Kỹ thuật lược đồ tư duy

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tích cực hóa họat động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 phần phi kim chương trình chuẩn trung học phổ thông (Trang 39)

2.2.3.1. Khỏi niệm

Lƣợc đụ̀ tƣ duy (còn đƣợc gọi là bản đụ̀ khái niệm) là một sơ đụ̀ nhằm trình bày một cách rừ ràng những ý tƣởng mang tính kờ́ hoạch hay kờ́t quả làm việc của cá nhõn hay nhóm vờ̀ một chủ đờ̀. Lƣợc đụ̀ tƣ duy có thờ̉ đƣợc viờ́t trờn

Đọc tài liệu Xem băng Làm thớ nghiệm Áp dụng (Trải nghiệm) (Áp dụng) (Quan sỏt) (Phõn tớch)

giṍy, trờn bản trong, trờn bảng hay thực hiện trờn máy tính bằng phõ̀n mờ̀m Mind Manager 8. 0

2.2.3.2. Cỏch làm

•Viờ́t tờn chủ đờ̀ ở trung tõm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đờ̀.

•Từ chủ đờ̀ trung tõm, vẽ cỏc nhỏnh chớnh. Trờn mỗi nhánh chính viờ́t một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đờ̀, viờ́t bằng chƣ̃ in hoa . Nhỏnh và chữ viờ́t trờn đó đƣợc vẽ và viờ́t cùng một màu. Nhánh chính đó đƣợc nối với chủ đờ̀ trung tõm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng đờ̉ viờ́t trờn các nhánh. •Từ mỗi nhánh chính vẽ tiờ́p các nhánh phụ đờ̉ viờ́t tiờ́p những nội dung thuộc nhánh chính đó.Các chữ trờn nhánh phụ đƣợc viờ́t bằng chữ in thƣờng. •Tiờ́p tục nhƣ vậy ở các tõ̀ng phụ tiờ́p theo.

2.2.3.3. Ứng dụng của lược đồ tư duy

Lƣợc đụ̀ tƣ duy có thờ̉ ứng dụng trong nhiờ̀u tình huống khác nhau nhƣ: •Tóm tắt nội dung, ụn tập một chủ đờ̀.

•Trình bày tụ̉ng quan một chủ đờ̀.

•Chuẩn bị ý tƣởng cho một báo cáo hay buụ̉i nói chuyện, bài giảng. •Thu thập, sắp xờ́p các ý tƣởng.

•Ghi chộp khi nghe bài giảng.

2.2.3.4. Ưu điểm của lược đồ tư duy.

•Các hƣớng tƣ duy đƣợc đờ̉ mở ngay từ đõ̀u.

•Các mối quan hệ của các nội dung trong chủ đờ̀ trở nờn rừ ràng. •Nội dung luụn có thờ̉ bụ̉ sung, phát triờ̉n, sắp xờ́p lại.

•Học sinh đƣợc luyện tập phát triờ̉n, sắp xờ́p các ý tƣởng.

2.3. Tổ chức hoạt động hợp tỏc, chủ động tớch cực của học sinh

Một cõy làm chẳng nờn non, ba cõy chụm lại nờn hòn núi cao. Cõu tục ngữ này rṍt đúng khi đƣa vào lớp học. Làm việc hợp tác theo nhóm là một phõ̀n quan trọng đờ̉ tạo ra một lớp học hiệu quả. Tuy nhiờn, đõy khụng chỉ là học sinh “làm việc cùng nhau” đơn thuõ̀n mà là cùng hợp tác học tập. Mục tiờu chính yờ́u của làm việc nhóm là giúp học sinh chủ động học tập đờ̉ đạt đƣợc một mục tiờu học tập chung. Việc tạo nhóm nhƣ vậy cho phộp học sinh làm việc cùng nhau đờ̉ tối ƣu hóa việc học tập của mình và của các bạn khác trong nhóm.

“Trong một tình huống học tập hợp tác, quá trình tƣơng tác đƣợc đặc trƣng bởi sự ràng buộc giữa mục tiờu tích cực và trách nhiệm cá nhõn”. (Johnson & Johnson, 1998)

Một vṍn đờ̀ khiờ́n nhiờ̀u giáo viờn, học sinh và phụ huynh rṍt khó chịu khi làm việc theo nhóm cộng tác là học sinh khá giỏi thƣờng làm hõ̀u hờ́t cụng việc. Đờ̉ việc hợp tác học tập hiệu quả hơn và đờ̉ sử dụng tối ƣu thời gian trờn lớp,

cõ̀n phải xác định rừ vai trò, trách nhiệm, mục tiờu và trách nhiệm của từng cá nhõn trong nhúm.

Trong việc tụ̉ chức lớp học, làm việc hợp tác theo nhóm mang lại cho học sinh nhiờ̀u cơ hội đờ̉ học hỏi lẫn nhau trong bối cảnh của một thờ́ giới “thực”. “Vào những năm 90 của thờ́ kỉ 20, làm việc nhóm là yờ́u tố đánh giá năng lực quản lý thƣờng xuyờn nhṍt trong các nghiờn cứu của các tụ̉ chức trờn khắp thờ́ giới” (Goleman, 1998). Chúng ta có thờ̉ chuẩn bị cho học sinh của mình bƣớc vào mụi trƣờng làm việc thực tờ́ bằng cách tạo cho họ những cơ hội thực nhƣ vậy đờ̉ làm việc với nhau, cùng tạo ra sản phẩm và giải quyờ́t vṍn đờ̀.

Mục tiờu cuối cùng của việc tụ̉ chức lớp học thụng qua nhóm cộng tác là đờ̉ học sinh tham gia tích cực vào quá trình học tập của mình. Chia học sinh làm việc theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ sẽ tăng cƣờng cơ hội tham gia của học sinh. Khi đƣợc yờu cõ̀u hoàn thành một cụng việc cùng với một ngƣời bạn học, học sinh sẽ cảm thṍy ít bị áp lực hơn là phải tự mình hoàn thành cụng việc đó. Hợp tác học tập nờn đƣợc sử dụng một cách có chiờ́n lƣợc. “Các kờ́t quả nghiờn cứu cho thṍy học tập hợp tác tỏ ra có ƣu thờ́ hơn so với học tập cạnh tranh và học tập đơn lẻ cả vờ̀ mặt học thuật và giao tiờ́p xó hội, với bṍt kờ̉ nội dung nào hay ở cṍp lớp nào” (Kagan 1997). Học sinh thƣờng coi trƣờng học nhƣ là một cụng ty cạnh tranh và thƣờng cố gắng đờ̉ vƣợt trội hơn bạn học của mình. Nghiờn cứu cho thṍy học sinh thƣờng có thái độ tích cực hơn vờ̀ nhà trƣờng, mụn học và giáo viờn khi họ đƣợc yờu cõ̀u làm việc hợp tác với nhau (Johnson & Johnson).

Với thời gian và lòng kiờn nhẫn, bṍt cứ giáo viờn nào ở một cṍp lớp nào cũng có thờ̉ tích hợp việc học tập hợp tác vào quá trình dạy học. Chìa khóa đờ̉ thành cụng là duy trì ở học sinh những kì vọng cao, giúp học sinh ý thức đƣơc trách nhiệm cá nhõn và tập thờ̉ và tạo ra mụi trƣờng lớp học khuyờ́n khích tinh thõ̀n hợp tác.

Vớ dụ minh họa: Dựng hoạt động nhúm trong bài Tổng hợp nhúm Halogen

GV cho HS tƣ̣ cho ̣n các thành viờn trong nhóm, mụ̃i nhóm 5 HS và yờu cõ̀u mụ̃i nhóm chuõ̉n bi ̣ nhƣ̃ng kiờ́n thƣ́c đã ho ̣c vờ̀ nhóm Halogen. GV tụ̉ chƣ́c cho các thành viờn trong nhóm hoa ̣t đụ ̣ng theo nụ ̣i dung:

1. Tớnh chất hoỏ học của đơn chất

GV có các bộ số gọi lõ̀n lƣợt tƣ̀ ng nhóm HS lờn bảng ngẫu nhiờn nhận số điờ̀n vào bảng tụ̉ng kờ́t. Nhóm nào điờ̀n đƣợc nhanh và chính xác sẽ là nhóm có số điờ̉m cao

Kớ hiệu nguyờn tụ́ F Cl Br I Cấu hỡnh e lớp ngoài cựng 1 2 3 4 Đơn chất F2 Cl2 Br2 I2

tính oxh giảm dõ̀n

Tc vật lý 5 6 7 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Pƣ với kim loại 9 10 11 12

Pƣ với hiđro 13 14 15 Pƣ với nƣớc 16 17 18 19 Pƣ với dd muụ́i của halogen khỏc 20 21 22 23 Điều chế 24 25 26 27

Bảng đõ̀y đủ khi học sinh đó điờ̀n

Kớ hiệu nguyờn tụ́

F Cl Br I

2s2 2p5 3s2 3p5 4s2 4p5 5s2 5p5

Đơn chất F2 Cl2 Br2 I2

tính oxh giảm dõ̀n

Tc vật lý Khí màu lục nhạt Khớ màu vàng lục Lỏng, màu đỏ, nõu Tinh thờ̉ màu tớm

Pƣ với kim loại Oxh đƣợc tṍt cả cỏc kl

Oxh đƣợc hõ̀u hờ́t các kim loại, pƣ cõ̀n đun nóng

Oxh đƣợc hõ̀u hờ́t các kim loại, pƣ cõ̀n đun nóng

Oxh đƣợc hõ̀u hờ́t các kim loại,

pƣ cõ̀n đun núng, cú xỳc tỏc

Pƣ với hiđro Trong bóng tối, to thṍp, nụ̉ mạnh Chiờ́u sáng Cõ̀n to cao Cõ̀n to cao, cú xỳc tỏc, pƣ thuận nghịch

Pƣ với nƣớc Oxi hoỏ mónh liệt nƣớc Pƣ chậm, thuận nghịch Pƣ chậm, thuận nghịch Hõ̀u nhƣ khụng tác dụng Pƣ với dd muụ́i Dd Br-, I- Dd I- Khụng

của halogen khỏc Điều chế Điện phõn hỗn hợp KF, HF - Cho HClđ td với chṍt oxh mạnh - đp dd NaCl có màng ngăn Dựng clo oxi hoỏ NaBr

Sản xuṍt từ rong biờ̉n 2. Tớnh chất của dd HX HF HCl HBr HI   tớnh ax ………. 1 Ax yờ́u, ăn mũn thuỷ tinh Trạng thái, màu sắc AgX 2 3 4 4

Bảng đầy đủ khi hs đã điền

HF HCl HBr HI

  tớnh ax tăng dõ̀n

Ax yờ́u, ăn mòn thuỷ tinh

Ax mạnh Ax mạnh Ax mạnh

Trạng thái, màu sắc AgX Tan, dd khụng màu Kờ́t tủa màu trắng

kờ́t tủa màu vàng nhạt

kờ́t tủa màu vàng

2. 4. Cải tiến đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh. Khen ngợi và phờ bỡnh kịp thời.

2.4.1. Định hướng đổi mới về nội dung và hỡnh thức đỏnh giỏ.

Coi trọng kiờ̉m tra đánh giá chṍt lƣợng của việc nắm vững hệ thống khái niệm cơ bản hoá học, khụng nặng nờ̀ vờ̀ việc học thuộc lòng

-Chú ý đánh giá năng lực thực hành vận dụng tụ̉ng hợp kiờ́n thức, vận dụng kiờ́n thức vào thực tiễn, coi đó là sự thờ̉ hiện của sự phát triờ̉n tiờ̀m lực trí tuệ học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tăng yờu cõ̀u kiờ̉m tra vờ̀ thí nghiệm hoá học và năng lực tự học của học sinh. Đờ̉ thực hiện các yờu cõ̀u trờn đõy cõ̀n sử dụng các biện pháp sau :

*Chú ý phối hợp nhiờ̀u loại hình bài tập nhƣ tự luận và trắc nghiệm khách quan, bài tập lí thuyờ́t định tính và định lƣợng, bài tập thực nghiệm.

*Chú ý kiờ̉m tra kỹ năng thực hành, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc khoa học nhƣ điờ̀u tra, tra cứu, báo cáo kờ́t quả

*Dùng các phƣơng pháp khác nhau trong đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, kiờ̉m tra viờ́t và vṍn đáp.

2.4.2. Định hướng đổi mới về kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả

a. Nội dung đánh giá: Cõ̀n đánh giá theo các mức độ biờ́t, hiờ̉u, vận dụng, phõn tớch, tụ̉ng hợp, khỏi quỏt. Trƣớc mắt cõ̀n chú ý các mức độ:

-Biờ́t: Học sinh nhớ các định nghĩa, tính chṍt, hiện tƣợng hoỏ, lớ, các khái niệm, cụng thức đó họcvà trả lời cõu hỏi là gì, là thờ́ nào

-Hiờ̉u: Học sinh giải thích các bản chṍt, các hiện tƣợng hoá học và trả lời cõu hỏi vỡ sao, nhƣ thờ́ là thờ́ nào, có nghĩa là gì. . .

-Vận dụng: Học sinh áp dụng kiờ́n thức đó học đờ̉ giải quyờ́t các vṍn đờ̀ tƣơng tự, các vṍn đờ̀ trong cùng phạm vi đó có thay đụ̉i, biờ́n đụ̉i một phõ̀n

b. Phạm vi đánh giá: Mở rộng việc đánh giá kiờ́n thức, kỹ năng thực nghiệm cả vờ̀ lí thuyờ́t và thực hành. Đánh giá khả năng tự học của học sinh, phƣơng pháp hoạt động đờ̉ chiờ́m lĩnh kiờ́n thức, khả năng tìm tòi, khai thỏc thụng tin, khả năng xử lí và áp dụng các thụng tin thu lƣợm đƣợc, khả năng hợp tác và làm việc theo nhóm. Đánh giá năng lực hoạt động trí tuệ, tƣ duy sáng tạo, vận dụng các kiờ́n thức đó học vào thực tờ́ cuộc sống và sản xuṍt.

2.4.3. Phương phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả

a. Vờ̀ hình thức: Có cõu hỏi kiờ̉m tra dạng trắc nghiệm (ít nhṍt 30%)và cõu hỏi kiờ̉m tra dạng tự luận

b. Vờ̀ nội dung: Phải bám sát chƣơng trình hiện hành. -Kiờ̉m tra các khái niệm cơ bản.

-Kiờ̉m tra các kiờ́n thức trọng tõm.

-Kiờ̉m tra kĩ năng: Viờ́t cụng thúc và phƣơng trình hoá học, giải bài toán hoá học, thực hành, vận dụng tụ̉ng hợp các kiờ́n thức cơ bản.

c. Vờ̀ mức độ: Phải thờ̉ hiện đƣợc việc đánh giá các loại trình độ kiờ́n thức cơ bản, vận dụng thành thạo các kiờ́n thức và tƣ duy suy luận.

Khen là hình thức mà các nhà tõm lí học hành vi gọi là sự củng cố tích cực. Skinner định nghĩa đó là phản ứng đối với thành cụng hơn là với thṍt bại của học sinh và phờ bình là sự củng cố tích cực và là phản ứng đối với thṍt bại hơn là với thành cụng của học sinh. Ngƣời giáo viờn dạy học khụng thờ̉ khụng phờ bình vậy chúng ta nờn bọc đƣờng viờn thuốc đắng ṍy bằng cách nào?

-Lời phờ có tính chṍt xõy dựng nghĩa là nó phải chỉ ra cái sai và cách sửa sai. Nhƣ vậy học sinh coi phờ bình nhƣ một lời khuyờn. Thí dụ: em đó trả lời đúng ý cõu hỏi của cụ rụ̀i nhƣng nờ́u em giải thích rừ hơn nữa thì các bạn sẽ dễ hiờ̉u hơn.

-Lời phờ bình cũng phải tích cực chứ khụng tiờu cực. Thí dụ: em cố lờn đó trả lời gõ̀n đúng ý của cụ rụ̀i đṍy

- Nờ́u có thờ̉ kờ́t hợp khen chờ và kờ́t thúc bằng lời khen

Lời khen đƣợc tăng cƣờng đáng kờ̉ qua giao tiờ́p bằng mắt và kèm theo nụ cƣời. Việc củng cố và phờ bình có thờ̉ đƣợc thực hiện một cách khụng chớnh thức bằng những phƣơng tiện phi ngụn ngữ.

Biờ̉u dƣơng cá nhõn có tác dụng mạnh hơn nhiờ̀u so với biờ̉u dƣơng cả tập thờ̉ lớp. Lời khen bṍt ngờ có tác dụng mạnh đặc biệt. Khụng có lời khen, giờ học sẽ chỉ còn là hình thứcvà khụng có dṍu ṍn các cá nhõn, vìthờ́ hóy củng cố đờ́n mức tối đa

Việc tự khen và tự phờ có ý nghĩa rṍt lớn và đụi khi đƣợc gọi là sự củng cố từ bờn trong và là động cơ mạnh mẽ nhṍt một phõ̀n vì nó hiệu lực ngay cả giáo viờn vắng mặt. Vì vậy giáo viờn cõ̀n:

*Đảm bảo chắc chắn học sinh biờ́t rừ các em phải làm gì và làm nhƣ thờ́ nào, và sẵn sàng giúp đỡ các em khi cõ̀n.

*Một số bài tập phải có tính trực tiờ́p, nhanh chóng đạt đƣợc kờ́t quả đi kèm với thực hành có hiệu chỉnh đủ mức, sao cho mọi học sinh đờ̀u có cơ hội thành cụng , kờ̉ cả học sinh giỏi và yờ́u.

*Hóy hào phóng trong việc biờ̉u dƣơng và các hình thức ghi nhận đối với bṍt kỳ thành cụng nào trong học tập và làm đờ̀u đặn hàng ngày. Hoạt động gia cố này cõ̀n đƣợc tiờ́n hành càng nhanh sau khi kờ́t thúc một hoạt động càng tốt, cõ̀n phải kịp thời và đúng lúc.

*Việc thực hiện lời khen và gia cố sao cho khụng đờ̉ các em tự món và những em khác lại tự ti. Làm sao đẻ tṍt cả đờ̀u có đƣợc sự tự tin. Đờ̉ làm đƣợc việc này ,việc hiờ̉u trình độ học sinh đờ̉ có những bài tập và yờu cõ̀u phù hợp là hờ́t sức quan trọng.

2. 5. Tuyển chọn và xõy dựng hệ thụ́ng bài tập húa học đa dạng

2.5.1. Bài tập lớ thuyết phỏt huy hoạt động nhận thức tớch cực của học sinh thụng qua bài tập về nhúm halogen thụng qua bài tập về nhúm halogen

1. Tại sao trong cụng nghiệp ngƣời ta dùng phƣơng pháp điện phõn dung dịch natriclorua bóo hoà chứ khụng dùng phản ứng oxi hoá khử giữa các chṍt đờ̉ điờ̀u chờ́ clo? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đờ̉ diệt chuột ở ngoài đụ̀ng ngƣời ta có thờ̉ cho khí clo qua những ống mờ̀m vào hang chuột. Hai tính chṍt nào của clo cho phộp sử dụng clo nhƣ vậy?

3. Trong thớ nghiệm ở hình bờn (hình 2.1) ngƣời ta dẫn khí clo mới điờ̀u chờ́ từ manganđioxit rắn và dung dịch axit clohiđric đậm đặc vào ống hình trụ A có đặt một miờ́ng giṍy màu.

Nờ́u đóng khoá K thì miờ́ng giṍy màu khụng mṍt màu. Nờ́u mở khoá K thì giṍy mṍt màu.

Giải thích hiện tƣợng.

Hỡnh 2.1. Minh họa tính tõ̉y màu của khí clo

Khóa K Giấy màu 2 4 Dung dịch H SO Clo

4. Một lƣợng nhỏ khí clo có thờ̉ làm nhiễm bẩn khụng khí trong phòng thí nghiệm. Đờ̉ loại bỏ lƣợng khí clo đó có thờ̉ dùng khí amụniac. Hóy viờ́t các phƣơng trình phản ứng xảy ra.

5. Tại sao nƣớc clo có tính tẩy màu, sát trùng và khi đờ̉ lõu lại mṍt đi những tính

6. Dùng clo đờ̉ khử trùng nƣớc sinh hoạt là một phƣơng pháp rẻ tiờ̀n và dễ sử dụng. Tuy nhiờn cõ̀n phải thƣờng xuyờn kiờ̉m tra nụ̀ng độ clo dƣ ở trong nƣớc bởi vì lƣợng clo dƣ nhiờ̀u sẽ gõy nguy hiờ̉m cho con ngƣời và mụi trƣờng.Cỏch đơn giản đờ̉ kiờ̉m tra lƣợng clo dƣ là dùng kali iụtua và hụ̀ tinh bột. Hóy nờu hiện tƣợng của quá trình kiờ̉m tra này và viờ́t phƣơng trình phản ứng xảy ra (nờ́u cú).

7. Clo là một chṍt độc đối với cơ thờ̉ con ngƣời. Tuy nhiờn, một mẫu nƣớc đƣợc

coi là sạch có thờ̉ dùng trong sinh hoạt lại phải có một hàm lƣợng nhỏ clo dƣ ở cuối mạng lƣới (đõ̀u vòi nƣớc dẫn vào từng hộ sử dụng). Hóy giải thích sự “ mõu thuẫn” đó.

8. Nờ́u mở nút một bình đựng đõ̀y hidroclorua thì thṍy khói xuṍt hiện ở miệng bỡnh. Giải thích hiện tƣợng đó.

9. Đƣa ra ánh sáng một ống nghiệm đựng bạc clorua có nhỏ thờm một ít giọt dung dịch quỳ tím. Hiện tƣợng nào sẽ xảy ra? Giải thích.

10. Trong phòng thí nghiệm có các hoá chṍt natriclorua, manganđioxit

natrihidroxit, axit sunfuric đặc ta có thờ̉ điờ̀u chờ́ đƣợc nƣớc Javen hay khụng? Viờ́t các phƣơng trình phản ứng

11. Đờ̉ điờ̀u chờ́ axit clohiđric ngƣời ta cho natriclorua tác dụng với axit sunfuric

đặc. Tại sao khụng dùng phƣơng pháp tƣơng tự đờ̉ điờ̀u chờ́ axit bromhiđric? Ngƣời ta điờ̀u chờ́ hiđrobromua bằng cách nào?

12. Cho khí clo sục qua dung dịch kali iụtua một thời gian dài sau đó ngƣời ta

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tích cực hóa họat động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 phần phi kim chương trình chuẩn trung học phổ thông (Trang 39)