Là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số ngƣời trong nhóm, Y là số ý kiờ́n mỗi ngƣời cõ̀n đƣa ra, Z là phỳt dành cho mỗi ngƣời.
Ví dụ kỹ thuật 635 thực hiện nhƣ sau:
•Mỗi nhóm 6 ngƣời, mỗi ngƣời viờ́t 3 ý kiờ́n trờn một tờ giṍy trong vòng 5 phút vờ̀ cách giải quyờ́t 1 vṍn đờ̀ và tiờ́p tục chuyờ̉n cho ngƣời bờn cạnh.
•Tiờ́p tục nhƣ vậy cho đờ́n khi tṍt cả mọi ngƣời đờ̀u viờ́t ý kiờ́n của mình, có thờ̉ lặp lại vòng khác.
•Con số X-Y-Z có thờ̉ thay đụ̉i.
•Sau khi thu thập ý kiờ́n thì tiờ́n hành thảo luận, đánh giá các ý kiờ́n.
Vớ dụ minh hoạ: Bài giảng Hiđroclorua-axitclohiđric và muụ́i clorua:
Áp dụng kỹ thuật 10-2-1 với 4 nhóm:
-Nhiệm vụ nhóm 1: Nghiờn cứu tính chṍt vật lý của HCl -Nhiệm vụ nhóm 2: Nghiờn cứu tính chṍt hoá học của HCl -Nhiệm vụ nhóm 3: Nghiờn cứu phƣơng pháp điờ̀u chờ́ HCl
-Nhiệm vụ nhóm 4: Nghiờn cứu phƣơng pháp nhận biờ́t ion clorua
Sau khi các nhóm đó hoàn thành xong tiờ́n hành thu thập ý kiờ́n và đƣa ra đƣợc nội dung chính cõ̀n nghiờn cứu trong bài học:
-Nhúm 1: Tính chṍt vật lí của HCl *Khớ HCl:
+Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tớnh tan
+Thí nghiệm thử tính tan của HCl *Dung dịch HCl:
+Trạng thái, màu sắc, mùi vị +Nụ̀ng độ dung dịch đậm đặc nhṍt +Tính chṍt khác
-Nhúm 2: Tính chṍt hoá học của HCl +HCl có tính chṍt hoá học gì?
+Nguyờn nhõn gõy ra tính chṍt hoá học đó. +Kờ́t luận vờ̀ tính chṍt hoá học của HCl -Nhúm 3: Phƣơng pháp điờ̀u chờ́ HCl +Nguyờn liệu điờ̀u chờ́
+Phƣơng pháp điờ̀u chờ́ +Phƣơng trình điờ̀u chờ́
-Nhúm 4: Nhận biờ́t ion clorua +Thuốc thử nhận biờ́t
+Dṍu hiệu nhận biờ́t +Phƣơng trình nhận biờ́t
2.2.2. Kỹ thuật dạy học theo gúc
Học theo góc là một hình thức tụ̉ chức hoạt động học tập theo đó ngƣời học thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại vị trí cụ thờ̉ trong khụng gian lớp học, đáp ứng nhiờ̀u phong cách học khác nhau.Học theo góc ngƣời học đƣợc lựa chọn họat động và phong cách học:Cơ hội “Khám phá”,„Thực hành”.Cơ hội mở rộng, phát triờ̉n, sáng tạo. Cơ hội đọc hiờ̉u các nhiệm vụ và hƣớng dẫn bằng văn bản của ngƣời dạy. Cơ hội cá nhõn tự áp dụng và trải nghiệm. Do vậy, học theo góc kích thích ngƣời học tích cực thụng qua hoạt động. Mở rộng sự tham gia, nõng cao hứng thú và cảm giác thoải mái, đảm bảo học sõu, hiệu quả bờ̀n vững, tƣơng tác mang tính cá nhõn cao giữa thõ̀y và trò, tránh tình trạng ngƣời học phải chờ đợi.
Dạy học theo góc có những điờ̉m tƣơng đụ̀ng với dạy học theo nhóm, theo cặp và một số phƣơng pháp, kỹ thuật thủ thuật dạy học khác. Ƣu điờ̉m của học theo góc trong dạy học nói chung và Hóa học nói riờng là ngƣời dạy có thờ̉ giao
nhiờ̀u nhiệm vụ với các mức độ và năng lực khác nhau theo từng nội dung học tập, mỗi cá nhõn tự hoàn thành nhiệm vụ với sự tƣơng tác của ngƣời dạy và thành viờn trong nhúm. Mỗi góc phải chuẩn bị đõ̀y đủ các phƣơng tiện đáp ứng nội dung học tập và nhiệm vụ các góc cùng hƣớng tới mục tiờu bài học.
Việc phõn chia các góc theo các phong cách và nội dung học tập khụng nhṍt thiờ́t phải đủ tṍt cả 4 góc nhƣ trờn, mà có thờ̉ linh hoạt tụ̉ chức 2 hoặc 3 góc tùy theo điờ̀u kiện và nội dung học tập nhằm đảm bảo học sõu, thoải mái
Vớ dụ minh hoạ cho bài giảng: Một sụ́ hợp chất cú chứa oxi của clo
-Gúc 1: Làm thí nghiệmvờ̀ các hợp chṍt chứa oxi của clo. -Gúc 2: Xem băng video vờ̀ nƣớc javen và clorua vụi. -Gúc 3: Áp dụng tính tẩy màu của nƣớc javen và clorua vụi
-Gúc 4: Đọc và phõn tích tài liệu nƣớc javen và clorua vụi nhƣ thờ́ nào và sử dụng nhƣ thờ́ nào đờ̉ hiệu quả.
Sau khi mỗi góc đó tụ̉ chức xong các hoạt động, GV cho phộp luõn chuyờ̉n HS từ góc này sang góc khác.