Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
565,46 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRỌN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2025 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRỌN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: Kinh Tế Chính Trị Mã ngành: 9310102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn chính: TS Hồng An Quốc Hướng dẫn phụ: TS Lưu Thị Kim Hoa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp phòng … Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh vào lúc … … ngày … tháng … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM - Thư viện Trường Đại học Kinh Tế TP HCM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nội dung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Về mặt lý luận, có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế, số tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế, tiếp cận yếu tố ảnh hưởng tới hình thành chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình CNH, HĐH nhiều góc độ khác Tuy nhiên, số tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế chung chung, chưa thật cụ thể, chưa thật phù hợp với tình hình thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế phạm vi nước nói chung vùng đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng Đồng sông Cửu Long vùng đất rộng lớn chiếm 12,3% diện tích 18,9% dân số nước; mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch dày đặc; có nhiều tiềm lợi phát triển sản xuất nhóm lương thực, nhóm rau đậu nhóm ăn ngành trồng trọt, ngành thủy sản, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống, ngành cơng nghiệp có hàm lượng lao động cao, lượng tái tạo khí - điện - đạm, du lịch, có vị trí thuận lợi giao thương với nước ASEAN Tiểu vùng sông Mê Kơng Vùng ĐBSCL có vai trò quan trọng kinh tế nước, nơi đóng góp 17,3% GDP, 55,3% sản lượng lúa, 70% sản lượng trái 56% sản lượng thủy sản nước Cơ cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL thời gian qua chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, phát huy tiềm lợi vùng Tuy nhiên, q trình diễn chậm; nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng cao GRDP, tổng lao động xã hội tổng kim ngạch xuất vùng; ngược lại, nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng thấp GRDP tổng lao động xã hội; cấu ngành kinh tế vùng chưa phát huy tối đa tiềm lợi vùng… Điều khơng gây lãng phí lớn việc sử dụng nguồn lực kinh tế, mà cản trở nhiều tiến công xã hội vùng Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn vơ nhanh chóng; hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển nhanh; tác động kép từ biến đổi khí hậu, nước biển dâng từ việc khai thác tài nguyên nước thượng nguồn châu thổ sông Mê Kông vừa mở hội mới, vừa đặt thách thức to lớn chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng thời gian tới Từ lý trên, NCS lựa chọn vấn đề “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2025” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Việc nghiên cứu đề tài thực mang tính cấp thiết, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL đến năm 2025 - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng sở khoa học cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH Trong đó, trọng tâm phân tích, làm rõ khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế, tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế, yếu tố ảnh hưởng tới hình thành chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình CNH, HĐH + Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 tìm nguyên nhân chủ yếu hạn chế trình chuyển dịch + Xây dựng định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 phù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể vùng + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 theo định hướng chọn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: luận án tập trung nghiên cứu địa bàn vùng ĐBSCL thể thống nhất, bao gồm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau + Phạm vi thời gian: phần phân tích, đánh giá thực trạng tìm nguyên nhân chủ yếu hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017; phần xây dựng định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 + Phạm vi khoa học: luận án sâu phân tích chuyển dịch cấu ngành kinh tế thay đổi tỷ trọng ngành kinh tế tổng thể Những đóng góp luận án - Đóng góp mặt lý luận: hồn thiện (kế thừa phát triển) tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế phù hợp với tình hình thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế phạm vi nước nói chung vùng ĐBSCL nói riêng - Đóng góp mặt thực tiễn: + Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 Trên sở đó, đánh giá thành tựu, hạn chế xác định nguyên nhân chủ yếu hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng giai đoạn + Xây dựng định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 phù hợp với bối cảnh vùng + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 theo định hướng chọn Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở khoa học cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH Chương 3: Phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 4: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL thời gian qua Chương 5: Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL đến năm 2025 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới luận án mặt lý luận Lý luận cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH có nhiều vấn đề Tuy nhiên, mục tổng quan cơng trình nghiên cứu tiêu biểu số vấn đề bản, cốt lõi, cụ thể sau: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nội hàm khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế gồm có: Tác phẩm “Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới” tác giả Lê Du Phong cộng (1999); tác phẩm “Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Trương Thị Minh Sâm cộng (2000); tác phẩm “Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI” tác giả Nguyễn Trần Quế cộng (2004); tác phẩm “Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Nguyễn Thị Bích Hường (2005); tác phẩm “Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam nhìn từ cấu ngành cấu thành phần kinh tế” tác giả Nguyễn Ngọc Toàn cộng (2013) 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế gồm có: Bài báo khoa học “Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế cách mạng khoa học - cơng nghệ xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới” tác giả Trần Văn Nhưng (2001); tác phẩm “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam” tác giả Bùi Tất Thắng cộng (2006); luận án tiến sĩ “Cơ sở khoa học giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSCL” tác giả Nguyễn Trọng Uyên (2007); giáo trình “Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn” tác giả Đinh Phi Hổ cộng (2011); giáo trình “Ứng dụng số lý thuyết nghiên cứu kinh tế” tác giả Trần Thọ Đạt Ngô Quang Cảnh (2015) 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hình thành chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH gồm có: Tác phẩm “Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa Việt Nam” tác giả Bùi Tất Thắng cộng (1997); tác phẩm “Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay” tác giả Nguyễn Cúc cộng (1997); tác phẩm “Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới” tác giả Lê Du Phong cộng (1999); tác phẩm “Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thành phố Hồ Chí Minh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Trương Thị Minh Sâm cộng (2000); tác phẩm “Hướng chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Hố Chí Minh” tác giả Trần Du Lịch cộng (2001); tác phẩm “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam” tác giả Bùi Tất Thắng cộng (2006); luận án tiến sĩ “Cơ sở khoa học giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSCL” tác giả Nguyễn Trọng Uyên (2007); tác phẩm “Chuyển dịch cấu theo hướng phát triển bền vững Việt Nam” tác giả Phạm Thị Khanh cộng (2010); tác phẩm “Học thuyết kinh tế cấu mới: Cơ sở để xem xét lại phát triển” tác giả Justin Yifu Lin cộng (2013) 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới luận án mặt thực tiễn gồm có: Tác phẩm “Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga” V.I Lênin (1899); tác phẩm “Kinh tế học tăng trưởng nhanh: Kinh nghiệm Nhật Bản Hàn Quốc” Dirk Pilat (1994); đề tài KX03.19 “Những biện pháp kinh tế, tổ chức chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam” tác giả Đỗ Hoài Nam cộng (1995); tác phẩm “Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành TP Hồ Chí Minh trình CNH, HĐH” tác giả Trương Thị Minh Sâm cộng (2000); tác phẩm “Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Nguyễn Thị Bích Hường (2005); đề tài cấp Bộ “Chuyển đổi cấu ngành kinh tế địa bàn TP HCM bối cảnh Việt Nam hội nhập khu vực giới - Phương hướng giải pháp bản” tác giả Hoàng An Quốc (2007); luận án tiến sĩ “Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Trà Vinh đến năm 2015” tác giả Trần Tuấn Anh (2007); tác phẩm “Sự phát triển thần kỳ Hàn Quốc: Kinh tế phát triển hình thành tư bản” tác giả Young Iob-Chung cộng (2007); báo khoa học “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” tác giả Mai Lan Hương (2009); tác phẩm “Sự thay đổi cấu kinh tế giới: Đặc điểm xu hướng chính” tác giả Olga Memedovic cộng (2010); báo khoa học “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế đầu tư vùng ĐBSCL giai đoạn 2010 - 2020” tác giả Hoàng Ngọc Phong (2010); báo khoa học “Cơng nghiệp hóa động lực tăng trưởng quốc gia phát triển, 1950 - 2005” tác giả Adam Szirmai (2012); tác phẩm “Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam nhìn từ cấu ngành cấu thành phần kinh tế” tác giả Nguyễn Ngọc Toàn cộng (2013); tác phẩm “Thay đổi cấu, nguyên tắc tăng trưởng: Khung phân tích trường hợp nghiên cứu” tác giả Margaret McMillan cộng (2016) 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đóng góp mặt lý luận Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế, số tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế, tiếp cận yếu tố ảnh hưởng tới hình thành chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH nhiều góc độ khác 1.3.2 Đóng góp mặt thực tiễn Các cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế kinh tế giới, quốc gia phát triển, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, TP HCM tỉnh Trà Vinh… giai đoạn khác Trên sở đó, xác định phương hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, TP HCM tỉnh Trà Vinh… theo phương hướng chọn 1.3.3 Xác định khoảng trống nghiên cứu Một số tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng trình nghiên cứu trước chung chung, chưa thật cụ thể, chưa thật phù hợp với tình hình thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế phạm vi nước nói chung vùng ĐBSCL nói riêng Các cơng trình nghiên cứu trước chưa phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 tìm nguyên nhân chủ yếu hạn chế q trình chuyển dịch Các cơng trình nghiên cứu trước chưa đề định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 phù hợp với bối cảnh vùng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng theo định hướng chọn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1 Khái niệm cấu kinh tế loại cấu kinh tế Nền kinh tế quốc dân, xem hệ thống phức tạp có nhiều phận phận có mối quan hệ với “Cơ cấu kinh tế quốc dân tổng thể mối quan hệ số lượng chất lượng phận cấu thành thời gian điều kiện kinh tế - xã hội định” (Vũ Tuấn Anh, 1982, trang 18) Tùy theo góc độ tiếp cận nghiên cứu kinh tế quốc dân mà ta có nhiều loại cấu kinh tế tương ứng cấu ngành kinh tế, cấu theo vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Trong đó, cấu ngành kinh tế quan trọng 2.2 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình làm thay đổi số lượng ngành, tỷ trọng quan hệ tương tác ngành phân ngành ngành theo xu hướng định, nhằm đạt cấu hợp lý có hiệu Sự thay đổi xét khoảng thời gian cụ thể, thể điểm sau: Thứ nhất, thay đổi số lượng loại ngành kinh tế xuất thêm ngành hay số ngành có Thứ hai, thay đổi tỷ trọng ngành tốc độ tăng trưởng ngành không đồng Thứ ba, thay đổi mối quan hệ tác động qua lại ngành, thể đầu ngành đầu vào ngành khác ngược lại Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm đạt cấu hợp lý có hiệu 2.2.2 Những tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Cơ cấu GDP, cấu giá trị sản xuất gồm có: + Cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành kinh tế + Các loại cấu giá trị sản xuất nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản + Trong nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng có tiêu chí sau: tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng GDP; cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp; cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành cơng nghệ thấp, nhóm ngành cơng nghệ trung bình nhóm ngành cơng nghệ cao + Trong nhóm ngành dịch vụ có tiêu chí tỷ trọng ngành dịch vụ GDP Tốc độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế đo lường hệ số cosφ - Cơ cấu lao động làm việc kinh tế gồm có: cấu tổng lao động xã hội phân theo nhóm ngành kinh tế, cấu tổng lao động xã hội phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật - Cơ cấu hàng xuất số mặt hàng xuất chủ yếu 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới hình thành chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH 2.3.1 Sự tác động Nhà nước thông qua công cụ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống pháp luật sách 2.3.2 Các nguồn lực kinh tế - Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên đất, địa hình, nước, rừng, biển, tài ngun khống sản… - Nguồn nhân lực gồm có mặt số lượng mặt chất lượng - Vốn đầu tư gồm có cấu vốn đầu tư phân theo nguồn vốn, cấu đầu tư hiệu sử dụng vốn đầu tư - Tiến khoa học - công nghệ thể tiêu suất lao động 2.3.3 Yếu tố cầu thị trường gồm có thị trường nước nước 2.4 Một số lý luận CNH, HĐH 2.4.1 Khái niệm CNH, HĐH Theo Hội nghị BCHTW ĐCSVN lần thứ khóa VII (1994) “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” 2.4.2 Tác dụng CNH, HĐH Thực đắn trình CNH, HĐH có tác dụng tích cực nhiều mặt đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh quan hệ kinh tế đối ngoại Vì vậy, Đảng ta coi CNH, HĐH nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta 2.4.3 Mục tiêu CNH, HĐH Mục tiêu dài hạn CNH, HĐH “Xây dựng nước ta trở thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” (ĐCSVN, 1996, trang 84-85) Trong đó, CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn nhằm xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại (ĐCSVN, 2006) 11 trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL thời gian tới Bốn là, phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 với tính “lịch sử - cụ thể” nó, từ tìm tính tất nhiên, tính quy luật tính xu hướng 3.2.5 Phương pháp so sánh, đối chiếu Vận dụng phương pháp luận án chỗ: Thứ nhất, tổng quan cơng trình nghiên cứu tiêu biểu vấn đề bản, cốt lõi liên quan đến đề tài luận án Thứ hai, phân tích nguyên nhân chủ yếu hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 2017 3.3 Nguồn số liệu Để có hệ thống số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận án, NCS thu thập số liệu chủ yếu từ nguồn sau đây: niên giám thống kê từ năm 2000 đến năm 2017 Cục Thống kê 13 tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSCL xuất qua năm; Số liệu kinh tế - xã hội ĐBSCL 2000 - 2009 Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ xuất vào tháng năm 2010; niên giám thống kê từ năm 2005 đến năm 2017 TCTK xuất phát hành qua năm; Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2017 TCTK xuất phát hành qua năm; Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 01/4/2014: Các kết chủ yếu TCTK phát hành vào tháng năm 2015; Số liệu từ tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp tạp chí chuyên ngành… 3.4 Đề xuất khung phân tích luận án 3.5 Quy trình nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG THỜI GIAN QUA 4.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội vùng ĐBSCL 4.1.1 Vị trí địa lý Vùng ĐBSCL nằm cực nam Tổ quốc Phía Bắc Tây Bắc giáp với nước Campuchia, giáp với Tỉnh Tây Ninh TP HCM Phía Tây Tây Nam giáp với vịnh Thái Lan Phía Đông Đông Nam giáp với biển Đông Vùng ĐBSCL bao gồm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, với diện tích đất 40.816 km2 4.1.2 Điều kiện tự nhiên Khí hậu vùng ĐBSCL có hai mùa tương phản mùa mưa mùa khô, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng năm sau Về tài nguyên đất nhóm đất phù sa, đất phèn, đất mặn đất xám chiếm tới 89,7% diện tích đất vùng Địa hình phẳng, nhiên có số khác biệt cục mặt địa hình gây ảnh hưởng đáng kể đến việc tiêu thoát nước vào mùa mưa lũ xâm nhập mặn nước biển vào mùa khô Hệ thống sông rạch dày đặc, với mật độ lên tới 0,68 km/km2 Tài nguyên nước dồi Diện tích 12 đất rừng hẹp, chiếm khoảng 6,2% diện tích đất vùng Diện tích biển rộng lớn, chiếm khoảng 30% diện tích biển nước; biển ấm, nguồn lợi thủy sản dồi dào, thuận lợi cho việc khai thác thủy sản nói riêng phát triển kinh tế biển nói chung Tài ngun khống sản hạn chế Có tiềm lợi du lịch với nhiều loại hình khác 4.1.3 Dân số nguồn nhân lực Dân số vùng ĐBSCL năm 2017 17.738.000 người, chiếm 18,9% dân số nước Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 10.596.600 người, chiếm 19,3% lực lượng lao động nước Trong đó, số người khơng có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm tới 87,1%, cao nước; ngược lại, số người có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm có 12,9%, thấp nước Hơn nữa, cân đối cấu trình độ ngành nghề đào tạo, chất lượng đào tạo thấp 4.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 4.2.1 Cơ cấu GRDP, cấu giá trị sản xuất 4.2.1.1 Cơ cấu GRDP phân theo nhóm ngành kinh tế Cơ cấu GRDP phân theo nhóm ngành kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 chuyển dịch theo xu hướng sau: Bảng 4.3: Cơ cấu GRDP phân theo nhóm ngành kinh tế vùng ĐBSCL ĐVT 2000 2005 2010 2017 GRDP % 100 100 100 100 Nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản % 52,9 47,2 39,6 31,6 Nhóm ngành công nghiệp - xây dựng % 18,0 22,2 24,0 26,8 Nhóm ngành dịch vụ % 29,1 30,6 36,4 41,6 Nguồn: NCS tổng hợp từ Niên giám thống kê 13 tỉnh, thành thuộc vùng ĐBSCL Bảng 4.3 cho thấy: tỷ trọng nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản GRDP có xu hướng giảm xuống, ngược lại tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ GRDP có xu hướng tăng lên Tốc độ chuyển dịch cấu GRDP phân theo nhóm ngành kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 đo lường hệ số cosφ Hệ số cosφ = 0,90957, φ = 24,5 , nghĩa trình diễn chậm 4.2.1.2 Các loại cấu giá trị sản xuất nhóm ngành nơng - lâm thủy sản Một là, cấu giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản phân theo ngành kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 chuyển dịch theo xu hướng sau: 13 Bảng 4.4: Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản phân theo ngành kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 ĐVT 2000 2005 2010 2017 Ngành nông - lâm - thủy sản % 100 100 100 100 Ngành nông nghiệp % 72,4 65,3 66 62,5 Ngành lâm nghiệp % 2,2 1,6 1,0 1,0 Ngành thủy sản % 25,5 33,1 33,1 36,5 Nguồn: NCS tổng hợp từ Niên giám thống kê 13 tỉnh, thành thuộc vùng ĐBSCL Bảng 4.4 cho thấy tỷ trọng ngành nông nghiệp ngành lâm nghiệp giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản có xu hướng giảm xuống Ngược lại, tỷ trọng ngành thủy sản có xu hướng tăng nhanh Cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm - thủy sản phân theo ngành kinh tế chuyển dịch theo xu hướng yếu tố sản xuất đất đai, sức lao động vốn di chuyển từ ngành nông - lâm nghiệp sang ngành thủy sản nhằm đạt hiệu kinh tế cao Hai là, cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 chuyển dịch theo xu hướng: tỷ trọng ngành trồng trọt giá trị sản xuất nơng nghiệp có xu hướng giảm xuống, từ 78,3% năm 2000 xuống 77,8% năm 2010 74,7% năm 2017 Ngược lại, tỷ trọng ngành chăn ni có xu hướng tăng lên, từ 13,8% năm 2000 lên 14,6% năm 2010 đạt 15,9% năm 2017 Sự chuyển dịch làm cho giá trị sản xuất bình quân đất sản xuất nơng nghiệp có xu hướng tăng lên, từ 17,2 triệu đồng/ha năm 2000 lên 137 triệu đồng/ha năm 2017 Tốc độ chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 đo lường hệ số cosφ Hệ số cosφ = 0,99912, φ = 2,4 , nghĩa trình diễn chậm Ngồi ra, nhiều hạn chế giống cây, mà người nông dân sử dụng để sản xuất, kỹ thuật sản xuất thấp; quy mơ sản xuất nhỏ lẻ chính; liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất nơng nghiệp hẹp, chưa phổ biến Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm trồng vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 chuyển dịch theo xu hướng sau: tỷ trọng nhóm lương thực giá trị sản xuất ngành trồng trọt có xu hướng giảm xuống, từ 69,4% năm 2000 xuống 67,6% năm 2010 60,6% năm 2017 Tỷ trọng nhóm cơng nghiệp có xu hướng giảm xuống, từ 6,4% năm 2000 xuống 5,6% năm 2010 4,8% năm 2017 Ngược lại, tỷ trọng nhóm rau đậu có xu hướng tăng lên, từ 6,6% năm 2000 lên 13,1% năm 2010 đạt 14,5% năm 2017 Tỷ trọng nhóm ăn có xu hướng tăng lên, từ 15,2% năm 2000 lên 19,5% năm 2017 Sự chuyển dịch góp phần làm cho giá trị sản xuất bình quân đất trồng trọt có xu hướng tăng lên, từ 13,5 triệu đồng/ha năm 2000 lên 102,3 triệu đồng/ha năm 2017 14 Tốc độ chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm trồng vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 đo lường hệ số cosφ Hệ số cosφ = 0,98646, φ = 9,4 , nghĩa trình diễn chậm Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn ni phân theo nhóm vật ni vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 chuyển dịch theo xu hướng sau: tỷ trọng nhóm vật ni gia súc giá trị sản xuất ngành chăn nuôi có xu hướng tăng lên, từ 62% năm 2000 lên 65,2% năm 2017 Tỷ trọng nhóm vật ni gia cầm có xu hướng tăng lên, từ 22,6% năm 2000 lên 23,1% năm 2010 đạt 30,9% năm 2017 Sự chuyển dịch vừa phù hợp với điều kiện chăn nuôi vùng, vừa phù hợp với cầu thị trường Tốc độ chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành chăn ni phân theo nhóm vật ni vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 đo lường hệ số cosφ Hệ số cosφ = 0,98033, φ = 11,4 , nghĩa trình diễn chậm Ba là, cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo ngành hoạt động vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017: Về diện tích rừng vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 có xu hướng giảm xuống, từ 337.664 năm 2000 xuống 253.530 năm 2017 Trong đó, diện tích đất rừng sản xuất có xu hướng giảm mạnh, từ 218.632 xuống 99.257 ha; ngược lại diện tích đất rừng phòng hộ có xu hướng tăng lên, từ 76.592 lên 81.778 ha; diện tích đất rừng đặc dụng có xu hướng tăng lên, từ 42.440 lên 72.495 giai đoạn Về cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo ngành hoạt động vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 tỷ trọng ngành trồng chăm sóc rừng giá trị sản xuất lâm nghiệp nhỏ bé, lại có xu hướng giảm xuống từ 7,3% năm 2000 xuống 5,5% năm 2010 3,6% năm 2017 Ngược lại, tỷ trọng ngành khai thác gỗ lâm sản khác ln lớn nhất, lại có xu hướng tăng lên từ 87,2% năm 2000 lên 87,7% năm 2010 92,8% năm 2017 Bốn là, cấu giá trị sản xuất thủy sản phân theo ngành hoạt động vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 chuyển dịch theo xu hướng sau: tỷ trọng ngành nuôi trồng thủy sản giá trị sản xuất thủy sản có xu hướng tăng nhanh, từ 48,1% năm 2000 lên 69% năm 2017 Ngược lại, tỷ trọng ngành khai thác thủy sản có xu hướng giảm nhanh, từ 49,2% năm 2000 xuống 27,4% năm 2017 4.2.1.3 Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng GRDP, cấu giá trị sản xuất công nghiệp Thứ nhất, tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng GRDP vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 chuyển dịch theo xu hướng sau: 15 Bảng 4.13: Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng GRDP vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 ĐVT: % 2000 2005 2010 2017 GRDP 100 100 100 100 Nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng: 18,0 22,2 24,0 26,8 + Khai khoáng 0,2 0,2 0,2 0,1 + Công nghiệp chế biến 13,7 17,2 16,6 18,8 + Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước 0,8 0,7 2,6 3,2 + Xây dựng 3,2 4,1 4,6 4,7 Nguồn: NCS tổng hợp từ Niên giám thống kê 13 tỉnh, thành thuộc vùng ĐBSCL Bảng 4.13 cho thấy nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng có tỷ trọng ngành khai khống GRDP có xu hướng giảm xuống Ngược lại, tỷ trọng ngành cơng nghiệp, xây dựng lại GRDP có xu hướng tăng lên Sự chuyển dịch vừa phù hợp với đặc thù vùng ĐBSCL vùng có tài ngun khống sản hạn chế, vừa phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH Tốc độ chuyển dịch tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng GRDP vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 đo lường hệ số cosφ Hệ số cosφ = 0,99414, φ = 6,2 , nghĩa q trình diễn chậm Thứ hai, cấu giá trị sản xuất công nghiệp: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 ngành cơng nghiệp khai thác nguồn nguyên liệu nông sản thủy sản, khai thác nguồn nhân lực dồi dào, có thị trường tiêu thụ nước ngồi nước thuận lợi phát triển mạnh mẽ làm cho tỷ trọng ngành giá trị sản xuất cơng nghiệp có xu hướng tăng lên, chẳng hạn ngành sản xuất, chế biến thực phẩm đồ uống, may, giày da Ngược lại, ngành công nghiệp gặp phải nhiều khó khăn nguồn nguyên liệu khả tiêu thụ sản phẩm thị trường phát triển chậm làm cho tỷ trọng ngành giá trị sản xuất cơng nghiệp có xu hướng giảm xuống, chẳng hạn ngành dệt, chế biến gỗ Tuy nhiên, q trình diễn chậm chạp Trong cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo trình độ cơng nghệ vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 nhóm ngành cơng nghệ thấp ln chiếm tỷ trọng lớn nhất, nhóm ngành cơng nghệ trung bình ln chiếm tỷ trọng nhỏ nhóm ngành cơng nghệ cao ln chiếm tỷ trọng nhỏ giá trị sản xuất công nghiệp Điều phản ánh trình độ cơng nghiệp vùng ĐBSCL thấp 16 4.2.1.4 Tỷ trọng ngành dịch vụ GRDP Tỷ trọng số ngành dịch vụ GRDP vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 chuyển dịch theo xu hướng sau: Bảng 4.15: Tỷ trọng số ngành dịch vụ GRDP vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 ĐVT: % 2000 2005 2010 2017 GRDP 100 100 100 100 Nhóm ngành dịch vụ: 29,1 30,6 36,4 41,6 + Thương nghiệp; sửa chữa ô tô, xe máy 9,4 9,2 11,3 13,8 + Dịch vụ lưu trú ăn uống 3,0 3,6 3,7 4,8 + Vận tải kho bãi, thông tin truyền thơng 3,3 3,7 4,0 4,1 + Hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 3,4 3,8 3,5 3,1 + Hoạt động chuyên môn, KHCN 0,0 0,0 0,4 0,5 + Giáo dục đào tạo 2,2 2,6 2,8 3,6 + Các ngành dịch vụ khác 7,8 7,8 10,8 11,6 Nguồn: NCS tổng hợp từ Niên giám thống kê 13 tỉnh, thành thuộc vùng ĐBSCL Bảng 4.15 cho thấy tỷ trọng hầu hết ngành dịch vụ GRDP có xu hướng tăng lên với mức độ khác (chỉ trừ tỷ trọng ngành tài chính, ngân hàng bảo hiểm có xu hướng giảm xuống) 4.2.2 Cơ cấu lao động làm việc kinh tế Cơ cấu lao động làm việc kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2010 - 2017 chuyển dịch theo quy luật chuyển dịch cấu lao động trình CNH, HĐH Tuy nhiên, q trình diễn chậm chạp Lao động nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản, lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao nhất; ngược lại lao động nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng, lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm tỷ trọng thấp tổng lao động xã hội 4.2.3 Cơ cấu hàng xuất Cơ cấu kim ngạch xuất phân theo nhóm hàng vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 chuyển dịch theo quy luật phản ánh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL thời gian qua 4.3 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân chủ yếu hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 4.3.1 Thành tựu Một là, cấu GRDP phân theo nhóm ngành kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 chuyển dịch theo quy luật chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH 17 sản: Hai là, loại cấu giá trị sản xuất nhóm ngành nơng - lâm - thủy + Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản phân theo ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, nâng cao hiệu kinh tế + Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế chuyển dịch hướng Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm trồng, cấu giá trị sản xuất ngành chăn ni phân theo nhóm vật ni chuyển dịch từ nhóm trồng, vật ni có hiệu kinh tế thấp sang nhóm trồng, vật ni có hiệu kinh tế cao + Trong ngành lâm nghiệp diện tích đất rừng phòng hộ diện tích đất rừng đặc dụng có xu hướng tăng lên + Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản phân theo ngành hoạt động chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh khai thác tiềm lợi nuôi trồng thủy sản vùng Ba là, tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng GRDP, cấu giá trị sản xuất công nghiệp: + Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng GRDP: nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng có tỷ trọng ngành khai khống GRDP có xu hướng giảm xuống; ngược lại tỷ trọng ngành cơng nghiệp, xây dựng lại GRDP có xu hướng tăng lên + Về cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành cơng nghiệp ngành cơng nghiệp khai thác nguồn nguyên liệu nông sản thủy sản, nguồn nhân lực dồi dào, có thị trường tiêu thụ nước ngồi nước thuận lợi phát triển mạnh mẽ làm cho tỷ trọng ngành giá trị sản xuất cơng nghiệp có xu hướng tăng lên Ngược lại, ngành công nghiệp gặp phải nhiều khó khăn nguồn nguyên liệu khả tiêu thụ sản phẩm thị trường phát triển chậm làm cho tỷ trọng ngành giá trị sản xuất cơng nghiệp có xu hướng giảm xuống Bốn là, tỷ trọng ngành dịch vụ GRDP tỷ trọng hầu hết ngành dịch vụ GRDP có xu hướng tăng lên Năm là, cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL thời gian qua chuyển dịch theo quy luật chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH, phát huy tiềm lợi vùng góp phần làm tăng suất lao động xã hội, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực nước thúc đẩy tiến xã hội vùng thời gian qua 4.3.2 Hạn chế Thứ nhất, cấu GRDP phân theo nhóm ngành kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH chậm Nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng cao GRDP, nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng thấp GRDP 18 Thứ hai, loại cấu giá trị sản xuất nhóm ngành nông - lâm thủy sản: + Ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao ngành thủy sản chiếm tỷ trọng thấp giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản + Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế, cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm trồng cấu giá trị sản xuất ngành chăn ni phân theo nhóm vật ni chuyển dịch theo hướng tiến chậm chạp Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ngành chăn ni, nhóm lương thực nhóm khác, nhóm vật ni gia súc nhóm vật ni khác chưa thật hợp lý Ngồi ra, nhiều hạn chế giống cây, mà người nông dân sử dụng để sản xuất, kỹ thuật sản xuất thấp; quy mơ sản xuất nhỏ lẻ chính; liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất nơng nghiệp hẹp, chưa phổ biến + Trong ngành lâm nghiệp: diện tích đất rừng sản xuất có xu hướng giảm mạnh Hơn nữa, cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo ngành hoạt động tỷ trọng ngành trồng chăm sóc rừng giá trị sản xuất lâm nghiệp nhỏ bé, lại có xu hướng giảm xuống; ngược lại tỷ trọng ngành khai thác gỗ lâm sản khác ln lớn nhất, lại có xu hướng tăng lên Thứ ba, tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng GRDP, cấu giá trị sản xuất công nghiệp: + Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng GRDP chuyển dịch theo hướng tiến chậm Ngành cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng thấp GRDP Đây hạn chế cốt lõi cần khắc phục thời gian tới + Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng tiến chậm chạp Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo trình độ cơng nghệ phản ánh trình độ cơng nghiệp vùng ĐBSCL thấp Thứ tư, nhóm ngành dịch vụ ngành dịch vụ truyền thống sử dụng nhiều lao động phổ thông cần vốn đầu tư ngành thương nghiệp, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác, dịch vụ lưu trú ăn uống chiếm tỷ trọng cao GRDP Ngược lại, ngành dịch vụ có tính chất động lực, có tác dụng thúc đẩy trình CNH, HĐH ngành vận tải kho bãi, thơng tin truyền thơng, ngành tài chính, ngân hàng bảo hiểm, hoạt động khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo chiếm tỷ trọng thấp GRDP 4.3.3 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế Một là, tác động Nhà nước chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL thời gian qua nhiều hạn chế Hai là, điều kiện tự nhiên bật tác động kép từ biến đổi khí hậu, nước biển dâng từ việc khai thác tài nguyên nước thượng nguồn châu thổ sông Mê Kông Ba là, nguồn nhân lực cấu tổng lao động xã hội phân theo nhóm ngành kinh tế vùng ĐBSCL thời gian qua hạn chế, mặt 19 dân trí chất lượng nguồn nhân lực thấp so với vùng kinh tế xã hội khác nước Bốn là, vốn đầu tư lực huy động nguồn lực vốn đầu tư hạn chế, vốn FDI, cấu đầu tư chưa thật hợp lý hiệu sử dụng vốn đầu tư có xu hướng giảm xuống Năm là, trình độ khoa học - cơng nghệ thấp so với mức trung bình nước Sáu là, khâu tiêu thụ hàng hóa gặp nhiều khó khăn thiếu ổn định Ngoài ra, kết cấu hạ tầng sản xuất vùng ĐBSCL nhiều yếu kém, hệ thống đường xá, cầu cống, hải cảng cơng trình thủy lợi CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2025 5.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL thời gian tới 5.1.1 Bối cảnh quốc tế bao gồm: cách mạng công nghiệp lần thứ tư; xu hướng tồn cầu hóa kinh tế khu vực hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực nước thời gian tới; tác động kép từ biến đổi khí hậu, nước biển dâng từ việc khai thác tài nguyên nước thượng nguồn châu thổ sông Mê Kông Bối cảnh quốc tế vừa mở hội mới, vừa đặt thách thức to lớn chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng thời gian tới 5.1.2 Bối cảnh bên vùng ĐBSCL Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân số nguồn nhân lực, với thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 vùng ĐBSCL có tiềm lợi nhóm lương thực, nhóm rau đậu nhóm ăn ngành trồng trọt, ngành thủy sản, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống, ngành cơng nghiệp có hàm lượng lao động cao, lượng tái tạo khí điện - đạm, du lịch Tuy nhiên, vùng ĐBSCL có hạn chế mặt dân trí chất lượng nguồn nhân lực, lực huy động vốn đầu tư, trình độ khoa học cơng nghệ, kết cấu hạ tầng sản xuất 5.2 Quan điểm, mục tiêu tổng quát định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 5.2.1 Quan điểm chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL thời gian tới Trên sở thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 bối cảnh quốc tế, bối cảnh bên vùng ĐBSCL chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL thời gian tới phải: (i) gắn với đổi kỹ thuật, công nghệ phù hợp; (ii) tuân theo quy luật chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình 20 CNH, HĐH; (iii) phát huy tối đa tiềm lợi so sánh tĩnh có vùng, đồng thời thường xuyên tích cực tạo lập lợi so sánh động tương lai, nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh loại hàng hóa, dịch vụ vùng thị trường nước ngồi nước; (iv) thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng việc khai thác tài nguyên nước thượng nguồn châu thổ sông Mê Kông; (v) góp phần giữ vững ổn định trị xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, phát triển bền vững rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển so với mặt chung nước 5.2.2 Mục tiêu tổng quát chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 nhằm hướng đến cấu kinh tế công nghiệp - nơng nghiệp - dịch vụ, có sở vật chất kỹ thuật đại, có suất lao động xã hội cao, tham gia có hiệu vào phân cơng hợp tác quốc tế, góp phần ổn định trị - xã hội, quốc phòng an ninh vững chắc, bảo vệ môi trường sinh thái rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển so với mặt chung nước 5.2.3 Định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 Căn vào thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 quan điểm chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL thời gian tới định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 cụ thể sau: 5.2.3.1 Cơ cấu GRDP phân theo nhóm ngành kinh tế vùng ĐBSCL thời gian tới cần chuyển dịch theo hướng giảm nhanh tỷ trọng nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản GRDP, tăng nhanh tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ GRDP nhằm hướng đến cấu kinh tế công nghiệp nông nghiệp - dịch vụ dài hạn 5.2.3.2 Về loại cấu giá trị sản xuất nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản Một là, cấu giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản phân theo ngành kinh tế vùng ĐBSCL thời gian tới cần chuyển dịch theo hướng tiếp tục tăng tỷ trọng ngành thủy sản, giảm tương ứng tỷ trọng ngành nông nghiệp ngành lâm nghiệp giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản Hai là, cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế vùng ĐBSCL thời gian tới cần chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm nhanh tỷ trọng ngành trồng trọt giá trị sản xuất nông nghiệp Trong ngành trồng trọt cần tăng nhanh tỷ trọng nhóm rau đậu nhóm ăn quả, giảm nhanh tỷ trọng nhóm lương thực nhóm cơng nghiệp giá trị sản xuất ngành trồng trọt Trong ngành chăn ni loại vật ni cần đẩy mạnh phát triển vùng ĐBSCL thời gian tới bò thịt, lợn gia cầm Phải gắn việc chuyển dịch cấu nội ngành nông 21 nghiệp với việc ứng dụng nhanh tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất Chuyển dần từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún lên nông nghiệp trang trại, nông nghiệp tập trung quy mô lớn Gắn sản xuất với chế biến, liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp, xây dựng thương hiệu hàng nông sản nhằm nâng cao giá trị hàng nông sản vùng Ba là, ngành lâm nghiệp cần mở rộng diện tích loại rừng rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng Bốn là, cấu giá trị sản xuất thủy sản phân theo ngành hoạt động vùng ĐBSCL thời gian tới cần chuyển dịch theo hướng tiếp tục tăng tỷ trọng ngành nuôi trồng thủy sản, giảm tỷ trọng ngành khai thác thủy sản giá trị sản xuất thủy sản vùng Trong ngành nuôi trồng thủy sản cần mở rộng diện tích ni, điều chỉnh phương thức ni tập trung vào đối tượng nuôi chủ lực phù hợp với điều kiện sinh thái, xu hướng biến đổi khí hậu thị trường tiêu thụ nước nước Trong ngành khai thác thủy sản cần giảm khai thác gần bờ, tăng khai thác xa bờ gắn với việc bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản 5.2.3.3 Về tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng GRDP, cấu giá trị sản xuất công nghiệp Thứ nhất, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến GRDP: cần tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến GRDP vùng thời gian tới Thứ hai, cấu giá trị sản xuất công nghiệp: cần phát triển mạnh số ngành công nghiệp mà vùng ĐBSCL có tiềm lợi ngành sản xuất, chế biến thực phẩm đồ uống; dệt; sản xuất trang phục Đồng thời, cần hình thành phát triển số ngành công nghiệp công nghệ cao giai đoạn đầu lắp ráp điện tử; sản xuất, lắp ráp thiết bị điện; sản xuất phụ tùng máy động lực xăng Trong trình chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp cần nâng cao trình độ kỹ thuật - cơng nghệ ngành công nghiệp 5.2.3.4 Về tỷ trọng ngành dịch vụ GRDP vùng ĐBSCL thời gian tới cần chuyển dịch theo xu hướng sau: tiếp tục gia tăng tỷ trọng ngành dịch vụ truyền thống GRDP ngành thương nghiệp, sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy xe có động khác; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống Đồng thời, cần tăng nhanh tỷ trọng số ngành dịch vụ động lực ngành vận tải kho bãi, thông tin truyền thơng; ngành tài chính, ngân hàng bảo hiểm; hoạt động khoa học công nghệ; giáo dục đào tạo Trong trình này, cần nhanh chóng áp dụng tiến khoa học - cơng nghệ vào sản xuất, đặc biệt áp dụng công nghệ thơng tin 5.3 Những nhóm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 Căn vào nguyên nhân chủ yếu hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 22 cấu ngành kinh tế vùng thời gian tới chuyển dịch theo định hướng nêu trên, cần thực đồng số giải pháp chủ yếu sau đây: 5.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách bao gồm: Một là, sớm xây dựng quy hoạch tích hợp cho vùng ĐBSCL Hai là, sách ưu đãi thuế tín dụng số ngành, lĩnh vực ưu tiên 5.3.2 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực bao gồm: Thứ nhất, đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu tổng lao động xã hội phân theo nhóm ngành kinh tế theo hướng tiến Thứ hai, mở rộng quy mô đào tạo Thứ ba, điều chỉnh cấu trình độ ngành nghề đào tạo Thứ tư, nâng cao chất lượng đào tạo Thứ năm, thu hút nhân tài 5.3.3 Nhóm giải pháp vốn bao gồm: Một là, huy động tối đa nguồn vốn Hai là, điều chỉnh cấu đầu tư Ba là, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 5.3.4 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ bao gồm: đẩy mạnh phát triển hoạt động khoa học công nghệ vùng, đẩy mạnh ứng dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất, phát triển thị trường khoa học cơng nghệ 5.3.5 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa dịch vụ bao gồm giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ nước nước Ngoài ra, cần phải cải cách hành chính; đẩy mạnh liên kết vùng, hợp tác vùng ĐBSCL với vùng kinh tế - xã hội khác nước, với TP HCM, hợp tác với nước thuộc Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS); phát triển đồng kết cấu hạ tầng sản xuất 5.4 Một số kiến nghị - Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành Trung ương: + Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cần ưu tiên vốn đầu tư trường đại học, cao đẳng trung cấp công lập thuộc Bộ địa bàn + Ngân sách TW cần tăng tỷ lệ hỗ trợ vốn cho tỉnh vùng, tăng cường đầu tư vào cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng sản xuất vùng + Bộ Tài cần thí điểm cho địa phương vay vốn nước đầu tư vào hạ tầng quan trọng vùng + Chính phủ cần tăng cường hỗ trợ vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước cho số ngành kinh tế cần khuyến khích phát triển, cho nông nghiệp, nông dân nông thôn + Các tổ chức tín dụng cần tăng cường cơng tác huy động vốn địa phương vùng nước, cần đơn giản hóa thủ tục cho vay vốn, ban hành hệ thống lãi suất cho vay hợp lý + Bộ Khoa học Công nghệ cần sớm đưa Chiến lược phát triển khoa học công nghệ cho vùng ĐBSCL 23 + Chính phủ cần tổ chức thực tốt Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25/08/2008 việc tăng cường đạo tiêu thụ hàng nông sản thông qua hợp đồng + Bộ Kế hoạch Đầu tư cần sớm xây dựng Quy hoạch tích hợp cho vùng ĐBSCL - Kiến nghị với HĐND, UBND, Sở ngành tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSCL: + HĐND cấp tỉnh, thành thuộc vùng ĐBSCL cần ưu tiên chi nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề địa bàn + Ngân sách địa phương: mặt, cần thu đúng, thu đủ kịp thời; mặt khác, cần thực hành tiết kiệm nhằm tăng đầu tư phát triển + Cần phối hợp chặt chẽ địa phương với Bộ, ngành có liên quan để xây dựng danh mục chương trình, dự án ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA + Cần nhanh chóng cải thiện mơi trường kinh doanh; đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư nước + Các Sở Công Thương cần tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp, sở sản xuất tham gia hội chợ, triển lãm nước nước ngồi KẾT LUẬN Luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án mặt lý luận như: nội hàm khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế, tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế, yếu tố ảnh hưởng tới hình thành chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH; tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án mặt thực tiễn Trên sở đó, đánh giá chung đóng góp mặt lý luận thực tiễn, đồng thời xác định khoảng trống nghiên cứu Luận án xây dựng sở khoa học cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình CNH, HĐH Trong đó, trọng tâm phân tích, làm rõ khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế, tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế, yếu tố ảnh hưởng tới hình thành chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH Luận án trình bày phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu cụ thể cách vận dụng phương pháp luận án Về phương pháp luận gồm có phương pháp biện chứng vật phương pháp trừu tượng hóa khoa học Về phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm có phương pháp tiếp cận hệ thống; phương pháp thống kê, mơ tả; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp lịch sử thống với phương pháp logíc; phương pháp so sánh, đối chiếu Trong đó, phương pháp thống kê, mô tả bản, cốt lõi Ngoài ra, luận án đề cập đến nguồn số liệu, đề xuất khung phân tích xây dựng quy trình nghiên cứu đề tài 24 Luận án giới thiệu khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội vùng ĐBSCL Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 Trên sở đó, đánh giá thành tựu, hạn chế tìm nguyên nhân chủ yếu hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn Luận án phân tích bối cảnh ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL thời gian tới Trên sở đó, xác định quan điểm, định hướng mục tiêu tổng quát chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 Luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 theo định hướng chọn Từ đó, nêu lên số kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành Trung ương; với HĐND, UBND, Sở ngành tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSCL Mặc dù cố gắng, trước hết khả thân NCS, sau đề tài rộng lớn, phức tạp hệ thống số liệu mà NCS có được, nên việc phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2017 mặt chất lượng, việc phân tích thực trạng, xây dựng định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu gắn với tiểu vùng chưa mức Vì vậy, NCS thành thật xin nhà khoa học tận tình bảo lượng thứ cho hạn chế luận án Về hướng nghiên cứu đề tài là: chuyển dịch cấu ngành kinh tế mặt chất lượng trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL đến năm 2025; chuyển dịch cấu ngành kinh tế gắn với tiểu vùng trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL đến năm 2025; phát triển giáo dục đào tạo nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025; phát triển hoạt động khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025; hoàn thiện thể chế kinh tế nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSCL đến năm 2025 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Trọn, 2016 Chuyển dịch cấu nội ngành nông - lâm - thủy sản vùng đồng sông Cửu Long trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trường Đại học Kinh Tế TP HCM: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường - Chủ nhiệm Nguyễn Văn Trọn, 2016 Tun truyền để nhân rộng mơ hình cánh đồng mẫu lớn đồng sông Cửu Long: Thực trạng giải pháp Hội đồng khoa học Cơ quan Đảng Trung ương: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Thành viên Nguyễn Văn Trọn, 2014 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm góp phần đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 6, trang 12-17, ISSN 1859-2635 Nguyễn Văn Trọn, 2015 Chuyển dịch cấu nội ngành nông - lâm - thủy sản vùng đồng sơng Cửu Long Tạp chí Cộng sản - Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ Thành ủy Cần Thơ: Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn vùng đồng sông Cửu Long 30 năm đổi Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, ISBN: 978-604-57-1150-7 Nguyễn Văn Trọn, 2019 Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng đồng sông Cửu Long Tạp chí Tài chính, số 705, trang 146-149, ISSN2651-8973 ... đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng theo định hướng chọn 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRỌN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: Kinh. .. phần kinh tế Trong đó, cấu ngành kinh tế quan trọng 2.2 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển