh tếđang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, và cỏc quốc gia đang phỏt triển) trong thời kỳ 1973 - 1990 và đó chỉ ra rằng thay đổi cơ cấu vẫn quan trọng đối với tăng trưởng nhưng theo một cỏch khỏc so với trước đõỵ Sự khỏc biệt cơ bản ở đõy là vai trũ của những cụng nghệ mới trong việc tạo ra sự thay đổi cơ cấụ Trong nửa đầu của thế kỷ 20, tăng trưởng sản lượng, năng suất và việc làm cú quan hệ chặt chẽ với nhaụ Việc làm trong cỏc ngành dựa vào cụng nghệ mới (như điện tử và vật liệu tổng hợp) mở rộng nhanh chúng với mức lương cao hơn cỏc ngành truyền thống, điều này chứng tỏ vai trũ quan trọng của thay đổi cơ cấu đến tăng trưởng NSLĐ. Gần đõy, mối quan hệ giữa sản lượng, năng suất và việc làm trở nờn mờ nhạt hơn. Cụng nghệ mới (cỏch mạng

điện tử) đó mở rộng năng suất rất nhanh, đặc biệt trong ngành cơ điện tử, nhưng khụng cú sự gia tăng lớn tương tự trong phần chia của ngành trong tổng số việc làm. Trong thực tế, cỏc ngành cú phần chia việc làm tăng đỏng kể nhất là cỏc ngành cụng

nghiệp truyền thống - chủ yếu hướng tới tiờu dựng cỏ nhõn - về trung bỡnh cú tăng trưởng năng suất thấp. Do đú, trong những thập kỷ gần đõy, cụng nghệ mới khụng liờn kết với sự thay đổi cơ cấu của cầu, sản lượng và việc làm giống như trước đõỵ

Điều này giải thớch tại sao thay đổi cơ cấu lại quan trọng đối với tăng trưởng NSLĐ

trong nửa đầu của thế kỷ 20 hơn là nửa sau của thế kỷ này (ớt nhất là đến năm 1990). Peneder (2003) sử dụng phương phỏp luận giống như trong cỏc nghiờn cứu của Fagerberg (2000), Timmer và Szirmai (2000) đó phõn ró tăng trưởng NSLĐ của Liờn minh Chõu Âu trong thời kỳ 1995 - 1999 thành 3 nguồn bao gồm: hiệu ứng dịch chuyển tĩnh (bằng tổng của những thay đổi tương đối trong sự phõn bổ lao

động giữa cỏc ngành giữa năm cuối và năm cơ sở của giai đoạn nghiờn cứu, với trọng số là giỏ trị NSLĐ ban đầu của năm cơ sở; hiệu ứng dịch chuyển động (bằng tổng của những tỏc động qua lại của những thay đổi trong phần chia lao động nhõn với những thay đổi trong NSLĐ của cỏc ngành) và hiệu ứng tăng trưởng nội bộ cỏc ngành. Peneder đi đến cỏc kết luận: thay đổi cơ cấu cú đúng gúp dương và õm đến tăng trưởng NSLĐ; về trung bỡnh, thay đổi cơ cấu chỉ cú tỏc động yếu đến tăng trưởng NSLĐ; vỡ một số loại hỡnh ngành cụng nghiệp đạt được tỷ lệ tăng trưởng NSLĐ cao hơn một cỏch cú hệ thống so với cỏc ngành khỏc nờn thay đổi cơ cấu cú lợi cho cỏc ngành cụ thể cú thể vẫn cú lợi cho tăng trưởng NSLĐ chung.

Yilimaz Kilicaslan (2005) đó phõn ró nguồn tăng trưởng NSLĐ của 46 quốc gia trong thời kỳ 1965 - 1999 thành hai thành phần: thứ nhất là kết quả tăng trưởng năng suất trong nội bộ cỏc ngành (within - effect)(28 ngành), thứ hai là kết quả của việc tỏi phõn bổ lao động giữa cỏc ngành (hay là sự dịch chuyển lao động từ cỏc ngành cú năng suất thấp sang cỏc ngành cú năng suất cao) (between - effect). Kết quả nghiờn cứu cho thấy đối với hầu hết cỏc quốc gia trong mẫu, thay đổi cơ cấu khụng cú đúng gúp cho tăng trưởng NSLĐ. Núi cỏch khỏc, tăng trưởng NSLĐ hoàn toàn được giải thớch bởi tăng trưởng năng suất trong nội bộ cỏc ngành trong thời kỳ

nghiờn cứụ Cỏc tỏc giả tỡm thấy ảnh hưởng dương của thay đổi cơ cấu đối với tăng trưởng NSLĐ ở một số ớt cỏc quốc gia như: Jordan, Indonesia, Malta, Iran và Singaporẹ Đối với cỏc quốc gia đang tăng trưởng nhanh, kết quả là hỗn hợp, vớ dụ ở Hàn Quốc, tăng trưởng năng suất của khu vực chế biến - chế tạo là do tăng trưởng

năng suất trong nội bộ cỏc ngành, cũn ở Ireland, thay đổi cơ cấu đúng gúp 27% cho tăng trưởng NSLĐ trong giai đoạn trước năm 1980 và 16% trong những năm 1990.

Phõn tớch mụ hỡnh tăng trưởng của cỏc quốc gia đang phỏt triển cho thấy cú sự khỏc nhau về sự thay đổi cơ cấụ Sự chuyển đổi năng động là đặc trưng cơ bản của cỏc nền kinh tế tăng trưởng nhanh ở Đụng và Nam Á. Cỏc nền kinh tế mà thay

đổi cơ cấu tương đối ớt đó bị tụt lại phớa sau, đặc biệt là cỏc nền kinh tếở Chõu Phi cận Saharạ Tăng trưởng chậm chạp trong dài hạn ở cỏc quốc gia cú mức thu nhập trung bỡnh thuộc Chõu Mỹ Latin và Caribe cũng như cỏc quốc gia thuộc khu vực Trung và Đụng Âu, Trung Đụng và Liờn bang Sụviết cũ gắn liền với quỏ trỡnh de- industrialization (giải CNH). Tại cỏc quốc gia này, tăng trưởng - đặc biệt là tăng trưởng việc làm - tập trung ở khu vực dịch vụ năng suất thấp, cụng nghiệp và nụng nghiệp vẫn gần nhưđỡnh trệ. Ngược lại, tăng trưởng ở Đụng và Nam Á đi cựng với sự giảm nhanh tầm quan trọng của khu vực nụng nghiệp và sự mở rộng mạnh mẽ

của cỏc khu vực cụng nghiệp và dịch vụ hiện đạị Cỏc nền kinh tế tăng trưởng nhanh cũng cho thấy sự gia tăng NSLĐ một cỏch bền vững và lao động dịch chuyển từ cỏc khu vực cú năng suất thấp sang cỏc khu vực cú năng suất cao, bao gồm cả khu vực dịch vụ hiện đạị Ở cỏc vựng cú hiệu suất tăng trưởng thấp, sự dịch chuyển của lao động vào khu vực dịch vụ khỏ rừ rệt. Tuy nhiờn, trỏi ngược với khu vực dịch vụở

Một phần của tài liệu Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)