1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.doc

87 2,4K 68
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 453,5 KB

Nội dung

Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Trang 1

Mục lục

Trang

Chơng 1: Giới thiệu chung về mô hình đặc khu

1 Lịch sử hình thành Đặc khu kinh tế trên thế giới. 4

1 Vai trò của Đặc khu kinh tế đối với nền kinh tế

1.1 Đặc khu kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy

nhanh quá trình tích luỹ vốn và công nghệ, góp phần vào sự

nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc 111.2 Đặc khu kinh tế góp phần tăng cờng hoạt động kinh tế đối

1.3 Đặc khu kinh tế đóng vai trò làm đầu tàu kéo theo sự phát

triển kinh tế của các vùng khác và cả nớc 121.4 Đặc khu kinh tế tăng cờng khả năng giao lu với thế giới

1.5 Đặc khu kinh tế có vai trò tích cực trong việc giải quyết

2 Vai trò của Đặc khu kinh tế đối với hoạt động xuất nhập

2.1 Đặc khu kinh tế góp phần tạo vốn cho việc nâng cao chất

2.2 Đặc khu kinh tế có vai trò tích cực trong việc nâng cao

kinh nghiệm sản xuất hàng xuất khẩu 142.3 Đặc khu kinh tế tăng khả năng cạnh tranh cho hàng xuất

khẩu bằng cách góp phần làm giảm chi phí xuất khẩu 142.4 Đặc khu kinh tế giúp sản phẩm xuất khẩu nâng cao khả

1 Cảng tự do và khu mậu dịch tự do. 15

5 Khu biên giới tự do và khu quá cảnh. 19

Chơng 2: Mô hình Đặc khu kinh tế của

Trang 2

Trung Quốc. 21

I Giới thiệu chung về Đặc khu kinh tế của Trung Quốc. 21

1 Hoàn cảnh ra đời Đặc khu kinh tế. 21

1.3 Cải cách mở cửa và thành lập Đặc khu kinh tế – quyết

định đúng đắn của các nhà lãnh đạo Trung Quốc 25

2 Quá trình hình thành và phát triển Đặc khu kinh tế

2.1 Các giai đoạn xây dựng Đặc khu kinh tế 29

3 Quản lý Nhà nớc trong Đặc khu kinh tế. 363.1 Quản lý hành chính trong Đặc khu kinh tế 363.2 Hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động trong

1 Hoạt động đầu t trong các Đặc khu kinh tế. 56

2 Hoạt động xuất nhập khẩu trong các Đặc khu kinh tế. 59

3 Hoạt động công nghiệp trong các Đặc khu kinh tế. 63

4 Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ tại các Đặc khu

Chơng 3: Kinh nghiệm xây dựng Đặc khu kinh

tế của Trung Quốc và một số kiến nghị nhằm

phát triển mô hình Đặc khu kinh tế ở Việt

Nam.

79

Trang 3

I Kinh nghiệm xây dựng mô hình Đặc khu kinh tế của

1 Nắm vững tình hình trong nớc và xu hớng phát triển của

thế giới, xác định chiến lợc phát triển tối u, ra quyết định

đúng đắn.

79

2 Bớc đi thận trọng trớc vận hội mới: dò đá qua sông. 80

3 Lựa chọn vị trí địa lý thuận lợi. 81

4 Một mũi tên trúng hai đích: mợn gà đẻ trứng. 82

6 Hoàn thiện hệ thống chính sách u đãi. 83

7 Mạnh dạn thực hiện việc phân cấp quản lý. 84

8 Chú trọng công tác đào tạo và sử dụng nhân lực. 84

9 Một đốm lửa nhỏ có thể đốt cháy cả cánh đồng. 85

II Một số kiến nghị nhằm phát triển mô hình Đặc khu

1.1 Cần thiết phải có một cơ quan chuyên môn làm đầu mối để

phối hợp với các Bộ, ngành trong việc nghiên cứu, đề xuất

1.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng phù hợp trên cơ sở xác định

rõ thực trạng kinh tế và điều kiện tự nhiên từng vùng lãnh thổ 88

1.3 Xây dựng hành lang pháp lý thống nhất và ban hành hệ

thống những chính sách u đãi để tạo một môi trờng đầu t hấp

2.1 Chuẩn bị lực lợng lao động địa phơng có tay nghề cao 922.2 Trong quá trình xúc tiến quy hoạch những khu vực đợc

chọn để xây dựng Đặc khu kinh tế, các địa phơng cần làm tốt

Trang 4

đ-ợc quy hoạch xây dựng Đặc khu kinh tế 95

3.1 Các doanh nghiệp cần chú trọng công tác giáo dục đào tạo,

nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý, nâng cao kỹ

3.2 Năng động, sáng tạo trong việc tìm kiếm phơng thức kinh

doanh mới, nâng cao uy tín, quảng bá thơng hiệu của mình 97

Tài liệu tham khảo

Trang 5

Lời nói đầu

Trong xu thế nhất thể hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, vấn đề cải cách,

mở cửa và hội nhập nói chung, phát triển kinh tế quốc gia nói riêng đang làvấn đề thời sự, vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn Nó có ý nghĩalớn lao đối với các nớc đang phát triển - đặc biệt là các nớc nông nghiệp lạchậu - trong việc định hớng phát triển nền kinh tế của nớc mình trớc bối cảnhquốc tế mới hiện nay

Trung Quốc là quốc gia xã hội chủ nghĩa (XHCN) sớm nhận rõ ý nghĩa

lý luận và thực tiễn sâu sắc của vấn đề cải cách, mở cửa Ngay từ cuối thập kỷ

70 của thế kỷ XX, trong khi phần đông các nớc XHCN còn đang luẩn quẩntrong mô hình chung của chủ nghĩa xã hội (CNXH) thì Trung Quốc đã sớmxác định phải cải cách, mở cửa nền kinh tế hớng ra thế giới, đi con đờng riêngcủa mình, xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc Đảng Cộng sản TrungQuốc đã đề ra đờng lối cải cách, mở cửa đúng đắn, thúc đẩy nền kinh tế đất n-

ớc phát triển mạnh mẽ với tốc độ cha từng thấy kể từ ngày thành lập nớc đếnnay Trong đó đặc biệt phải kể đến việc xác định ngay từ đầu phơng hớng utiên áp dụng mô hình kinh tế mới - Đặc khu kinh tế - nhằm xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật vững chắc, thúc đẩy nền kinh tế đất nớc phát triển Quá trình cảicách, mở cửa nói chung, phát triển mô hình Đặc khu kinh tế nói riêng tronghơn 20 năm qua đã đạt đợc những thành tựu đáng khẳng định và có tác dụng tolớn đối với những bớc đi tiếp theo trong sự nghiệp công nghiệp hoá của đất n-

ớc Trung Hoa rộng lớn này

Việt Nam cũng đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực vàthế giới Để đạt đợc những mục tiêu kinh tế nh đã đề ra nhằm đa nớc ta cơ bảntrở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020, chúng ta phải tiếp tục tiến hành

đổi mới trên mọi lĩnh vực, tăng cờng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá hớng về xuất khẩu Tuy nhiên, sự nghiệp công nghiệphóa – hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay yêu cầu một lợng vốn đầu t rất lớn, trongkhi khả năng chủ động về vốn của Việt Nam là có hạn, đồng thời với nó là sựsuy giảm của các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và sự cạnh tranhngày càng quyết liệt trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài Tất cả những nhân tố

đó đòi hỏi chúng ta phải tìm ra những hình thức thích hợp để thu hút đầu t về

Trang 6

vốn, công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý từ nớc ngoài, nhằm phát triểnnền kinh tế đất nớc.

Trung Quốc là một đất nớc có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam vềchế độ kinh tế, chính trị, xã hội Qua việc nghiên cứu chiến lợc phát triển môhình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc, chúng ta sẽ phần nào rút ra đợc nhữngbài học kinh nghiệm cần thiết đối với công cuộc cải cách, mở cửa, thực hiện sựnghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay

Xuất phát từ ý nghĩa trên, đề tài: Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung“Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung

Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” hớng đến một số mục tiêu

sau: Thứ nhất, tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của mô hình Đặc khukinh tế trên thế giới; thứ hai, nghiên cứu về mô hình Đặc khu kinh tế củaTrung Quốc, qua đó rút ra những kinh nghiệm xây dựng thành công các Đặckhu kinh tế ở Trung Quốc; thứ ba, đa ra một số kiến nghị có giá trị thực tiễn

đối với việc xây dựng mô hình Đặc khu kinh tế ở Việt Nam trong tơng lai Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của bản khoá luận gồm

ba chơng:

Chơng I : Giới thiệu chung về mô hình Đặc khu kinh tế trên thế giới Chơng II : Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc.

Chơng III: Kinh nghiệm xây dựng Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và

một số kiến nghị nhằm phát triển mô hình Đặc khu kinh tế

ở Việt Nam.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ công tác tại Trung tâm

nghiên cứu Trung Quốc, Viện nghiên cứu Kinh tế thế giới, Th viện Quốc giaViệt Nam, Th viện Hà nội, Th viện trờng Đại học Ngoại Thơng, và đặc biệt làTiến sỹ Nguyễn Hữu Khải – giảng viên Khoa Kinh tế Ngoại thơng – trờng

Đại học Ngoại Thơng Hà nội, ngời đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bản khóaluận tốt nghiệp này

Do kinh nghiệm và trình độ còn nhiều hạn chế, bản khoá luận chắc chắnkhông tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến củangời đọc

Hà nội tháng 12 - 2003 Sinh viên thực hiện:

Trang 7

Đỗ Trần Minh Trang

Chơng 1 Giới thiệu chung về mô hình Đặc khu kinh tế trên thế giới

I Khái quát về Đặc khu kinh tế:

1 Lịch sử hình thành Đặc khu kinh tế trên thế giới:

Trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới, các Đặc khu kinh tế (ĐKKT) đã

đợc hình thành từ xa xa, bắt nguồn từ các khu mậu dịch tự do cổ đại tồn tạicách đây 2500 năm ở một số nớc thịnh vợng nh La Mã, Hy Lạp, TrungQuốc… Những khu này th Những khu này thờng nằm ở các vùng biên giới hoặc những trung tâmbuôn bán náo nhiệt nhất thế giới

Cùng với sự ra đời của ngành hàng hải và kèm theo đó là vận tải hànghoá bằng đờng biển, việc giao lu buôn bán giữa các quốc gia ngày càng đợctăng cờng Năm 1228, một khu mậu dịch tự do đã đợc thành lập ở cảngMarseille miền Nam nớc Pháp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá nớcngoài nhập khẩu vào khu vực đặc biệt này, sau đó lại xuất đi các nớc khác màkhông phải nộp bất kỳ một khoản thuế nào Đến cuối thế kỷ XV, một vàithành phố tự do ở miền Bắc nớc Đức đã liên kết với nhau, thành lập liên minhmậu dịch tự do với tên gọi là Koln Nh vậy, có thể thấy rằng, sự hình thành các

Trang 8

khu mậu dịch tự do và các hải cảng tự do đã xuất hiện ngay từ giai đoạn cuốicủa xã hội phong kiến

Thế kỷ XVI với sự ra đời của Chủ nghĩa t bản đã tạo tiền đề vững chắccho tơng lai phát triển ngày càng mạnh mẽ của các hải cảng và khu mậu dịch

tự do Cũng trong thời gian này, nền sản xuất hàng hoá bắt đầu hình thành vàphát triển Quá trình chuyên môn hoá gắn liền với việc linh hoạt khai thác cáclợi thế trong phân công lao động quốc tế đã tạo nên sự cách biệt về mức độphát triển kinh tế giữa các quốc gia Các nớc có nền kinh tế kém phát triển tíchcực áp dụng các biện pháp bảo hộ đối với nền sản xuất trong nớc Sự bảo hộnày đã thúc đẩy hoạt động tại các hải cảng tự do ngày càng mạnh mẽ hơn, bởivì hàng hoá đợc trao đổi ở đây không phải chịu ảnh hởng của bất kỳ biện phápbảo hộ nào Chính vì vậy, những quốc gia chiếm u thế trong mậu dịch quốc tế

nh Hà Lan, Anh, Đức… Những khu này th đã biến một số hải cảng dọc bờ biển Châu Âu, ĐịaTrung Hải, Trung Đông, Đông Nam á và một số cảng dọc bờ biển Caribêthành các thơng cảng nổi tiếng thế giới, nh Rotecdam, Liverpool, Hamburg,Ađen, Gibuti, Singapore, Hồng Kông, Ma Cao… Những khu này th

Tuy nhiên, các hải cảng tự do và khu mậu dịch tự do chỉ thực sự pháttriển và đóng vai trò quan trọng trong buôn bán quốc tế kể từ đầu thế kỷ XX.Năm 1934, những khu mậu dịch tự do đầu tiên của Mỹ đã đợc thành lập trêncơ sở “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungLuật về các khu mậu dịch tự do” Đặc biệt, từ sau Đại chiến thế giới II,trên những tuyến đờng vận chuyển hàng hoá quan trọng của thế giới đã xuấthiện một loạt những cảng tự do và các khu thơng mại tự do mới, trong đó lớnnhất là khu mậu dịch tự do Côlônhơ - Panama ở Nam Mỹ Không chỉ pháttriển nhanh chóng về mặt số lợng, những khu vực buôn bán tự do này còn mởrộng cả hình thức hoạt động Bên cạnh các công việc thuần tuý về kinh doanhthơng mại, trao đổi hàng hoá, tại các khu thơng mại này đã xuất hiện các hoạt

động kinh tế khác nh gia công, lắp ráp Sự phát triển của các khu mậu dịch tự

do đã kéo theo sự ra đời một loạt các hình thức kinh doanh miễn thuế khác nhkho ngoại quan, kho bảo thuế, cửa hàng miễn thuế

Cuối thập kỷ 50, đầu thập kỷ 60, một loạt khu kinh tế tự do kiểu mới khu gia công xuất khẩu bắt đầu xuất hiện Năm 1959, Ireland đã xây dựng một

-ĐKKT tại sân bay quốc tế Shannon, đây chính là khu gia công xuất khẩu đầutiên trên thế giới Năm 1965, một ĐKKT với tên gọi “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungKhu gia công xuất khẩu”

Trang 9

đã đợc xây dựng tại thành phố Cao Hùng của Đài Loan Kể từ đó, ĐKKT vớihình thức là một khu gia công xuất khẩu đã lan rộng nhanh chóng ở các quốcgia và khu vực đang phát triển.

Thành công của mô hình ĐKKT đã nhanh chóng đợc phát triển, phổ biến

và áp dụng ở nhiều nớc Với sự hỗ trợ của Ngân hàng thế giới (WB), một loạtcác ĐKKT đã đợc thành lập ở Đông Nam á, Châu á - Thái Bình Dơng, Trung

và Nam Mỹ Nhìn một cách khái quát sự phát triển của ĐKKT trên thế giới, cóthể thấy số lợng các ĐKKT ngày càng nhiều, tốc độ phát triển nhanh chóng, từphạm vi Tây Âu đã lan ra khắp toàn cầu Lúc đầu, chức năng của các ĐKKTchỉ là thơng mại đơn thuần, sau phát triển thành hình thức kết hợp giữa côngnghiệp và thơng nghiệp Lĩnh vực kinh doanh cũng chuyển từ trao đổi hànghoá sang sản xuất hàng hoá, rồi mở rộng thành nghiên cứu chế tạo hàng hoá.Cơ cấu sản xuất cũng đợc điều chỉnh từ các ngành sử dụng nhiều sức lao độngsang các ngành sử dụng nhiều vốn, kỹ thuật và tri thức Xu thế chung là từhình thái sơ cấp phát triển lên hình thái cao cấp

Trớc Đại chiến thế giới II, có khoảng 26 nớc và khu vực xây dựng 75cảng tự do và khu mậu dịch tự do ĐKKT lúc bấy giờ có chức năng tơng đối

đơn nhất, chủ yếu là phát triển ngoại thơng thông qua các biện pháp miễngiảm thuế xuất nhập khẩu Sau chiến tranh, ĐKKT mới thực sự bớc vào giai

đoạn phát triển hoàng kim của mình Đây là thời kỳ mà các khu gia công xuấtkhẩu rất thịnh hành Đến cuối thập kỷ 70, tổng số ĐKKT trên thế giới đã tănglên 328 khu Từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX trở lại đây, ĐKKT mang tính tổnghợp và quy mô lớn bắt đầu xuất hiện Hình thức ĐKKT mới này đã phá vỡ môhình cảng tự do và khu mậu dịch tự do truyền thống Nó không chỉ coi trọngcông nghiệp gia công xuất khẩu và thơng mại quốc tế, mà còn chú ý đến nôngnghiệp, lâm nghiệp và ng nghiệp, đồng thời cũng tập trung mọi nguồn lực cho

sự phát triển các ngành du lịch, bảo hiểm, tài chính, dịch vụ ăn uống, giaothông vận tải, bu chính viễn thông, văn hoá giáo dục Chính mô hình mới này

đã thúc đẩy ĐKKT thế giới chuyển từ hình thức mậu dịch gia công xuất khẩusang loại hình đa ngành công- nông- thơng nghiệp Hình thức tổng hợp của sựphát triển toàn diện ba ngành trên đã đi vào quỹ đạo phát triển của xã hội, làmcho tác dụng đa chức năng của nó đợc phát huy rộng hơn nữa

Trang 10

Cuối thập kỷ 50, đầu thập kỷ 60, ở Mỹ đã xuất hiện một mô hình mớicủa ĐKKT: khu Công nghệ kỹ thuật cao Đặc điểm của mô hình ĐKKT này làtri thức, nhân tài, kỹ thuật đợc tập trung cao độ, và giáo dục, nghiên cứu khoahọc, kinh doanh đợc nhất thể hoá Đến thập niên 70, mô hình này đã đợc nhânrộng trên phạm vi toàn thế giới Thập niên 80 là giai đoạn phát triển nhanhchóng, nhng thập niên 90 mới là giai đoạn phát triển mạnh nhất Cho đến nay,các khu kinh tế mở kỹ thuật cao tơng đối thành công trên thế giới đã vợt quacon số 400.

Trong hơn 10 năm trở lại đây, ĐKKT phát triển nhanh chóng, tính đếnnay đã có khoảng hơn 700 ĐKKT, tăng gấp đôi so với 10 năm trớc đó Theothống kê, tỷ lệ giữa tổng kim ngạch mậu dịch của các ĐKKT trên thế giới vớitổng kim ngạch trong buôn bán quốc tế là 7,7% (năm 1979), đến năm 1985 đãtăng lên đến 20%, năm 1990 tăng vọt lên 33%, và đến năm 1994 đã đạt 35%.Tổng kim ngạch mậu dịch của các ĐKKT trên thế giới đạt hơn 1000 tỷ USD.Những con số trên đã phản ánh sự phát triển thần kỳ đợc tạo nên từ mô hình

Đặc Khu Kinh Tế – sản phẩm của nền kinh tế thế kỷ XX

2 Khái niệm về Đặc khu kinh tế:

Cho đến nay, có rất nhiều khái niệm và cách hiểu khác nhau về ĐKKT.Xét theo nghĩa rộng, tất cả các vùng địa lý nhất định do một quốc gia hoặcmột khu vực xác lập trong phạm vi của mình và ở đó thi hành các chính sáchkinh tế đặc biệt đều có thể gọi là ĐKKT Song nếu xét theo nghĩa hẹp, ĐKKT

là một khu vực địa lý riêng biệt nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài, công nghệtiên tiến, kỹ thuật quản lý để phát triển kinh tế với một cơ cấu ngành nghề đầy

đủ của nền kinh tế quốc dân, gồm: công nghiệp, nông nghiệp, tài chính, y tế,

du lịch, dịch vụ… Những khu này th, trong đó u tiên phát triển công nghiệp hớng về xuất khẩu,nhng cũng không bỏ qua thị trờng nội địa, mục đích là làm cho kinh tế củakhu vực đó và các vùng lân cận trở nên phồn thịnh, tăng thu nhập và tăng thungoại tệ Chính vì vậy, xây dựng ĐKKT là chính sách quan trọng của mộtquốc gia khi thực hiện chính sách mở cửa hớng ra bên ngoài và khuyến khích

mở rộng xuất khẩu

Tính chất tổ chức cao của ĐKKT còn đợc thể hiện qua mô hình “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungkhutrong khu”, nghĩa là trong ĐKKT bao gồm tổng hợp các loại hình khác nhau

Trang 11

của khu kinh tế tự do nh Khu thơng mại tự do, Cảng tự do, Khu công nghiệp,Khu chế xuất, Khu chứa hàng miễn thuế Với cách tổ chức nh vậy, sự liên kếthoàn chỉnh giữa các loại hình này đã tạo nên một bức tranh tổng thể thốngnhất, thúc đẩy sự phát triển của ĐKKT

Theo quan điểm của Trung Quốc, ĐKKT là một khu vực địa lý đợc ngăn

cách với bên ngoài bởi hai hàng rào quản lý: hàng rào thứ nhất để quản lýquan hệ giữa ĐKKT với thị trờng thế giới, hàng rào thứ hai là hàng rào ngăncách ĐKKT với thị trờng nội địa thông qua sự kiểm soát chặt chẽ của lực lợnghải quan

Trong Luật về khu kinh tế đặc biệt của Philippin, ĐKKT đợc định nghĩa

nh sau: “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungCác đặc khu kinh tế trong luật này sẽ đợc gọi là các khu kinh tế, làcác vùng lãnh thổ đợc lựa chọn, đã từng là hoặc có khả năng trở thành cáctrung tâm công nông nghiệp, du lịch, vui chơi giải trí, thơng mại, ngân hàng,

đầu t và tài chính Một khu kinh tế có thể bao gồm một hoặc nhiều thành tốsau: khu công nghiệp, khu chế xuất, khu mậu dịch tự do, trung tâm du lịch,khu vui chơi giải trí”

Từ những cách định nghĩa nh trên và qua thực tiễn hoạt động của các

ĐKKT, chúng ta có thể rút ra kết luận chung về ĐKKT nh sau: “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungĐKKT là mộtvùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt, có ranh giới địa lý xác định, có dân c sinhsống, ở đó áp dụng những chính sách đặc biệt, thích hợp cho việc phát triểnkinh tế tự do theo cơ chế thị trờng với một cơ cấu kinh tế tổng hợp giữa cácngành công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, tài chính, ngân hàng, du lịch,nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định của quốc gia thành lập”

3 Đặc điểm của Đặc khu kinh tế:

a, ĐKKT đợc xây dựng tại các khu vực có vị trí địa lý và môi trờng tự nhiên

t-ơng đối thuận lợi, giao thông thuận tiện, tài nguyên thiên nhiên dồi dào và dễkhai thác, khí hậu ôn hoà, phong cảnh tơi đẹp Chính những thuận lợi về điềukiện tự nhiên sẽ tạo tiền đề vững chắc cho quá trình hoạt động của ĐKKT.Thực tế cho thấy rằng, những quốc gia áp dụng mô hình ĐKKT trên thế giới

đều lựa chọn địa điểm xây dựng đặc khu ở những nơi xung yếu của đất nớc, có

điều kiện tự nhiên thuận lợi, đồng thời lại có tiềm năng về phát triển kinh tế

Ví dụ nh ĐKKT Clack của Philippin, đặc khu này đợc xây dựng ở một vị tríchiến lợc hết sức quan trọng, trớc đây đã từng đợc Mỹ sử dụng làm căn cứ

Trang 12

quân sự (khu quân sự Subic) Chính phủ Philippin đã tận dụng những lợi thế về

vị trí địa lý của khu cảng này để thành lập ĐKKT Hay nh ĐKKT ThâmQuyến của Trung Quốc, đợc xây dựng ở vùng đất phía Nam có khí hậu ôn hoà,lại nằm đối diện với “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungcon rồng Châu á” là Hồng Kông đang phát triển rấtnhanh, nên đặc khu này đã sớm gặt hái đợc nhiều thành công ngay sau khithành lập

b, ĐKKT đợc thành lập ở các nớc có nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển

đổi, nó là phần đệm giữa nền kinh tế bảo hộ và nền kinh tế tự do, là nơi kếthợp hài hoà các nhân tố quốc gia và quốc tế cho mục đích phát triển chung.Chính vì vậy, ĐKKT có nhiệm vụ kép gồm “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungngoại diên” (đa đầu t từ nớc ngoàivào) và “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungnội liên” (thiết lập quan hệ với các xí nghiệp nội địa), có nghĩa lànhững kỹ thuật tiên tiến và kinh nghiệm quản lý du nhập từ nớc ngoài, thôngqua tiêu hoá, hấp thụ, truyền đạt, sẽ đợc chuyển vào nội địa để phát triển kinh

tế nội địa theo mô hình hớng ra bên ngoài Nói cách khác, ĐKKT là “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungcửa sổ”nhìn ra thế giới, là “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungcầu nối” giữa thị trờng quốc gia và thị trờng quốc tế

c, Mục đích chủ yếu khi xây dựng ĐKKT là nhằm mở rộng xuất khẩu, pháttriển kinh tế và nâng cao trình độ kỹ thuật, tăng thu ngoại tệ Để thực hiện mụctiêu này, các nớc đặc biệt chú trọng phát triển ngành gia công xuất khẩu, thuhút đầu t nớc ngoài và thiết bị kỹ thuật tiên tiến, qua đó phát triển kinh tế khuvực và các vùng lân cận, nâng cao trình độ kỹ thuật của nền sản xuất trong n -

ớc Bên cạnh đó, để phát triển đồng bộ cơ cấu kinh tế đa ngành, ĐKKT cũngkhuyến khích dòng vốn đầu t nớc ngoài vào những lĩnh vực khác nh côngnghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… Những khu này th

d, ĐKKT có môi trờng đầu t thông thoáng ở đây, Nhà nớc áp dụng các chínhsách u đãi và các biện pháp hỗ trợ đặc biệt cho nhà đầu t và thơng nhân nớcngoài, đơn giản hoá thủ tục hành chính, tạo điều kiện tối u cho mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh trong đặc khu đợc thuận lợi Chính vì vậy, ĐKKT luôn lànơi tập trung đợc nhiều vốn đầu t nhất trong cả nớc

e, ĐKKT có điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đối hoàn chỉnh và hiện đại,bao gồm: hệ thống điện, nớc, cầu, cống, đờng giao thông, nhà xởng, kho tàng,bệnh viện, trờng học, hệ thống thông tin liên lạc, bu chính viễn thông, và cáccông trình văn hoá xã hội khác Những cơ sở hạ tầng này có thể đã có sẵn từtrớc khi quyết định thành lập ĐKKT, cũng có thể đợc xây dựng sau khi thànhlập đặc khu

Trang 13

II Vai trò của Đặc khu kinh tế:

1 Vai trò của Đặc khu kinh tế đối với nền kinh tế quốc dân:

Các ĐKKT giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Chúng đợc thành lập nhằm giải quyết những nhiệm vụ kinh tế trớc mắt và lâudài của đất nớc

1.1 ĐKKT đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy nhanh quá trình tích luỹ vốn và công nghệ, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc.

Sự góp mặt của ĐKKT có tác dụng to lớn trong việc thu nhận vốn, côngnghệ và kinh nghiệm quản lý từ các nhà đầu t nớc ngoài để mở rộng sản xuất,nâng cao năng lực xuất khẩu của đất nớc, tăng thu nhập ngoại tệ Đối vớinhiều quốc gia, nguyên nhân chính dẫn đến việc áp dụng mô hình ĐKKT làmục tiêu tăng xuất khẩu và tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán trêncơ sở giải quyết đợc sự thiếu hụt các nguồn lực sản xuất nhờ vào đầu t nớcngoài Số lợng lớn và sự tập trung t bản cao của các nớc xuất khẩu có vốn đầu

t nớc ngoài tại các ĐKKT, kết hợp với sự mở cửa thông thoáng của các ĐKKT

ra thế giới bên ngoài, giúp các nhà kinh doanh trong nớc dễ dàng tiếp cận vớicông nghệ hiện đại và kỹ năng quản lý tiên tiến của thế giới Các ĐKKT là cầunối thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc, là phần đệm giữa một thị trờngbảo hộ và một thị trờng tự do

1.2 ĐKKT góp phần tăng cờng hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia.

Với một cơ cấu kinh tế tổng hợp đa ngành nghề nh một xã hội thu nhỏ,

ĐKKT là nơi thử nghiệm và phát triển các chính sách kinh tế mới, đặc biệt làcác chính sách kinh tế đối ngoại Mọi giao dịch thơng mại của đặc khu với bênngoài nhờ đó mà đợc thực hiện một cách thuận lợi Hoạt động kinh tế đốingoại của ĐKKT cũng vì thế mà đợc tăng cờng Không những thế, với vai trò

“Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungngời dò đờng” cho nền kinh tế quốc gia, các chính sách mở về kinh tế đốingoại đợc thực thi ở ĐKKT còn thể hiện xu hớng đối ngoại đại diện cho toàn

bộ nền kinh tế

1.3 ĐKKT đóng vai trò làm đầu tàu kéo theo sự phát triển kinh tế của các vùng khác và cả nớc

Trang 14

ĐKKT có tính lan toả ra mọi hớng, vì vậy nó có tác dụng làm đầu tàuphát triển cho nền kinh tế, thúc đẩy sự phát triển các vùng kinh tế khác trongcả nớc, tạo động lực cho sự đi lên của nền kinh tế quốc dân ĐKKT đợc xâydựng với mục đích thử nghiệm một mô hình kinh tế mới mang tính đột phá,trong đó nổi bật là tốc độ phát triển kinh tế cao Do đó, tầm quan trọng của

ĐKKT chủ yếu không phải là ở tổng sản lợng hay thu nhập theo đầu ngời mà

là ở tốc độ tăng trởng kinh tế Sự tăng trởng kinh tế cao ở ĐKKT sẽ tác độngtới các vùng kinh tế khác theo kiểu vết dầu loang, đầu tiên là lan tới các vùnglân cận, rồi tới khắp mọi nơi trong cả nớc, tạo đà cho sự phát triển của cả nềnkinh tế quốc dân

1.4 ĐKKT tăng cờng khả năng giao lu với thế giới bên ngoài.

Với vai trò là cầu nối giữa thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc,

ĐKKT có tác dụng tích cực trong việc mở rộng sự hiểu biết thông tin hai chiềutrong nớc và quốc tế Điều này đợc thực hiện một cách dễ dàng bởi việc thihành những chính sách thông thoáng trong đặc khu

1.5 ĐKKT có vai trò tích cực trong việc giải quyết các vấn đề xã hội.

ĐKKT góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp nhờ vào việc tạo ra công ănviệc làm cho ngời lao động Hàng năm, ở mỗi quốc gia, lực lợng lao động lại

đợc bổ sung bằng những con số lên đến hàng nghìn, hàng vạn, và kéo theo đó

là nhu cầu việc làm càng cấp thiết hơn Xây dựng các ĐKKT là một biện phápquan trọng để giải quyết số lao động d thừa đang ngày càng gia tăng này

ĐKKT với một cơ cấu kinh tế đa ngành và có quy mô lớn sẽ tạo đợc rất nhiềuviệc làm cho ngời lao động trong nội địa

Ngoài vai trò giải quyết nạn thất nghiệp, ĐKKT còn đóng vai trò quantrọng trong việc giảm rủi ro về môi trờng Do việc tập trung các ngành nghềtrong một khu vực có diện tích không lớn nh ĐKKT nên đã tạo điều kiệnthuận lợi cho Ban quan lý đặc khu trong việc quản lý cũng nh giám sát thờngxuyên hoạt động của các doanh nghiệp, ngăn chặn và xử lý kịp thời khi nghiệpnào đó thải chất độc hại ra môi trờng Ngoài ra, một số ĐKKT còn tận dụngrác thải từ các nhà máy để tiến hành tái chế, phát triển ngành chế biến chấtthải công nghiệp nên cũng hạn chế đợc những tác động tiêu cực đến môi trờng Vai trò tổng hợp của ĐKKT trong sự phát triển nền kinh tế quốc dânchính là thông qua các vai trò nêu trên để đẩy nhanh quá trình tham gia vàophân công lao động quốc tế, hoà nhập vào nền kinh tế khu vực là thế giới

Trang 15

Nh vậy, ĐKKT có các vai trò lớn sau đối với nền kinh tế quốc dân:

- Về mặt đối nội: ĐKKT là nơi thử nghiệm các chính sách kinh tế mới trớc khi

áp dụng vào các vùng khác của quốc gia ĐKKT là đầu tàu tăng trởng kinh tế,

là bớc đột phá trong chính sách kinh tế mở, hiện đại

- Về mặt đối ngoại: ĐKKT là cửa sổ nhìn ra thế giới, là cầu nối để tiếp thu

vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, thúc đẩytăng trởng kinh tế, đẩy mạnh quá trình tham gia phân công lao động quốc tế

2 Vai trò của Đặc khu kinh tế đối với hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng:

Ngoài những tác dụng tích cực nh trên đối với toàn bộ nền kinh tế quốc

dân, ĐKKT còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động xuất nhậpkhẩu nói riêng của một quốc gia

2.1 ĐKKT góp phần tạo vốn cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu

Bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế đất nớc đều cần đếnvốn, nhng nguồn vốn đợc trích ra từ ngân sách Nhà nớc luôn trở nên quá ít ỏitrớc nhu cầu khổng lồ không ngừng gia tăng Đối với ĐKKT, nhu cầu vềnguồn vốn phát triển các ngành kinh tế trong đặc khu cũng trở thành vấn đềcần đợc nghiêm túc nghiên cứu khi thành lập đặc khu Tuy nhiên, với chínhsách mở cửa rộng rãi đón nhận các dòng vốn đầu t từ bên ngoài, ĐKKT đã giảiquyết tốt vấn đề nguồn vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệptrong nớc nhập khẩu vốn từ các nhà đầu t nớc ngoài Nguồn vốn dồi dào đãgiúp cho các sản phẩm và dịch vụ đợc đầu t nhiều hơn về chiều sâu, từ đó nângcao chất lợng hàng hoá mang nhãn hiệu ĐKKT, hoạt động xuất khẩu cũng vìthế mà trở nên dễ dàng hơn, các sản phẩm xuất khẩu có sức cạnh tranh hơntrên thị trờng thế giới

2.2 ĐKKT có vai trò tích cực trong việc nâng cao kinh nghiệm sản xuất hàng xuất khẩu

Đồng thời với việc nhập khẩu vốn đầu t nớc ngoài, ĐKKT còn trở thànhcửa sổ thu hút kỹ thuật và công nghệ tiên tiến từ các nớc phát triển ĐKKT là

“Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungphòng thí nghiệm” cho các kỹ thuật sản xuất mới và các ngành nghề mới, do

đó trong ĐKKT, việc sản xuất hàng xuất khẩu đợc thực hiện theo những phơngpháp tiên tiến trên thế giới thông qua các dây chuyền công nghệ hiện đại Điều

Trang 16

này đã giúp cho các doanh nghiệp nội địa có điều kiện tiếp xúc với những kỹthuật mới, từ đó nâng cao khả năng và kinh nghiệm sản xuất hàng xuất khẩucho doanh nghiệp.

2.3 ĐKKT tăng khả năng cạnh tranh cho hàng xuất khẩu bằng cách góp phần làm giảm chi phí xuất khẩu

Hàng hoá đợc sản xuất ra trong ĐKKT chủ yếu để xuất khẩu ra thị trờngnớc ngoài, do đó nó phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của nhiều đối thủtrên thơng trờng Biện pháp để sản phẩm cạnh tranh lành mạnh có thể bằngchất lợng hoặc giá cả Những sản phẩm đợc sản xuất tại ĐKKT sử dụng biệnpháp cạnh tranh bằng cả chất lợng và giá cả Đó là nhờ vào sự u đãi trongchính sách nhập khẩu đầu vào và xuất khẩu đầu ra ở đầu vào, vốn và côngnghệ đợc nhập khẩu một cách dễ dàng nhằm phục vụ cho việc sản xuất đợcthuận lợi Nhờ đó, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao rõ rệt, không thua kémcác đối thủ cạnh tranh Đến đầu ra, sản phẩm lại đợc u đãi về thuế xuất khẩu;ngoài ra, thủ tục xuất khẩu cũng rất nhanh gọn, thuận tiện, không gây lãng phíthời gian và bỏ lỡ mất thời vụ kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy đãlàm giảm chi phí xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrờng thế giới

2.4 ĐKKT giúp sản phẩm xuất khẩu nâng cao khả năng xâm nhập vào thị trờng thế giới

ĐKKT đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc rút ngắn thời gian vàchi phí để xâm nhập vào thị trờng thế giới, nhất là những thị trờng có dung l-ợng lớn Nguyên nhân chính là do hệ thống các chính sách u đãi đặc biệt vềkinh tế đợc áp dụng trong ĐKKT Những chính sách này tạo điều kiện thuậnlợi cho các nhà đầu t nớc ngoài khi đổ vốn vào đặc khu, đồng thời cũng tạomôi trờng thông thoáng cho hàng hoá từ đặc khu ra nớc ngoài Những hànghóa của đặc khu đợc khuyến khích xuất khẩu bằng cách không phải nộp thuếxuất khẩu, hoặc nếu có thì chỉ là một vài sắc thuế rất thấp Bên cạnh đó là chiphí thuê nhân công thấp, chi phí về nguyên vật liệu tại chỗ rẻ… Những khu này th Tất cả nhữngthuận lợi này đã giúp cho hàng xuất khẩu của ĐKKT hạ đợc chi phí sản xuất

và xuất khẩu, giảm giá thành và giá bán hàng hoá, tạo ra khả năng cạnh tranhcao, từ đó dễ dàng xâm nhập thị trờng thế giới

III Phân loại Đặc khu kinh tế:

Trang 17

1 Cảng tự do và khu mậu dịch tự do:

a, Cảng tự do:

Cảng tự do là một hải cảng mà ở đó tất cả hoặc hầu hết các hàng hoá nớcngoài có thể xuất, nhập vào cảng mà không phải chịu bất cứ một loại thuế nào.Các cảng tự do thờng có điều kiện bến bãi và vị trí địa lý thuận lợi, mục tiêuphát triển và chức năng hoạt động của nó kết hợp chặt chẽ với vai trò tậptrung, giải tán của bản thân các cảng khẩu, nhằm thu hút và khuyến khíchhàng hoá nớc ngoài thực hiện chuyển khẩu qua nó Hiện nay, các cảng tự do

nh Hamburg ở Đức, Copenhagen của Đan Mạch, Dunkerque của Pháp,Singapore hay đặc khu hành chính Hồng Kông của Trung Quốc đều là nhữngcảng tự do nổi tiếng thế giới

b, Khu mậu dịch tự do:

Khu mậu dịch tự do là hình thái phát triển cao hơn của cảng tự do, vì thế,

về cơ bản nó giống với cảng tự do, nhng phạm vi hoạt động của nó mở rộng

đến các vùng lân cận

Khu mậu dịch tự do thông thờng đợc chia làm hai loại: Loại thứ nhất baogồm cả hải cảng và thành phố cảng, mà Hồng Kông là một ví dụ cụ thể Loạithứ hai chỉ gồm hải cảng hoặc một bộ phận của thành phố cảng, có ngời gọi đó

là “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungkhu cảng tự do”, ví dụ nh khu mậu dịch tự do Hamburg của Đức Khu này

là một bộ phận của thành phố Hamburg, diện tích của nó chỉ khoảng 5,6 dặmvuông

Cảng tự do và khu mậu dịch tự do đều đợc đặt ở bên ngoài hàng rào thuếquan của một quốc gia, vì thế hàng hoá nớc ngoài không những đợc miễn thuếkhi vào cảng mà còn có thể tiến hành sửa chữa, gia công, phân loại, lựa chọn,

lu kho dài ngày hoặc tiêu thụ ngay trong khu vực cảng Tuy nhiên, khi số hànghoá nớc ngoài này nhập khẩu vào khu vực đợc quản lý bằng hàng rào thuếquan thì vẫn phải nộp thuế

Xây dựng cảng tự do và khu mậu dịch tự do là nhằm tạo điều kiện thuậnlợi cho việc chuyển khẩu và tiến hành gia công đơn giản đối với hàng hoá xuấtnhập khẩu, chú trọng thơng nghiệp, trong đó việc chuyển khẩu sang các quốcgia và khu vực lân cận đợc coi là đối tợng chủ yếu Các cảng tự do và khu mậudịch tự do thờng đợc xây dựng ở những quốc gia và khu vực phát triển

Trang 18

2 Khu miễn thuế:

Khu miễn thuế còn đợc gọi là Kho miễn thuế, là khu vực và kho bãi đặcbiệt do hải quan lập ra hoặc đợc hải quan cho phép thành lập Hàng hoá từ nớcngoài có thể xuất và nhập vào khu miễn thuế mà không phải nộp thuế Ngoài

ra, các thơng nhân còn có thể tiến hành lu kho, sửa chữa, phân loại, triển lãm,gia công và chế tạo đối với hàng hoá của mình ngay trong khu Tuy nhiên, khihàng hoá từ khu miễn thuế vào thị trờng trong nớc thì cũng phải làm thủ tụchải quan và nộp thuế nhập khẩu ở các nớc TBCN nh Nhật, Hà Lan, khu miễnthuế đóng vai trò tơng tự nh cảng tự do và khu mậu dịch tự do, chỉ khác ở chỗphạm vi địa lý của nó tơng đối nhỏ

3 Khu gia công xuất khẩu:

Khu gia công xuất khẩu là hình thức mới của ĐKKT, đợc xây dựng vàphát triển tại một số nớc và khu vực đang phát triển trong giai đoạn thập niên

60 và 70 của thế kỷ XX So sánh giữa khu gia công xuất khẩu và khu mậu dịch

tự do, có thể nhận thấy đặc điểm chủ yếu của khu gia công xuất khẩu là hớngvào phát triển công nghiệp, lấy công nghiệp gia công xuất khẩu làm mục tiêuchủ yếu chứ không phải là chú trọng thơng nghiệp

Khu gia công xuất khẩu chính là hình thức kết hợp giữa khu mậu dịch tự

do và khu công nghiệp, vì vậy, nó là ĐKKT công nghiệp - mậu dịch, mang đủcả hai chức năng sản xuất công nghiệp và mậu dịch xuất khẩu Mục đích chủyếu của nớc chủ nhà khi xây dựng khu gia công xuất khẩu là thu hút đầu t nớcngoài, nhập thiết bị và kỹ thuật tiên tiến, mở rộng công nghiệp gia công xuấtkhẩu, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế khu vực theo xuhớng “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trunghớng ra bên ngoài”

Để phát triển khu gia công xuất khẩu, các quốc gia ngoài việc phải dànhcho khu gia công xuất khẩu những u đãi đặc biệt nhằm thu hút các nhà đầu tnớc ngoài xây dựng nhà xởng, còn phải tăng cờng công tác quản lý và hớngdẫn, nh tiến hành kiểm tra t cách của các nhà đầu t nớc ngoài, hạn chế hạngmục đầu t, ban hành những quy định về thị trờng tiêu thụ sản phẩm Nh vậy,không những có thể đảm bảo tính tiên tiến và phù hợp của công nghệ kỹ thuậtphục vụ cho dự án một cách khách quan, mà còn có thể đảm bảo rằng dự án sẽthu hút đợc nhiều lao động, giải quyết một phần vấn đề việc làm hay có thể sử

Trang 19

dụng với khối lợng lớn nguyên liệu ở ngoài khu vực, từ đó kéo theo sự pháttriển kinh tế của khu vực Ngoài ra, tăng cờng quản lý đầu t có thể tránh đợc

sự gia tăng hiện tợng một nhà máy trong khu gia công xuất khẩu lợi dụngnhững u đãi của mình để tranh cớp thị trờng với một nhà máy ở bên ngoài khu

4 Khu công nghiệp khoa học:

Khu công nghiệp khoa học còn gọi là Khu khoa học công nghiệp, Khucông nghiệp nghiên cứu khoa học hay Khu công nghệ cao Mục đích của việcthành lập mô hình ĐKKT này là đẩy nhanh việc nghiên cứu kỹ thuật mới vànhững thành quả ứng dụng của nó, phục vụ cho sự nghiệp hiện đại hoá nềncông nghiệp của khu vực hoặc của quốc gia, đồng thời phục vụ cho mục đíchkhai thác mở rộng thị trờng quốc tế Một số khu công nghệ cao có ảnh hởnglớn trên thế giới là Khu công nghệ Cambridge của Anh, Khu công nghiệp TânTrúc của Đài Loan - Trung Quốc

Đặc điểm chủ yếu của khu công nghệ cao là có cơ sở giáo dục và kỹthuật đầy đủ, các xí nghiệp của khu có cơ sở vật chất tiên tiến, nguồn vốnhùng hậu, sử dụng nhiều kỹ thuật cao, chính sách u đãi ngày càng hoàn thiện,khuyến khích các thơng nhân nớc ngoài tiến hành khai thác và mở rộng nhữngngành có hàm lợng kỹ thuật cao, thu hút và bồi dỡng nhân tài, nghiên cứu vàphát triển các kỹ thuật và sản phẩm mũi nhọn Không giống nh khu gia côngxuất khẩu thiên về mở rộng sản xuất chế tạo các sản phẩm để xuất khẩu, khucông nghiệp kỹ thuật chỉ nhằm mục đích mở rộng xuất khẩu sản phẩm là kỹthuật công nghệ và hỗ trợ cho sự phát triển của nền khoa học kỹ thuật nớc nhà

5 Khu biên giới tự do và khu quá cảnh:

a, Khu biên giới tự do:

Khu biên giới tự do còn gọi là Khu vực mậu dịch tự do, đợc xây dựngtrên một khu đất thuộc một thành phố hoặc tỉnh nào đó Dựa trên những biệnpháp u đãi của khu mậu dịch tự do và khu gia công xuất khẩu, trong khu biêngiới tự do cũng thi hành việc giảm thuế hoặc miễn thuế đối với những máymóc, thiết bị, nguyên vật liệu và hàng tiêu dùng sử dụng trong khu nhằm thuhút đầu t từ cả trong và ngoài nớc Không giống với khu gia công xuất khẩu,hàng hoá nớc ngoài sau khi đợc gia công chế tạo thì đợc sử dụng ngay trong

Trang 20

khu biên giới tự do, chỉ xuất khẩu một lợng nhỏ Vì vậy, mục đích của việcxây dựng khu biên giới tự do là thu hút đầu t phát triển kinh tế của vùng biêngiới Tuy nhiên, có một số quốc gia đã quy định thời hạn đợc u đãi hoặc dầndần rút lại những u đãi đó, thậm chí là xoá bỏ khu biên giới tự do sau khi nănglực sản xuất ở các vùng biên giới đã phát triển Chính vì lý do này mà hìnhthức khu biên giới tự do ít đợc ứng dụng tại các nớc.

b, Khu quá cảnh:

Khu quá cảnh hay còn gọi là Khu mậu dịch trung chuyển, là một số cảngbiển, cảng sông hoặc thành phố biên giới do một số nớc ven biển xây dựngtrên cơ sở các hiệp định song phơng để làm nơi trung chuyển tự do cho hànghoá quá cảnh, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá xuấtnhập khẩu với các chế độ u đãi nh: đơn giản hoá các thủ tục hải quan khi quácảnh, miễn thuế hoặc chỉ thu một khoản phí quá cảnh rất nhỏ Một đặc điểmkhác nhau rất rõ nét giữa khu quá cảnh và cảng tự do là ở chỗ: hàng hoá quácảnh ở trong khu quá cảnh có thể lu giữ tại đó trong một thời gian ngắn hoặc

đóng gói lại nhng không đợc gia công chế tạo Thông thờng, trong các khu quácảnh đều có hệ thống kho tàng đợc miễn thuế Trên thế giới có thể kể đến một

số khu quá cảnh mà hoạt động chủ yếu là mậu dịch trung chuyển nh Calcuttacủa ấn Độ, Buênot - airet của Argentina

6 Đặc khu kinh tế tổng hợp:

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sự phát triểncủa tài chính mậu dịch quốc tế và giao lu kinh tế kỹ thuật quốc tế, ĐKKT đãxuất hiện xu thế phát triển theo hớng tổng hợp Một số đặc điểm cơ bản của

ĐKKT tổng hợp là: quy mô lớn, phạm vi kinh doanh rộng, là khu vực kinh tế

đặc biệt nhiều ngành nghề, đa chức năng ĐKKT loại này không chỉ chú trọngcông nghiệp xuất khẩu và ngoại thơng, mà đồng thời nó còn chú trọng đến cácngành nông - lâm - ng nghiệp, du lịch, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, giaothông vận tải, bu chính viễn thông và một số ngành khác Chính vì vậy, ĐKKTtổng hợp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế củakhu vực

Trang 21

Chơng 2Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc

I Giới thiệu chung về Đặc khu kinh tế của Trung Quốc.

1 Hoàn cảnh ra đời các Đặc khu kinh tế:

1.1 Bối cảnh trong nớc:

Từ ngày thành lập nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1/10/1949) đếntrớc năm 1978, nền kinh tế Trung Quốc hầu nh nằm trong tình trạng đóng cửahoặc có thời kỳ mở cửa cũng chỉ bó hẹp trong quan hệ với các nớc thuộc hệthống XHCN Thời kỳ này, thể chế kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp đã bóchặt mọi hoạt động kinh tế trong khuôn khổ của kế hoạch chỉ huy cứng nhắc.Mọi t tởng, quan điểm về quy luật kinh tế thị trờng đều bị coi là xét lại hoặcphản bội CNXH Sau thời kỳ cải cách dân chủ, khôi phục kinh tế (1949 –1956), với sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc đã đạt đợc một số thành tựunhất định trong khôi phục kinh tế Tốc độ tăng trởng công nghiệp bình quânhàng năm giai đoạn 1949 – 1952 là 34,8%, giai đoạn 1953 – 1957 là 18%.Xuất phát từ quan điểm chính trị, Đảng Cộng sản Trung Quốc mà đứng đầu làMao Trạch Đông đã nhận thức rằng: hoàn toàn có thể xây dựng thành côngCNXH trên cơ sở phát huy đầy đủ ý chí và nhiệt tình cách mạng của quầnchúng, giữ vững nền độc lập, tự chủ của dân tộc Chính vì vậy, từ phong trào

“Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungĐại nhảy vọt” (1958 – 1960), Trung Quốc thực hiện chính sách đóng cửanền kinh tế đến từng công xã Mỗi công xã là một đơn vị sản xuất khép kín, tựcung tự cấp, quản lý kinh tế bằng biện pháp hành chính, quân sự, phân phốibình quân kiểu “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungăn nồi cơm to” Với t tởng đóng cửa giữ vững nền độc lập,huy động toàn dân nấu gang thép, Trung Quốc hy vọng sẽ có những bớc “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungnhảyvọt” trong xây dựng kinh tế, cung cấp nhiều gang thép cho sự nghiệp côngnghiệp hoá nền kinh tế đất nớc Kết quả của sự nóng vội, chủ quan duy ý chí,bất chấp quy luật khách quan của Trung Quốc đã đẩy nền kinh tế nớc này

đứng trớc nguy cơ khủng hoảng nghiêm trọng Tình hình buộc Trung Quốcphải tiến hành 3 năm điều chỉnh (1962 – 1965) để ổn định lại nền kinh tếquốc dân

Sau thời kỳ “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungĐại nhảy vọt”, kinh tế Trung Quốc càng lâm vào tình trạngkhó khăn hơn trong 10 năm của thời kỳ “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungĐại cách mạng văn hóa” (1966 –1976) Năm 1966, Mao Trạch Đông quyết định phát động cuộc Cách mạng

Trang 22

văn hoá với quan điểm cho rằng: Mâu thuẫn chủ yếu và lâu dài của xã hộiTrung Quốc là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản, nhiệm vụtrọng tâm của đất nớc là đấu tranh giai cấp, tiêu diệt âm mu phá hoại côngcuộc xây dựng CNXH Khẩu hiệu hành động của giai đoạn này là “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungnắm khâucách mạng, thúc đẩy sản xuất”, “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungchính trị là thống soái” Cuộc đấu tranhquyền lực diễn ra kịch liệt và đẫm máu Có thể nói, đây là thời kỳ Trung Quốc

đóng cửa hoàn toàn về kinh tế và văn hoá để thực hiện nhiệm vụ cốt tử là “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungđấutranh giai cấp” Bộ Buôn bán đối ngoại của Trung Quốc lúc bấy giờ bị đả kích

là “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungBộ bán nớc” Còn việc thu hút những thiết bị kỹ thuật tiên tiến của nớcngoài vào Trung Quốc thì bị coi là “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungđầu hàng bán nớc” Tình trạng rối loạn vềchính trị, đóng cửa về kinh tế đã đẩy Trung Quốc tới sát bờ vực thẳm: kinh tếtiêu điều, khoa học kỹ thuật lạc hậu, văn hoá suy đồi… Những khu này th Kết quả là: “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungĐến năm

1977, sau một năm khôi phục và băng bó những vết thơng của Cách mạng vănhoá, nền kinh tế Trung Quốc cũng chỉ đạt những chỉ tiêu thấp: thép 24 triệutấn, than 403 triệu tấn, điện 137 tỷ KW/h, dầu thô 63 triệu tấn, lơng thực 300triệu tấn” (1); tổng giá trị sản phẩm quốc dân của Trung Quốc từ chỗ chiếm4,7% tổng giá trị thế giới (1955), thì sau năm 1976 chỉ còn chiếm 2,5%, thiệthại tới hơn 500 tỷ nhân dân tệ Đánh giá hậu quả của cuộc Cách mạng

(1) Nguồn: Trung Quốc - mở cửa và phát triển vùng kinh tế ven biển 1978-“Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung

1992 - Phùng Thị Huệ - Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc

văn hoá đối với đất nớc, Đặng Tiểu Bình cho rằng: “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungCách mạng văn hoá đã

đẩy nền kinh tế Trung Quốc tụt hậu hàng chục năm và đẩy CNXH ở TrungQuốc đến sát miệng hố của sự sụp đổ”

Nói tóm lại, Trung Quốc những năm đầu thập kỷ 70 đã lâm vào cuộckhủng hoảng toàn diện: về chính trị là cuộc nội loạn kéo dài của cuộc Đại cáchmạng văn hoá; về kinh tế là tình trạng đóng cửa với các nớc XHCN nhng lạicha mở cửa với các nớc TBCN Tính chất nghiêm trọng của vận mệnh đất nớckhiến Đảng Cộng sản Trung Quốc phải nhìn nhận lại và nêu ra trong Văn kiện

Đại hội lần thứ VIII: “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungTình hình hiện nay ở Trung Quốc thật sự nghiêm trọng

và hết sức cấp bách, đòi hỏi Trung Quốc phải cải cách và mở cửa, nếu khôngdân tộc Trung Hoa sẽ càng lạc hậu hơn và không còn vị trí cần thiết trên tr ờngquốc tế” (2) Đứng trớc tình hình kinh tế và chính trị rối ren, Đảng Cộng sảnTrung Quốc đi đến một quyết định mang tính lịch sử: Cải cách - mở cửa

Trang 23

độ theo mô hình Xô Viết, bắt đầu bộc lộ nhiều nhợc điểm từ những năm

(2) Nguồn: Quá trình mở cửa đối ngoại của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa

Nguyễn Thế Tăng - NXB Khoa học xã hội 1997

60, uy tín của các Đảng cầm quyền giảm sút nghiêm trọng Chính vì vậy, một

số nớc đã nhìn nhận lại quan điểm của mình và tiến hành cải cách mở cửanhằm chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng.Tuy rằng những cuộc cải tổ này của Liên Xô và các nớc Đông Âu cũng mớichỉ đợc tiến hành trên một số khía cạnh rời rạc và ở mức độ hạn chế, nó chaphải là một cuộc cải cách kinh tế toàn diện, đồng bộ theo chiều sâu và đợcchuẩn bị đầy đủ về mặt lý luận, nhng nó đã thể hiện sự thay đổi trong t duycủa khối các nớc XHCN

Cũng vào thời kỳ những năm 70 của thế kỷ trớc, sự phát triển mạnh mẽcủa cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và cùng với nó là sự thay đổi đột biếncủa sức sản xuất đã đem lại cho các nớc TBCN những thành tựu về kinh tế.Năng suất lao động tăng nhanh Cơ cấu ngành nghề cũng có sự thay đổi rõ rệt,

tỷ trọng các ngành nông nghiệp, công nghiệp và khai khoáng giảm dần trongkhi tỷ trọng các ngành đòi hỏi hàm lợng kỹ thuật và trí tuệ cao nh công nghệsinh học, điện tử, tin học… Những khu này th lại tăng lên nhanh chóng Đồng thời với quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nớc t bản là sự phân công lao động quốc tếngày càng sâu rộng, nhằm tận dụng hết những thành tựu to lớn mà cuộc cáchmạng này đã đem lại Trớc nhu cầu tất yếu khách quan là phải tăng cờng hợptác lẫn nhau để bắt kịp với những đổi thay của nền kinh tế thế giới, nhiều n ớc

đang phát triển đã nhìn nhận lại chính sách đối ngoại của mình và coi việc

Trang 24

tham gia vào tiến trình chung của thế giới là quốc sách quan trọng cần đợc utiên.

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật với hệ quả là sự phát triển nh vũ bãocủa các ngành công nghệ cao và sự xuất hiện của lực lợng sản xuất mới đã tạo

ra làn sóng toàn cầu hoá và khu vực hoá ngày càng rộng khắp Lịch sử đã dầnchứng minh rằng: đến lúc cần phải bớc sang một thời đại mới, thời đại của hoàbình, ổn định, cùng tồn tại, cùng hợp tác và phát triển Không chỉ có các nớcphát triển bắt nhịp đợc với xu thế này, mà một số nớc đang phát triển ở khuvực Châu á - Thái Bình Dơng _ những nớc có điều kiện kinh tế xã hội tơng

đồng với Trung Quốc _ cũng có những chính sách nhạy bén để kịp thời thíchứng Và kết quả là hàng loạt các nớc công nghiệp mới ra đời vào những năm

70 nh Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan Những nớc này đã khắc phục đợc t ởng “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungsợ” phụ thuộc vào các nớc khác, sớm mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài,thoát khỏi tình trạng đóng cửa và nhanh chóng hoà nhập vào trào lu mới củathế giới

Đứng trớc bài toán kinh tế trong nớc hết sức nan giải, lại phải đối mặt với

xu thế quốc tế mới không gì cỡng lại đợc, Trung Quốc không còn cách lựachọn nào khác là phải tiến hành cải cách và mở cửa nền kinh tế Nhng câu hỏi

đặt ra là nền kinh tế Trung Quốc phải bắt đầu cải cách từ đâu? Hàng loạt vấn

đề cấp thiết đợc đặt ra, trớc hết là vấn đề khôi phục và phát triển nền kinh tếthụt lùi hàng chục năm, cải tạo nền kỹ thuật lạc hậu xa so với thế giới Chấn h-

ng Trung Hoa, rút ngắn khoảng cách của Trung Quốc với thế giới trở thànhnhiệm vụ hàng đầu, bức xúc của đất nớc hơn 1 tỷ dân này sau hai chục nămchìm trong hỗn loạn và đói khổ

1.3 Cải cách mở cửa và thành lập Đặc khu kinh tế quyết định đúng đắn của các nhà lãnh đạo Trung Quốc.

Để giải đáp những vấn đề trên, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tổ chứcrất nhiều cuộc họp nhằm nghiên cứu và tìm ra mô hình cải cách tối u, phù hợpvới tình hình đất nớc Sứ mệnh và vai trò lịch sử của những nhà lãnh đạo TrungQuốc là định ra hớng đi đúng đắn nhất, ngắn nhất và hiệu quả nhất cho sự pháttriển phồn vinh của dân tộc Với sự trở lại chính trờng của nhà chính trị tài ba

Đặng Tiểu Bình vào năm 1978, Trung Quốc đã có những thay đổi mang tính

đột phá trong đờng lối phát triển kinh tế Ông cho rằng: “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungNâng cao trình độ

Trang 25

khoa học kỹ thuật của chúng ta, lẽ dĩ nhiên là phải dựa vào sự nỗ lực của bảnthân chúng ta, cần phải phát triển sự sáng tạo của bản thân chúng ta, cần phảikiên trì phơng châm: độc lập, tự chủ, tự lực cánh sinh Nhng, độc lập tự chủkhông phải là đóng cửa tự thủ, tự lực cánh sinh không phải là sự bài xích mộtcách mù quáng… Những khu này th Chúng ta cần phải tích cực triển khai hoạt động giao lu họcthuật với quốc tế, tăng cờng việc giao lu hữu nghị và hợp tác khoa học với giớikhoa học của các nớc trên thế giới” Xuất phát từ quan điểm này, Hội nghịTrung ơng 3 khoá XI (13/12/1978) Đảng Cộng sản Trung Quốc đã quyết địnhchuyển trọng tâm công tác của đất nớc sang xây dựng kinh tế với khẩu hiệu:

“Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungĐối ngoại mở cửa, đối nội làm ăn phát triển kinh tế”

Chính sách mở cửa nền kinh tế của Trung Quốc có thể coi là sáng suốt

và đón đợc thời cơ, bởi vì ở vào thời điểm cuối những năm 70, các nớc TBCN

đang lâm vào tình trạng thừa vốn và kỹ thuật, trong khi các nớc thuộc thế giớithứ ba vẫn cha sẵn sàng để tiếp nhận luồng t bản đó Việc mở cửa của TrungQuốc đã tận dụng tối đa thời cơ này để thu hút đầu t nớc ngoài vào một thị tr-ờng có nguồn lao động rẻ và tài nguyên thiên nhiên phong phú Song, với một

đất nớc rộng lớn có diện tích đứng thứ 3 thế giới (khoảng 9,6 triệu km2 đấtliền) thì việc mở cửa ồ ạt là rất nguy hiểm, vì giữa các vùng có sự phát triểnkinh tế chênh lệch nhau, không thể áp dụng các chính sách mở cửa một cáchthống nhất, mà cần có sự chọn lọc và thử nghiệm ở phạm vi hẹp tại một sốvùng có điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế đặc thù, lấy đó làm cơ sở thúc

đẩy sự phát triển các vùng khác

Cũng vào thời điểm đó, những thành công liên tiếp của hàng loạt các khukinh tế tự do trên thế giới _ những khu kinh tế đợc thành lập từ thập niên 60 –

70 của thế kỷ XX _ đã ảnh hởng rất nhiều đến ý tởng mở cửa của các nhà lãnh

đạo Trung Quốc Các vùng kinh tế đặc biệt đợc xác định là một phần quantrọng trong chính sách mở cửa đối ngoại của đất nớc này Tháng 4/ 1979,Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc đã quyết định thành lập các vùng th-

ơng mại đặc biệt theo điều kiện thử nghiệm - đó chính là các Đặc khu kinh tế Đặc khu kinh tế là các vùng xây dựng kinh tế theo hệ thống chính sách

đặc biệt dựa trên u thế, vị trí, vai trò của khu vực đó Mở cửa đặc khu, nhận

đầu t nớc ngoài là chủ trơng đúng, phù hợp với thực tế khách quan và đáp ứng

đợc lòng dân Điều đó đợc chứng minh và khẳng định dần qua quá trình “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungthínghiệm”, mạnh dạn thực hiện và rút kinh nghiệm từng bớc ở các ĐKKT Đây

Trang 26

không phải là vùng đất do t bản nớc ngoài tự chọn đầu t Nó là kết quả nghiêncứu, khảo sát và quyết định của Trung ơng Đảng và chính phủ Trung Quốc Tháng 7/1979, Trung Quốc quyết định thành lập thí điểm Khu mậu dịch

tự do Thâm Quyến

Ngày 26/8/1980, Quốc hội Trung Quốc khoá V phê chuẩn và công bốthực hiện “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungĐiều lệ xây dựng Đặc khu kinh tế tỉnh Quảng Đông” bao gồmThâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu

Tháng 10/1980, Quốc vụ viện Trung Quốc thông qua quyết định xâydựng Đặc khu kinh tế Hạ Môn (tỉnh Phúc Kiến) theo quy định của điều lệ trên Ban đầu, các khu này đợc thiết kế theo kiểu khu chế xuất Tuy nhiên,loại hình đặc khu xuất khẩu bị hạn chế ở chức năng chế biến hàng xuất khẩu.Với chủ trơng mới, 5/1980 chính phủ Trung Quốc chính thức đặt tên cho cáckhu vực này là “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungĐặc khu kinh tế”

Sở dĩ Trung Quốc chọn bốn khu vực trên làm thí điểm cho mô hình đặckhu kinh tế là do bốn thành phố Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Môn có -

u thế địa lý vợt trội hơn các vùng khác Đó là vị trí liền kề Hồng Kông củaThâm Quyến, sát Ma Cao của Chu Hải, gần Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loancủa Sán Đầu và Hạ Môn Vị trí này tạo cho bốn thành phố trên hai u thế sau:

Thứ nhất, Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan đều là các vùng đất có tiềm

lực kinh tế hùng mạnh thuộc lãnh thổ Trung Quốc Do đó, nguồn vốn, kỹthuật, kinh nghiệm quản lý, mạng lới thông tin, kênh tiêu thụ… Những khu này th của các khuvực này sẽ đóng vai trò quan trọng mang tính quyết định đối với những thànhcông của quá trình mở cửa đặc khu nói riêng và toàn quốc nói chung Mặtkhác, sau thời gian dài đóng cửa, nguồn đầu t, bạn hàng, kinh nghiệm, độnhanh nhạy về thông tin… Những khu này th ớc đầu sẽ chẳng có nơi nào thuận lợi hơn, có tác bdụng mạnh hơn bằng bằng ba vùng này (trong đó cần lu ý tới hai trong bốn

“Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungcon rồng Châu á” là Đài Loan và Hồng Kông) Một thuận lợi nữa cần phải

kể tới là trong thời gian đầu và cả sau này, Hồng Kông, Đài Loan sẽ là đầumối quan trọng, tiện lợi cho hình thức tái xuất khẩu của Trung Quốc Hànghóa, kỹ thuật, vốn của nớc ngoài sẽ đợc đa vào Hồng Kông, Đài Loan hoặc ng-

ợc lại qua đờng tạm nhập tái xuất của Trung Quốc Đồng thời, Trung Quốccũng có thể nhận đợc sự đầu t của nớc ngoài thông qua Hồng Kông và ĐàiLoan

Trang 27

Thứ hai, do yếu tố địa lý và đặc điểm lịch sử, nên nhân dân ở các khu

vực Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan có quan hệ ruột thịt hoặc bằng hữu lâu

đời, khăng khít với nhân dân Đại lục Đây chính là nhịp cầu nối các ĐKKTcủa Trung Quốc và các vùng kinh tế giàu mạnh này Các nhà doanh nghiệpHồng Kông, Ma Cao, Đài Loan vì vậy mà sẽ sẵn sàng đầu t và giúp đỡ nềnkinh tế Lục địa phát triển

Các ĐKKT phải đợc xây dựng và phát triển theo tinh thần “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungcả nớc giúp

đỡ đặc khu, đặc khu phục vụ cả nớc” Từ nhiệm vụ trên, Trung Quốc xác địnhmục tiêu xây dựng ĐKKT là từng bớc phát triển kinh tế theo mô hình kinh tếhớng ngoại, phát triển tổng hợp các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thơngnghiệp và dịch vụ du lịch, trong đó lấy công nghiệp làm ngành chủ đạo

Sau 8 năm xây dựng và phát triển ĐKKT, Trung Quốc đã rút ra nhiều bàihọc kinh nghiệm trong cải cách mở cửa Tháng 10/1988, Trung ơng Đảng vàQuốc vụ viện Trung Quốc quyết định thành lập ĐKKT Hải Nam Khác với 4

ĐKKT trên, đặc khu Hải Nam đợc xây dựng trên toàn tỉnh đảo Hải Nam vớichiến lợc phát triển là xây dựng Hải Nam thành ĐKKT lớn nhất, về lâu dài sẽbiến đặc khu này thành “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungcửa sổ” của cả nớc

Nh vậy, tính đến thời điểm này, Trung Quốc đã có 5 ĐKKT Đây chính

là nền tảng vững chắc về cơ sở vật chất cũng nh đờng hớng cơ bản cho côngcuộc mở cửa tiếp theo của Trung Quốc trong thập kỷ 90 cũng nh trong nhữngthập kỷ sau

2 Quá trình hình thành và phát triển Đặc khu kinh tế ở Trung Quốc.

2.1 Các giai đoạn xây dựng Đặc khu kinh tế:

Chủ trơng xây dựng các ĐKKT của Trung Quốc đợc tiến hành theo bagiai đoạn:

Giai đoạn thứ nhất: 5 năm kể từ khi thành lập (1980 – 1985): Đây là

giai đoạn xây dựng cơ bản, tạo dựng môi trờng đầu t Trong giai đoạn này,Trung Quốc đã đầu t 7.630 triệu NDT (tơng đơng 3,5 tỷ USD) để xây dựng cơ

sở hạ tầng cho 4 đặc khu kinh tế trên một diện tích rộng 60 km2 Thời giannày, Trung Quốc đã hoàn thành việc xây dựng nhiều công trình đờng xá, điệnnớc, hải cảng, sân bay, nhà xởng, trụ sở và nhiều công trình phục vụ khác.Nhìn chung, trong giai đoạn đầu các ĐKKT đã tạo dựng đợc môi trờng đầu t t-

ơng đối tốt Cụ thể:

Trang 28

 Đặc khu kinh tế Thâm Quyến trong 4 năm 1980 – 1985 đã thi công

đ-ợc 3,28 triệu m2 cơ sở hạ tầng, gấp 6 lần so với 30 năm trớc Vào cuối năm

1983 đã xây dựng xong 800 toà nhà trên 18 tầng, 46 toà nhà trên 19 tầng, xâydựng hàng loạt nhà máy tiêu chuẩn, khách sạn cao tầng, biệt thự, khu nghỉngơi Đến cuối năm 1985 đã đầu t 1 tỷ USD để hoàn thành hệ thống giaothông với 29 tuyến đờng dài 53,8 km, đa vào sử dụng tổng đài điện thoại

14000 số, có thể liên lạc với trong nớc và quốc tế, hoàn thành xây dựng mộtloạt các khu công nghiệp La Hồ, Thợng Bộ, Sà Khẩu, Nam Đầu, Sa Hà, Sa

 Đặc khu kinh tế Hạ Môn: tính đến cuối năm 1985 đã đầu t 1,6 tỷ NDTxây dựng 4 bến tàu trọng tải 10000 tấn, một sân bay quốc tế, trạm thông tin,chi 270 triệu NDT xây dựng khu gia công Hồ Lý với 26 nhà xởng rộng382.000 m2, khu nhà ở rộng 175.000 m2, 22 biệt thự và khách sạn cho kháchnớc ngoài

Giai đoạn thứ hai: 15 - 20 năm tiếp theo: Giai đoạn hình thành đặc khu.

Trọng tâm của giai đoạn này là chuyển sang khai thác, thu hút vốn nớc ngoài,xây dựng một cơ cấu ngành nghề hợp lý, du nhập kỹ thuật- công nghệ tiêntiến, nâng cao trình độ của ngời lao động Tóm lại đây là giai đoạn phát huytác dụng của đặc khu Trung Quốc dự định, trong vòng 10 - 20 năm sau khi đivào sử dụng, phải khai thác đối đa hiệu quả của các ĐKKT, thu hồi vốn đầu txây dựng cơ bản, xây dựng đợc ở các đặc khu một nền sản xuất tiên tiến, hiện

đại, có khả năng hội nhập và cạnh tranh lành mạnh với các khu vực kinh tếtrên thế giới, trở thành “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungtấm gơng” cho các vùng kinh tế khác trong cả nớc

Giai đoạn thứ ba: Đây là giai đoạn hoàn thiện Sau khi đạt tới một trình

độ phát triển kinh tế nhất định, Trung Quốc sẽ thực hiện nâng cấp và hoàn

Trang 29

thiện để các ĐKKT trở thành những “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungHồng Kông xã hội chủ nghĩa”, có trình

độ phát triển kinh tế cao hoặc ngang bằng Hồng Kông, song lại mang màu sắcXHCN của Trung Quốc Đến nay, ĐKKT Thâm Quyến đợc xem là đã hoànthành giai đoạn hai và bớc vào giai đoạn ba

Cuối cùng, khi sự phát triển của các ĐKKT đã có tác dụng thúc đẩy sựphát triển của cả nền kinh tế quốc dân, trình độ sản xuất kinh doanh trong nớc

đã đến sát mức bằng với các đặc khu thì sẽ thực hiện việc hoà nhập ĐKKT sẽmất dần tính khép kín và vợt trội về u đãi, hoà nhập vào nền kinh tế hiện đại,phồn vinh cùng cả nớc

Tuy nhiên, vấn đề quan trọng khi thành lập các ĐKKT của Trung Quốc

là chi phí cần thiết để xây dựng đặc khu Với phơng châm “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungLàm tổ cho phợnghoàng vào đẻ trứng”, Trung Quốc muốn huy động tối đa vốn từ nớc ngoài vàoxây dựng và phát triển các đặc khu Những chi phí chính của việc thành lậpcác ĐKKT có thể đợc chia làm hai phần:

Một phần liên quan đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng, bao gồm việc sanlấp và khai phá mặt bằng, lắp đặt hệ thống cấp - thoát nớc, xây dựng mạng lới

điện, mắc điện thoại, làm đờng xá, cầu cống Theo thông lệ, phần chi phí này

do những nhà đầu t và Chính phủ Trung Quốc cùng chịu Phần do các nhà đầu

t nớc ngoài chịu thay đổi tuỳ theo loại hợp đồng liên doanh ký kết giữa hai bênhay tuỳ thuộc vào các phơng thức đầu t của nhà đầu t nớc ngoài vào đặc khu.Chẳng hạn trong hợp đồng chế biến nguyên liệu, chi phí này thuộc về Chínhphủ Trung Quốc Nhng theo các phơng thức “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungBuôn bán có bù lỗ”, “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungXí nghiệphợp tác” và “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungLiên doanh”, các nhà đấu thầu, đầu t là ngời nớc ngoài thờng phảicung cấp thiết bị và vốn, chính phủ Trung Quốc cung cấp đất xây dựng, nhà x-ởng, nhân công và số tiền tuỳ theo tính chất hợp đồng Đối với những xínghiệp 100% vốn nớc ngoài thì nhà đầu t phải chịu các chi phí về công trờng

và nhà xởng Trong hầu hết trờng hợp, Chính phủ Trung Quốc phải trang trảicác khoản chi liên quan đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng

Phần thứ hai của các chi phí liên quan đến việc phát triển đô thị trongnhững ĐKKT nh: nhà ở, trờng học, bệnh viện, và các trung tâm công cộng phần lớn do Chính phủ Trung Quốc chịu

Theo chủ trơng “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungChính phủ chỉ cho chính sách, không cho tiền”, chínhquyền ở các ĐKKT đã vận dụng mọi khả năng để tự trang trải kinh phí đầu txây dựng cơ bản Để huy động vốn xây dựng đặc khu, ngoài biện pháp vay

Trang 30

ngân hàng, các đặc khu mà đầu tiên là Thâm Quyến đã có một giải pháp mới

là bán quyền sử dụng đất Khi bắt đầu xây dựng đặc khu Thâm Quyến, theotính toán của các kỹ s lúc bấy giờ, muốn xây dựng 1 km2 mặt bằng hợp quycách và đạt tiêu chuẩn quốc tế, có điện, nớc, sửa đờng, đặt cống… Những khu này th thì phải cầnmột khoản đầu t lên đến 100 triệu NDT Trong khi đó, Nhà nớc chỉ cho vay có

30 triệu NDT, điều này có nghĩa là việc xây dựng không những sẽ không hoànthành đợc mà hơn nữa sẽ phải dừng lại sau vài tháng Lúc này, công trình sanbằng núi La Hồ, lấp hết ruộng lúa đang đợc tiến hành Nếu cứ 1m2 đất san lấpcho thuê lấy 5000 NDT, thì số tiền cho thuê từ diện tích đất của tiểu khu La

Hồ có thể bù đắp đợc phần vốn đầu t đang thiếu hụt Chính vì vậy, ĐKKTThâm Quyến đã thi hành một giải pháp mới là bán quyền sử dụng đất, nhanhchóng giải quyết khó khăn về thiếu vốn Trong thời kỳ 1980-1985, công ty nhà

đất Thâm Quyến đã bán 45.400 m2 đất, thu về 4 tỷ HKD Từ cuối năm 1987,Thâm Quyến đã cho công khai bán đấu giá quyền sử dụng đất với thời hạn sửdụng là 50 năm

Trong một số trờng hợp, chính phủ Trung Quốc hợp tác với các công typhát triển cơ sở hạ tầng của nớc ngoài Các công ty nớc ngoài sẽ bỏ vốn xâydựng cơ sở hạ tầng, nhà cửa và tiện nghi đô thị Sau khi hoàn thành, những cơ

sở về nhà ở và nhà xởng sẽ đợc bán cho nhà đầu t, lợi nhuận sẽ đợc chia mộtphần cho công ty bỏ vốn xây dựng và một phần thuộc về chính phủ TrungQuốc

Một biện pháp khác là huy động vốn ứng trớc của những ngời sẽ sửdụng công trình hoặc hởng lợi trực tiếp từ công trình với phơng châm “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungMợn gà

đẻ trứng” Các nhà đầu t kiểu này sẽ đợc thuê công trình với những điều kiện u

đãi nhất định Nhiều công trình hạ tầng ở các ĐKKT Trung Quốc đã đợc xâydựng theo phơng thức này

2.2 Quy mô của các Đặc khu kinh tế:

a, Đặc khu kinh tế Thâm Quyến: ĐKKT Thâm Quyến nằm ở phía Nam thành

phố Thâm Quyến, phía Đông Nam thành phố Quảng Châu và phía Đông củasông Châu Giang, cách Hồng Kông nửa giờ đi tàu Với diện tích 327,5 km2,

đặc khu chiếm khoảng 1/6 diện tích toàn Thâm Quyến (2020 km2) Đặc khuThâm Quyến có chiều dài Đông – Tây khoảng 49 km, bề rộng Nam – Bắcbình quân là 7 km Với vị trí nh vậy, Thâm Quyến có địa thế cực kỳ thuận lợi

Trang 31

cho giao thông Đặc khu có cảng Diêm Điền có thể trở thành cảng trungchuyển lớn nhất Trung Quốc, dự kiến đến năm 2020 có thể bốc dỡ đợc 80 triệutấn hàng hoá Ngoài ra, một loạt đờng cao tốc nối liền Thâm Quyến với cáckhu vực khác của Trung Quốc cũng đã đợc hình thành nh đờng cao tốc QuảngChâu – Thâm Quyến – Chu Hải, Thâm Quyến – Sán Đầu Thâm Quyếncũng là ga đầu mối cuối cùng của ba tuyến đờng sắt chính của Trung Quốc:Bắc Kinh – Quảng Châu, Bắc Kinh – Cửu Long qua Giang Tây, và Bắc Kinh– Thợng Hải qua vùng biển Đông Nam Sân bay quốc tế Thâm Quyến cónhiều đờng bay thẳng đến Bắc Kinh, Thợng Hải, Cáp Nhĩ Tân, Thành Đô… Những khu này thVới một cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn thiện và hiện đại nh vậy, Trung Quốc chủtrơng xây dựng Thâm Quyến thành ĐKKT tổng hợp, là đầu tàu kéo nền kinh

tế các khu vực khác đi lên

Toàn đặc khu đợc chia làm 3 miền: Miền Đông, Miền Trung và MiềnTây Mỗi khu vực đơc giao những chức năng, nhiệm vụ nhất định phù hợp với

điều kiện cụ thể của từng miền Miền Đông chủ yếu phát triển các công trình

nh các xí nghiệp công nghiệp, trung tâm thơng mại và du lịch, nhà ở MiềnTrung là trung tâm nghiên cứu khoa học và nông nghiệp Miền Tây là nơi pháttriển công nghiệp, cảng, thực hiện các giao dịch và phát triển du lịch

Đặc khu là nơi tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp lớn nhất của Trung Quốc

và cũng là thành phố buôn bán đầy hấp dẫn với thơng gia nớc ngoài Vốn đầu

t ban đầu của Thâm Quyến gần 2 tỷ USD Trong giai đoạn hai xây dựng đặckhu (1986 – 2000), tính đến thời điểm cuối năm 1989, Thâm Quyến đã mở đ-

ợc 8 khu công nghiệp, 2570 xí nghiệp có liên quan đến nớc ngoài với hơn 48vạn công nhân Chỉ trong vòng 10 năm kể từ khi xây dựng, tổng giá trị sảnxuất tăng 50 lần, thu nhập toàn thành phố tăng 44 lần, số d tiền mặt trong dântăng 122 lần Thu nhập quốc dân của đặc khu năm 1991 là 12,76 tỷ NDT, tăng30,5% so với năm 1990 Năm 1994, tổng kim ngạch xuất khẩu của đặc khulên tới 34,98 tỷ USD Đặc khu Thâm Quyến đã có quan hệ buôn bán với trên

71 nớc và khu vực, ký gần 7000 hiệp định đầu t với hơn 30 nớc và khu vực trênthế giới, lập 125 tổ chức mậu dịch tại các nớc và khu vực nh Hồng Kông, MaCao, Mỹ, Đức, Nhật Bản… Những khu này th Thâm Quyến nhanh chóng trở thành một điển hình

về sự phát triển kinh tế mở của Trung Quốc Các chính sách mới thờng đợc thửnghiệm ở Thâm Quyến trớc khi đem ra áp dụng cho các đặc khu khác Hiện

Trang 32

nay, đặc khu Thâm Quyến đã bớc vào giai đoạn 3 của quá trình xây dựng

ĐKKT ở Trung Quốc

b, Đặc khu kinh tế Chu Hải: nằm ở phía Nam thành phố Chu Hải, gần với Ma

Cao, trên bờ Tây của sông Ngọc, cách Hồng Kông khoảng 60 dặm về phíaTây Diện tích của đặc khu này là 121 km2, chiếm 18,35% tổng diện tích toànChu Hải Đây là đặc khu nhỏ nhất trong số 5 ĐKKT với dân số khoảng 20.000ngời và sản lợng công nghiệp cha bằng 1/3 sản lợng của đặc khu Thâm Quyến.Các ngành công nghiệp chủ yếu ở đây là: điện tử, dệt, thực phẩm, xây dựng,hoá học, y học, thuộc da, đồ chơi, sản phẩm kim loại, hoá dầu, trong đó ngànhmũi nhọn là gia công xuất khẩu Năm 1989, đặc khu đã khai phá hơn 30 km2

đất sử dụng, thành lập 994 xí nghiệp “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungba loại vốn” với số vốn đầu t là 870 triệuUSD, tổng giá trị sản phẩm quốc dân là 2,9 tỷ NDT, tổng giá trị xuất khẩungoại thơng xấp xỉ 310 triệu USD

c, Đặc khu kinh tế Sán Đầu: Nằm ở bờ biển phía Nam Trung Quốc, thuộc

ngoại ô phía Đông Sán Đầu _ một thành phố thuộc tỉnh Quảng Đông, ĐKKTSán Đầu với diện tích 260 km2 đợc chia làm 2 vùng:

Vùng 1: thuộc Long Hổ (phía Đông thành phố Sán Đầu), dùng cho việcphát triển khu công nghiệp gia công tổng hợp và mở mang kỹ thuật nôngnghiệp tiên tiến Khu gia công xuất khẩu Long Hổ là khu phát triển chủ yếucủa đặc khu Sán Đầu

Vùng 2: thuộc bán đảo Quảng áo (phía Đông Nam thành phố Sán Đầu),dùng để phát triển công nghiệp hoá dầu

Có lợi thế là quê hơng của khoảng 6 triệu Hoa Kiều sinh sống tại HồngKông, Ma Cao và các nớc khác trong khu vực, Sán Đầu đã áp dụng chính sách

u đãi đầu t đặc biệt đối với các nhà đầu t Hoa Kiều Năm 1989, đặc khu đã lợidụng đợc 69 triệu USD vốn nớc ngoài Tổng giá trị công nghiệp đạt 1,3 tỷNDT Tổng kim ngạch xuất khẩu xấp xỉ 300 triệu USD Đến tháng 6/ 1990,toàn đặc khu đã phê chuẩn 942 hạng mục đầu t với số vốn thực tế trên 300triệu USD, bao gồm 308 xí nghiệp “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungba loại vốn”, trong đó 225 xí nghiệp đã đavào hoạt động

d, Đặc khu kinh tế Hạ Môn: nằm ở phía Đông Nam thành phố Hạ Môn, trên

vùng biển phía Tây Bắc đảo Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến Diện tích khi mới thànhlập là 2,5 km2, đến năm 1984 đợc mở rộng ra toàn bộ đảo Hạ Môn với 131km2 Hạ Môn bắt đầu đợc xây dựng trên cơ sở căn cứ quốc phòng tiền phơng

Trang 33

chống Đài Loan, vì thế nên đặc khu này khi đợc thành lập đã có sẵn một nềntảng công nghiệp truyền thống Hớng phát triển chủ yếu của đặc khu Hạ Môn

là 7 ngành công nghiệp gia công xuất khẩu Hạng mục và vốn đầu t chủ yếu ở

đây là của Đài Loan (chiếm 40%) Năm 1991, Hạ Môn đã phê chuẩn 869 hạngmục đầu t ngoại thơng với số vốn 2,6 tỷ NDT, chiếm 67% vốn đầu t toàn thànhphố Xí nghiệp đầu t nớc ngoài đã trở thành lực lợng chính ở Hạ Môn Ngoài

ra, Hạ Môn còn có một hệ thống giao thông thuỷ phát triển, nối liền đảo nàyvới hơn 100 nớc trên thế giới Chính phủ Trung Quốc cũng đã cho phép đặckhu Hạ Môn thực hiện chính sách “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungcảng tự do” với trọng tâm là phát triển hệthống kho tàng, các nhà máy chế biến hàng hoá và dịch vụ chuyên chở bằng đ-ờng biển

e, Đặc khu kinh tế Hải Nam: Với diện tích 3,45 vạn km2, gấp nhiều lần tổng

diện tích của bốn ĐKKT còn lại, đặc khu Hải Nam trải rộng trên toàn bộ đảoHải Nam _ hòn đảo có diện tích lớn thứ hai của Trung Quốc (sau Đài Loan).Hải Nam có đờng biển gần nhất nối Trung Quốc với Châu Âu, Châu Phi, Châu

Đại Dơng và khu vực Nam á, là đầu mối giao thông đờng không, đờng biển và

đờng bộ ở vùng cực Nam Trung Quốc Toàn bộ đảo Hải Nam đợc chia thành 5vùng kinh tế, mỗi vùng có sự u tiên phát triển khác nhau tuỳ thuộc vào đặc

điểm và điều kiện tự nhiên của vùng đó Tuy rằng Hải Nam đợc thành lập saucùng, nhng nó lại tiếp thu đợc những kinh nghiệm của 4 đặc khu xây dựng trớcnên đã phát triển rất nhanh Chỉ trong vòng 2 năm sau khi thành lập, đến cuốinăm 1990, đặc khu này đã ký 1033 hạng mục đầu t với các nhà đầu t của gần

20 nớc và khu vực nh Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan,

Mỹ… Những khu này th Tổng kim ngạch đầu t ngoại thơng theo quy định hợp đồng là 890 triệuUSD Vốn đầu t thực tế đạt 560 triệu USD, gồm 1387 xí nghiệp đầu t ngoại th-

ơng Giá trị sản lợng công nghiệp năm 1990 là 320 triệu NDT

3 Quản lý nhà n ớc trong Đặc khu kinh tế.

3.1 Quản lý hành chính trong Đặc khu kinh tế:

Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nớc đối với các ĐKKT ở Trung Quốcphân thành 3 cấp: cấp chính quyền Trung ơng, cấp chính quyền tỉnh và cấpchính quyền vùng, địa phơng điều hành trực tiếp các đặc khu

ở cấp Trung ơng, Hội đồng Nhà nớc Trung Quốc lập ra một Văn phòngphụ trách về các ĐKKT Văn phòng này có trách nhiệm phối hợp các chính

Trang 34

sách của các đặc khu, chỉ đạo, hớng dẫn và giám sát hoạt động của các đặckhu, đồng thời tham mu cho Trung ơng trong việc ban hành các chính sáchthống nhất, giúp cho sự phát triển ở tất cả các đặc khu theo đúng định hớng đã

đề ra và phù hợp với tình hình đất nớc

Cấp quản lý thứ hai là cấp chính quyền tỉnh: chính quyền tỉnh Quảng

Đông thực hiện quản lý Nhà nớc đối với các đặc khu Thâm Quyến, Chu Hải,Sán Đầu Đặc khu Hạ Môn nằm dới sự quản lý của chính quyền tỉnh PhúcKiến Đặc khu Hải Nam chịu sự điều hành của chính quyền tỉnh đảo Hải Nam

Đặc biệt, do có đến 3 trong số 5 ĐKKT nằm tại tỉnh Quảng Đông, nên tỉnhnày đã lập ra Uỷ ban Quản lý các ĐKKT để quản lý các đặc khu của tỉnh Uỷban này hỗ trợ cho chính quyền tỉnh Quảng Đông trong việc quản lý và hớngdẫn về chính sách cho các ĐKKT trong tỉnh, lập và triển khai các kế hoạchphát triển đặc khu, thẩm định và phê chuẩn các dự án đầu t, quản lý đăng kýcông nghiệp và thơng mại, phối hợp hoạt động của các ngành liên quan

Cấp quản lý thứ ba là cấp chính quyền của các vùng và địa phơng điềuhành trực tiếp các đặc khu: ở đặc khu Chu Hải có Uỷ ban quản lý đặc khu ChuHải thuộc chính quyền thành phố Chu Hải; tại đặc khu Sán Đầu và Hạ Môncũng có các Uỷ ban tơng tự Riêng đặc khu Thâm Quyến không chịu sự quản

lý của bất cứ Uỷ ban nào giống nh các đặc khu trên, mà chính quyền tỉnhQuảng Đông lập ra một chính quyền nhân dân của đặc khu Thâm Quyến, trựcthuộc trực tiếp chính quyền tỉnh Cơ quan này có quyền lực lớn hơn nhiều sovới các Uỷ ban quản lý Đặc khu Hải Nam không thành lập cấp quản lý thứ banày vì đặc khu này trải rộng trên toàn bộ tỉnh đảo, chính quyền tỉnh cũng đồngthời là chính quyền địa phơng của đặc khu

Ngoài ra, trong mỗi đặc khu cũng có các quận hay các vùng khác nhau

đợc thành lập nhằm quản lý hay phát triển đặc biệt Mỗi vùng nh vậy thờng có

hệ thống quản lý hành chính riêng, và tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh mà

hệ thống hành chính đó có thể chịu sự quản lý của cơ quan chủ quản Trung

-ơng hay của chính quyền tỉnh

3.2 Hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động trong Đặc khu kinh tế:

Hệ thống luật pháp của các ĐKKT đã phát triển và không ngừng hoànthiện trong hơn 20 năm qua kể từ khi thành lập

Trang 35

Để quản lý chặt chẽ các hoạt động và xây dựng một hành lang pháp lýcho các ĐKKT, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc (Quốc hội)

và Quốc vụ viện đã thông qua một loạt các văn bản pháp lý quan trọng, nh:

 Luật đầu t hợp tác giữa Trung Quốc với nớc ngoài (năm 1979)

 Nghị quyết của Quốc vụ viện Trung Quốc về khuyến khích đầu t nớcngoài (năm 1986)

 Quy định về khuyến khích đầu t của Hoa kiều và đồng bào HồngKông, Macao (năm 1990)

v.v… Những khu này th

Các bộ luật và quy định điều chỉnh hoạt động tại các ĐKKT cũng đợcphân thành ba cấp xét theo hiệu lực và phạm vi áp dụng của chúng:

Cấp thứ nhất: gồm các văn bản luật và quy định quốc gia áp dụng

chung cho tất cả các ĐKKT Các luật và quy định này phản ánh trực tiếp chínhsách của chính quyền Trung ơng đối với các ĐKKT, ngầm định phạm viquyền lực của các chính quyền địa phơng trong việc ban hành các điều luật

điều tiết các ĐKKT Các điều luật và quy định đó tạo nên nền tảng pháp lý chonhiều quy định khác có liên quan của ĐKKT Những quy định này gồm có:

 Các quy định cấp tỉnh về việc miễn và giảm thuế thu nhập của công ty vàthuế công thơng nghiệp cho 16 thành phố ven biển và các ĐKKT;

 Các quy định chung về hải quan của nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoaquản lý việc kiểm soát hàng hoá, các phơng tiện chuyên chở, các loại hành lý

và bu kiện nhập vào và xuất ra khỏi các ĐKKT;

 Các quy định của nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa về quản lý các ngânhàng nớc ngoài, các ngân hàng liên doanh Trung Quốc – nớc ngoài

Cấp thứ hai: gồm các quy định do chính quyền cấp thành phố ban hành

và đợc áp dụng ở ba ĐKKT của tỉnh Quảng Đông Theo nghị quyết ngày 11-1981 của Uỷ ban thờng trực Quốc hội, chính quyền địa phơng ở các tỉnhQuảng Đông và Phúc Kiến đợc phép ban hành các quy định cho các ĐKKTtheo những nguyên tắc đợc ghi trong luật, quyết định và chính sách tơng ứng,

26-có xét đến điều kiện riêng và các nhu cầu thực tế của các đặc khu Điều này đãtạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý tại các ĐKKT Các quy định đó baogồm:

Trang 36

 Quy định của tỉnh về việc đăng ký các xí nghiệp ở các ĐKKT thuộctỉnh Quảng Đông.

 Các quy định tạm thời về việc gia nhập và rút khỏi các ĐKKT ở tỉnhQuảng Đông

 Các quy định về lao động điều tiết các ĐKKT của tỉnh Quảng Đông

 Các quy định về công đoàn ở các xí nghiệp trong các ĐKKT của tỉnhQuảng Đông

 Các quy định về kiểm toán các xí nghiệp có quan hệ với nớc ngoài ởcác ĐKKT thuộc tỉnh Quảng Đông

 Các quy định đối với các công ty có quan hệ với nớc ngoài ở các

ĐKKT của tỉnh Quảng Đông

Cấp thứ ba: gồm những quy định áp dụng ở từng ĐKKT riêng lẻ Một

số quy định trong đó đợc ban hành bởi chính quyền thành phố nơi có ĐKKT

và một số khác do chính quyền cấp tỉnh ban hành

Chính hệ thống pháp luật chặt chẽ và hợp lý nh trên đã giúp các ĐKKTTrung Quốc tạo ra một hành lang pháp lý an toàn cho các nhà đầu t nớc ngoài,tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận và huy động vốn đầu t, đồng thờigiúp Nhà nớc quản lý hiệu quả các ĐKKT mà không gây trở ngại, khó khăncho hoạt động ở đó

3.3 Quản lý hải quan và kiểm tra biên giới trong Đặc khu kinh tế:

Ranh giới giữa đặc khu và các khu vực nội địa khác đợc gọi là “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungranh giớikiểm tra” Ranh giới này đợc thiết lập nhằm ngăn chặn buôn lậu, trốn thuế,kiểm soát lực lợng lao động ra vào, đồng thời cho phép Nhà nớc tiếp tục tự dohoá các chính sách kinh tế áp dụng trong đặc khu

Các ĐKKT của Trung Quốc nói chung đợc ngăn cách với thế giới bởihai hàng rào: hàng rào giữa Trung Quốc với các nớc khác và hàng rào giữa các

ĐKKT và thị trờng nội địa Đối với các nhà đầu t nớc ngoài thì chỉ tồn tại hàngrào thứ hai, vì quan điểm của Trung Quốc là “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trungbỏ lỏng tuyến một, quản chặttuyến hai”, các chính sách của chính phủ Trung Quốc luôn tạo điều kiện thuậnlợi cho ngời và hàng hoá nớc ngoài ra vào đặc khu, chỉ quản lý chặt chẽ việcbuôn lậu trốn thuế nhập c trái phép giữa đặc khu và nội địa nhằm bảo vệ thị tr-ờng nội địa trớc sự cạnh tranh của những doanh nghiệp trong đặc khu, nguyênnhân là do các chính sách u đãi tạo ra

Trang 37

Việc ra vào các đặc khu cũng đợc quản lý rất chặt chẽ Thông thờng,các công dân Trung Quốc phải có giấy phép riêng mới đợc vào đặc khu Côngdân sinh sống tại đặc khu phải trình giấy chứng nhận là công dân ở đặc khukhi ra vào đặc khu Đối với các cá nhân làm việc trong đặc khu thì sau khi đợctuyển dụng phải đăng ký tại cơ quan quản lý lao động để nhận thẻ lao động vàgiấy phép ra vào đặc khu Đối với ngời nớc ngoài, khi đến đặc khu phải xinvisa giống nh khi xuất nhập cảnh Việc cấp visa này không phải do lãnh sựquán hoặc đại sứ quán Trung Quốc cấp mà do các phòng cấp visa ở Chu Hải,Thâm Quyến, Hạ Môn tiến hành Ngời nớc ngoài đã nhập cảnh vào địa phơngkhác của Trung Quốc khi đến ĐKKT chỉ cần xuất trình giấy tờ ra vào thôngthờng.

Giống nh tại các khu chế xuất, hàng hoá ra vào các ĐKKT đều chịu sựquản lý, giám sát của Hải quan Trung Quốc, kể cả hàng hoá xuất nhập khẩugiữa đặc khu với nớc ngoài hay với thị trờng nội địa Khi đa hàng hoá ra vào

đặc khu, chủ hàng đều phải thực hiện các thủ tục giống nh khi xuất nhập khẩuhàng hoá, và phải chịu một mức thuế suất nhất định đối với từng mặt hàng.Tuy nhiên, đối với các mặt hàng nh hàng tiêu dùng tại các đặc khu, máy móclinh kiện, thiết bị, nguyên liệu dùng cho sản xuất đều đợc miễn thuế nhậpkhẩu và thuế công thơng nghiệp với một số lợng nhất định Tại các ĐKKTcũng có những quy định về hạn chế nhập khẩu, nh tăng thuế suất nhập khẩu

đối với các mặt hàng xa xỉ (ô tô, máy in, computer ), quy định hạn ngạch đốivới một số mặt hàng hay đóng thuế cho phần giá trị tăng thêm

4 Các chính sách u đãi trong Đặc khu kinh tế:

Điểm khác biệt lớn nhất giữa ĐKKT và những vùng kinh tế khác là hệthống các chính sách u đãi đợc áp dụng trong ĐKKT Những chính sách nàychủ yếu liên quan đến các vấn đề về thuế, thị trờng hàng hoá, thị trờng lao

động và tiền lơng, quản lý xuất nhập cảnh, quản lý ngoại hối, phân chia thunhập tài chính, thị trờng đất đai… Những khu này th

4.1 Chính sách u đãi về thuế:

Đây là chính sách đợc quy định cụ thể và rõ ràng nhất trong hệ thống cácchính sách u đãi của ĐKKT, bởi nó có ảnh hởng rất lớn đến quyết định đầu tvào ĐKKT của các nhà đầu t Theo quy định của chính phủ Trung Quốc, các

Trang 38

doanh nghiệp hoạt động trong đặc khu phải nộp: thuế thu nhập doanh nghiệp,thuế xuất nhập khẩu, thuế bất động sản, thuế công thơng nghiệp, thuế ô tô vàtàu thuỷ Còn đối với công nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp này, họphải nộp thuế thu nhập cá nhân tuỳ theo mức lơng của mình Tuy nhiên, khôngphải tất cả các loại thuế trên đều đợc hởng mức thuế suất u đãi, mà chỉ có một

số loại thuế sau đợc áp dụng chế độ này:

a, Thuế thu nhập doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc hởng cùng một chế độthuế dù là nó nằm trong ĐKKT hay nằm trong các khu kinh tế khác So vớicác doanh nghiệp nhà nớc phải chịu mức thuế thu nhập là 55%, các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Trung Quốc chỉ phải chịu mức thuế suất33% Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp này hoạt động trong ĐKKT thì sự u đãidành cho họ là 15% Đây là khung thuế suất đợc áp dụng ở Hồng Kông vàothời điểm hoạch định các chính sách tài chính cho ĐKKT Mục tiêu của cácnhà hoạch định chính sách là không làm bất lợi các nhà đầu t vào Trung Quốc

so với Hồng Kông, đồng thời vẫn đảm bảo thu ngân sách cho nhà nớc

Đối với doanh nghiệp có trên 70% sản phẩm xuất khẩu thì còn đợc hởngmức thuế u đãi hơn nữa Những doanh nghiệp nớc ngoài sẵn có từ trớc khithành lập đặc khu đợc giảm thuế suất từ 33% xuống còn 24%, riêng các doanhnghiệp có áp dụng công nghệ cao đợc hởng thuế suất 15%

b, Thời hạn miễn - giảm thuế:

Các doanh nghiệp tại các ĐKKT đợc hởng những u đãi về thuế mà cácdoanh nghiệp ở các vùng khác không đợc hởng Trớc khi ban hành luật thuế

đầu t nớc ngoài mới vào tháng 4/1991, kỳ miễn giảm thuế của các xí nghiệpliên doanh nớc ngoài đợc hởng là 5 năm, với các xí nghiệp 100% vốn nớcngoài là 3 năm Với các xí nghiệp tại các ĐKKT có thời hạn kinh doanh từ 10năm trở lên, đợc áp dụng thời hạn miễn thuế chung là 5 năm theo công thức “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung2cộng 3”, tức là đợc miễn thuế 2 năm đầu kể từ khi bắt đầu có lãi và đợc giảm50% số thuế phải nộp trong 3 năm tiếp theo Đối với các doanh nghiệp hoạt

động trong các ngành dịch vụ, thơng nghiệp thì kỳ miễn giảm thuế là 3 nămtheo công thức “Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung1 cộng 2” Trong các ngành đặc biệt khuyến khích đầu t,doanh nghiệp đợc miễn thuế 5 năm và giảm 50% thuế cho 5 năm tiếp theo

Trang 39

Tuy nhiên, sau khi ban hành Luật thuế đầu t nớc ngoài mới, thời hạn miễngiảm thuế không còn là một u đãi của đặc khu cho các xí nghiệp 100% vốn n-

ớc ngoài nữa

Ngoài mức thuế u đãi chung cho các đặc khu, mỗi đặc khu lại có cácchính sách u đãi đặc biệt riêng ở Thâm Quyến, các xí nghiệp thuộc các lĩnhvực công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi giasúc, sau khi hết thời gian miễn giảm thuế, nếu tổng trị giá hàng xuất khẩu của

xí nghiệp đợc cơ quan thuế xác nhận lớn hơn 70% tổng trị giá hàng đợc sảnxuất ra thì họ tiếp tục đợc giảm 10% thuế thu nhập phải nộp của năm đó; vànếu đó là xí nghiệp sản xuất sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao thì họ tiếp tục

đợc giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp cho 3 năm tiếp theo Tuy nhiên,một xí nghiệp chỉ đợc hởng 1 trong 2 hình thức trên

Các xí nghiệp đầu t xây dựng phát triển hải cảng và cầu tàu với thời hạn

đăng ký hoạt động trên 15 năm sẽ đợc miễn thuế thu nhập trong 5 năm đầu kể

từ khi có lợi nhuận và đợc giảm thuế thu nhập cho 5 năm tiếp theo

Hàng hoá do xí nghiệp đầu t nớc ngoài nhập khẩu để làm gia công táixuất sẽ không phải chịu thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt Khi mộtcông ty ngoại thơng, xí nghiệp đầu t nớc ngoài hoặc một xí nghiệp, công tyTrung Quốc nhập khẩu nguyên phụ liệu để thực hiện hợp đồng giao cho một xínghiệp đầu t nớc ngoài sản xuất hàng gia công xuất khẩu thì những đơn vị nàykhông phải chịu thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào hàngnhập khẩu đó nếu họ xuất trình “Mô hình Đặc khu kinh tế của TrungGiấy chứng nhận nguyên liệu nhập khẩu đểlàm gia công xuất khẩu”

Thâm Quyến cũng có chính sách u đãi đặc biệt đối với các ngân hàng

n-ớc ngoài: miễn thuế công thơng cho các ngân hàng này từ năm 1980 đến năm

1995 Ngoài ra, các ngân hàng còn đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp nếulãi suất cho vay bằng lãi suất Liên ngân hàng quốc tế

ở ĐKKT Sán Đầu, nếu ngời Trung Quốc c trú ở nớc ngoài đầu t về nớcthì sẽ đợc miễn thuế thêm 1 - 2 năm và giảm thêm 1 – 2 năm nữa so vớinhững ngời nớc ngoài khác Ví dụ nh Hoa Kiều đợc miễn thuế 3 năm, giảm50% trong 4 năm tiếp theo, còn ngời nớc ngoài đợc miễn thuế từ 1 – 2 năm,giảm 50% trong 2 – 3 năm tiếp theo Sau thời hạn đó, Hoa Kiều lại đợc giảm20% so với thuế suất thông thờng của ngời nớc ngoài

Trang 40

c, Hoàn thuế:

Các nhà đầu t nớc ngoài nếu đợc các cơ quan thuế xác nhận đã sử dụnglợi nhuận thu đợc để tái đầu t vào Trung Quốc với thời hạn hoạt động trên 5năm sẽ đợc hoàn lại 40% thuế thu nhập đã nộp cho khoản tái đầu t đó, và nếukhoản tái đầu t này dùng để thành lập xí nghiệp mới hoặc mở rộng sản xuấthàng xuất khẩu của xí nghiệp cũ hoặc thành lập các xí nghiệp có kỹ thuật tiêntiến với thời hạn hoạt động trên 5 năm thì có thể đợc xem xét để hoàn lại toàn

bộ số thuế thu nhập đã nộp cho các khoản tái đầu t

Đặc khu Hạ Môn còn đa ra chính sách u đãi mới về hoàn thuế, áp dụng

từ 01/07/1997 cho những hàng hoá do các xí nghiệp đầu t nớc ngoài và các cơ

sở của nó thành lập sau 01/01/1994 sản xuất, theo đó các khoản thuế phải nộpkhi xuất khẩu thành phẩm, xí nghiệp đợc khấu trừ tất cả các khoản thuế đã nộpkhi nhập khẩu, khi mua nguyên vật liệu, vật t để sản xuất hàng hoá (gồm trịgiá FOB nhân với các loại thuế suất) và thuế hoàn giảm Nếu thuế xuất khẩukhông đủ bù đắp thuế đã nộp khi nhập khẩu và mua nguyên liệu vật t thì xínghiệp tiếp tục đợc khấu trừ từ khoản thuế phải nộp khi tiêu thụ sản phẩm ởtrong nớc Nếu số thuế nộp khi tiêu thụ hàng trong nớc cũng không đủ bù đắpcác khoản thuế đã nộp thì xí nghiệp có thể làm đơn xin hoàn thu thuế tại cơquan thuế vụ hữu quan Từ 01/01/1999, chính sách khấu trừ thoái thu trên sẽ

đợc áp dụng cho các hàng xuất khẩu của xí nghiệp đầu t nớc ngoài thành lậptrớc ngày 31/12/1993 (kể cả khi dự án đợc phê chuẩn sau 31/12/1993) nếu đợccơ quan thuế vụ kiểm tra và chấp nhận

d, Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài:

Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở các vùng khác ngoài ĐKKTphải chịu mức thuế suất 10%, còn đối với các doanh nghiệp trong đặc khu đợcmiễn hoàn toàn khoản thuế này

e, Các khoản thu nhập khác: nh lợi nhuận đợc chia, lãi suất, tiền thuê hay bán

bản quyền nhận đợc của các doanh nghiệp nớc ngoài trong ĐKKT, mà nhữngdoanh nghiệp này không có cơ sở kinh doanh tại Trung Quốc thì chỉ chịu thuếsuất 10% thay vì chịu mức 20% so với các khoản thu tơng tự từ các vùng kháctrong nớc

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1      -      Những   u đãi về thuế tại các Đặc khu kinh tế - Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.doc
Bảng 1 - Những u đãi về thuế tại các Đặc khu kinh tế (Trang 41)
Bảng 3 - Thời hạn sử dụng đất theo mục đích sử dụng - Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.doc
Bảng 3 Thời hạn sử dụng đất theo mục đích sử dụng (Trang 48)
Bảng 4 - Vốn đầu t   n    ớc ngoài tại các Đặc khu kinh tế - Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.doc
Bảng 4 Vốn đầu t n ớc ngoài tại các Đặc khu kinh tế (Trang 49)
Bảng 5 - Kim ngạch xuất nhập khẩu của các ĐKKT - Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.doc
Bảng 5 Kim ngạch xuất nhập khẩu của các ĐKKT (Trang 52)
Bảng 6  –  Thị tr  ờng xuất khẩu của - Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.doc
Bảng 6 – Thị tr ờng xuất khẩu của (Trang 53)
Bảng 8 - Kết quả kinh doanh của Ngân hàng phát triển Thâm Quyến - Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.doc
Bảng 8 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng phát triển Thâm Quyến (Trang 57)
Bảng 9 - Diện tích ban đầu và sau khi mở rộng của các Đặc khu kinh tế - Mô hình Đặc khu kinh tế của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.doc
Bảng 9 Diện tích ban đầu và sau khi mở rộng của các Đặc khu kinh tế (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w