Khó khăn và những vấn đề đặt ra.

Một phần của tài liệu Về mô hình đặc khu kinh tế trong quá trình cải cách mở cửa ở trung quốc (Trang 59 - 62)

Qua các đặc khu kinh tế, Trung Quốc đã có nhiều thành công trong

việc thu hút và sử dụng một lợng lớn t bản từ các nớc tiên tiến, góp phần tăng nhanh tiềm lực kinh tế - kỹ thuật, trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm về một số mặt hàng xuất khẩu ngay cả với các cờng quốc kinh tế. Song những thành tựu to lớn cũng phải trả giá đắt. Tại các đặc khu kinh tế hàng loạt những khó khăn và vấn đề đã nảy sinh trong quá trình phát triển đòi hỏi cần phải đợc giải quyết.

Trớc hết là cơ cấu kinh tế mất cân đối nặng nề. Tình trạng chú trọng phát triển các ngành gia công đơn giản và dịch vụ, thời gian đầu tạo ra sự phồn vinh giả tạo, nhng sau đó là sự tiêu điều không thể tránh khỏi, đến nay vẫn cha phá bỏ đợc triệt để. Ví dụ, Thẩm Quyến tuy có nhiều cơ sở công nghiệp hiện đại nhng vẫn nổi rõ sự xa hoa, lãng phí với gần 200 khách sạn 4-5 sao, nhiều quán rợu, điểm ăn chơi...

Thứ hai, do thiếu hiểu biết về kinh tế thị trờng, thiếu kinh nghiệm làm ăn với nớc ngoài nên nhiều trờng hợp phía Trung Quốc bị thua thiệt, lừa đảo, thậm chí thua lỗ, phá sản. Mặt khác, do sự khác biệt quá lớn về chính sách giữa các đặc khu với nội địa, do cha có cơ chế quản lý chặt chẽ và hiệu quả nên tình trạng buôn lậu, trốn thuế xảy ra liên tục và quy mô lớn. Ví dụ, các đơn vị trong đặc khu nhập hàng miễn thuế rồi bán vào nội

địa kiếm lời, hoặc các cơ sở trong nội địa móc ngoặc với doanh nghiệp trong đặc khu tuồn hàng xấu vào nội địa, trốn thuế...

Tuy Chính phủ Trung Quốc ban hành nhiều u đãi đối với t bản nớc ngoài tại các đặc khu kinh tế để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu, nhng một bộ phận sản phẩm đợc sản xuất ra ở các đặc khu kinh tế vẫn thâm nhập thị trờng nội địa Trung Quốc, gây khó khăn rất nhiều cho các doanh nghiệp nội địa. Bên cạnh đó, mục đích thu hút công nghệ, kỹ thuật tiên tiến cũng gặp nhiều khó khăn, bởi vì xu hớng chung của các công ty t bản nớc ngoài là chuyển nhợng những kỹ thuật và công nghệ thấp hơn, giữ lại u thế về kỹ thuật và công nghệ cho chính nớc mình. Một số ngành công nghiệp truyền thống, sử dụng nhiều nhân công đã di chuyển sang các đặc khu kinh tế. Việc nhập khẩu kỹ thuật, thiết bị do thiếu tính khoa học nên nhiều lúc xảy ra tình trạng nhập thừa, nhập trùng lặp, trong khi các thiết bị khác lại thiếu, không đáp ứng đợc nhu câù sản xuất.

Thứ ba, hệ thống pháp luật ở các đặc khu kinh tế vẫn cha hoàn thiện, đồng bộ. Nhà nớc Trung Quốc và các chính quyền cấp tỉnh, thành phố đã phê chuẩn rất nhiều điều lệ, qui định về đầu t, song tác dụng thiết thực còn hạn chế. Nạn quan liêu, hối lộ nặng nề làm nản lòng các doanh nhân nớc ngoài. Nhà nớc định ra một số chính sách u tiên cho các đặc khu kinh tế, nhng các chính sách đó không đợc thực hiện triệt để, thậm chí thực hiện sai. Bên cạnh các luật lệ do Trung ơng đa ra, lại có các luật lệ do đặc khu đa ra bổ sung, nhiều khi là nới lỏng và khuyến khích tuỳ tiện việc đầu t, gây "ô nhiễm môi trờng đầu t". Thủ tục hành chính về xuất nhập cảnh hàng hoá cũng nh đầu t còn rờm rà, gây lãng phí thời gian, thậm chí cản trở các hợp đồng đầu t.

Thứ t, đặc khu kinh tế là nơi gặp gỡ của hai chế độ, nơi truyền bá lối sống thực dụng, là nơi "xuất khẩu" ồ ạt các tệ nạn xã hội nh trộm cắp, lừa đảo... vào nội địa. Đây cũng là nơi nuôi dỡng bọn ngời lợi dụng chức quyền, tham ô, hối lộ với qui mô lớn. Mặt khác các lực lợng thù địch với

Trung Quốc cũng lợi dụng các đặc khu làm cơ sở chống đối. Ví dụ, trong sự kiện Thiên An Môn mùa hè năm 1989, phần lớn tiền bạc, tài liệu cung cấp cho phong trào chống đối là đợc tuồn vào từ các đặc khu kinh tế.

Bên cạnh những khó khăn và những vấn đề nói trên, quá trình thực hiện chủ trơng thành lập các đặc khu kinh tế còn cho thấy rõ những mâu thuẫn phải vợt qua là không nhỏ. Đó là mâu thuẫn về ba mặt chủ yếu sau đây:

- Mâu thuẫn giữa mục tiêu của Trung Quốc và mục tiêu của t bản nớc ngoài. Nh đã biết, nhân tố quyết định hiệu quả của các đặc khu kinh tế là sự kết hợp lợi ích của nớc sở tại với lợi ích của t bản nớc ngoài. Đó là những lợi ích đối lập nhau, một bên muốn thành lập các đặc khu để thu hút t bản nớc ngoài vào các ngành sản xuất xuất khẩu, nhằm thu hút đợc càng nhiều ngoại tệ càng tốt, phục vụ cho sự phát triển kinh tế của mình. Còn bên khác, lại muốn dùng vốn và công nghệ của mình để thâm nhập thị trờng nội địa Trung Quốc, chiếm lĩnh một thị trờng có nhiều triển vọng. Mâu thuẫn ở đây là không thể tránh khỏi và trong thực tế đã xảy ra nh vậy.

- Mâu thuẫn giữa hai xu hớng cải cách và bảo thủ trong nội bộ Ban lãnh đạo Trung Quốc về cải cách kinh tế. Mâu thuẫn này biểu hiện ở tất cả các lĩnh vực hoạt động của Đảng Cộng sản và Nhà nớc Trung Quốc, đặc biệt trong vấn đề các đặc khu kinh tế, mâu thuẫn này biểu hiện rất gay gắt. Mặc dù mâu thuẫn này hiện nay đã cơ bản đợc giải quyết nhng nó sẽ còn tiếp tục tồn tại.

- Những mâu thuẫn trong bản thân quá trình phát triển của các đặc khu kinh tế, có thể gọi đó là những mâu thuẫn kinh tế - kỹ thuật. Về mặt này, nổi lên hàng đầu là mối quan hệ giữa Trung ơng và địa phơng trong việc quản lý và điều hành các đặc khu kinh tế.

Ngời ta coi các đặc khu kinh tế của Trung Quốc là "điểm đỏ giữa muôn xanh" quả không sai. Điều đó đã đợc chứng minh trong thực tế. Những mâu thuẫn, khó khăn của đặc khu kinh tế là có thật và khá nặng nề,

song đó cũng là điều không thể tránh khỏi đối với một quốc gia bắt đầu công cuộc cải cách - mở cửa; nó đòi hỏi phải có thời gian và một tổng thể các biện pháp giáo dục, quản lý, kinh tế, xã hội. Nếu so sánh sẽ thấy rằng cái mà các đặc khu kinh tế gặt hái đợc là lớn hơn nhiều, cơ bản hơn nhiều so với những mất mát. Những kinh nghiệm về các mặt trong xây dựng các đặc khu kinh tế là những bài học tốt để các nớc đang phát triển nh Việt Nam có thể tham khảo, rút kinh nghiệm khi tiến hành xây dựng các khu chế xuất ở nớc mình.

Một phần của tài liệu Về mô hình đặc khu kinh tế trong quá trình cải cách mở cửa ở trung quốc (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w