Tiểu luận lịch sử tư tưởng chính trị tư tưởng chính trị trung quốc cổ đại cùng những đặc điểm của tư tưởng chính trị ở thời kỳ này

35 16 0
Tiểu luận  lịch sử tư tưởng chính trị   tư tưởng chính trị trung quốc cổ đại cùng những đặc điểm của tư tưởng chính trị ở thời kỳ này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ Đề tài: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI CÙNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ Ở THỜI KỲ NÀY MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II.NỘI DUNG 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội nét đặc thù tư tưởng trị trung quốc cổ đại 2.2 Một số trào lưu tư tưởng trị tiêu biểu .4 2.2.1 Đạo gia .4 2.2.2 Nho gia .7 2.2.3 Mặc gia .20 III KẾT LUẬN .29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử giới thời kỳ cổ đại có nhiều hệ thống,tư tưởng trị lên trung tâm Hy Lạp, Ấn Độ Trung Quốc Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại, thấy phần trội tư tưởng trị Việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại cho thấy yếu tố tiêu biểu qua làm sáng tỏ đặc trưng tư tưởng trị Việt Nam truyền thống Các học giả Trung Quốc Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường, Phùng Hữu Lan, Lã Trấn Vũ nghiên cứu lịch sử tư tưởng nói chung, lịch sử tư tưởng trị ý Trung Quốc nói riêng bước đầu thống nhận định: xét góc độ phương thức sản xuất, phương Tây, điển hình xã hội Hy -La, xã hội phát triển theo đường cách mạng, diễn cách dồn dập, mạnh mẽ, nhanh chóng khoảng thời gian tương đối ngắn, Trung Quốc nói riêng, phương Đơng nói chung, xã hội lại phát triển theo đường tân, thay cũ đổi cách từ từ, chậm chạp, đột biến Mang đặc điểm công xã nông thôn phương thức sản xuất Châu Á, nên mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội Trung Quốc không diễn mạnh mẽ đối kháng để chuyển thành cách mạng xã hội, mà liên tục, kéo dài đan xen nhiều hình thái kinh tế -xã hội khác nhau, Nguyên nhân làm cho xã hội rối loạn triền miên thời kỳ cổ đại “ngưng trệ” thời kỳ trung cổ “Nông nghiệp tảng kinh tế nước Trung Hoa, vương triều phải nhờ vào mà tồn tại; dân tộc canh nông, thường dùng sách trọng nơng Nhưng qua cảnh thịnh trị buổi đầu vương triều lần lần mà suy vi “hà liễm truy cầu”, rốt nông dân loạn Những cách mệnh trị lướt qua mà không lay động tổ chức nghìn năm họ, tổ chức có mật thiết với điều kiện nông nghiệp, với điều kiện tự nhiên vĩnh cửu nước Trung Hoa Chính tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại có nhiều nét đặc sắc, tác giả tiến hành lựa chọn đề tài: “Tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại đặc điểm tư tưởng trị thời kỳ này” để tìm hiểu rõ vấn đề tiểu luận hết mơn II.NỘI DUNG 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội nét đặc thù tư tưởng trị trung quốc cổ đại Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển mình, Trung Quốc ln quốc gia lớn Đơng Á Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai sơng lớn chảy qua, Hồng Hà phía Bắc Trường Giang phía Nam Lưu vực hai sông sớm trở thành nôi văn minh Trung Quốc Về mặt chủng tộc, cư dân lưu vực sơng Hồng Hà thuộc giống người Mông Cổ, đến thời Xuân Thu gọi Hoa Hạ Đó tiền thân Hán tộc sau Trung Quốc cổ đại kéo dài từ kỷ XXI trước Công nguyên đến cuối kỷ III trước Công nguyên, với kiện Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc uy quyền bạo lực, mở thời kỳ phong kiến Lịch sử xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc lịch sử đấu tranh tàn khốc chủ nô nô lệ; tầng lớp thượng lưu xã hội chiếm nô với nông dân phá sản bị nô dịch trở thành phụ thuộc; tầng lớp q tộc truyền thống bị bần hố với thương nhân giàu có tiếm quyền Lịch sử Trung Quốc cổ đại chia thành ba thời kỳ tương ứng với ba vương triều: Hạ, Thương, Chu Hạ (khoảng kỷ XXI- XVI trước Công nguyên): Mặc dù Vũ chưa xưng vương, người đặt sở cho triều Hạ Thời kỳ này, Trung Quốc biết đồng đỏ, chưa có chữ viết Sau bốn kỷ, đến đời vua Kiệt, bạo chúa tiếng lịch sử Trung Quốc, triều Hạ bị diệt vong khơng để lại nhiều chứng tích thể cụ Thương (còn gọi Ân, kỷ XVI- XII trước Công nguyên): Thang người đem quân tiêu diệt vua Kiệt, thành lập nhà Thương Thời kỳ này, người Trung Quốc biết sử dụng đồng thau, chữ viết đời họ làm lịch nông nghiệp, biết quan sát vận hành mặt trăng, tính chu kỳ nước sơng dâng lên Thời Thương, giới q tộc giữ vai trò thống trị, mà tư tưởng gia khẳng định thống trị quí tộc trời định, nhà vua "thiên tử", quản lý quốc gia theo mệnh trời Chu (thế kỷ XI-III trước Công nguyên): Người thành lập nhà Chu Văn vương, người có cơng tiêu diệt vua Trụ - bạo chúa tiếng thời Thương Trong tám kỷ tồn tại, triều Chu chia làm hai thời kỳ: Tây Chu Đông Chu Từ thành lập đến năm 771 trước Cơng ngun, triều Chu đóng Cảo Kinh, phía Tây, nên gọi Tây Chu Thời Tây Chu, nhìn chung xã hội Trung Quốc tương đối ổn định Từ năm 771 trước Công nguyên, nhà Chu dời Lạc Ấp phía Đơng, nên gọi Đông Chu Thời Đông Chu tương ứng với hai thời kỳ: Xuân Thu (772-481 trước Công nguyên) Chiến Quốc (403-221 trước Công nguyên) Thời Đông Chu thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Đồ sắt sử dụng rộng rãi, tạo nên cách mạng công cụ sản xuất Hệ thống thuỷ lợi phát triển, tạo điều kiện cho nông dân trồng lúa hai vụ Công khai hoang, khẩn hoá, mở rộng đất canh tác nhà nước khuyến khích Các nghề khai khống, chế tác kim loại, làm muối, làm thuỷ tinh, nghề tiểu thủ công dệt vải, mộc, đan lát phát triển, theo xuất trung tâm bn bán, đô thị, mở rộng hệ thống giao thông Trong xã hội, bên cạnh giai cấp, tầng lớp xã hội cũ (q tộc, nơng dân, thợ thủ cơng, nơ lệ) xuất hai tầng lớp địa chủ thương nhân Trước đây, nhà Chu thịnh vượng đất đai thuộc nhà vua Vào thời Chiến Quốc, phần lớn đất đai thuộc tầng lớp địa chủ Sự phân hoá sang- hèn dựa sở số lượng tài sản Đạo đức, trật tự xã hội suy thoái, đảo lộn, tình trạng tơi giết vua, giết cha, vợ giết chồng trở nên phổ biến, thời đại "lễ hư, nhạc hỏng" Nhân dân đói khổ chiến tranh, bị áp bức, bóc lột nặng nề Trong xã hội xuất tầng lớp trí thức "kẻ sĩ văn học" Họ không trị nước mà bàn luận việc nước Hình thành nhiều học thuyết, trường phái triết học, trị, xã hội khác nhau, hoạt động sơi nổi, rầm rộ, gọi phong trào "bách gia chư tử" (bách gia tranh minh, chư tử hưng khởi) Nhìn chung, trường phái trị - xã hội hay học thuyết xã hội hướng vào giải vấn đề thực tiễn trị- đạo đức xã hội Điều trở thành nét đặc trưng tiêu biểu cho trường phái, học thuyết trị - xã hội Trung Quốc cổ đại 2.2 Một số trào lưu tư tưởng trị tiêu biểu 2.2.1 Đạo gia Người sáng lập phái Đạo gia Lão Tử Lão Tử (580 - 500 trước Công nguyên) người làng Khúc Nhân, huyện Khổ, nước Sở; họ Lý, tên Nhĩ, tự Bá Dương, tên thường gọi Đam, làm quan sử giữ kho sách cho nhà Chu Lão Tử nhà triết học có đóng góp quan trọng cho tư tưởng Trung Quốc thời kỳ cổ đại Tác phẩm Đạo đức kinh ơng cịn lưu hành đến ngày Trong Đạo đức kinh, Lão Tử bàn trị khơng nhiều, tương đối có hệ thống Ông nêu lý luận triết học "đạo pháp tự nhiên", vận dụng nhuần nhuyễn quán triết học để lý giải lĩnh vực trị a) Lý luận đạo pháp tự nhiên "Đạo" phạm trù trung tâm dạo pháp tự nhiên Trước hết, ông quan niệm "đạo" nguyên giới, thực thể cụ thể số nhà triết học cổ đại Hy Lạp quan niệm "Đạo" vơ cùng, vơ tận, nhìn không thấy, nghe không được, bắt không được, sinh vạn vật mà không khoe công lao, vận động không ngừng mà khơng mỏi mệt, chẳng có tên gọi "Đạo" tên gọi mà Lão Tử tạm đặt Bản tính (đạo) "vơ" "Vơ" khơng có gì, khơng gì, với cách quan niệm ơng, lại tất Mặt khác, "đạo" chứa đựng phép tắc cấu tạo, biến đổi, sinh thành thực phép tắc mà sinh vạn vật sáng- tối, cương- nhu, họa phúc, đẹp- xấu… quy tắc tương phản, tương thành, vận động ngược chiều, tuần hoàn "Đạo" biểu bên "đức" Như vậy, đạo pháp tự nhiên vốn có, vơ tư, tự tác động mà biến hố, khơng cần tác động từ bên ngồi Tự vốn đầy đủ, hồn thiện, khơng đẹp, khơng xấu, trạng thái bình lặng, tĩnh tại, khơng khoe khoang tranh đoạt, tự bù đắp để tự cân Tự nhiên "vô vi nhi bất vi", nghĩa không cần can thiệp nào, tự nhiên tự làm tất việc Từ luận giải vũ trụ Lão Tử rút phương pháp luận cho hoạt động người nói chung cho trị nói riêng phải tn theo lẽ tự nhiên, "vơ vi nhi vô bất vi" Hơn nữa, hiểu thấu đáo "đạo" nên tự nhiên mà theo "đạo" cách khơng gị ép Theo "đạo" mà khơng biết theo "đạo" bậc cao "đạo" Tư tưởng trị Bao trùm tư tưởng cai trị xã hội Lão Tử chủ trương "vô vi nhi trị", nghĩa xã hội tự nhiên vốn có, khơng can thiệp cách nào, xã hội ổn định Chủ trương "vô vi nhi trị" đối lập với "hữu vi" "Hữu vi" nghĩa can thiệp vào đời sống xã hội, làm tính tự nhiên vốn có nó, làm xã hội rối loạn, can thiệp sâu rối loạn Về quyền lực trị: ơng vừa nêu vừa tổng kết có bốn hình thức cai trị, sử dụng phương pháp khác Đó là: Dùng vô vi: dân sống tự nhiên, yên ổn, cai trị đơn giản - Dùng đức: giáo hoá dân, dân nghe theo mà ca ngợi - Dùng pháp: dân theo, sợ hãi mà theo Dùng mưu lừa gạt: dân theo bị lừa, biết phản đối' Ơng chủ trương cai trị phương pháp vô vi, ca ngợi vua cai trị theo cách vơ vi, cho hợp với lẽ tự nhiên.Tự nhiên khơng bị chi phối tình cảm, ý muốn, trí tuệ người Có can thiệp người, dù cách trị trở nên rắc rối Cai trị vô vi khơng dùng trí tuệ vào việc cai trị Cụ thể dùng pháp luật hay dùng mưu mẹo để cai trị, dân tìm cách lẩn tránh pháp luật, dùng mưu mẹo để ứng phó mà trở nên mưu trí Khi dân mưu trí xã hội tất loạn Ông dùng khái niệm "tri túc" (nghĩa phải biết đủ) để điều chỉnh hành vi người Biết nhiều khó trị, tham lam q sinh loạn Cai trị vơ vi, cịn không làm phiền hà dân thay đổi pháp lệnh Ông so sánh trị nước nấu cá nhỏ, lật nhiều nát Pháp lệnh thay đổi luôn, dân không đúng, sai mà làm Cai trị vô vi không gây chiến tranh Chiến tranh trái với đời sống tự nhiên dân Gây chiến tranh, cướp đất phục vụ cho ham muốn kẻ vơ đạo "hữu vi" Từ đó, ơng chủ trương cai trị dân đạo vô vi Muốn dân yên đừng đẩy dẫn đến chỗ đường, đường dân chống đối, làm trộm cướp, cao giết vua Đạo tự nhiên chỗ thừa bù cho chỗ thiếu Nếu cai trị bóc lột dân lấy chỗ thiếu bù cho chỗ thừa Phải dạy dân coi trọng sống, đừng làm cho họ hết đường sống, đẩy họ đến chỗ phải chọn chết đói, hay chọn chết phản kháng Theo Lão Tử, nhà nước lý tưởng nhà nước dân ít, nước nhỏ, dân sống đơn sơ, ăn mặc giản dị, khơng dùng binh khí, xe thuyền, không cần quan hệ với nước láng giềng Qua quan niệm ơng, thấy, mặt, ơng u hồ bình, thích thú với trạng thái xã hội đơn sơ, bình lặng: mặt khác, ơng khơng thấy phát triển tất yếu xã hội, phủ nhận phát triển đó, ơng coi trái tự nhiên mà khơng thấy phát triển tự nhiên Quan niệm nhà nước lý tưởng ông ngược lịch sử - Về biện chứng trị, Lão Tử nhà triết học có tư tưởng biện chứng, ông vận dụng để luận giải số vấn đề trị biến đổi chủ trương cai trị: đại đạo bị bỏ, tất có nhân nghĩa thay Trong cách trị nước đòi hỏi mềm dẻo linh hoạt triết lý cương-nhu Cương (vật cứng) vật chết, nhu (mềm) sống Nhu, nhược thắng cương cường Cũng từ kinh nghiệm lĩnh vực trị, ơng nêu ứng xử trị cho khách: "Cơng toại, thân thối" Thế ứng xử phù hợp với đạo tự nhiên, có thành có huỷ Nhưng thân thối lối an tồn cho người làm trị thời phong kiến Cách tránh ghen ghét đồng sự, nghi ngờ quân vương Tóm lại, tư tưởng trị học thuyết Lão Tử hệ thống lý thuyết xuất sớm lịch sử Trung Quốc, từ có phân chia thành giai cấp có nhà nước Quan điểm ơng chống lại giai cấp thống trị tàn bạo, ức hiếp quần chúng, lám trái với đạo tự nhiên Nhưng quan điểm ơng lại có nhiều ảo tưởng như: phương pháp cai trị, nhà nước lý tưởng, khuyên người lịng với nghèo khổ, ngu dốt để có thản Chính nên học thuyết ơng có nhiều tiêu cực tích cực Tuy nhiên, triết học ông để lại giá trị phương pháp luận cho nhiều hệ học giả thời tiền Tần, đóng góp vào kho tàng lý luận chung Trung Quốc 2.2.2 Nho gia Hệ tư tưởng trị Nho gia thể cách bản, có hệ thống tư tưởng người khởi xướng - Khổng Tử Những nhà Nho tiếp theo, xuất phát từ mà cụ thể hố phát triển thêm theo số hướng khác (tiêu biểu Mạnh Tử Tuân Tử) Bộ sách Tứ thư gồm Luận ngữ, Đại học, Trung dung Mạnh Tử tác phẩm kinh điển hệ tư tưởng Nho giáo Hệ tư tưởng Nho giáo, thừa nhận thống trị giai cấp phong kiến, đứng đầu thiên tử, có phân chia đẳng cấp xã hội: người lao động hạng tiểu nhân, hèn kém; tầng lớp hạng qn tử, cao sang Chính cốt lõi tư tưởng đó, hệ tư tưởng Nho gia giai cấp phong kiến Trung Quốc, qua thời đại sử dụng làm tư tưởng thống trị a Khổng Tử (551-478 trước Công nguyên) Khổng Tử sinh ấp Trâu, quận Xương Bình, nước Lỗ (nay thuộc miền Sơn Đơng phía Bắc Trung Quốc) Ơng người dịng dõi q tộc nước Tống chiến tranh mà lưu lạc sang nước Lỗ, tên Khâu, tên chữ Trọng Ni Khổng Tử giữ chức quan: làm lại nhà họ Q, dịng họ q tộc lớn nước Lỗ; ngồi 50 tuổi vua Lỗ Định Cơng phong chức Trung Đô tể, năm sau phong chức Tư Không Đại Tư Khấu trông coi pháp luật Suốt thời gian làm quan, ơng chăm lo làm cho nước Lỗ ổn định Nước Tề lập kế để vua Lỗ mải vui chơi, quên việc triều đình Ông can gián vua Lỗ không nghe, học trò bỏ vua Lỗ mà Khổng Tử nhiều lần sang nước chư hầu, mong muốn áp dụng học thuyết vào việc trị nước, không dùng, thân ông không trọng dụng Sau 14 năm du thuyết không thành, quay nước Lỗ ơng 68 tuổi Ơng viết sách dạy học, học trị theo học đơng Ơng thọ 73 tuổi

Ngày đăng: 05/12/2023, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan