Về ngoại thơng.

Một phần của tài liệu Về mô hình đặc khu kinh tế trong quá trình cải cách mở cửa ở trung quốc (Trang 50 - 57)

Một trong những tiêu chí xây dựng đặc khu kinh tế của Trung Quốc là

sản xuất, kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu, mở rộng hoạt động mậu dịch đối ngoại và thị trờng buôn bán với nớc ngoài. Trong suốt quá trình xây dựng và vận hành, các đặc khu kinh tế đã ra sức xây dựng các trung tâm sản xuất hàng xuất khẩu, áp dụng những biện pháp để xuất khẩu, tìm đủ phơng kế để khai thác thị trờng quốc tế. Mặt khác các đặc khu kinh tế có rất nhiều điều kiện tiếp xúc với công nghệ và thiết bị hiện đại, giá nhân công lại rẻ, nguồn nguyên liệu phong phú, lại đợc hởng các chính sách u đãi trong nhiều lĩnh vực nh chế độ thuế, chế độ sử dụng đất đai..., nên đã sản xuất đợc hàng loạt các sản phẩm có sức cạnh tranh lớn trên thị trờng thế giới. Do vậy trong tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế, xuất khẩu mậu dịch vẫn tăng tơng đối nhanh. Các đặc khu kinh tế vẫn là những nơi có đóng góp nhiều cho ngoại thơng, phát triển du lịch thu hút ngoại tệ cho Nhà nớc. Các đặc khu kinh tế đã tận dụng tối đa các lợi thế của mình nhằm phát triển những ngành nghề phục vụ cho xuất khẩu. Đặc

khu Thẩm Quyến và Chu Hải là ví dụ điển hình về hàng công nghiệp tiêu dùng, nhất là công nghiệp dệt may xuất khẩu. Hải Nam lại là nơi có u thế vợt trội về hàng nông sản và thuỷ sản. Các đặc khu này không những giải quyết ổn thoả nhu cầu tiêu dùng của ngời dân trong vùng, mà còn góp tỷ trọng khá lớn vào tổng giá trị hàng xuất khẩu của cả nớc.

Kim ngạch ngoại thơng của năm đặc khu kinh tế bằng 20% của cả nớc, trong đó riêng đặc khu kinh tế Thẩm Quyến thờng đạt khoảng 50% doanh số của năm đặc khu. Theo thống kê của Tổng cục hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu mậu dịch của năm đặc khu kinh tế trong năm 1994 là 50,71 tỷ USD, tăng 20,7% so với năm 1993. Trong đó xuất khẩu là 26,29 tỷ USD, tăng 34,2% chiếm tỷ lệ 21,7% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc [2;127]

Mô hình kinh tế hớng ngoại của các đặc khu kinh tế đã tỏ rõ sức sống của nó. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Thẩm Quyến (năm 1994) là 34,38 tỷ USD chiếm tỷ lệ 14,7% của toàn quốc, vợt quá Thợng Hải và Quảng Châu tiếp tục giữ vị trí số một. Trong đó tổng số giá trị xuất khẩu là 18,31 tỷ USD, tăng 28,8% so với năm 1993, nhập khẩu là 16,07 tỷ USD, tăng 19,2%, xuất siêu trong năm 1994 là 1,6 tỷ USD [2;127].

Ngoại thơng của các đặc khu kinh tế đạt đợc những kết quả trên trớc hết là nhờ việc đổi mới tỷ giá hối đoái, có lợi cho việc xuất khẩu sản phẩm, các xí nghiệp rất hào hứng mở rộng xuát khẩu để thu về nhiều ngoại tệ. Nhiều đặc khu đã xây dựng các trung tâm sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển nguồn hàng xuất khẩu, đa hàng tới thị trờng quốc tế bằng nhiều con đờng. Hai là các chế phẩm công nghiệp trở thành chủ thể của hàng hoá xuất khẩu. Ba là các đặc khu đã tìm mọi cách khai thác thị trờng quốc tế, tăng thêm nhiều bạn hàng mậu dịch.

Có thể nói, hơn hai chục năm qua, các đặc khu kinh tế Trung Quốc đã tìm cách vơn xa và trụ vững trên thị trờng nhiều nớc, kể cả Nhật Bản và các nớc phơng Tây. Không những thế các đặc khu còn đảm nhận chức năng "cầu nối" giữa các vùng kinh tế trong nớc với bên ngoài, đa nhiều

mặt hàng sản xuất nội địa tiêu thụ trên thị trờng thế giới. Có thể thấy rõ những đóng góp tích cực và quan trọng của đặc khu kinh tế đối với công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc thông qua chức năng này.

3.1.3. Chuyển giao công nghệ và phát triển công nghiệp.

Tiếp thu khoa học- kỹ thuật và phơng pháp quản lý tiên tiến của nớc ngoài là một trong những mục tiêu quan trọng trong việc xây dựng các đặc khu ở Trung Quốc. Mục tiêu này là nhân tố cơ bản nhằm biến các đặc khu trở thành những khu vực có nền kinh tế hiện đại hoá cao, và thực tế đã trở thành nh vậy.

Chuyển giao công nghệ vào các đặc khu kinh tế chủ yếu qua việc xuất nhập khẩu máy móc và thiết bị, đa vào sử dụng các kỹ năng quản lý và đào tạo tại chỗ lực lợng lao động. Trong thời kỳ đầu phát triển của các đặc khu (1979 - 1983), Trung Quốc đã tận dụng vốn đầu t nớc ngoài để đa vào sử dụng 30.500 đơn vị máy móc và thiết bị, trong đó 10% có thể đợc coi là tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế và 30% theo tiêu chuẩn Trung Quốc [4;45]. Đến cuối 1983, khoảng 28.400 cán bộ và 50.000 công nhân bình thờng đã đợc các xí nghiệp của các đặc khu tuyển dụng từ các nơi khác trong nớc. Họ đã đợc tiếp xúc với các tập tục quốc tế về quản lý kinh tế, kỹ thuật sản xuất và yêu cầu chất lợng.

Ngoài ra, còn có chuyển giao công nghệ từ các đặc khu tới những nơi khác trong nớc. Năm 1983, đặc khu kinh tế Thẩm Quyến cung cấp hơn 100 đơn vị công cụ và thiết bị khoa học, 574 bộ dữ liệu kỹ thuật và 72 mẫu và bản dịch gồm nhiều loại khác nhau về t liệu kỹ thuật cho các nơi không thuộc đặc khu kinh tế [4;46]. Các xí nghiệp trong ngành điện tử ở các nơi không thuộc đặc khu đã thành lập các liên doanh với các đặc khu để nhập khẩu những thiết bị tiên tiến và đa vào sử dụng những kỹ thuật sản xuất hiện đại.

Nhờ có sự chuyển giao công nghệ từ các nớc tiên tiến và chuyển dịch cơ cấu ngành nghề nên ở các đặc khu kinh tế sản xuất công nghiệp phát triển mạnh, kinh tế quốc dân do vậy cũng tiếp tục phát triển.

Năm 1994, các đặc khu kinh tế đã đổi mới cơ cấu ngành nghề, phát triển khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, quản lý nội bộ xí nghiệp cũng không ngừng đ- ợc tăng cờng, năng lực sản xuất công nghiệp đợc phát triển hơn. Năm 1994, GDP của năm đặc khu kinh tế tổng cộng là 148,38 tỷ NDT, tăng 27,4% so với 1993, cao hơn 16% so với tỷ lệ tăng trởng trung bình của cả nớc. Tổng giá trị sản phẩm công nghiệp đạt 151,52 tỷ NDT, tăng 31,3% so với năm 1993. Giá trị sản phẩm công nghiệp của đặc khu Chu Hải là 23,01 tỷ NDT, đặc khu Sán Đầu là 28,32 tỷ, đặc khu Hạ Môn là 24,6 tỷ, đặc khu Hải Nam là 11,17 tỷ [2;126] . Thẩm Quyến vẫn giữ vị trí dẫn đầu. Thẩm Quyến đã xác định mục tiêu chiến lợc là: lấy công nghiệp tiên tiến làm cơ sở, lấy ngành dịch vụ làm hỗ trợ, xây dựng Thẩm Quyến thành một thành phố có tính quốc tế, có tính tổng hợp và nhiều công năng; đồng thời không ngừng chuyển dịch cơ cấu ngành nghề theo hớng kỹ thuật cao, mới, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và trình độ kỹ thuật của sản xuất công nghiệp. Do vậy sản xuất công nghiệp tăng nhanh, cơ cấu công nghiệp đợc đổi mới. GDP của Thẩm Quyến năm 1994 là 56 tỷ NDT, giá trị tổng sản phẩm công nghiệp đạt 63,8 tỷ NDT [2;126].

Với những kết quả đã đạt đợc nh trên, rõ ràng mục tiêu mà Trung Quốc đề ra khi xây dựng các đặc khu kinh tế là thu hút kỹ thuật và công nghệ tiên tiến từ các nớc phát triển đã đợc các đặc khu thực hiện triệt để. Chính điều đó cũng đã góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ nền kinh tế tổng hợp của các đặc khu cũng nh nền kinh tế Đại lục.

3.2.vai trò của các đặc khu kinh tế đối với sự phát triển của Trung Quốc

3.2.1.Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Trung Quốc.

Thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài, tăng thu nhập ngoại tệ, tăng thêm việc làm, làm kinh tế địa phơng phồn vinh là một trong những mục đích thành lập các đặc khu kinh tế. Nhng theo Đặng Tiểu Bình, đặc khu không phải là

về tri thức, cửa sổ về chính sách đối ngoại. Từ đặc khu có thể nhập kỹ thuật, học đợc tri thức, học đợc cách quản lý" [8;319]. Đó mới là những cái có ý nghĩa chiến lợc giúp cho kinh tế Trung Quốc cất cánh. Rõ ràng, các đặc khu kinh tế đã thực hiện tốt vai trò của một cầu nhảy đa Trung Quốc tiến ra thế giới, qua cầu nhảy đó mà tiếp cận khoa học kỹ thuật và phơng thức quản lý tiên tiến trên thế giới, mở ra con đờng máu tiến ra vũ đài kinh tế thế giới.

Với vai trò là "cầu nhảy", các đặc khu kinh tế trở thành những điểm thu hút đầu t trực tiếp từ bên ngoài và cũng từ các đặc khu kinh tế, chính sách cải cách - mở cửa về kinh tế đợc tuyên truyền rộng rãi. Do đó, đặc khu kinh tế còn góp phần xây dựng hình ảnh về một Trung Quốc mới và truyền bá hình ảnh đó ra thế giới. Thông qua đó, Trung Quốc đã dần trở thành thị trờng đầu t hấp dẫn, đến năm 2002, Trung Quốc trở thành nớc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều nhất thế giới (50 tỷ USD) [12;358]. Do có tiền vốn và công nghệ nớc ngoài bỏ vào, nhiều xí nghiệp Trung Quốc đã sản xuất đợc những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế: xe du lịch, thang máy, máy tính, thiết bị thông tin, phơng tiện nghe nhìn, thực phẩm công nghệ... Bên cạnh đó, số lao động đợc các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thu hút cũng khá lớn (3,5 triệu ngời), giải quyết một phần sức ép của nạn thất nghiệp.

Sự phát triển của các đặc khu kinh tế là điển hình cho sự tăng tốc của nền kinh tế Trung Quốc và nó cũng đã góp không nhỏ cho sự phát triển v- ợt bậc của kinh tế Trung Quốc trong những năm qua. Riêng về kim ngạch ngoại thơng của 5 đặc khu kinh tế đã chiếm tỷ trọng 20% của cả nớc. Với tỷ trọng đó, ngoại thơng của các đặc khu đã giúp cho cán cân xuất nhập khẩu của Trung Quốc lấy lại thế cân bằng và thu về nguồn ngoại tệ đáng kể cho Trung Quốc. Hơn nữa, cùng với các khu vực mở cửa ven biển khác, 5 đặc khu kinh tế đã giúp đỡ vùng nội địa về các mặt: tiếp thu và phổ biến khoa học - kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, thông tin kinh

tế, bồi dỡng nhân tài, thúc đẩy hiện đại hoá cả nớc, thực sự trở thành đòn bẩy cho sự phát triển của Đại lục.

3.2.2.Góp phần hoàn chỉnh và khẳng định hệ thống lý luận về cải cách - mở cửa ở Trung Quốc.

Sau nhiều năm dài đóng cửa, Trung Quốc đã phải trả giá đắt cho sự trì trệ, bảo thủ của mình. Đặng Tiểu Bình - kiến trúc s của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc đã khẳng định: "hiện nay, bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển đều không thể đóng cửa... Bài học kinh nghiệm trong lịch sử cho thấy không thể không mở cửa"[8;313].

Mở cửa các vùng kinh tế ven biển là hớng đi chính xác cho bớc đi ban đầu của các nớc có điều kiện giao lu đờng biển. Tuy nhiên, xây dựng các đặc khu là một thử nghiệm hết sức mạnh dạn trong chính sách mở cửa của Trung Quốc. Nói nh vậy là vì, trong bối cảnh và điều kiện của Trung Quốc vào những năm cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, việc phá vỡ thể chế quản lý truyền thống để điều hành mọi hoạt động kinh tế theo thể chế mới, mang tính tự chủ cao, nhằm xây dựng mô hình kinh tế trong các đặc khu kinh tế là một quyết định táo bạo.

Mặc dù có những cơ sở nhất định, nhng cha thể nói ý tởng xây dựng đặc khu kinh tế ở Trung Quốc đợc dựa trên hệ thống lý luận hoàn chỉnh. Vì vậy, thực tiễn cùng những thành tựu xây dựng đặc khu kinh tế không chỉ chứng minh và khẳng định hớng đi đúng, mà còn bổ sung đóng góp những vấn đề lý luận quan trọng về chính sách mở cửa, đặc biệt là mở cửa vùng ven biển đợc tiến hành ở Trung Quốc.

Về cải cách thể chế kinh tế ở thành thị, ngay từ năm 1979 đã có rất nhiều thành phố làm thí điểm, nhng mãi tới đầu năm 1984 những điểm đó vẫn cha thu đợc kết quả gì đáng kể. Lúc này kiến trúc s Đặng Tiểu Bình đa ra phơng án khác, dùng mở cửa để thúc đẩy cải cách, ông đa rất nhiều biện pháp cải cách áp dụng ở đặc khu. Thành công của đặc khu kinh tế đã mở ra con đờng máu trong thể chế kinh tế cứng nhắc từ bao lâu nay, cung cấp

một khuôn mẫu cho cải cách thể chế kinh tế. Những năm 80, ngời ta đến Thẩm Quyến học tập kinh nghiệm cũng nh những năm 70 ngời ta tấp nập đến học tập Đại Trại.

Với vai trò là những "phòng thí nghiệm", các đặc khu kinh tế là nơi thực hiện triệt để nhất các biện pháp cải cách nh: tách quyền sở hữu với quyền kinh doanh, coi trọng kinh tế thị trờng, coi trọng nhân tài... Vì vậy kết quả thu đợc rất rõ rệt. Nó thúc đẩy các tỉnh và thành phố bên trong phải cải cách nhanh hơn, sâu sắc hơn để không cản trở việc giao lu với các nớc khác.

Trên cơ sở thành công của các đặc khu kinh tế, Trung Quốc đã lần lợt cho ra đời nhiều loại hình kinh tế mở cửa: mở cửa 14 thành phố cảng ven biển, thành lập các khu khai phát kinh tế ven biển, mở cửa 3 vùng ven: ven biển, ven sông, ven biên giới

Với những đóng góp đó của các đặc khu kinh tế, Chủ tịch Giang Trạch Dân đã từng tuyên bố: "quyết tâm phát triển đặc khu kinh tế không thay đổi; địa vị và vai trò lịch sử của đặc khu kinh tế trong công cuộc cải cách không thay đổi, đặc khu kinh tế không những phải tiếp tục phát huy, mà còn cần phát huy hơn nữa vai trò "cửa sổ", vai trò "thí điểm", vai trò "xung kích" của mình" [14;146].

Sự thành công của các đặc khu kinh tế đã chứng minh đầy đủ rằng, chế độ xã hội chủ nghĩa chứa đựng một tiềm lực to lớn, chỉ cần có phơng hớng đúng thì dù là vùng kinh tế lạc hậu vẫn có thể phát huy mạnh mẽ tiềm lực của nó. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực cần kết hợp tình hình thực tế trong nớc với việc vận dụng một cách sáng tạo nguồn của cải quí báu của toàn nhân loại. Nhận thức đúng đắn tình hình đất nớc là điểm xuất phát để tìm kiếm con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc.

Rõ ràng, với những chức năng mà đặc khu kinh tế đảm trách, với những thành công mà các đặc khu đã gặt hái đợc trong quá trình giao lu và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế theo phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá, có thể khẳng định rằng, đặc khu kinh tế Trung Quốc là một mô hình hớng ngoại hiệu quả, góp phần quan trọng và to lớn và mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc. Tuy nhiên để tiếp tục phát huy vai trò của đặc khu kinh tế nh lời Chủ tịch Giang Trạch Dân thì các đặc khu kinh tế cần tiếp tục phát huy những thành công, đồng thời phải khắc phục những khó khăn, những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển của nó.

Một phần của tài liệu Về mô hình đặc khu kinh tế trong quá trình cải cách mở cửa ở trung quốc (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w