1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRIẾT lý NHÂN SINH NHO GIÁO và ẢNH HƯỞNG của nó đối với lối SỐNG của NGƯỜI VIỆT NAM

11 579 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN TẶNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Ngô Ngọc Thắng HÀ NỘI - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc nước lớn, có lịch sử văn hóa lâu đời ảnh hưởng sâu, rộng giới Nền văn hoá Trung Hoa cổ đại nôi văn minh phương Đông, hàm chứa bao giá trị tinh thần bí ẩn, độc đáo hữu ích Những giá trị tiềm tàng đã, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu văn hoá nước ta mà phạm vi giới Ngày nay, có nhiều Hội thảo bàn triết lý nhân sinh Nho giáo ảnh hưởng tổ chức nhiều nước, như: Trung Quốc, Nhật Bản, Singapo, Việt Nam Các ấn phẩm triết lý nhân sinh Nho giáo Trung Hoa cổ đại dịch phát hành rộng rãi nhiều quốc gia, như: Anh, Pháp, Nga, Mỹ Tựu trung lại, mục tiêu việc nhằm nghiên cứu đánh giá cách khách quan vai trò triết lý nhân sinh Nho giáo học thuyết triết học Trung Hoa cổ đại với trình phát triển nhân loại khứ, tương lai Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, có diễn biến thuận, nghịch vô phức tạp mặt đời sống xã hội Trước vấn đề lối sống, đạo đức diễn phức tạp xã hội ta lại đặt câu hỏi, phải có thời kỳ coi nhẹ giá trị nhân sinh truyền thống; gạt bỏ nhiều nhân tố tốt đẹp mà biết sáng tạo phát huy góp phần củng cố sống gia đình, hoàn thiện quan hệ xã hội, phát huy sức mạnh cộng đồng để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng lâu đời sâu sắc văn hoá Trung Hoa cổ đại Đặc biệt tư tưởng nhân sinh Nho giáo nhà lãnh đạo, quản lý sử dụng tư tưởng chủ đạo kiến trúc thượng tầng xã hội suốt thời kỳ phong kiến hôm nay, tồn hữu tiếp tục tác động mặt đời sống xã hội Ngày nay, tìm hiểu tư tưởng nhân sinh Nho giáo để thấy vĩ đại triết gia mà mục đích thiết thực để coi trọng giáo dục đạo lý làm người thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu lịch sử tư tưởng - văn hoá Việt Nam người ta thường nói đến du nhập vai trò Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo lịch sử tư tưởng, văn hoá dân tộc Nhưng cội nguồn gắn bó, giao thoa, ảnh hưởng ba đạo nhận định, nghiên cứu mang tính chất tổng quan Vì vậy, nghiên cứu triết lý nhân sinh Nho giáo Trung Hoa cổ tiếp tục làm rõ nhận định giúp cho có hướng tiếp thu, kế thừa, phát huy văn hoá truyền thống cách đắn Trong xu hội nhập quốc tế, phạm trù: trung, hiếu, đức, nhân, tâm, lợi xuất phổ biến sống hàng ngày, nhiều lĩnh vực nội hàm giá trị tiếp biến người hiểu cách tường tận sâu sắc Vì vậy, nghiên cứu vấn đề góp phần đánh giá giá trị tiềm ẩn kho tàng văn hoá truyền thống, góp phần vào xây dựng lối sống, nếp sống mang đậm đà sắc dân tộc Cho nên, chọn vấn đề triết lý nhân sinh Nho giáo ảnh hưởng lối sống người Việt Nam làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Trung Quốc quê hương tư tưởng đặc sắc, uyên thâm bí ẩn mà nay, nhân loại đầy ngưỡng mộ khâm phục Vì vậy, vấn đề tư tưởng - văn hóa Trung Hoa cổ đại nói chung, triết lý nhân sinh Nho giáo nói riêng thu hút nhiều tranh luận, quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Trên giới số nước chịu ảnh hưởng Nho giáo đạt số kết khả quan ổn định xã hội phát triển kinh tế biết phát huy mặt tích cực Nho giáo, từ công đổi đất nước đòi hỏi phải giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, nhiều nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu Nho giáo Việt Nam, nêu ảnh hưởng lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, giáo dục… Và đặc biệt vấn đề Nho giáo đem bàn luận, như: Vì Nho giáo lại có sức sống dai dẳng hàng ngàn năm nước Phương Đông; Nho giáo học thuyết trị - xã hội học thuyết đạo đức, nhân sinh; Về trung - hiếu - lễ ảnh hưởng lối sống nào… Liên quan đến lĩnh vực có công trình tác giả: Cuốn: Triết lý nhân sinh Lê Kiến Cầu Tác giả trình bày cách logic, khoa học, phân tích cụ thể vấn đề nhân sinh, ý nghĩa nhân sinh bình diện khác nhau, ý nghĩa nhân sinh, vấn đề nhân sinh nhân sinh quan, qua giúp cho độc giả rút suy nghĩ, cách giải vấn đề thân cách hiệu Tuy nhiên, tác giả đề cập vấn đề nhân sinh qua câu hỏi nhỏ tự trả lời câu hỏi dạng thảo luận vấn đề Cuốn: Nho giáo, ảnh hưởng - vấn đề ngày nước ta cố Phó Giáo sư Trần Đình Hượu Trong tác giả hệ thống hoá trình hình thành phát triển Nho giáo cách khái quát, phân tích giá trị truyền thống ảnh hưởng đến sống nhân dân, mặt tích cực hạn chế Nho giáo Từ đưa nhận định tồn Nho giáo trong lịch sử Cuốn: Vài ý kiến ảnh hưởng Nho giáo xã hội Việt Nam Đào Duy Anh Đây công trình nghiên cứu công phu, tác giả phân tích ảnh hưởng Nho giáo bình diện trị, văn hoá, xã hội từ đưa nhận định riêng ảnh hưởng giá trị Nho giáo văn hóa nước ta Cuốn: Bàn Nho giáo Nguyễn Khắc Viện, tác giả nêu mặt tích cực hạn chế Nho giáo; Bàn điều tâm đắc nghiên cứu, tìm hiểu Nho giáo, đánh giá cao đạo làm người vấn đề đối nhân xử Nho giáo Ngoài phải kể đến: Nguyễn Đăng Duy với Nho giáo với văn hóa Việt Nam; Vũ Khiêu với Nho giáo đạo đức, Nho giáo phát triển Việt Nam; Nguyễn Tài Thư với Nho học Nho học Việt Nam vấn đề người Nho học sơ kỳ; Nguyễn Hùng Hậu với triết lý văn hóa phương Đông; Vũ Khiêu với Nho giáo gia đình; Quang Đạm với Nho giáo xưa nay; Hà Thúc Minh với Đạo Nho văn hóa Phương Đông; Trần Thị Hồng Thúy với Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt nam truyền thống Bên cạnh việc phân tích ảnh hưởng Nho giáo, nhiều tác giả đặt vấn đề kế thừa phát huy giá trị tích cực, khắc phục tiêu cực, góp phần xây dựng lối sống người Việt Nam Bài viết Tiến sĩ Cung Thị Ngọc (1997) "Vấn đề nhận thức triết lý nhân sinh Trang Tử" Tạp chí Triết học, số 11; "Một vài nét triết lý nhân sinh Trang Tử văn hoá phương Đông" Tạp chí Triết học, số (2001) Trong hai công trình tác giả phân tích, đánh giá chất, đạo đức, vai trò người xã hội, vũ trụ, qua đồng khác biệt triết lý nhân sinh Trang Tử với hệ thống triết học đương thời nói riêng phương Đông nói chung cách khái quát Đề tài khoa học cấp Phân viện (2002): "Ảnh hưởng Nho giáo nghiệp đổi nước ta nay" Tiến sĩ Vũ Trọng Dung làm chủ nhiệm, tác giả làm rõ tư tưởng Nho giáo tiếp biến tư tưởng Nho giáo Việt Nam Tác giả chứng minh nhận định ảnh hưởng Nho giáo nước ta khứ Từ đưa hệ thống quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận việc xây dựng người mới, văn hoá nghiệp đổi Luận án tiến sĩ "Học thuyết trị xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX)" Nguyễn Thanh Bình, tác giả phân tích Nho giáo với tính cách học thuyết trị xã hội Các vấn đề tác giả bàn đến như: người, vai trò người xã hội, xã hội lý tưởng, chuẩn mực đạo đức góc độ trị - xã hội Đề tài khoa học cấp Cơ sở (2008): "Vấn đề người học thuyết Trung Hoa cổ đại số ảnh hưởng văn hoá Việt Nam" Tiến sĩ Cung Thị Ngọc làm chủ nhiệm, tác giả trình bày tư tưởng vấn đề người học thuyết Trung Hoa cổ đại đưa nhận định để chứng minh ảnh hưởng tư tưởng văn hoá Việt Nam Từ đó, tác giả đưa số giải pháp để kế thừa, phát huy giá trị truyền thống xã hội ngày Bài viết "Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị nhân sinh truyền thống Việt Nam sống xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nước ta nay" (2008) Phó Giáo sư, tiến sĩ Lê Bỉnh Tác giả đưa số giải pháp nhằm kế thừa phát huy giá trị nhân sinh truyền thống Việt Nam cách khái quát luận điểm triết học Mác - Lênin, có kết hợp phát triển kinh tế, tiến xã hội công xã hội; chăm lo giáo dục, đạo đức cách mạng, giáo dục thẩm mỹ làm trọng tâm Đây giải pháp mang tính vĩ mô mà tác giả đề xuất viết Bên cạnh cần phải kể đến công trình nghiên cứu tác giả đánh giá cao vai trò Nho giáo cổ đại, đề cập mức độ khác triết lý nhân sinh ảnh hưởng đến lối sống người Việt Nam, như: Trần Văn Phòng, Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Lan Hương, Doãn Chính, Nguyễn Tài Đông, Lê Văn Quán, Nguyễn Bằng Tường, Nguyễn Hữu Vui, Ngô Ngọc Thắng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thị Minh Tâm, Lê Thị Thuỷ, Vũ Văn Hậu Các công trình nêu kế thừa sử dụng chất liệu, ý kiến gợi mở cho nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục tiêu luận văn Làm rõ nội dung tư tưởng nhân sinh Nho giáo Trung Hoa cổ đại; Chỉ giá trị, hạn chế ảnh hưởng nó; Từ đưa số giải pháp nhằm kế thừa, phát huy giá trị nhân sinh Nho giáo trình xây dựng lối sống người Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ luận văn Một là, hệ thống hoá tư tưởng triết lý nhân sinh Nho giáo thông qua số học thuyết triết học Trung Hoa cổ đại Hai là, phân tích, đánh giá chứng minh ảnh hưởng tích cực, tiêu cực triết lý nhân sinh Nho giáo nước ta Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm kế thừa, phát huy giá trị nhân sinh Nho giáo lối sống người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trải qua trình phát triển lâu đời, Trung Hoa cổ đại hình thành nên hệ thống triết học với nhiều trường phái khác nhau, hàm chứa giá trị triết lý nhân sinh sâu sắc Với khuôn khổ luận văn thạc sĩ triết học, sâu vào tìm hiểu triết lý nhân sinh Nho giáo cổ đại thông qua số học thuyết triết học tiêu biểu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chủ yếu triết lý nhân sinh Nho giáo học thuyết triết học Trung Hoa cổ đại thông qua số triết gia tiêu biểu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn xây dựng sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho việc phân tích, đánh giá, chứng minh tư tưởng nhân sinh Nho giáo cổ đại mức độ ảnh hưởng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ yếu vận dụng phương pháp luận vật lịch sử Ngoài ra, sử dụng số phương pháp khác, như: hệ thống, phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm tái lại cách chân thực đánh giá khách quan triết lý nhân sinh Nho giáo thời kỳ tiên Tần Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm sâu sắc nhận thức triết lý nhân sinh Nho giáo cách có hệ thống thông qua số học thuyết triết học Trung Hoa cổ đại Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc kế thừa, phát huy giá trị nhân sinh Nho giáo vào xây dựng người, gia đình văn hoá ngày Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy môn Lịch sử triết học - phần lịch sử phương Đông Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương, tiết Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH NHO GIÁO 1.1 Quá trình hình thành biến đổi Nho giáo 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc - Về mặt xã hội: Xuân Thu - Chiến Quốc hai giai đoạn lịch sử xã hội Đông Chu Sau Chu Bình Vương lên lực không đủ sức chống cự lại xâm lược giặc ngoại tộc, nên dời đô từ Hạo Kinh Lạc Ấp Lúc này, nhà Chu giữ chế độ cai trị cũ Các nước chư hầu không phục tùng vương mệnh, cống nạp mà lộng quyền xưng danh nhà Chu để thôn tính lẫn Xuân Thu (770 - 403 tr.CN) có trăm nước, đến thời Chiến Quốc (403- 221 tr.CN) có bảy nước, Tần quốc gia hùng mạnh - Về mặt kinh tế: Trong nông nghiệp việc sử dụng công cụ sắt ngày rộng rãi; Quan hệ trao đổi sản phẩm lao động xã hội lưu thông; tiểu, thủ công nghiệp ngày mở rộng Sự phát triển ngành, nghề không hoàn toàn phụ thuộc vào quyền sở hữu đất đai nhà nước Chế độ tư hữu ruộng đất nhà nước thừa nhận bảo vệ - Về mặt trị: Một lực lượng kinh tế tư hữu đời lực đối chọi với chế độ công hữu đất đai nhà Chu Tương ứng với sở kinh tế lực lượng trị - Thế lực địa chủ địa phương thuộc nước chư hầu nhà Chu Xu hướng trị lực thâu tóm quyền lực, tập trung uy quyền mở rộng bành trướng thống trị - Về mặt tư tưởng, văn hóa: Những tác phẩm có giá trị văn hóa lớn như: Kinh thi gồm 305 thơ mang tính tập thể nhiều hệ, nhiều tầng lớp khác nhau, phản ánh lĩnh vực khác đời sống xã hội Bên cạnh có Sở từ Đó tác phẩm Khuất Nguyên (343 – 227 tr.CN) – tập dân ca nước Sở, thể tình cảm yêu nước thương dân, bình dị gần gũi với nhân dân lao động Khuất Nguyên Chính tác phẩm chứa đựng tri thức văn hóa làm chất liệu xây dựng nên móng cho nảy nở tư tưởng triết lý nhân sinh Nho giáo Xuân Thu - Chiến Quốc thời kỳ bách gia chư tử, bách gia tranh minh Chính trình trăm nhà tranh luận, đẻ nhiều tư tưởng vĩ đại, lập trường giai tầng khác Đó bối cảnh góp phần hình thành nên hệ thống lý luận nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại 1.1.2 Sự hình thành biến đổi Nho giáo Trong bối cảnh loạn lạc, sa đọa lực cầm quyền khiến cho danh thực không thuận, kỷ cương, phép nước, trật tự xã hội bị đảo lộn, nghi lễ truyền thống nhà Chu Nhằm trì địa vị giai cấp quý tộc thống trị lễ nghĩa nhà Chu xã hội, Nho giáo đời mà Khổng Tử (551 – 479 tr.CN) người khởi xướng Đó hệ thống học thuyết, đạo lý bảo vệ củng cố phục hồi chế độ trị, kinh tế, văn hóa chế độ chiếm hữu nô lệ nhà Chu Dưới thời nhà Hán năm 206 tr.CN Nho giáo lựa chọn sử dụng vũ khí tinh thần có vị trí, vai trò cao so với Đạo giáo Phật giáo Nho giáo thời kỳ nhấn mạnh tư tưởng thiên mệnh, nghĩa, lễ tinh thần phục tùng bề bề Dưới triều đại nhà Đường Nho giáo không chiếm vị trí trọng tâm xã hội mà nhường chỗ cho Phật giáo Đến thời nhà Tống Nho giáo lại chiếm vị trí cao xã hội Hán Dũ kêu gọi nhân sĩ trở với tư tưởng nhân nghĩa Khổng Tử, đề cao Mạnh Tử trở thành cờ tư tưởng có ảnh hưởng lớn xã hội Từ kỷ XII, đời nhà Tống, dòng tư tưởng nhà Nho phát triển, bật hai anh em Trình Hạo (1032 - 1085), Trình Di (1033 - 1107) Nho giáo thời kỳ trở thành hệ thống triết học, trị, đạo đức, xã hội hoàn chỉnh Dưới triều đại Nguyên Mông thống trị Trung Hoa, Nho giáo suy tôn, thể công việc giảng đạo thi cử Đến đời nhà Minh khoảng kỷ XVI Nho giáo phát triển biến đổi theo hướng tâm cực đoan Đến đời nhà Thanh, xã hội có nhiều thay đổi, văn hóa Trung Hoa văn hóa phương Tây có giao thoa, nên Nho giáo không đề cao xã hội 1.2 Một số nội dung triết lý nhân sinh Nho giáo 1.2.1 Khái niệm triết lý Theo tác giả Nguyễn Tất Thịnh triết lý hiểu: Là điều rút tỉa trải nghiệm, quan niệm tảng, cốt lõi sở nhìn nhận điều nguồn cội tâm thế, giá trị tinh thần, sức mạnh ứng xử phát biểu ngắn gọn, xúc tích - Như tín điều, làm kim nam cho cách xử thế, hành động hay lối sống cá nhân hay cộng đồng Triết lý biểu khía cạnh: - Con người có suy tư mục đích - Con người biết suy tư, niềm tự hào nhân loại - Sự bế tắc người suy tư 1.2.2 Khái niệm nhân sinh Nhân sinh không bao gồm sống người sinh mệnh người mà gồm nhân tính Nhân sinh biểu khía cạnh sau: Thứ nhất, mặt sinh mệnh người Đó yếu tố trì sinh tồn người Thứ hai, sống người Mục đích sống không làm tốt cho mà làm cho nhân loại sống tốt Cuộc sống sống nội tâm sống ngoại tâm, gọi đời sống tinh thần đời sống vật chất Thứ ba, phương hướng người, hướng mục tiêu định 1.2.3 Về sống chết Khổng Tử người đặt sống quan hệ với chết Đạo Khổng hướng sống hướng chết Tuy nhiên, phải đến với chết đạo Khổng khuyên người ta tìm bất tử, tìm vĩnh chết Mạnh Tử trình bày quan niệm ông sống - chết cách rõ ràng: “Sống điều mà ta muốn, việc nghĩa điều mà ta muốn Nếu làm hai điều ta bỏ sống để theo nghĩa Sống điều mà ta muốn, mà ta muốn lại sống, ta không tham sống cách cẩu thả Chết mà ta ghét, mà ta ghét chết, gặp hoạn nạn ta không trốn tránh” 1.2.4 Về tính người Khổng (551 - 479 tr.CN)- Mạnh (317 - 298 tr.CN) cho rằng, tính người trời sinh ra, vốn thiện Cái thiện biểu nhân - nghĩa - lễ - trí Còn Tuân Tử (298 – 238 tr.CN) cho rằng, tính người ác Ông luận giải ác người ta có lòng ham lợi, có dụng vọng Đó nguồn gốc tội ác Bản tính người thay đổi cải tạo Đó nhờ vào giáo hóa 1.2.5 Về đạo đức Các phạm trù nhân - nghĩa - trí - dũng - trung - hiếu luôn xuyên suốt triết lý đạo đức Nho giáo Trong đó, nhân làm ơn cho người khác, yêu người, yêu người, nghĩa đoán hợp lẽ phải, nên làm, thích hợp làm Trí tri nhân, dũng hành nhân, làm điều có nhân, có hậu Trung trung với vua, bền vững xã tắc Hiếu kính thờ, phụng dưỡng cha mẹ, anh em có quan hệ tốt với nhau, hiếu nguồn gốc nhân luân Nho giáo quan niệm, có hiếu hữu ái; Từ hiếu thảo với cha mẹ chuyển lòng hiếu thảo thành lòng trung vua, hòa thuận với anh em chuyển hết hòa thuận thành lòng kính thuận bậc tôn trưởng 1.2.6 Về hình mẫu người Quân tử mẫu người lý tưởng phẩm chất đạo đức xã hội tư cách người cầm quyền, họ hội tụ đủ nhân - nghĩa - lễ - trí - tín; Là người nắm thời mệnh, sống theo mệnh trời, nỗ lực chăm lo tu dưỡng đạo đức, khiêm tốn, cẩn trọng Họ có trách nhiệm kính nhường dưới, sống thân ái, hòa đồng với người 1.2.7 Về tự học, trau dồi kiến thức cho thân Nho giáo đề cao việc học tập, trau dồi kiến thức thân Theo Khổng Tử, người sinh vốn giống nhau, việc học tập tự rèn luyện khác mà dẫn đến phân biệt người với người Tuy nhiên, việc học cải tạo “cái đạo” người cho hòa thuận với tự nhiên Học để làm quan, tham gia gánh vác công việc đại quốc gia, để thực hành mà học Đặc biệt người quân tử trước tiên phải biết tu trí, tu thân Không tự tu thân, giúp đời, làm tròn bổn phận với thiên hạ Như vậy, theo nghĩa học đến gần với trí, không học tự học dù có thiện tâm đến đâu bị ngu muội, phóng đãng, lầm lạc, cuồng bạo làm biến chất người, người tự đánh trở thành nô lệ 1.2.8 Về giáo dục, phương pháp giáo dục Giáo dục theo Nho giáo giáo dục tâm tính, giáo dục thực hành giáo dục nhân cách Trong đó, giáo dục tâm tính giáo dục nhân cách có quan hệ gần gũi nhau, chúng thuộc lĩnh vực giáo dục đạo đức phẩm cách cho dân chúng Giáo dục điều thiện cho dân để dân không làm điều ác, không phạm tội Giáo dục theo phương pháp: + Người học phải ham hiểu biết, phải độc lập suy nghĩ sáng tạo trình nhận thức Người dạy phải dạy phương pháp để người học tự tìm đến tri thức, học phải đôi với hành + Học sách vở, học thầy, học sống + Học theo phương pháp tiên vương Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH NHO GIÁO ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 2.1 Con đường du nhập tiếp biến giá trị nhân sinh Nho giáo 2.1.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo vào Việt Nam đường khác nhau: Thông qua đường đoàn quân xâm lược trang bị hệ tư tưởng Nho giáo cổ đại; Thông qua đường truyền giáo có tổ chức đội ngũ quan chức người Trung Quốc triều đình phong kiến Trung Quốc phái sang thực ách thống trị Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc; Thông qua đường giao thương theo đường biển; Thông qua đường cư dân tự người Trung Quốc bất mãn với triều đình phong kiến Trung Quốc, có hành động chống lại triều đình, nên di cư vào Việt Nam sinh sống Trong số đường truyền giáo có tổ chức đội ngũ quan lại người Trung Quốc thời kỳ Bắc thuộc đường chủ yếu 2.1.2 Sự tiếp biến giá trị nhân sinh Nho giáo Nho giáo – tư tưởng nhân sinh thức đón nhận từ triều đại nhà Lý Những tư tưởng nhân sinh Nho giáo người Việt tiếp biến cách sáng tạo, thể giá trị: - Về đạo đức cá nhân, gia đình mối quan hệ làng xã, cộng đồng - Những vấn đề dựng nước giữ nước - Vấn đề xây dựng nhà nước để tổ chức điều khiển công xây dựng nhà nước giữ nước - Về nhân, nghĩa, lễ, trí, tín… 2.2 Một số ảnh hưởng triết lý nhân sinh Nho giáo lối sống người Việt Nam 2.2.1 Trong quan niệm sống, tổ tông cháu Xã hội Việt Nam từ xa xưa kết cấu theo mô thức gia đình, họ hàng, làng nước Khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam, người Việt có truyền thống cúng giỗ tổ tiên Đó biểu huyết thống, huyết thống đậm đà vương triều bền vững nhiêu Từ đó, huyết thống tiêu chuẩn để xác định mức độ đậm nhạt, xa gần đạo đức nhân Vấn đề trường tồn dòng họ, tổ tông nhỏ quan trọng vấn đề trường tồn dòng họ lớn, đại tổ tông quan trọng biết nhường Hầu như, điểm đồng quy tất tư tưởng, mong ước lịch sử Việt Nam Từ Lý Công Uẩn, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Cao Bá Quát, Ngô Thì Nhậm, Phan Bội Châu… Những nhà Nho thuận hay nghịch cảnh, trở thành Triết lý nhân sinh Nho giáo mang màu sắc Việt Nam hun đúc cho họ thêm sức mạnh để “cùng trời đất cửu trường” “tính kế muôn đời cho cháu” mai sau có sống bình yên Cho nên, người Việt không dự hy sinh cho nghiệp đấu tranh sinh tồn với tự nhiên chống giặc ngoại xâm giành độc lập xây dựng đồ cho muôn đời sau 2.2.2 Trong quan hệ coi trọng ổn định cộng đồng, xã hội Đối với Việt Nam từ thời dựng nước cha ông ta mong ước ổn định để phát triển Chỉ sở ổn định, người Việt có điều kiện cố kết với để tạo nên sức mạnh đoàn kết cộng đồng đấu tranh chống thiên tai, lũ lụt chống giặc ngoại xâm Hơn nữa, tư tưởng nhân sinh Nho giáo dùng làm vũ khí tinh thần để trì ổn định nơi triều đình mà vừa ổn định nơi dân cư tạo nên gắn bó trung thành tổ chức máy cai trị với triều đình gắn bó cá nhân với cộng đồng xã hội Về lối sống coi trọng trọng vọng quan lại có lối sống, việc làm có đạo đức, biết đề cao chuẩn mực đạo đức cao chuẩn mực tài Về quan hệ láng giềng triều đại phong kiến thực sách thân thiện, không xâm hại đến 2.2.3 Trong quan hệ gia đình, quan hệ xã hội Người Việt sống hài hòa quan hệ gia đình xã hội man tính mềm dẻo linh hoạt thể truyền thống coi trọng tình người, coi trọng quan hệ bình đẳng thành viên gia đình xã hội Thực tế, người Việt sử dụng chữ trung tình cảnh mà tôn vinh cho ông vua anh minh hết lòng dân, nước không dung thứ cho vị vua thiếu tinh thần yêu nước, yêu dân tộc khả trị đất nước Hiện nay, mối quan hệ cha – con, người Việt không đề cao vị trí, vai trò người cha đến thái làm cho người cha biến thành gia trưởng mà luôn đặt vị trí, vai trò công lao người cha người mẹ ngang giúp đỡ lẫn 2.2.4 Trong tư tưởng lấy dân làm gốc Triết lý coi trọng dân tiếp biến điều kiện, hoàn cảnh xã hội Việt Nam, gắn với truyền thống yêu nước, thương nòi, coi trọng tính cộng đồng triều đại phong kiến hưng thịnh quan tâm Sự quan tâm thể mối quan hệ gắn bó triều đình với nhân dân cá với nước sức mạnh nhân dân thông qua chiến tranh giữ nước, đồng thời sau thắng lợi giành được, triều đại phong kiến Việt Nam có sách khoan thư sức dân; miễn thuế cho dân nơi gặp khó khăn nhiều năm tạo điều kiện cho dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần thông qua khai khẩn đất hoang, mở trường, mở lớp để nâng cao dân trí cho dân 2.2.5 Trong quan niệm nhân Khi du nhập vào Việt Nam triết lý lòng nhân thấm sâu quan hệ từ quan hệ gia đình đến xóm làng, cộng đồng xã hội Trong nhân người Việt chữ tình chữ nghĩa đề cao Nhân biểu đời sống vợ chồng, biểu quan hệ gia đình mà biểu quan hệ làng xóm, láng riêng với Hơn nữa, lòng nhân không bó hẹp cộng đồng người Việt mà với kẻ thù xâm lược 2.2.6 Trong quan niệm giáo dục, nuôi dưỡng người Giáo dục người sống có nhân, sống cách khiêm tốn, biết nhường nhịn, không tham lam, không đòi hỏi, không cạnh tranh, chăm làm điều lành khoan thứ Giáo dục nuôi dưỡng người người biết đạo làm người, thái độ ứng xử người với gia đình, bạn bè xã hội Người Việt thừa nhận việc cần thiết giáo dục văn hạnh, lấy việc nêu gương từ nhân cách người dạy làm cốt lõi Giáo dục đào tạo người toàn diện văn, hạnh, mặt khác giáo dục để xã hội có phong tục tốt đẹp, trật tự ổn định 2.2.7 Những hạn chế tiêu cực tư tưởng nhân sinh Nho giáo - Những tư tưởng nhân sinh Nho giáo lại coi trọng nông nghiệp mà xích thương nghiệp, trọng đến việc tự cung, tự cấp mà quên trao đổi mua bán, kìm hãm tính động, sáng tạo dẫn đến quan liêu, bảo thủ kinh tế lẫn trị - Những tư tưởng nhân sinh Nho giáo bảo thủ không tiếp thu ưu việt dẫn đến ưu việt bị tiêu diệt Những tư tưởng nhân sinh đưa người hướng đến nội tâm, mà không hướng người bên ngoài, thực hành điều tìm được, chinh phục thiên nhiên cải tạo thiên nhiên - Vấn đề trọng nam khinh nữ, hướng với khứ cho đời không đời xưa kinh nghiệm lẫn tri thức Chương GIẢI PHÁP PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TỐT ĐẸP CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH NHO GIÁO ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Hướng tiếp cận kế thừa, phát huy giá trị triết lý nhân sinh Nho giáo Thứ nhất, kế thừa có chọn lọc để phục vụ cho định hướng xã hội chủ nghĩa Xét chất, kế thừa có chọn lọc giá trị nhân sinh Nho giáo nghiệp đổi đất nước trình giải mối quan hệ biện chứng truyền thống đại Cái truyền thống nói chung, có giá trị nhân sinh Nho giáo, đóng vai trò hình thức trung gian quan trọng kế thừa đời sống xã hội, chứa đựng thân lực to lớn để tạo Trong khứ tại, giá trị nhân sinh không phát sinh, phản ánh điều kiện kinh tế xã hội mà động lực nội sinh phát triển Kế thừa có chọn lọc trước hết để xây dựng lối sống người Việt Nam xã hội đại, sau để phục vụ cho định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, cần phải có quan điểm biện chứng việc khai thác giá trị nhân sinh Nho giáo Thứ hai, kế thừa gắn liền với đổi phát triển, phát triển phải dựa chuẩn mực Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, kế thừa lĩnh vực tự nhiên, xã hội hay tư duy, gắn với biến đổi chất, mắt khâu trình phát triển, thể mối liên hệ tất yếu cũ Xã hội chủ nghĩa khác chất so với xã hội phong kiến Những giá trị nhân sinh mà có tác dụng thúc đẩy ảnh hưởng lớn đến định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải xây dựng sở chuẩn mực - Tức xuất phát từ giá trị có ý nghĩa cá nhân, dân tộc loài người Thứ ba, kế thừa phát triển, tiếp thu tinh hoa giá trị nhân sinh, biểu sâu sắc văn hóa, phát triển tư tưởng nhân sinh Việt Nam không nằm quy luật phát triển văn hóa Chúng ta sống thời đại trình toàn cầu hóa, có tiếp biến giá trị văn hóa nói chung giá trị nhân sinh nói riêng tất yếu Bao vậy, tiếp biến trình có lọc bỏ tiếp thu Đây vấn đề có tính quy luật Để kế thừa tiếp thu giá trị nhân sinh Nho giáo cách hợp lý, phải chủ động xây dựng chuẩn mực giá trị nhân sinh mới, có tính định hướng sách kinh tế xã hội, tạo môi trường văn hóa, lối sống lành mạnh Đó động lực góp phần xây dựng lối sống người Việt Nam giai đoạn 3.2 Một số giải pháp nhằm kế thừa phát huy giá trị triết lý nhân sinh Nho giáo 3.2.1 Đề cao tinh thần tự học, coi trọng hiền tài, coi trọng việc dạy học theo tinh thần "học chán, dạy mỏi" 3.2.2 Đề cao tu dưỡng, rèn luyện trau dồi đạo đức cá nhân 3.2.3 Phát huy tư tưởng đề cao đạo đức, giáo dục từ gia đình 3.2.4 Phát huy truyền thống yêu nước, thương nòi 3.2.5 Cần phải nâng cao kỷ cương phép nước, trú trọng quy ước cộng đồng 3.2.6 Xây dựng mẫu người lý tưởng làm mục tiêu phấn đấu cho người 3.2.7 Xây dựng gia đình văn hóa sở đảm bảo cho thành viên gia đình bình đẳng với 3.2.8 Nâng cao vai trò pháp luật với việc giáo dục đạo đức đời sống xã hội KẾT LUẬN 10 Khi tìm hiểu toàn hệ thống triết lý nhân sinh Nho giáo số học thuyết triết học tiểu biểu Trung Hoa cổ đại, ta thấy, vấn đề hiền triết quan tâm nhất, tập trung vấn đề thuộc người Tuy, có khác tính chất, tư tưởng chủ đạo xuyên suốt từ đầu đến cuối thể rõ ràng người luôn trung tâm xã hội vũ trụ Với tinh thần khách quan khoa học, cần phải suy nghĩ sâu sắc để khai thác giá trị nhân sinh Nho giáo sống hội nhập quốc tế Vậy, khai thác nào? Ở đây, phải xử lý tốt mối quan hệ truyền thống đại, khứ - - tương lai Truyền thống sở đại đại không xoá truyền thống; đồng thời truyền thống tồn chọn lọc, kế thừa, phát huy thông qua Trong trình hội nhập, phải đối mặt với thực tế giá trị nhân sinh tốt đẹo dân tộc có nguy mai dẫn đến nguy đánh sắc văn hoá Chính vậy, tham gia vào trình toàn cầu hoá nay, cần phải chọn lọc, kế thừa phát huy giá trị nhân sinh truyền thống dân tộc nói chung Nho giáo nói riêng làm vốn thời kỳ hội nhập Đây yêu cầu thiết cần phải ngành, cấp, địa phương, đặc biệt cách thức giáo dục gia đình ý thức cá nhân người tự giác để góp phần xây dựng lối sống người Việt Nam 11 [...]... Trong quá trình hội nhập, chúng ta đang phải đối mặt với một thực tế đó là những giá trị nhân sinh tốt đẹo của dân tộc đang có nguy cơ mai một dẫn đến nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá Chính vì vậy, tham gia vào quá trình toàn cầu hoá hiện nay, chúng ta cần phải chọn lọc, kế thừa và phát huy những giá trị nhân sinh truyền thống của dân tộc nói chung của Nho giáo nói riêng làm vốn trong thời kỳ hội nhập... tìm hiểu toàn bộ hệ thống triết lý nhân sinh Nho giáo trong một số học thuyết triết học tiểu biểu Trung Hoa cổ đại, ta có thể thấy, vấn đề được các hiền triết quan tâm nhất, tập trung nhất là vấn đề thuộc về con người Tuy, nó có sự khác nhau về tính chất, nhưng tư tưởng chủ đạo xuyên suốt từ đầu đến cuối thể hiện rõ ràng con người luôn luôn là trung tâm của xã hội và vũ trụ Với tinh thần khách quan... giáo nói riêng làm vốn trong thời kỳ hội nhập Đây là yêu cầu bức thiết cần phải được các ngành, các cấp, các địa phương, đặc biệt là cách thức giáo dục của mỗi gia đình và ý thức của mỗi cá nhân con người tự giác để góp phần xây dựng lối sống mới của con người Việt Nam 11 ... nghĩ sâu sắc hơn để khai thác những giá trị nhân sinh Nho giáo trong cuộc sống hội nhập quốc tế Vậy, chúng ta khai thác như thế nào? Ở đây, chúng ta phải xử lý tốt mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, giữa quá khứ - hiện tại - tương lai Truyền thống là cơ sở của hiện đại và hiện đại không xoá sạch truyền thống; đồng thời cái truyền thống chỉ tồn tại khi nó được chọn lọc, kế thừa, phát huy thông ... TRIẾT LÝ NHÂN SINH NHO GIÁO ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 2.1 Con đường du nhập tiếp biến giá trị nhân sinh Nho giáo 2.1.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo vào Việt Nam đường khác... Duy với Nho giáo với văn hóa Việt Nam; Vũ Khiêu với Nho giáo đạo đức, Nho giáo phát triển Việt Nam; Nguyễn Tài Thư với Nho học Nho học Việt Nam vấn đề người Nho học sơ kỳ; Nguyễn Hùng Hậu với triết. .. niệm nhân sinh Nhân sinh không bao gồm sống người sinh mệnh người mà gồm nhân tính Nhân sinh biểu khía cạnh sau: Thứ nhất, mặt sinh mệnh người Đó yếu tố trì sinh tồn người Thứ hai, sống người

Ngày đăng: 21/01/2016, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w