0
Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Nguyên nhân thành công.

Một phần của tài liệu VỀ MÔ HÌNH ĐẶC KHU KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC (Trang 57 -59 )

Theo đánh giá của cơ quan Liên Hợp Quốc về thơng mại và phát triển (UNCTAD), thì "so với các khu chế xuất khác trên thế giới, đặc khu kinh tế của Trung Quốc đợc xây dựng khá thành công". Quả vậy, Trung Quốc xây dựng các đặc khu kinh tế khá muộn so với nhiều nớc khác, nhng Trung Quốc đã gặt hái đợc nhiều thành quả to lớn trong việc biến các đặc khu kinh tế từ những làng chài hoặc thị trấn hẻo lánh, bé nhỏ thành những thành phố hiện đại, phồn vinh, kinh tế phát triển, đời sống sung túc. Những thành tựu mà các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc đạt đợc quả là niềm mơ ớc của các khu kinh tế mang tính chất tơng tự .Vậy điều gì đã làm cho đặc khu kinh tế Trung Quốc có những bớc phát triển nhảy vọt nh vậy? Câu trả lời là có rất nhiều nguyên nhân, nhng ta có thể kể ra một số nhân tố cơ bản sau:

Thứ nhất, các đặc khu kinh tế của Trung Quốc có vị trí địa lý khá thuận lợi. Hầu hết các đặc khu kinh tế đều dựa lng vào đại lục, còn trớc mắt lại tiếp giáp với Hồng Công, Đài Loan, Ma Cao - là những khu vực kinh tế năng động. ở tất cả các đặc khu đều có hệ thống cảng biển tự nhiên rất thuận lợi, hoặc nh Hải Nam là một trong những điểm nút giao thông đ-

nhanh chóng thu hút đợc sự đầu t của nớc ngoài, trớc tiên là từ Hồng Công, Đài Loan, Ma Cao, từ đó dễ dàng vơn ra thế giới.

Thứ hai, do quyết tâm cao độ, kèm theo tính nhất quán của Trung - ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc trong tổ chức điều hành thí điểm chính sách kinh tế mở cửa. Ngay từ khi bắt đầu công cuộc cải cách mở cửa, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã nhận thức đợc rằng, đối với một đất nớc rộng lớn nh Trung Quốc thì không thể mở cửa một cách ồ ạt mà phải làm từ từ. Đặc khu kinh tế trở thành "phòng thí nghiệm", "thí điểm" của chính sách mở cửa. Với chức năng đó, các đặc khu đợc trao cho những quyền đặc biệt. Hệ thống chính sách ở đây đã từng bớc đợc bổ sung và đang dần hoàn thiện. Năm 1984, trong chuyến đi thăm đặc khu Thẩm Quyến, Đặng Tiểu Bình tuyên bố: "kinh nghiệm và sự phát triển của Thẩm Quyến chứng tỏ rằng chính sách thành lập đặc khu kinh tế của chúng ta là đúng đắn". Năm 1992, ông lại nói "sự mở cửa ra thế giới và công cuộc cải cách dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ vẫn là chính sách của Trung Quốc trong 100 năm" [8;321].

Thứ ba, nắm bắt kịp thời thời cơ quốc tế. Vào những năm 80 của thế kỷ XX, tại các nớc công nghiệp phát triển, xuất hiện xu hớng mạnh về việc đầu t ra nớc ngoài và chuyển giao công nghệ sang các nớc kém phát triển hơn. Cũng trong những năm đó, tốc độ tăng trởng thơng mại quốc tế ở mức rất cao. Các đặc khu kinh tế Trung Quốc đã khai thác đúng thời cơ này để phát triển.

Thứ t, đợc sự hởng ứng tích cực của hàng triệu ngời Hoa hải ngoại giàu có, nhất là các nhà đầu t từ Hồng Công, Đài Loan. Không phải ngẫu nhiên mà các đặc khu kinh tế đầu tiên đợc thiết lập ở gần Hồng Công và Ma Cao. Ban lãnh đạo Trung Quốc sớm nhận ra u thế đặc biệt của sự gần kề hai nơi đó, đặc biệt là Hồng Công. ở Trung Quốc, tinh thần dân tộc rất cao, ng- ời Trung Quốc coi bản thân quốc gia của mình là một "tôn giáo". Trong việc tận dụng những lợi thế đặc biệt do gần kề Hồng Công và Đài Loan,

những nhà lãnh đạo Trung Quốc đã nhấn mạnh tinh thần dân tộc ấy. Do vậy đã thu hút đợc một nguồn vốn đầu t lớn từ những Hoa kiều ở Hồng Công và Đài Loan, ít nhất là 60% tổng số vốn, đồng thời tranh thủ đợc nhân tâm ng- ời Đài Loan, Hồng Công và Ma Cao.

Thứ năm, các đặc khu kinh tế đợc hởng quyền tự chủ cao và đặc biệt. Đó chính là yếu tố quyết định tính linh hoạt trong điều hành của đặc khu. Nhờ có chính sách này, các đặc khu đã tiết kiệm đợc thời gian chờ duyệt chính sách chế độ mới hoặc điều chỉnh mục tiêu, tránh đợc nạn quan liêu phiền hà của cơ chế hành chính cũ.

Một phần của tài liệu VỀ MÔ HÌNH ĐẶC KHU KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC (Trang 57 -59 )

×