TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGÔ THỊ MINH THƠ KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ ĐỊNH MỨC SẢN XUẤT TÔM SÚ PTO LUỘC ĐÔNG IQF TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAF
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
3.1.1 Địa điểm, thời gian thí nghiệm Địa điểm: Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại Công Ty Cổ Phần Thủy Sản CAFATEX (KM 2081, Quốc Lộ 1A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang)
Thời gian: thí nghiệm đƣợc tiến hành trong 03 tháng, từ tháng 01/2012→ 04/2012
- Rỗ nhựa lớn, rỗ nhựa nhỏ
- Cân điện tử (cân gram)
Tôm sú quảng canh size 13-15, 16-20, 21-25 (đại lý Phạm Văn Nghiệp, mua tại Phước Long, Bạc Liêu).
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Tìm hiểu quy trình chế biến tôm sú PTO luộc đông IQF
Quan sát, tham gia vào quá trình sản xuất của công ty và ghi nhận lại các thông số kỹ thuật
Tham khảo ý kiến các nhân viên kỹ thuật (KCS, điều hành,…), và tài liệu của công ty
3.2.2 Khảo sát định mức nguyên liệu (ĐMNL) trong quá trình sản xuất tôm sú PTO luộc đông IQF
3.2.2.1 Tính định mức nguyên liệu (ĐMNL) trong quá trình sản xuất tôm sú PTO luộc đông IQF theo kích cỡ
Yếu tố thay đổi: kích cỡ tôm với 3 cỡ: 13 – 15, 16 – 20, 21 – 25
Yếu tố cố định: thời điểm lấy mẫu, công nhân, thiết bị ngâm quay, thiết bị cấp đông Cách chọn công nhân: chọn những công nhân lành nghề, có ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản xuất tôm PTO luộc đông IQF a) Thí nghiệm 1: Tính định mức nguyên liệu ở công đoạn lặt đầu theo kích cỡ
- Mục đích: Xác định mức hao hụt nguyên liệu ở công đoạn lặt đầu
- Cách thực hiện: Cân mẫu đem lặt đầu, rút chỉ, rửa lại Sau đó cân bán thành phẩm
Số mẫu: 3 cỡ khác nhau (13 – 15, 16 – 20, 21 – 25)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm nhƣ sau:
So sánh lại với định mức chuẩn của công ty b) Thí nghiệm 2: Định mức nguyên liệu ở công đoạn lột PTO theo kích cỡ
- Mục đích: Xác định mức hao hụt nguyên liệu ở công đoạn lột PTO
- Cách thực hiện: Mẫu sau khi lặt đầu đem lột vỏ chừa đốt đuôi, rửa lại Sau đó cân bán thành phẩm sau lột để tính mức tiêu hao nguyên liệu tại công đoạn lột PTO
Số mẫu: 3 cỡ khác nhau (13 – 15, 16 – 20, 21 – 25)
Mỗi mẫu: lƣợng tôm sau khi lặt đầu ở thí nghiệm 1
Lặt đầu Lặt đầu Lặt đầu
Cân 2 Cân 2 Cân 2 ĐMNL1A ĐMNL1B ĐMNL1C
Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1
So sánh lại với định mức chuẩn của công ty c) Thí nghiệm 3: Định mức nguyên liệu tại công đoạn ngâm quay theo kích cỡ
- Mục đích: xác định mức tăng trọng nguyên liệu tại công đoạn ngâm quay
- Cách thực hiện: Cân khối lượng nguyên liệu trước và sau khi ngâm quay Thời gian, nồng độ, loại hóa chất tùy theo yêu cầu khách hàng
Số mẫu: 3 cỡ khác nhau (13 – 15, 16 – 20, 21 – 25)
Mỗi mẫu: lƣợng tôm sau khi lột PTO ở thí nghiệm 2
Lột PTO Lột PTO Lột PTO
Cân 2 Cân 2 Cân 2 ĐMNL2A ĐMNL2B ĐMNL2C
Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2
So sánh lại với định mức chuẩn của công ty d) Thí ng hiệm 4: Định mức nguyên liệu tại công đoạn luộc theo kích cỡ
- Mục đích: xác định mức hao hụt nguyên liệu tại công đoạn luộc
- Cách thực hiện: Cân khối lượng nguyên liệu trước và sau luộc theo từng cỡ rồi tính mức tiêu hao nguyên liệu
Số mẫu: 3 cỡ khác nhau (13 – 15, 16 – 20, 21 – 25)
Mỗi mẫu: lƣợng tôm sau khi ngâm quay ở thí nghiệm 3
Cân 2 Cân 2 Cân 2 ĐMNL3A ĐMNL3B ĐMNL3C
Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3
So sánh lại với định mức chuẩn của công ty e) Thí ng hiệm 5: Định mức nguyên liệu tại công đoạn cấp đông theo kích cỡ
- Mục đích: xác định mức hao hụt nguyên liệu tại công đoạn cấp đông
- Cách thực hiện: Cân khối lượng nguyên liệu trước và sau cấp đông theo từng cỡ rồi tính mức tiêu hao nguyên liệu
Số mẫu: 3 cỡ khác nhau (13 – 15, 16 – 20, 21 – 25)
Mỗi mẫu: lƣợng tôm sau khi luộc ở thí nghiệm 4
Hình 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4
Cân 2 Cân 2 Cân 2 ĐMNL4A ĐMNL4B ĐMNL4C
So sánh lại với định mức chuẩn của công ty f) Tính định mức của sản phẩm theo kích cỡ Định mức sản phẩm = ĐMNL1* ĐMNL2* ĐMNL3 * ĐMNL4* ĐMNL5
3.2.2.2 Tính định mức nguyên liệu (ĐMNL) trong quá trình sản xuất tôm PTO luộc đông IQF theo công nhân
Yếu tố thay đổi: công nhân (3 người, với số năm kinh nghiệm lần lượt là 1 năm (công nhân A), 5 năm (công nhân B), 11 năm (công nhân C))
Yếu tố cố định: thời điểm lấy mẫu, cỡ tôm a) Thí nghiệm 6: Tính định mức nguyên liệu ở công đoạn lặt đầu theo công nhân
- Mục đích: Xác định mức hao hụt nguyên liệu ở công đoạn lặt đầu
- Cách thực hiện: Cân mẫu, đem lặt đầu, rút chỉ, rửa lại Sau đó cân lấy trung bình bán thành phẩm sau lặt đầu để tính mức tiêu hao nguyên liệu
Số mẫu: 3 mẫu, chọn cùng size 16 – 20
Số lần lặp lại: 3 lần / công nhân
Cấp đông Cấp đông Cấp đông
Cân 2 Cân 2 Cân 2 ĐMNL5A ĐMNL5B ĐMNL5C
Hình 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 5
So sánh với định mức chuẩn của công ty b) Thí nghiệm 7: Tính định mức nguyên liệu ở công đoạn lột PTO theo công nhân
- Mục đích: Xác định mức hao hụt nguyên liệu ở công đoạn lột PTO theo công nhân
- Cách thực hiện: Cân mẫu sau khi lặt đầu đem lột vỏ chừa đốt đuôi, rửa lại Sau đó cân lấy trung bình bán thành phẩm sau xử lý để tính mức tiêu hao nguyên liệu trong công đoạn lột PTO theo từng công nhân
Số mẫu: 3, chọn cùng cỡ 16 – 20
Số lần lặp lại: 3 lần / công nhân
Mỗi mẫu: lƣợng tôm sau khi lặt đầu ở thí nghiệm 6
Hình 3.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 6
Cân 2 Cân 2 ĐMNL CNA ĐMNL CNB ĐMNL CNC
So sánh với định mức chuẩn của công ty.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Tính trung bình dựa trên phần mềm Excel và phân tích Anova 1 nhân tố dựa trên phần mềm Statgraphics
Cân 2 Cân 2 ĐMNL CNA ĐMNL CNB ĐMNL CNC
Hình 3.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 7