1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử tư tưởng chính trị một vài nét trong tư duy chiến lược của nhà ngoại giao đặng tiểu bình

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 142,5 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ §Ị tµi: MỘT VÀI NÉT TRONG TƯ DUY CHIẾN LƯỢC CỦA NHÀ NGOẠI GIAO ĐẶNG TIỂU BÌNH A PHẦN MỞ ĐẦU Lời nói đầu Khi nghiên cứu Cộng hồ Nhân dân Trung hoà – hay thường gọi Trung Quốc – đương đại, vấn đề học giả, nhà phân tích quan hệ quốc tế quan tâm đường lối đối ngoại – chiến lược ngoại giao Trung Quốc Trung Quốc quốc gia phát triển lớn giới với kinh tế phát triển nhanh liên tục, địa vị quốc tế ngày tăng, tiếng nói ngày có trọng lượng giải công việc quốc tế Sự trỗi dậy tồn diện Trung Quốc góp phần làm thay đổi cục diện giới Chiến lược đối ngoại Trung Quốc có tác động mạnh đến tình hình phát triển giới, quan hệ với nước lớn nước láng giềng xung quanh Năm 1987 Trung Quốc bắt đầu chủ trương tiến hành “Cải cách mở cửa, tạo nên chuyển biến lớn chiến lược, đưa đất nước tiến vào giai đoạn lịch sử nhằm đại hoá đất nước vị lãnh tụ đưa Trung Quốc lên tầm cao Đặng Tiểu Bình, người mệnh danh “Tổng cơng trình sư”” Vậy ông ai? Cuộc đời nghiệp trị ơng nào? Những nét đời nghiệp Đặng Tiểu Bình 22/8/1904: Đặng Tiểu Bình (tên khai sinh Đặng Hỷ Tiên) sinh làng Bạch Phương, phía tây nam tỉnh Tứ Xuyên Ông trai cảnh sát trưởng huyện 1920: Mới 16 tuổi, Đặng Hỷ Tiền rời Tứ Xuyên lên Thượng hải, từ đón tàu sang Pháp để học Trong thời gian học tập Pháp, Đặng Tiểu Bình làm nhiều nghề chân tay để kiếm tiền trang trải sinh hoạt, từ công nhân nhà máy sản xuất vũ khí, bồi bàn, thu vé xe lửa lắp ráp ủng cao su Tháng 6/1922: Đặng Hỷ Tiên gia nhập đảng cộng sản Thanh niên Trung Quốc Châu Âu Một năm sau, ơng bầu làm chủ tịch liên đồn Với tư thực tế Đặng tìm cách tăng đôi số lượng tin đảng phân phát rộng rãi 1924: Gia nhập đảng cộng sản Trung Quốc Pháp 1926: Sang Moscow để học sau trở Trung Quốc 1927: Sau Tưởng Giới Thạch đàn áp phong trào cách mạng Thượng Hái, Đặng Hỷ Tiên đổi tên thành Đặng Tiểu Bình Tháng 1/1928: Đặng Tiểu Bình kết với người vợ đầu Chương Tử Nguyên 1930: Chương Tử Nguyên chết sau ca đẻ non đứa gái hai người 1931: Đặng Tiểu Bình bắt đầu Mao Trạch Đông thành lập Hồng Quân tỉnh Giang Tây 1932: Đặng Tiểu Bình kết với Jin Weiying, người vợ thứ hai ông 1933: Tháng 10, Tưởng Giới Thạch phái triệu quân công Mao Trạch Đông tỉnh Giang Tây Lúc này, nội đảng Cộng sản Trung Quốc có nảy sinh số mâu thuẫn Cùng với Mao, Đặng Tiểu Bình bị khai trừ khỏi ban lãnh đạo Đảng Trước tỉnh cảnh này, người vợ thứ hai yêu cầy ly dị Đặng để kết hôn với người khác 1939: Đặng Tiểu Bình kết với người vợ thứ Trác lâm Bà sinh cho ông người gái trai 1945: Đặng Tiểu Bình huy sư đồn 129 xuống khu vực miền trung Trung Quốc, buộc lực lượng Quốc Dân Đảng rút chạy 1948: Tham gia huy chiến dịch Hoài Hải, mở rộng mặt trận sang bên sông Dương Tử 1950: Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình giao nhiệm vụ Tây Tạng 1952: Ông trở Bắc Kinh bổ nhiệm giữ chức Phó Thủ Tướng 1956: Đặng Tiểu Bình trở thành Uỷ viên Chính trị 1957: Đặng Tiểu Bình tháp tùng Mao Trạch Đơng chuyến thăm Moscow Mao Trạch Đơng phía Đặng Tiểu Bình nói với nhà lãnh đạo Liên Xơ: “Ngài có thấy người đàn ơng nhó bé đứng đằng khơng? Ơng là người thơng minh có tương lai rộng mở phía trước” 1960: Sau năm thực sách “Đại nhảy vọt”, kinh tế Trung Quốc rơi vào khủng hoảng Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Đặng Tiểu Bình đưa đề xuất cải cách kinh tế Trong chuyến Quảng Châu, Đặng đưa quan điểm thực tế việc cứu đói cho dân giá 1966: Tháng 5, Mao Trạch Đông thị tiến hành Đại cách mạng văn hoá Lần thứ hai đời trị mình, Đặng Tiểu Bình bị khai trừ mâu thuẫn nội đảng Cộng sản tư tưởng thực tế ông cải cách kinh tế Đặng Tiểu Bình bị buộc phải đội mũ tai lừa diễu hành phố, sau bị đưa nơng thơn để làm việc xưởng máy kéo (Trong lúc Lưu Thiếu Kỳ bị kết án tù) 1968: Con trai Đặng Tiểu Bình Đặng Phúc Phương học đại học Bắc Kinh bị sinh viên cực đoan trường trùm đầu khống chế bị ngã khỏi cửa sổ tầng Kể từ tai nạn đó, Đặng Phúc Phương trở thành người tàn phế 1969 – 1972: Hai vợ chồng Đặng Tiểu Bình bị đưa Giang Tây Tại đây, hai người phải nỗ lực giúp trai phục hồi, song không thành công 1973: Tháng 8, Mao Trạch Đơng cho phép Đặng Tiểu Bình quay trở lại Bắc Kinh để giúp ông kiểm tra mức độ ảnh hưởng của Quân đội giải phóng nhân dân Đặng Tiểu Bình tiếp tục giữ chức Phó Thủ tướng vịng năm sau đó, ơng giúp, Chu Ân Lai thực “4 đại hoá” 1976: Tháng 4, lần thứ 3, Đặng Tiểu Bình lại bị khai trừ sau trích cách mạng Văn hố Ngày 9/9, Mao Trạch Đơng từ trần, định Hoa Quốc Phong người thay 1977: Ngày 22/7, Đặng Tiểu Bình phục chức Phó Thủ tướng, vị trí giúp ơng có đủ quyền lực cần thiết để tiếp tục ý tưởng cải cách kinh tế 1978: Đặng Tiểu Bình nêu kế hoạch cải cách kinh tế trước phiên họp toàn thể đảng cộng sản Trung Quốc, đánh dấu mở đầu sách “mở cửa” 1979: Thăm Mỹ nhằm bình thướng hoá quan hệ hai nước 1980: Bè lũ bốn tên Giang Thanh cầm đầu bị xét xử Giang Thanh lãnh án tử hình Lúc này, Thâm Quyến trở thành đặc khu kinh tế Trung Quốc, bước đầu chứng minh đắn cải cách kinh tế Đặng Tiểu Bình đề xuất 1987: Thơi giữ chức vụ phủ, trừ vị trí ơng qn đội 1990: Chính thức thơi giữ chức vụ cuối 1994: Lần cuối xuất trước công chúng lễ mừng Tết Nguyên Đán Ngày 19/2/1997: Đặng Tiểu Bình từ trần lúc 9h08’ tối B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHIẾN LƯỢC NGOẠI GIAO CỦA ĐẶNG TIỂU BÌNH Trung quốc quốc gia rộng lớn, có văn tối cổ sáng chói Từ xa xưa, Trung quốc có nhêìu nhân tài ngoại giao lỗi lạc Chúng ta biết “Liên hoành” doanh nhân thuyết khách Tô Tần, Trương Nghi vv…, danh tiếng người Trung Quốc lưu truyền nhiều đời sau Ngày nay, công “cải cách mở cửa” nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa, ngoại giao Trung Quốc gắn liền với tên tuổi Đặng Tiểu Bình – người coi “Tổng cơng trình sư” cải cách mở cửa, người đặt móng cho chiến lược ngoại giao Trung Quốc giai đoạn lịch sử Như biết, lẽ thường giữ nước chiến tranh quân sự, giữ nước hồ bình ngoại giao Ngoại giao có vai trị thực to lớn việc giữ gìn hồ bình phát triển quốc gia Nhưng từ q trình thành lập nước cộng hồ nhân dân Trung Hoa, đất nước trải qua thời kỳ lịch sử lâu dài đầy gian khổ phức tạp tình hình nước quốc tế Từ chiến tranh cách mạng, nội chiến, chiến tranh giải phóng, Trung Quốc xây dựng đường lối ngoại giao đặc sắc Ngoại giao lực lượng cách mạng lập nhiều kỳ tích ứng xử quan hệ quốc cộng, quan hệ với Liên Xô (cũ), quan hệ với phe đồng minh… ngoại giao Trung Quốc lúc với nhà cầm lái chiến lược Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai, đưa thuyền Trung Quốc giai đoạn lập nước vượt qua trùng dương đầy sống gió tình hình quốc tế Ngày – 10 – 1949 cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thắng lợi, nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập, nhân dân Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập, tự tiến lên chủ nghĩa xã hội Lúc tình hình giới hình thành rõ nét cục diện chiến tranh Lạnh Đông – Tây mà thực chất đối đầu giữ hai phe, xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu phe tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu Từ kết thúc chiến tranh Lạnh (khi Liên bang Xô viết tan rã năm 1991) nội dung chủ yếu sách đối ngoại Trung Quốc việc sử lý mối quan hệ với siêu cường Liên Xô Mỹ, q trình mà nước cộng hồ nhân dân Trung Hoa không ngừng điều chỉnh thay đổi chiến lược đối ngoại - “Nhất biên đảo”, đứng hẳn phía chiến lược ngoại giao nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa từ đời năm 50 kỷ 20 Đặc điểm chiến lược Trung Quốc liên minh với Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa đối lập với hệ thống tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu Đây coi lựa chọn chiến lược ngoại giao phù hợp với lợi ích quốc gia phù hợp với niềm tin chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản nhân dân Trung Quốc - Vào cuối năm 1950, đầu năm 1960, quan hệ Trung Quốc với Liên Xô bắt đầu trở nên căng thẳng, từ đồng minh hữu nghị trở thành đối địch Cũng thời kỳ này, quan hệ Trung Quốc Mỹ với chiều hướng xấu đi, chiến lược “hai tuyến” vừa chống xét lại – Liên Xô, vừa chống đế quốc – Mỹ - chiến lược ngoại giao dẫn tới cô lập Trung Quốc vũ đài quốc tế suốt năm 1960 Quan hệ Trung Quốc – Liên xô -, Trung Quốc – Mỹ tiếp tục căng thẳng - Cuộc xung đột biên giới Liên Xô Trung Quốc vào cuối năm 1969 làm cho quan hệ hai nước trở nên căng thẳng Liên kết với Mỹ chống Liên xô ý đồ ngoại giao Trung Quốc lúc đó, nhiên, liên kết với Mỹ khơng Trung Quốc đứng hẳn phía phương tây Mỹ đứng đầu mà Trung Quốc kiên trì đường lối chủ nghĩa xã hôi Sau tổng thống Mỹ Nickson thăm Trung Quốc vào năm 1972 Mao Trạch Đông đưa chiến lược ngoại giao “một tuyến”, thực chất thành lập mặt trận thống bao gồm Mỹ để chống lại Liên Xơ Đây tư tưởng đạo chiến lược đối ngoại Trung Quốc cuối năm 1970 Năm 1978, sau hội nghị TW3 khoá XI, nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa thực vào giai đoạn lịch sử có tính bước ngoặt Trung Quốc tiến hành công “cải cách mở cửa” nhằm thực thành cơng đại hố đất nước Từ nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa tiếp tục tiến bước cờ Đặng Tiểu Bình – “Tổng cơng trình sư” “cải cách mở cửa” từ chiến lược ngoại giao nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa bắt đầu có điều chỉnh từ “một tuyến” sang chiến lược ngoại giao “độc lập tự chủ” Đất nước Trung Quốc tiến vào giai đoạn lịch sử nhằm thực thành cơng đại hố xã hội chủ nghĩa Đặng Tiểu Bình người sáng lập chủ yếu lý luận xây dựng “Chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc” Đặng Tiểu Bình người đưa cách có hệ thống đường lối phát triển, giai đoạn phát triển, nhiệm vụ vv… Trung Quốc giai đoạn này, Đặng Tiểu Bình nêu điều kiện bên bên ngoài, rõ đảm bảo trị, bước chiến lược hàng loạt vấn đề vai trò lãnh đạo đảng cộng sản Trung Quốc, lực lượng phải liên kết, vấn đề thống Trung Quốc… đặc biệt xác lập đường lối giai cấp đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc Mẫu mực lãnh đạo Đặng Tiểu Bình biểu tập trung tầm nhìn xa trơng rộng, có tinh thần cởi mở quan sát toàn cục để xử lý vấn đề trọng đại Đặng Tiểu Bình không ngừng tổng kết học kinh nghiệm cách mạng Trung Quốc, nghiên cứu quy luật gốc gác chủ nghĩa xã hội, đưa xét đoán biện pháp sử lý sáng tạo Đặng Tiểu Bình nhắc lại nhiều lần rằng: “Phải đặt mắt vào nghiên đại cục Đại cục đại cục nước đại cục quốc tế, Đại cục đại cục xây dựng đất nước chúng ta”, Điếu văn chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân lễ truy điệu Đặng Tiểu Bình ngày 25/2/1997 Trích theo Nghệ thuật ngoại giao Đặng Tiểu Bình, Nxb Trường Đảng TW đảng cộng sản Trung Quốc, Bắc Kinh 1999, tr (Bản tiếng Trung) Đặng Tiểu Bình giới công nhận nhà ngoại giao kiệt xuất Trung Quốc đương đại Chiến lược ngoại giao Đặng Tiểu Bình kết hợp thực tiễn Trung Quốc với đặc trưng thời đại Nghiên cứu cảm nghĩ tài ngoại giao Đặng Tiểu Bình nhìn theo góc độ ơng nhà trị đặt sở lý luận khoa học cho chiến lược ngoại giao Trung Quốc Đặng Tiểu Bình ln nắm bắt đặc trưng thời đại, tranh thủ thời có hồ bình đưa ý tưởng phải dồn sức vào xây dựng phát triển kinh tế, Khi tình hình giới có nhiều biến đổi quan trong, cần có nhận thức giải kiến với Đặng Tiểu Bình, sau quan sát kỹ lưỡng tình hình đưa luận đốn khoa học hồ bình phát triển chủ đề thời đại Trong lần trao đổi với Tổng thư kỷ Liên Hợp Quốc, Đặng Tiểu Bình nói “Chúng ta hy vọng thời gian hồ bình khoảng 50 năm đến 70 năm nữa, chúng tơi khơng nói chuyện sng giữ gìn hồ bình, chúng tơi phải đứng nhu cầu đương nhiên phù hợp với nhân dân toàn giới ” Đặng Tiểu Bình thường nhấn mạnh, giới có nhiều vấn đề hai vấn đề hồ bình phát triển bật ơng khái qt tình hình giới có tính chiến lược tồn cầu, vấn đề quan hệ hội tụ đủ bốn chữ “Đông – Tây – Nam – Bắc” Quan hệ phương Đông phương Tây có chủ đề chống chiến tranh, gìn giữ hồ bình Đặng Tiểu Bình chủ trương bảo vệ hồ bình giới chống chủ nghĩa bá quyền, dùng nguyên tắc chung sống hịa bình để xây dựng trật tự trị giới, xây dựng ngoại giao độc lập, tự chủ cho Trung Quốc Quan hệ Nam – Bắc quan hệ nước chưa phát triển, Đặng Tiểu Bình chủ trương thúc đẩy đối thoại Nam Bắc, xây dựng trật tự kinh tế giới mới, nước chưa phát triển nước phát triển phát triển Tháng năm 1982, Đặng Tiểu Bình phát triển bổ sung “trên giới khơng có vấn đề” “Đơng – Nam – Tây – Bắc” mà cịn có hợp tác “Nam - Nam” nữa, ông chủ trương tăng cường hợp tác “Nam - Nam” Đại hội lần thứ XII Đảng cộng sản Trung Quốc họp vào tháng – 1982 coi mốc chuyển đổi quan trọng thực lịch sử ngoại giao Trung Quốc thời kỳ mới, sách ngoại giao hồ bình, độhc lập, tự chủ Trong diễn văn khai mạc Đặng Tiểu Bình Đại hội có viết: “Cơng việc Trung Quốc phải vào tình hình nước mà làm, phải dựa vào lực lượng người nước mà làm Độc lập, tự chủ, tự lực cánh sinh, trước kia, nay, sau đề lập trường Nhân dân Trung Quốc coi trọng tình hữu nghị hợp tác với nước nhân dân nước, quý trọng quyền độc lập tự chủ mà giành qua phấn đấu lâu dài… thực cách kiên định chinh sách mở cửa với nước ngồi sở bình đẳng có lợi” Sau hội nghị quân uỷ trung ương tháng 11 năm 1984 Đặng Tiểu Bình cịn đề xuất vấn đề “giải phóng tư tưởng, thực cầu thị” để nghiên cứu tình hình giới Đặng Tiểu Bình nói : “trong số năm gần đây, quan sát tỉ mỉ tình hình, phán đốn tình hình giới có thay đổi, sách đối ngoại lại có thay đổi” Đây hai thay đổi chuyển dịch quan trọng Trong người lo âu nguy sảy chiến tranh giới lần thứ ba chưa thực yên tâm vào công xây dựng đất nước, vào tháng 6/1986, hội nghị quân uỷ trung ương mở rộng, Đặng Tiểu Bình khẳng định lại lần thời gian tương 10 Trong hiến pháp chúng tơi quy định có lẽ cần thiết lập nên đặc khu hành nhân dân Hồng Kơng lãnh đạo trị, người Hoa, người Anh hay người khác tham gia… Các chế độ Hồng Kông không thay đổi, giao thương buôn bán lấy tên “Hồng Kơng - Trung Quốc” giao dịch Về phía Anh tơi tin lĩnh vực thương mại không bị ảnh hưởng mà ngày phát triển mạnh mẽ Nếu Trung Quốc khơng thu hồi Hồng Kơng chúng tơi khơng biết làm để trả lại nợ việc thuê đất, chuyển nhượng đảo Hồng Kông, bán đảo Cửa Long… Đó hồn tồn điều ước bất bình đẳng Trên thực tế điều ước nên xoá bỏ Tháng 9/1982, Đặng Tiểu Bình vài lãnh đạo cấp cao Trung ương Đảng tiến hành đàm phán với thủ tướng Thatcher Một lần nữa, ông thẳng vào vấn đề, khẳng định chắn quan điểm năm 1997, Hồng Kông định phải thuộc Trung Quốc Ông rõ, không riêng với Thủ tướng Thatcher mà với giới doanh nhân Hồngg Kơng, phủ Trung Quốc nói rõ ràng rằng, Hồng Kơng định phải thu hồi, đồng thời cam kết phủ Trung Quốc ln tơn trọng bảo đảm lợi ích phương diện khác Hồng Kông Kế hoạch xây dựng khôi phục lại Hồng Kông trở thành đặc khu kinh tế tài lớn sẵn sàng Vận động moi chiến trường Bên cạnh việc trao đổi trực tiếp, Đặng Tiểu Bình cịn tăng cường vận động ủng hộ nơi Bất thuật tiện, dù đâu, ông quy trở với vấn đề Hồng Kông - Trung Quốc Trong chuyến thăm Triều Tiên chiều ngày 27/4/1982, ông cho biết: “Chúng tôn trọng điều ước quốc tế Đến năm 1997 không giải triệt để vấn đề Hồng Kơng cuối cịn hai phương án, kéo dài thời gian thuê đất, hai phải thu hồi” 15 Nhận thấy thái độ kiên Trung Quốc, chiều ngày 22/9/1982, Thủ tướng Thatcher đến Bắc Kinh Đến chiều ngày 24, Đặng Tiểu Bình tiếp Thatcher đồn tháp tùng Đại lễ đường nhân dân Khi bắt đầu đàm phán, Thatcher phát biểu: “Với chúng tôi, Hồng Kông thuộc Anh Đây ba điều ước luật quốc tế công nhân Trung Quốc muốn thu hồi Hồng Kơng cách hợp pháp cịn đường thông qua thương lượng để sửa đổi điều ước” Để củng cố thượng phong mình, bà nhấn mạnh, trước đàm phán vấn đề Hồng Kơng cần bảo đảm chắn làm để trì Hồng Kông ngày phồn thịnh phát triển tương lai Điều trì Anh tiếp tục sở hữu Hồng Kông Nhưng nhận đóng góp mang tính chất thoả đáng vấn đề quyền quản lý đặc khu hành chính, bà kiến nghị vấn đề chủ quyền Hồng Kông lên Quốc hội Anh Đối diện với quan điểm cứng rắng Thủ tưởng Thatcher, Đặng Tiểu bình nói rõ: “Lập trường vấn đề Hồng Kơng hồn tồn rõ ràng, chủ yếu có ba vấn đề Thứ vấn đề chủ quyền, đến năm 1997 Trung Quốc áp dụng biện pháp để quản lý Hồng Kông; thứ hai để tiếp tục trì thịnh vượng Hồng Kơng, thứ ba hai phủ Anh Trung Quốc cần thương lượng để 15 năm từ thời điểm năm 1997 trì khơng để xảy tranh chấp bất đồng nào” Đặng Tiểu Bình khẳng đinh: “Để đảm bảo Hồng Kông luôn phồn thịnh hi vọng nhận hỗ trợ hợp tác từ phía Anh quốc Tuy nhiên điều khơng có nghĩa Hồng Kơng phồn vinh chịu quản lý Anh quốc Khi phủ Trung Quốc áp dụng sách phù hợp với tình hình Hồng Kơng” Trước lập luận sắc bén kiên định ông Thủ tướng Thatcher bắt đầu lùi bước để thoả hiệp 16 Đàm phán bí mật Bắt đầu từ tháng 10/1982 đến tháng 3/1983, phủ hai nước Anh Trung Quốc tiến hành năm “đàm phán bí mật” xoay quanh vấn đề Hồng Kơng Đại diện phía Trung Quốc Thứ trưởng ngoại giao Chương Văn Tấn, đại diện phía Anh quốc đại sứ Anh Trung Quốc ơng Kelida Nội dung “đàm phán bí mật” tập trung chủ yếu vấn đề “chủ quyền” “thống quyền” Tháng 2/1983, đại diện phía Trung Quốc cho biết: “Nếu vấn đề chủ quyền khơng có cách giải thoả đáng khơng thể Anh sau năm 1997 tiếp tục quản chế Hồng Kông Cuộc đàm phán Anh Trung Quốc tiến hành Anh thừa nhận chủ quyền Trung Quốc Hồng Kông, đồng thời lộ trình đàm phán xoay quanh bàn luận vấn đề chủ yếu để trì “ổn định” “thịnh vượng” Hồng Kông sau năm 1997” Sáu tháng qua đi, tiến trình đàm phán không thu kết khả quan Trung Quốc ln trì quan điểm đến Anh chưa thực thoả hiệp Thủ tướng Đặng Tiểu bình lúc quy định thời gian đàm phán năm Người Anh hiểu nguyên tắc Trung Quốc khơng nhượng Nếu Anh muốn bảo đảm lợi ích Hồng Kơng đến thoả hiệp cách làm Tháng 3/1983, Thủ tướng Thatcher lại hội kiến với Đặng Tiểu bình đưa cam đoan bà trình lên Quốc hội Anh ý kiến giao toàn lãnh thổ chủ quyền Hồng Kông cho Trung Quốc Tuy nhiên cam kết không bảo đảm chắn việc “khôi phục chủ quyền” đồng nghĩa với “giao lại quyền thống trị” Dù thái độ người Anh lúc có thay đổi tích cực Từ đó, Trung Quốc đưa ba lộ trình đàm phán mang tính chất thực tế: “Chuyển giao chủ quyền; xếp kế hoạch trước năm 1997; Sắp xếp kế hoạch sau năm 1997” Tuy nhiên Anh đồng ý bàn luận vấn đề xếp lại tình hình trước sau năm 1997, thế, họ không trí với việc “giao lại Hồng 17 Kơng”, “chuyển giao chủ quyền” hay từ khác Lộ trình đàm phán lần lữa lại chưa đến thống Thay đổi chiến thuật Ngày 22/6/1983, chủ nhiệm văn phịng thường vụ Hồng Kơng – Ma Cao Cơ Bằng Phi chủ trì hội nghị công tác Hồng Kông – Ma Cao, đồng thời truyền đạt nội dung, thị quan trọng vấn đề Hồng Kơng tới Đặng Tiểu Bình Thứ nhất, bắt đầu đàm phán không nhắc đến vấn đề chủ quyền trước tiên mà nên nói đến việc quản lý Hồng Kông sau năm 1997 Sau vấn đề giải thoả đáng từ từ tháo gỡ vấn đề chủ quyền Thứ hai, cần quy định thời gian đàm phán định, tháng 9/1984 ngày kết thúc đàm phán, để phía Anh kéo dài thêm thời hạn lâu Mặc khác phía Trung Quốc hồn tồn có quyền đơn phương tuyên bố thu hồi Hồng Kông Anh bảo thủ không đưa bảo đảm Hồng Kơng Ơng Đặng Tiểu Bình họp với uỷ viên thường vụ Quốc hội trí: “Trước tiên ta khơng nên bàn vấn đề Hồng Kông mà nên đời sau năm 1997 Hồng Kơng có chế độ hay sách bàn tới Chính sách hướng đến đối tượng hưởng lợi người Anh Khơng nên nói đến lợi ích nhân dân Trung Quốc mà lợi ích người nước ngồi nên tơn trọng” Kiên khơng lùi bước Chính nhờ cách chuyển hướng mềm dẻo mà khơng lâu sau, đối thoại giai đoạn hai hai phủ đạt thoả thuận chung Hai bên đến định đàm phán kế hoạch sau năm 1997 đến kế hoạch trước năm 1997, cuối thoả hiệp việc “chuyển giao chủ quyền phương diện hữu nghị không để nảy sinh bất đồng” Ngày 12/7, hai bên tiếp tục đàm phán giai đoạn ba Trong lần đàm phán này, Anh tập trung nói đến vấn đề “đổi chủ quyền lấy thống quyền”, kiên giữ lập trường sau năm 1997 tiếp tục quản lý thống trị Hồng Kông Thế Trung Quốc khơng thoả hiệp Kết thúc đàm phán khơng có tiến triển tích cực 18 Chiều ngày 10/9/1983, Đặng Tiểu Bình lại hội kiến với bà Thatcher: Vấn đề Anh muốn đổi chủ quyền lấy thống quyền trước sau khơng Tơi hi vọng vị hiểu rõ quan điểm Trung Quốc Không nên để Trung Quốc đơn phương tuyên bố thu hồi Hồng Kông mà nên nước thoả hiệp, phát triển mối quan hệ hữu nghị hai quốc gia, hai dân tộc Chính sách Trung Quốc đến năm 1997 thu hồi Hồng Kông không thay đổi Tôi mong hội đàm thứ tư diễn vào ngày 12/2, phía Anh khơng nên q tập trung vào vấn đề chủ quyền, thống quyền mà hợp tác với xây dựng trì hình ảnh Hồng Kơng phát triển thinh vượng tương lai Điều có lợi cho tất Thủ tưởng Thatcher sau tiến hành hồi đáp mang tính chất tích cực đến phủ Trung Quốc Trải qua nhiều đàm phán thứ năm thứ sáu, Anh thoả hiệp không nắm giữ quyền quản lý thống trị Hồng Kơng, đồng thời đồng ý Trung Quốc trì kế hoạch phát triển Hồng Kông sau năm 1997 Ngày 31/7/1987, gặp với ngoại trưởng Anh, ông nói rõ hơn: “Tư tưởng “một quốc gia, hai chế độ” khơng hình thành hơm mà ấp ủ từ năm trước Cụ thể phương châm hình thành từ Đại hội đại biểu toàn quốc khoa III lần thứ XI Tư tưởng xuất phát từ vấn đề Hồng Kông Đài Loan mà nên” Trải qua nhiều đấu tranh căng thẳng cam go, lập luận sắc bén thái độ kiên với tư tưởng sáng tạo “một quốc gia, hai chế độ”, Ngày 19/12/1984, Đặng Tiểu Bình cộng cuối đàm phán thành công Anh đồng ý trao lại Hồng Kông cho Trung Quốc hồ bình vào ngày 1//1997 – 99 năm sau Điều ước mở rộng Hồng kông hết hiệu lực Sứ mệnh ông dân tộc hồn thành Vấn đề cịn thời gian công việc tổ chức nhân sự, xây dựng hoạt động truyền thông nhà lãnh đạo 19 CHƯƠNG III TÁC ĐỘNG CHIẾN LƯỢC CHÂU Á, QUAN HỆ TOÀN DIỆN CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Trung Quốc quốc gia láng giềng khổng lồ Việt Nam, với diện tích lớn thứ ba giới với dân số đứng đầu giới Về trị Trung Quốc uỷ viên thường trực hội đồng bảo an liên hợp quốc Về kinh tế sau 20 năm tiến hành cải cách mở cửa, Trung Quốc quốc gia có kinh tế lớn giới (Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Pháp, Italia Trung Quốc), với tiềm to lớn đặc biệt với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nay, người ta cho vịng 10 đến 15 năm tới kinh tế Trung Quốc chiếm vị trí thứ hai giới sau Mỹ tổng sản lượng Dư luận quốc tế đánh giá khu vực Đơng Bắc Á có Nhật Bản nước mạnh kinh tế, Trung Quốc nước mạnh trị, tương lai Trung Quốc nước mạnh toàn diện Thực tế Trung Quốc cường quốc kinh tế, trị quân Mục tiêu chiến lược Trung Quốc phấn đấu đến khoảng kỷ XXI trở thành quốc gia giả bước đoán lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình Trong 20 năm cải cách mở cửa, mục tiêu chiến lược Trung Quốc khái quát tạo bảo vệ mơi trường hồ bình (an ninh, kinh tế trị) có lợi để Trung Quốc tập trung sức lực phát triển đất nước (kinh tế, xã hội, trị) Đại hội lần thứ XVI Đảng cộng sản Trung Quốc (năm 2002) đề xuất 20 năm đầu kỷ XXI, Trung Quốc tập trung lực lượng xây dựng toàn diện xã hội giả Để thực chiến lược này, Trung Quốc cần có mơi trường bên ngồi hồ bình, ổn định Mơi trường bên ngồi bao gồm nhân tố tình hình quốc tế, quan hệ nước lớn, quan hệ khu vực quan hệ láng giềng xung quanh Trung Quốc 20 Trung Quốc quốc gia Châu Á, Châu Á khu vực trực tiếp mà lợi ích Trung Quốc (an ninh, kinh tế trị) tồn - Trong lĩnh vực an ninh: Khu vực Châu Á ảnh hưởng Mỹ cịn có Nga, Nhật Bản, Ấn Độ Trung Quốc bốn cường quốc khu vực Mục tiêu hàng đầu an ninh khu vực Trung Quốc trì quan hệ bình thường với cường quốc khu vực, để Trung Quốc tránh khỏi bị cô lập quan hệ với nước lớn Mục tiêu thứ hai chiến lược an ninh Trung Quốc cố gắn trì quan hệ tốt đẹp với nước khu vực, đề phịng hình thành liên minh nước lớn khác giúp đỡ nhằm kiềm chế Trung Quốc - Về kinh tế: Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế khu vực Hiện Trung Quốc phải đối mặt với thách thức làm để nước khu vực thấy phát triển kinh tế Trung Quốc không đem lại nguy mà hội tốt để phát triển kinh tế nước, nước ASEAN Trung Quốc nhấn mạnh khái niệm “trỗi dậu hồ bình” - Về trị: Hiện tương lai, Trung Quốc ngày có ảnh hưởng giới vũ đài (khu vực Châu Á) để Trung Quốc phát huy ảnh hưởng Trung Quốc cho phương pháp tốt để tạo ảnh hưởng trị khu vực tạo cho ảnh hưởng “nước lớn có trách nhiệm” Cho đến nhiều nhà phân tích cho mơi trường an ninh khu vực xung quanh Trung Quốc cải thiện rõ rệt Nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình trước cho “Trung Quốc phải vào khu vực để vươn giới” Và phương châm Trung Quốc “giữ n phía bắc, phía đơng tiến xuống phía nam” Việt Nam ta quốc gia nằm hướng tiến chiến lược Trung Quốc phải qua để tiến xuống phía Nam Việt Nam địa bàn quan trọng để Trung Quốc phát triển giới Trong việc thực 21 chiến lược mình, Trung Quốc bị sức ép vấn đề dân số, thiếu lượng tài nguyên Do Trung Quốc có nhu cầu tiến biển để tiến đại dương Trước hết biển đông (Việt Nam) xa chút tồn vùng Đơng Nam Á Chính Trung Quốc tích cực cải thiện quan hệ với Việt Nam Hai bên xây dựng mối quan hệ “Láng giềng hữu nghi, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đạt tiến triển tốt đẹp nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, quân sự, ngoại giao… Việt Nam cần thông qua quan hệ hữu nghị với Trung Quốc, tạo nên cho mơi trường hồ bình, ổn định, phát triển, phồn vinh Có Việt Nam có thêm điều kiện để giữ vững độc lập tự chủ, giữ vững quan hệ với nước khu vực giới, củng cố nâng cao địa vị Việt Nam trường quốc tế Năm 1978, Trung Quốc bắt đầu tiến hành cải cách mở cửa, có chuyển biến lớn chiến lược Đầu năm 1990 Việt Nam bắt đầu đổi mạnh mẽ, dốc sức phát triển kinh tế, tích cực hội nhập khu vực quốc tế Trong giai đoạn cách mạng này, Việt Nam Trung Quốc có mong muốn mơi trường xung quanh mơi trường quốc tế hồ bình, ổn định để mở rộng hợp tác phát triển kinh tế, Chính bối cảnh khiến quan hệ Việt Nam - Trung Quốc sau 10 năm bị gián đoạn xích lại gần tiến tới bình thường hố sở Từ ngày đến ngày 10 năm 1991, Nhận lời mời Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân Thủ tướng quốc vụ viện Cộng sản Nhân dân Trung Hoa Lý Bằng Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt nam Đỗ Mười Chủ tịch hội đồng trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Kiệt sang thăm thức nước CHND Trung Hoa Tại gặp gỡ cao cấp này, hai bên ký “thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc” , tuyên bố quan hệ hai nước thức bình thường hố, từ mở đầu cho giai đoạn 22 phát triển quan hệ Việt Trung nguyên tắc: Độc lập tự chủ, hoàn toàn bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, khơng can thiệp vào nội Tháng 11 năm 1994 tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân sang thăm thức Việt Nam, hai bên đưa phương châm 16 chữ giải quan hệ hai nước: Phương châm rõ ràng, bước tiến lên, đại cục làm trọng, hiệp thương giải Tháng năm 1999, Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu sang thăm Trung Quốc ký hiệp nghị Tổng bí thư hai Đảng, hai bên đồng ý tiếp tục theo tinh thần “Lấy đại cục làm trọng, bàn bạc, nhân nhượng, công hợp lý, hiệp thương hữu hảo, đồng thời vào luật quốc tế, thơng qua đàm phán hồ bình giải thoả đáng vấn đề biên giới lãnh thổ tồn đọng hai nước” “Hai bên tâm tăng tiến trình đàm phán, nâng cao hiệu suất cơng tác, năm 1999 ký Điều ước biên giới đất liền, năm 2000 giải phân chia ranh giới vịnh bắc bộ, xây dựng biên giới hai nước thành biên giới hồ bình, hữu hảo, ổn định” Cũng gặp gỡ hội đàm Tổng bí thư hai đảng cộng sản đạt trí khung quan hệ hai nước là: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” Dưới đạo hiệp nghị Tổng bí thư hai đảng ký kết, ngày 30/12/1999, Việt Nam Trung Quốc ký “điều ước biên giới Trung – Việt đất liền” vấn đề biên giới đất liền giải thuận lợi Cuối năm 2000, Chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Đức Lương thăm Trung Quốc Hai bên Việt Nam Trung Quốc ký “Hiệp định phân chia biên giới hai bên lãnh hải vịnh Bắc bộ, khu kinh tế đặc quyền thềm lãnh địa”, “Hiệp định hợp tác nghề cá phủ hai nước Trung – Việt vịnh Bắc bộ”, tuyên bố chung hợp tác toàn diện kỷ hai nước Hai bên Việt – Trung đa qua lại trao đổi nhiều lần với nhau, trị làm gia tăng hiểu biết tin cậy lẫn nhau, hợp tác kinh tế mậu dịch 23 tiến lên nấc thang mới, kim ngạch mậu dịch hai bên ngày tăng cao: từ 30 triệu USD năm 1999 lên 2,82 tỷ USD năm 2001 Năm 2002 kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc đạt 3,264 tỷ USD, tăng 15,95% so với năm 2001 Hai nước đưa kim ngạch buôn bán chiều lên tỷ USD vào năm 2004, vượt trước tiêu năm Trong công việc quốc tế, hai bên giữ hợp tác chặt chẽ Quan hệ Việt – Trung bước vào giai đoạn ổn định phát triển mạnh mẽ Tình hữu nghị có bước phát triển mới: “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” Bước vào kỷ XXI, hai nước Việt – Trung với tinh thần láng giềng hữu nghị vun đắp cho phát triển cho quan hệ tốt đẹp, lâu dài, bền vững, hướng tới tương lai, có nghĩa nhằm đảm bảo tính bền vững phát triển khơng ngừng tiến phía trước, đạt thống hài hố lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia lợi ích tồn nhân loại tương lai, hợp tác lâu dài không bị gián đoạn, hợp tác hài hoà toàn diện Như biết, mưa cầu hồ bình phát triển xu thời đại mà có mong muốn Việt Nam Trung Quốc trải qua năm tháng chiến tranh lâu dài gian khổ, chịu đắng cay nghèo nàn lạc hậu nước mình, hai nước mong muốn hồ bình, ổn định phát triển phồn vinh đất nước Chúng ta ý cao độ xu hồ bình phát triển quốc tế mà phải thích ứng thúc đẩy xu Việc xây dựng đối tác hợp tác phát triển hữu nghị lâu dài bền vững hai nước Việt Nam Trung Quốc hợp với lợi ích quốc gia hai nước, hợp với xu thời đại, có tác dụng đóng góp cho thúc đẩy hồ bình phát triển khu vực giới Lợi ích Việt Nam Trung Quốc toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, bảo đảm phát triển bền vững kinh tế, xã hội đất nước, thúc đẩy q trình đại hố đất nước sớm thực Điều quan trọng xây dựng quan hệ đối tác hợp tác mới, phát triển 24 bền vững hai nước việc tăng cường giao lưu hợp tác lĩnh vực, đặc biệt hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật, từ tăng cường sức mạnh tổng hợp đất nước, mưu cầu hạnh phúc lớn cho nhân dân, nâng cao địa vị quốc tế cạnh tranh quốc tế gay gắt Ngay từ tiến hành cải cách mở cửa, nhiệm vụ hàng đầu sách đối ngoại Trung Quốc tạo môi trường xung quanh ổn định để đảm bảo triển khai cách thuận lợi cho việc xây dựng phát triển kinh tế nước Các nhà lãnh đạo Trung Quốc cho kinh tế nước phát triển, Trung Quốc có thực lực trì lợi ích quốc gia, Việc thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác phát triển với nước xung quanh, đặc biệt nước ASEAN, có Việt Nam khâu quan trọng việc Trung Quốc tạo môi trường xung quanh tốt đẹp Bước sang kỷ XXI, ngoại giao Trung Quốc nắm nhấn mạnh hồ bình phát triển Trung Quốc thúc đẩy xây dựng trật tự kinh tế, trị, hợp tác hữu bảo rộng rãi phồn vinh Nhưng bước tiến lớn ngoại giao Trung Quốc từ sách ngoại giao “nước lớn” đến ngoại giao “nước có trách nhiệm” Trung Quốc coi giai đoạn đầu kỷ XXI thời tốt để phát triển xây dựng đại hoá, tiến tới quốc gia phát triển trung bình vào kỷ Đứng lợi ích này, Trung Quốc tiến hành ngoại giao toàn phương vị, coi trọng quan hệ với nước lớn chủ yếu Quan hệ hữu hảo với quốc gia xung quanh khu vực Việc Trung Quốc tham gia chế quốc tế mang tính khu vực Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), hợp tác ASEAN - Trung Quốc (10 + 1) chế hợp tác ASEAN - Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (10 + 3) có ý nghĩa quan trọng, dần nâng cấp quan hệ ASEAN - Trung Quốc nói chung với Việt Nam nói riêng, từ tạo môi trường ổn định co hợp tác phát triển khu vực Đặc biệt, khu mậu dịch tự to Trung Quốc – ASEAN dự tính đến năm 2010 thành lập, phù hợp với nguyện vọng chung 25 Trung Quốc nước ASEAN Với xu thể hố khu vực, có tác dụng đóng góp an ninh lập nên chế quốc tế phù hợp Cùng với sách ngoại giao toàn phương vị, ngoại giao láng giềng hữu hảo Trung Quốc có bước phát triển quan trọng, có nhiều hứa hẹn phát triển lòng tin, giảm ngờ vực nước ASEAN Trung Quốc, thêm quan điểm anh ninh Trung Quốc an ninh hợp tác phương châm “Hồ bình phát triển” nước Đơng Nam Á, có Việt Nam đặt hy vọng vào Trung Quốc phát triển, hợp tác hữu nghị, đóng góp cho hồ bình phát triển khu vực để phát triển, phồn vinh Trung Quốc cần hồ bình, cần hữu nghị với nước láng giềng xung quanh, Trung Quốc nước lớn Việt Nam cần hồ bình hữu nghị với nước láng giềng xung quanh Việt Nam lại nước nhỏ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước, đoàn kết, hữu nghị, thân thiện với nước láng giềng coi trọng quan hệ với nước lớn, đặc biệt coi trọng quan hệ với người láng giềng lớn Trung Quốc Việt Nam trông chờ Trung Quốc tính xây dựng hồ bình, tơn trọng lẫn sở ngun tắc chung sống hồ bình vạch thực Kể từ bình thường hố quan hệ Việt Nam Trung Quốc đến 10 năm, đạt nhiều thành tựu tốt đẹp tất lĩnh vực trị, quân sự, ngoại giao, thương mại, hợp tác khoa học kỹ thuật, giáo dục, văn hố, du lịch,… Cuối năm 2001 Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh sang thăm Trung Quốc Trong “tuyên bố chung Trung – Việt” nêu rõ lãnh đạo hai nước biểu thị hài lòng từ hai nước thường hoá quan hệ đến Sự hợp tác trao đổi hai bên ngày mở rộng vào chiều sâu Hai bên tâm kiên trì phương châm 16 chữ, khơng ngừng nâng cao chất lượng mức độ quan hệ hữu hảo hợp tác hai bên, “giữ cho hai nước Việt – Trugn nhân dân hai nước đời đời hữu hảo” Hai bên đồng ý, tiếp tục 26 trì thơng qua đàm phán hồ bình, tìm biện pháp giải lâu dài tồn mà hai bên chấp nhận Ngày tháng 10 năm 2004., Thủ tưởn Trung Quốc Ôn Gia Bảo sang thăm Việt Nam Trong chuyến thăm ông bày tỏ Trung Quốc coi trọng quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện với Việt Nam khẳng định quan hệ với Việt Nam chiếm vị trí quan trọng sách Trung Quốc nước láng giềng Thủ tưởng Ơn Gia Bảo nêu rõ “Đảng Chính phủ Trung Quốc coi trọng phát triển mối quan hệ với Việt Nam Mối quan hệ có vị trí quan trọng cơng tác ngoại giao Trung Quốc” Việc xây dựng mối quan hệ đối tác hợp tác mới, phát triển bền vững, hướng tới tương lai, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đạt thành tựu tốt đẹp Nhưng hai bên tồn số vấn đề lịch sử để lại lật lại vấn đề cũ lịch sử Xử lý vấn đề thực tranh luận gay gắt mà xố bỏ khó khăn trở ngại Chúng ta phải xuất phát từ tầm cao chiến lược, nhìn vào đại cục, hướng tới tương lai để xử lý vấn đề tồn Xử lý thoả đáng vấn đề trở thành vấn đề then chốt để mối quan hệ hai nước bền vững, tiến vào kỷ XXI Việc Việt Nam Trung Quốc vun đắp cho tình hữu nghị, hợp tác lâu dài phát triển bền vững trách nhiệm hai nước, phù hợp với nguyện vọng nhân dân hai nước, phù hợp, với xu hồ bình phát triển thời đại ngày nay, trước mắt tồn chưa giải thoả đáng, hai nước cần nhận thức đầy đủ thay đổi tình hình quốc tế, nhận thức sâu sắc ý nghĩa thực to lớn ý nghĩa lịch sử sâu xa việc xây dựng mối quan hệ Nghĩ tới xu phát triển chung hai nước Việt – Trung đồng tâm trí, gạt bỏ trở ngại, xây dựng mối quan hệ hợp tác mới, phát triển bền vững, hướng tới tương lai 27 C DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số (44) tháng năm 2002 Chính sách đối ngoại Trung Quốc sau chiến tranh lạnh, PTS Nguyễn Thế Tăng, báo cáo tổng quan trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, 1998 Nghệ thuật ngoại giao Đặng Tiểu Bình Đặng Tiểu Bình văn tuyển – học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1984 Bài toạ đàm khoa học “tác động chiến lược châu Trung Quốc Việt Nam” Báo nhân dân ngày 05 đến 11 tháng 11 năm 1991 Báo nhân dân ngày 19,20 tháng 11 năm 1994 Báo nhân dân ngày 01 tháng 01 năm 2000 Trung Quốc 25 năm cải cách mở cửa, vấn đề lý luận thực tiễn, kỷ yếu hội thảo, Viện nghiên cứu Trung Quốc 10 Mức Mậu dịch Trung – Việt năm tăng gấp 100 lần Báo cáo hội thương mại 10 nước ASEAN 11 Tài liều lấy thêm từ trang Web http://www.lanhdao.net 28 MỤC LỤC 29 ... để chiến lược phát triển kinh tế chiến lược ngoại giao Trung Quốc công xây dựng phát triển đất nước Trên vài suy nghĩ lý luận Đặng Tiểu Bình đặt móng cho chiến lược ngoại giao Trung Quốc Trong. .. nhận nhà ngoại giao kiệt xuất Trung Quốc đương đại Chiến lược ngoại giao Đặng Tiểu Bình kết hợp thực tiễn Trung Quốc với đặc trưng thời đại Nghiên cứu cảm nghĩ tài ngoại giao Đặng Tiểu Bình nhìn... lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình giao nhiệm vụ Tây Tạng 1952: Ông trở Bắc Kinh bổ nhiệm giữ chức Phó Thủ Tư? ??ng 1956: Đặng Tiểu Bình trở thành Uỷ viên Chính trị 1957: Đặng Tiểu Bình tháp tùng Mao

Ngày đăng: 18/06/2022, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w