1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn

95 3,9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ 1.1 Điểm dân cư đô thị 1.1.1 Khái niệm Đô thị hai hình thức cư trú xã hội Mỗi nước có quy định riêng điểm dân cư đô thị Việc xác định quy mô tối thiểu phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - xã hội nước tỷ lệ phần trăm dân phi nông nghiệp đô thị Ở nước ta, theo Quyết định số 132/HĐBT ngày tháng năm 1990 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) quy định đô thị điểm dân cư có yếu tố sau: * Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ định * Quy mô dân số nhỏ 4000 người (miền núi thấp tối thiểu không 2000 người) Quy mô dân số tính phạm vi nội thị * Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 60% tổng số lao động, nơi có sản xuất dịch vụ thương mại hàng hóa phát triển * Có sở hạ tầng kỹ thuật công trình công cộng phục vụ dân cư đô thị * Mật độ dân cư xác định tùy theo loại đô thị phù hợp với đặc điểm vùng Đô thị gì? Đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng sở thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện vùng tỉnh, huyện - Đô thị gồm: Thành phố, thị xã, thị trấn - Vùng lãnh thổ đô thị: + Thành phố: bao gồm nội thành ngoại thành + Thị xã: bao gồm nội thị ngoại thị + Thị trấn: có nội thị, ngoại thị - Đơn vị hành chính: + Thành phố trực thuộc trung ương: khu vực nội thành chia thành quận, quận chia thành phường Khu vực ngoại thành chia thành huyện huyện chia thành xã, thị trấn Ngoài thành phố trực thuộc trung ương có thêm thị xã + Thành phố trực thuộc tỉnh: khu vực nội thành chia thành phường khu vực ngoại thành chia thành xã + Thị xã: khu vực nội thị chia thành phường khu vực ngoại thị đuợc chia thành xã + Thị trấn: khu vực nội thị chia thành khu vực khu phố tùy theo cách gọi vùng Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn Hình 1.1 Bản đồ phân bố phát triển đô thị vùng lãnh thổ Việt Nam Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn 1.1.2 Một số đặc điểm điểm dân cư đô thị - Mỗi đô thị trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành vùng lãnh thổ đó, chí trung tâm quốc gia Ví dụ thành phố Hà Nội trung tâm tổng hợp (kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, an ninh - quốc phòng…) nước Thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật…của khu vực miền Tây Nam Bộ - Đô thị nơi tiêu biểu cho phát triển, thịnh vượng văn minh quốc gia mà trung tâm truyền bá văn minh, đầu tàu thúc đẩy vùng xung quanh phát triển - Đô thị có tính tập trung cao: Đô thị nơi tập trung quan hành địa phương nơi tập trung giao lưu phận sản xuất đầu mối giao thông, đầu mối buôn bán, sản xuất công nghiệp tập trung, Đô thị nơi tập trung quan lãnh đạo Đảng quyền, nơi tập trung dân cư sinh sống với mật độ cao, tập trung đầu mối giao thông, tập trung hàng hóa, tập trung thông tin tập trung giao lưu nước quốc tế Đô thị nơi thể tập trung tượng điển hình xã hội, tập trung tốt lẫn xấu, mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực - Đô thị có tính đồng tính thống nhất: Mọi chức thành phố, thị xã khối thống Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị giao thông, cấp nước, cấp điện,…là mạng lưới đồng bộ, xuyên suốt từ đơn vị sang đơn vị khác đến gia đình nên cố xảy ảnh hưởng đến khu vực rộng lớn gồm nhiều phường, nhiều quận Địa giới hành quận, phường mang ý nghĩa phân định ranh giới quản lý hành nhà nước, hoạt động buôn bán, làm việc, sinh hoạt, lại…của người dân không phụ thuộc vào ranh giới hành 1.2 Khái quát trình phát triển đô thị 1.2.1 Khái quát trình phát triển đô thị giới 1.2.1.1 Thời kỳ cổ đại Thời kỳ bao gồm thời kỳ tiền sử tính từ 30.000 năm đến 1000 năm trước Công nguyên (tr.CN) giai đoạn cổ đại phát triển tính đến năm 500 sau công nguyên • Đô thị cổ Ai Cập Người Ai Cập cổ đại sống tập trung dọc theo sông Nin Các vua chúa đề cao sống sau chết có giá trị nên tập trung xây dựng khu lăng mộ, điển hình Kim tự tháp Kim tự tháp điển hình cho tư tưởng quyền uy nhà nước vua chúa Các Faraon người đạo việc xây dựng Kim tư tháp Faraon I, II, III người có công lớn việc tạo nên quần thể Kim tự tháp Ai Cập Đô thị cổ đại Ai Cập hạ lưu sông Nin thường hình chữ nhật, xây dựng vào khoảng 3500 năm trước công nguyên Thành phố Kahan ví dụ: thành phố có mật độ Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn xây dựng cao, cấu thành phố phân rõ khu chủ nô nô lệ Khu người giàu nhà có vườn với diện tích lô 600m2 Nhà cho người nghèo khu thấp tầng Đặc biệt, thành phố có hệ thống tưới nước cho cây, đường phố trồng cây, xanh coi yếu tố quan trọng cấu đô thị Hình 1.2 Kim Tự Tháp - Ai Cập Hình 1.3 Bản đồ khu Kim Tự Tháp – Ai Cập • Hy Lạp cổ đại Hy Lạp nơi tập trung nhiều kiến trúc quy hoạch cổ đại Nhiều nhân vật tiếng cổ Hy Lạp tạo nên cho quy hoạch kiến trúc đô thị cổ Hy Lạp có giá trị đặc biệt Thành phố bàn cờ Hyppodamus (khoảng 500 năm trước CN Miletus) điểm đặc trưng quy hoạch Hy Lạp cổ đại Bố cục mặt thành phố chia thành Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn lô phố theo hệ thống đường ô cờ với hai hướng Nam Bắc Đông Tây; khoảng cách đường nói chung khoảng từ 30m đến 50m Suốt kỷ trước công nguyên, đô thị cổ Hy Lạp phát triển mạnh đặc điểm trị cổ Hy Lạp có nhiều tiến bộ, luật lệ nghiêm ngặt khắc nghiệt Xã hội cổ Hy Lạp đề cao tính dân chủ, quan tâm đến việc giáo dục người môi trường sống đô thị • La Mã cổ đại Đế quốc La Mã hình thành từ kỷ thứ III trước công nguyên hưng thịnh vào khoảng kỷ thứ II kỷ thứ I tận năm 30 trước công nguyên Thành phố cổ La Mã phản ánh tính chất xã hội chế độ cộng hòa đế quốc La Mã Trong thành phố có nhiều quảng trường nhóm quảng trường với hệ thống công trình công cộng lớn nhà hát, đấu trường, nhà tắm, mậu dịch, chợ, cung điện, nhà thờ, miếu tự đài kỷ niệm Quy hoạch kiến trúc La Mã cổ đại tiếp thu thành tựu văn hóa trước bị ảnh hưởng sâu sắc văn minh Hy Lạp • Nền văn minh Lưỡng Hà (có từ 4300 năm tr.CN) Thành phố lớn thời kỳ Babilon, xây dựng khoảng năm 602 – 562 (tr.CN), trở thành kỳ quan giới mang nhiều truyền thuyết Thời kỳ văn minh Lưỡng Hà tạo điều kiện cho phát triển nhiều thành phố Vật liệu để xây dựng thành phố lúc gạch phơi khô từ phù sa sông Euphrat Hình 1.4 Thành phố Babilon • Các vùng khác - Ở Trung Quốc: vào kỷ thứ III tr.CN, Mencius đề xuất hệ thống quy hoạch sử dụng đất theo bố cục ô vuông Mỗi ô vuông có chức riêng, cạnh dài khoảng 1000 bước Cách bố trí theo kiểu phân lô ứng dụng cho Bắc Kinh sau Bắc Kinh hình thành từ 2400 năm tr.CN trở thành thủ đô Trung Quốc năm 878 sau CN Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn - Ấn Độ có thành phố hình thành từ 3000 năm tr.CN, xây dựng theo kiểu phân lô - Nhiều nơi khác giới, điểm dân cư đô thị có xuất nói chung đô thị không để lại tính chất điển hình 1.2.1.2 Đô thị thời trung đại Đô thị thời trung đại xuất chủ yếu vào đầu công nguyên thuộc chế độ phong kiến Quy mô thành phố nhỏ, không lớn 5000 đến 10000 người, hầu hết có thành quách bao Nói chung đô thị thời kỳ phát triển chậm, bố cục thành phố lộn xộn, phát triển tự phát, thiếu quy hoạch môi trường đô thị không hợp lý 1.2.1.3 Thời kỳ cận đại Giữa kỷ XVII cách mạng công nghiệp nổ thúc đẩy sản xuất phát triển, xí nghiệp công nghiệp phát triển nhanh, nhiều ngành công nghiệp lớn đời thu hút nhiều nhân lực vào sản xuất Các khu nhà mọc lên nhanh chóng bên cạnh khu vực sản xuất, dân số đô thị tăng nhanh, đô thị phát triển ạt thành phố phân bố không Các công trình sở hạ tầng như: nhà ở, khu công nghiệp phát triển cách ạt, thiếu kiểm soát, mang tính tự phát nên gây nên tình trạng cân đối thành phố, nước tư phát triển Do người ta tiến hành hàng loạt công cải tạo đô thị, đặc biệt Pháp Nga (Paris Petecbua) Từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX hàng loạt tư tưởng quan điểm xuất hiện, mở đầu cho phát triển ngành quy hoạch đại 1.2.2 Khái quát trình phát triển đô thị Việt Nam 1.2.2.1 Tình hình phát triển đô thị từ trước kỷ XVIII - Dấu vết đô thị nước ta thành Cổ Loa An Dương Vương tả ngạn sông Hồng (năm 25 tr.CN), trung tâm trị nước Âu Lạc Cổ Loa có vòng thành với tổng cộng chiều dài 16km - Trong thời kỳ Bắc thuộc, số thành thị khác mang tính chất quân thương mại hình thành Một đô thị lớn thời Bắc thuộc thành Tống Bình (Hà Nội ngày nay) - Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô Đại La (thành Tống Bình cũ) đổi tên Thăng Long Đây mốc khai sinh cho Hà Nội ngày - Dưới thời phong kiến nhiều loại đô thị khác hình thành thành Hoa Lư – Ninh Bình (kinh đô nhà Đinh), thành Tây Đô Thanh Hóa (thành nhà Hồ)… Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn Hình 1.5 Cổng thành nhà Hồ - Thanh Hóa Hình 1.6 Bản đồ thành Thăng Long thời nhà Lê - 1490 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn 1.2.2.2 Đô thị thời nhà Nguyễn - Đầu kỷ XIX, hệ thống đô thị phát triển đến Hà Tiên bắt đầu mở mối quan hệ nước ngoài, sau phát triển theo dạng tập trung khu chợ Lớn, hình thành chuỗi đô thị phía Nam - Năm 1830, nhà Nguyễn chọn Huế làm thủ đô với hình thức đô thị thành quách, sông Hương bao bọc bên thành - Dưới thời nhà Nguyễn, đô thị khác bắt đầu phát triển Trong thành công trình nhà ở, nơi làm việc quan lại trại lính Ngoài thành khu dân cư phố phường buôn bán dân thường Với hình thức đô thị thể rõ cách biệt quyền dân cấu trúc đô thị Hình 1.7 Sơ đồ kinh thành Huế triều Nhà Nguyễn 1.2.2.3 Đô thị từ thời Pháp thuộc đến - Thời Pháp thuộc, khu vực thành quách, khu dân cư bắt đầu phát triển, phố xá xuất Pháp thống trị với sách khai thác nguồn tài nguyên thuộc địa làm xuất loạt đô thị mang tính chất khai thác, thương mại, công nghiệp, nghỉ ngơi, giải trí Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn - Sau Cách mạng tháng Tám phải tiếp tục kháng chiến chống thực dân Pháp Đế quốc Mỹ Thời gian hòa bình để xây dựng CNXH ngắn, trình phát triển đô thị bị hạn chế nhiều - Miền Bắc sau năm 1954, số dân cư đô thị di cư vào Nam song dân số đô thị tăng lên - Miền Nam năm ách thống trị Mỹ, đô thị phát triển nhanh tình trạng tổ chức Đây trình đô thị hóa giả tạo - Sau ngày đất nước thống nhất, lãnh đạo Đảng Chính phủ, phải khắc phục hậu xấu trình đô thị hóa năm chiến tranh lạnh, đồng thời tiến hành cải tạo đô thị theo quy hoạch thống nhất, đáp ứng yêu cầu sản xuất, sinh hoạt cải thiện đời sống nhân dân - Hiện với phát triển lên đất nước, sức nghiên cứu quy hoạch phát triển mạng lưới đô thị dân cư địa bàn nước, đáp ứng đòi hỏi trình công nghiệp hóa, đại hóa đô thị hóa đất nước thời kỳ đổi 1.3 Các yếu tố tạo thành đô thị Căn thông tư số 02/2002 – BXD – TCCBCP ngày 08 tháng 03 năm 2002 Liên tịch Bộ Xây dựng Ban Tổ chức - Cán Chính phủ hướng dẫn phân loại đô thị phân cấp quản lý đô thị, yếu tố tạo thành đô thị bao gồm: chức đô thị, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, sở hạ tầng đô thị, quy mô dân số mật độ dân số Trong yếu tố tạo thị, hai yếu tố: sở hạ tầng mật độ dân số có vai trò quan trọng công tác quy hoạch hai yếu tố chiếm đất nhiều chi phối hầu hết đất đai đô thị 1.3.1 Chức đô thị Các tiêu thể chức đô thị gồm: * Vị trí đô thị hệ thống đô thị nước - Vị trí đô thị nước phụ thuộc vào cấp quản lý đô thị phạm vi ảnh hưởng đô thị như: đô thị trung tâm cấp quốc gia (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh), đô thị trung tâm cấp vùng (Vinh đô thị trung tâm Bắc Trung Bộ, Đà Nẵng đô thị trung tâm Nam Trung Bộ, Cần Thơ đô thị trung tâm Đồng Sông Cửu Long, ), đô thị trung tâm cấp tỉnh (Huế đô thị trung tâm tỉnh Thừa Thiên Huế, Biên Hòa đô thị trung tâm tỉnh Đồng Nai, Thanh Hóa đô thị trung tâm tỉnh Thanh Hóa, ), đô thị trung tâm cấp huyện (Phú Bài đô thị trung tâm huyện Hương Thủy – Thừa Thiên Huế, ) đô thị trung tâm cấp tiểu vùng (trong huyện) Ngoài ra, theo tính chất, đô thị trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành hệ thống đô thị + Đô thị trung tâm tổng hợp có chức tổng hợp nhiều mặt như: Hành - trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học, công nghệ, an ninh - quốc phòng, Ví dụ: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn + Đô thị trung tâm chuyên ngành có vài chức trội so với chức khác giữ vai trò định tính chất đô thị như: đô thị du lịch nghỉ mát (Huế, Nha Trang, Hạ Long), đô thị công nghiệp (Thái Nguyên, Biên Hòa), đô thị cảng (Hải Phòng), - Xét yếu tố điều kiện tự nhiên, vị trí phân bố không gian đô thị thường nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển đô thị như: vị trí địa lý thuận lợi, có thiên tai, hệ thống giao thông thuận lợi, * Các tiêu kinh tế - xã hội đô thị Các tiêu kinh tế - xã hội đô thị gồm: - Tổng thu ngân sách địa bàn (tỷ đồng/năm), không kể ngân sách Trung ương địa bàn ngân sách cấp cấp cho - Thu nhập bình quân đầu người: GNP/người/năm - Cân đối thu – chi ngân sách - Mức tăng trưởng kinh tế trung bình năm (%) - Mức tăng dân số trung bình hàng năm (%) - Tỷ lệ hộ nghèo (%) Các tiêu kinh tế đô thị cao gấp nhiều lần so với khu vực nông thôn chiếm vị trí chủ đạo kinh tế địa bàn lãnh thổ 1.3.2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp - Lao động phi nông nghiệp đô thị lao động khu vực thành phố, thị xã, thị trấn thuộc ngành kinh tế quốc dân như: Công nghiệp, thương nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bưu điện, dịch vụ công cộng, tài tín dụng, giáo dục đào tạo, văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, quản lý nhà nước ngành khác không thuộc ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đô thị tính theo công thức sau: K = (E0/Et) x 100 Trong đó: K: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (%) E0: Số lao động phi nông nghiệp (người) Et: Tổng số lao động đô thị (người) Trong đô thị, lao động phi nông nghiệp chiếm đa số tổng số lao động Ví dụ, đô thị có tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu 65%, đô thị loại đặc biệt có tỷ lệ lao động phi nông nghịêp tối thiểu 90%, đô thị loại I tối thiểu 85%, 1.3.3 Cơ sở hạ tầng đô thị - Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm: + Hạ tầng kỹ thuật: giao thông, thông tin - liên lạc, cấp nước, cấp lượng, thoát nước, xử lý phân rác, vệ sinh môi trường 10 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn 4.2.2.2 Quy mô dân số - Từ quy mô đất đai xác định, vào sách hành Nhà nước bình quân ruộng đất canh tác cho lao động nông nghiệp vùng để dự tính số lao động nông nghiệp khu dân cư nông thôn - Căn vào loại hình sản xuất phi nông nghiệp xây dựng để dự tính số lao động phi nông nghiệp khu dân cư - Tiếp đến tính toán lao động phục vụ Tỷ lệ lao động phục vụ nông thôn tăng trước, điều kiện sống nâng cao, song ước tính khoảng 10% tổng số dân - Đối với khu vực xây dựng kinh tế mới, giai đoạn đầu số người phụ thuộc khu dân cư nông thôn thông thường không vượt 50% Vì vậy, tỷ lệ số người lao động tham gia sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp thông thường chiếm 50% tổng số dân Để nắm thông tin xác phục vụ cho công tác quy hoạch cần phải tiến hành công tác điều tra, thống kê để có số liệu cụ thể đối tượng dân cư di chuyển đến theo sách Nhà nước quy định cụ thể địa phương mức giao đất canh tác, đất cho hộ gia đình, yêu cầu tổ chức xã hội khu dân cư Căn vào số liệu cụ thể xác định quy mô dân số khu dân cư nông thôn Ngoài quy mô dân số khu dân cư nông thôn cần xác định cho có điều kiện thuận lợi việc tổ chức sống, quản lý xã hội, thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng phát triển mạng lưới kỹ thuật hạ tầng 4.2.3 Quy mô khu dân cư nông thôn có 4.2.3.1 Đối với vùng đồng Trên thực tế khu dân cư nông thôn có thường có ranh giới đất đai rõ ràng ổn định Khu vực đồng ruộng bao quanh làng xóm có phía, phía phía tùy theo trình phát triển khu dân cư tạo nên Tình trạng chung khu vực làng xóm có xu hướng tăng dần làm thu hẹp diện tích đồng ruộng tương ứng Đây hậu tình trạng tăng dân số nhanh khu dân cư Để đáp ứng với tình trạng chung nói trên, địa phương cần khai thác tiềm phát triển loại hình sản xuất phi nông nghiệp để sử dụng lao động dư thừa khu dân cư nông thôn Mặt khác cần có kế hoạch điều động dân cư xây dựng vùng kinh tế theo sách vĩ mô Nhà nước phân bố phát triển lực lượng sản xuất phạm vi nước 4.2.3.2 Đối với khu vực miền núi Nông thôn miền núi có mật độ dân cư thưa phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nên quy mô khu dân cư thường nhỏ ranh giới rõ ràng làng ruộng nương canh tác 81 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn Tình trạng sống rải rác dân cư miền núi gây nên nhiều khó khăn cho việc tổ chức quản lý xã hội, xây dựng sở hạ tầng cung cấp dịch vụ nông thôn Do quy hoạch cần phải có phương án thu gom khu dân cư nhỏ lẻ di dời tới vị trí thích hợp, có đủ đất sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ăn nhân dân sinh hoạt cộng đồng 4.3 Xác định cấu hợp lý cho khu dân cư nông thôn 4.3.1 Vị trí tương đối khu dân cư đồng ruộng Để đảm bảo cho phát triển lâu dài, khu dân cư nông thôn cần đặt nơi có điều kiện địa hình cao ráo, có điều kiện địa chất ổn định khí hậu tốt, làm sở tạo lập môi trường sinh thái tốt cho người dân, đồng thời thuận lợi cho việc xây dựng nhà cửa công trình sở hạ tầng Tùy theo điều kiện tự nhiên bố trí khu dân cư theo dạng tuyến với ngõ xóm có dạng xương cá xuất phát từ đường Khoảng cách hai ngõ xóm nên đảm bảo từ 20 - 30m Trung tâm khu dân cư thường đặt vị trí trung độ tuyến Với dạng tuyến, đồng ruộng hai phía làng xóm, thuận tiện cho nhiều nông dân đồng ruộng làm việc Đồng ruộng Đường Khu dân cư nông thôn Trung tâm Đồng ruộng Hình 4.1 Minh họa bố trí khu dân cư theo dạng tuyến Cũng bố trí khu vực làng xóm theo kiểu phân nhánh, nhánh gồm đường ngõ xóm theo dạng xương cá Tại giao điểm nhánh nơi thuận tiện cho việc tổ chức trung tâm khu dân cư Với dạng nhánh, làng xóm đồng ruộng xen kẽ theo nhánh Trong điều kiện địa hình phẳng, quy mô khu dân cư nông thôn tương đối lớn, khu vực bố trí theo dạng mảng Ở hệ thống đường đan xen thành mạng lưới Trung tâm khu dân cư nằm ô đường 82 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn Đồng ruộng Đường Trung tâm Khu dân cư Đồng Đồng ruộng ruộng Hình 4.2 Minh họa bố trí khu dân cư nông thôn theo dạng phân nhánh Hình 4.3 Minh họa bố trí khu dân cư nông thôn theo dạng mảng 4.3.2 Sự hình thành tụ điểm dân cư phi nông nghiệp vùng * Trường hợp 1: Việc hình thành tụ điểm dân cư phi nông nghiệp vùng nơi đầu mối chuyển tiếp mua bán, nơi thu gom nông sản, nơi chuyển tiếp sản xuất hàng hóa tiêu dùng Kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa phát triển việc giao lưu buôn bán, thu gom mặt hàng nông nghiệp mở rộng, nhiều hàng hóa công nghiệp, hàng tiêu dùng, sinh hoạt đưa vùng nông thôn ngày gia tăng, điều làm xuất sở thu mua, phân phối mặt hàng nói 83 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn * Trường hợp 2: Việc hình thành tụ điểm dân cư phi nông nghiệp nằm cạnh công ty, nhà máy, xí nghiệp, Tại khu vực nông thôn nằm bên cạnh cửa ngõ công ty, nhà máy, xí nghiệp, doanh trại, xuất phát từ nhu cầu công nhân thân nhân gia đình họ phục vụ sinh hoạt thường ngày nên hình thành tụ điểm dân cư dịch vụ * Trường hợp 3: Hình thành phát triển tụ điểm dân cư bán thị làng xã kinh tế - xã hội phát triển Kiến trúc nông thôn nói chung kiến trúc nhà nông thôn nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều qua diễn biến kinh tế - xã hội thời đại Hiện nay, tác động việc chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, vai trò kinh tế gia đình xác định khuyến khích phát triển, dẫn đến hộ gia đình nông thôn bị phân hóa nghề nghiệp cách mạnh mẽ Các loại hình sản xuất phi nông nghiệp ngày phát triển nông thôn, kinh tế nông hộ ngày cải thiện lên Vì khu dân cư xã có biến động rõ rệt: hộ trẻ có nghề tách hộ khỏi bố mẹ, hộ có thêm nghề chuyển đổi không gian vị trí, hộ khác nhu cầu sinh hoạt cao di chuyển đến nơi có điều kiện tiện nghi hơn, làm hình thành phát triển tụ điểm dân cư bán thị 4.3.2 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật khu dân cư nông thôn 4.3.2.1 Hệ thống đường giao thông - Đối với khu vực đồng ruộng, hệ thống bờ vùng, bờ bờ mương máng sử dụng làm hệ thống giao thông phục vụ sản xuất nông nghiệp luồng giao thông từ cánh đồng cần phải liên hệ trực tiếp với đường khu vực dân cư - Hệ thống đường giao thông khu vực dân cư đòi hỏi phải liên hệ thuận tiện đồng ruộng với khu mà phải liên hệ thuận tiện với khu vực trung tâm, khu xây dựng sở sản xuất phi nông nghiệp khác khu dân cư nông thôn Việc phát triển giao thông khu dân cư nông thôn phải theo xu đại, đáp ứng lưu thông lại cho người dân góp phần nâng cao dịch vụ cho khu dân cư 4.3.2.2 Hệ thống cấp, thoát nước vệ sinh môi trường * Hệ thống cấp nước Trong điều kiện nông thôn nay, việc cấp nước sinh hoạt khu dân cư chủ yếu giếng khoan giếng đào Mặc dù chất lượng vệ sinh loại hình không nước máy biện pháp phù hợp với khả kinh tế hộ gia đình nông dân Tuy vậy, khu vực nước ngầm sâu, xem xét để xây dựng giếng khoan chung cho cụm gia đình Tùy theo chất lượng nước ngầm địa phương mà đưa biện pháp xử lý, thông thường phương pháp xây dựng bể lọc * Hệ thống thoát nước vệ sinh môi trường - Hệ thống thoát nước thường bố trí dọc theo tuyến đường giao thông Do đặc điểm điều kiện nông thôn nước ta nay, người ta thường xây dựng rãnh nước dọc 84 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn theo hai bên đường làng, xóm, Khi mưa nước chảy theo rãnh nước vào ao hồ, chảy cánh đồng - Đối với nước thải sinh hoạt thường giải theo cách tự thấm vườn tược hộ gia đình Tuy nhiên, điều kiện đất nông thôn ngày chật hẹp, nhiều hộ vườn nên khả thoát nước tự thấm bị hạn chế, cần xây dựng rãnh thoát nước với xây dựng đường làng, ngõ xóm để đảm bảo vệ sinh môi trường 4.3.2.3 Hệ thống cấp điện thông tin liên lạc Với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội nước ta, đòi hỏi phải cấp điện đến hộ gia đình đảm bảo có mạng lưới thông tin liên lạc tới khu dân cư Như tạo điều kiện cho việc đa dạng hóa loại hình sản xuất khu dân cư nông thôn, đồng thời nâng cao dân trí, góp phần làm phong phú thêm sống tinh thần vật chất khu vực nông thôn 4.3.3 Công trình công cộng trung tâm * Bố trí công trình công cộng Để thuận tiện cho việc hình thành mặt trung tâm khu dân cư, cần bố trí công trình thương nghiệp, dịch vụ, hành chính, văn hóa thành đoạn phố nhỏ, tương đối tập trung Ở đáp ứng yêu cầu sinh hoạt thông thường hàng ngày người dân hoạt động quản lý, điều hành sản xuất xã hội Đối với công trình công cộng khác y tế, giáo dục, thể dục thể thao yêu cầu sử dụng đất đai tương đối lớn; mặt khác để phù hợp với yêu cầu sử dụng hỗ trợ lẫn nhau, bố trí tập trung vào khu vực khác kế cận với khu trung tâm, cần phải có khoảng cách ly thích đáng với khu vực chợ đường giao thông cao tốc * Bố trí khu trung tâm - Khu trung tâm cần xây dựng khu dân cư ổn định, lâu dài gắn với đường trục xã địa cao ráo, có phong cảnh đẹp Có thể xây dựng khu trung tâm kết hợp với khu di tích lịch sử, văn hóa, đình chùa địa phương (nếu có) - Nếu xã có nhiều khu dân cư khu trung tâm cần xây dựng gắn với khu dân cư có vị trí địa lý tương đối trung độ với xóm - Trong địa bàn xã có khu dân cư 1000 dân, nằm cách xa khu trung tâm khoảng 2km cần xây dựng trung tâm phụ, bố trí công trình phục vụ đời sống hàng ngày cửa hàng mua bán, sửa chữa nhỏ, lớp học tiểu học, sân thể thao, câu lạc nhỏ (nếu có), - Đối với trung tâm cũ nên tận dụng công trình có xây dựng thêm công trình để đáp ứng yêu cầu phục vụ để hình thành khu vực trục trung tâm xây dựng tương đối tập trung * Định mức sử dụng đất số công trình công cộng Một số công trình công cộng bố trí khu dân cư nông thôn, bao gồm: Trạm y tế (trạm xá), công trình văn hóa thông tin (nhà văn hóa, thư viện, điểm sinh hoạt văn hóa, điểm bưu điện văn hóa xã, phòng truyền thống, đài tưởng niệm, bãi chiếu phim, ), 85 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn công trình thương mại, dịch vụ (chợ nông thôn, cửa hàng thương nghiệp ) sở giáo dục đào tạo (nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, trung học sở, ) Định mức sử dụng đất công trình thể qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Định mức sử dụng đất công trình công cộng khu dân cư nông thôn Đơn vị tính: m2/người Công trình Công trình Công trình Công trình y tế văn hóa thể dục thương mại Phân theo vùng thông tin thể thao dịch vụ Đồng Miền Đồng Miền Đồng Miền Đồng Miền núi núi núi núi Miền núi, trung du 0.32- 0.43- 0.42- 0.53- 2.19- 2.92- 3.28- 2.64Bắc 0.43 0.54 0.53 0.66 2.92 3.65 4.10 3.28 ĐB sông Hồng 0.200.26 0.260.32 0.240.32 0.320.42 1.321.76 1.762.20 1.972.62 1.501.97 Bắc Trung 0.260.34 0.340.45 0.320.42 0.420.53 1.762.34 2.342.92 2.623.28 1.972.62 Nam Trung 0.260.34 0.340.45 0.320.42 0.420.53 1.762.34 2.342.92 2.623.28 1.972.62 Tây Nguyên 0.320.43 0.380.42 0.420.53 0.530.66 2.192.92 2.923.65 3.284.10 2.463.28 Đông Nam 0.260.34 0.430.45 0.320.42 0.420.53 1.762.34 2.342.92 2.623.28 1.972.62 ĐB sông Cửu Long 0.200.26 0.260.32 0.240.32 0.320.42 1.321.76 1.762.20 1.912.62 1.501.97 (Hướng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất công tác lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Bộ TNMT, năm 2006) 4.4 Quy hoạch khu dân cư nông thôn 4.4.1 Xác định nhu cầu khả hình thành khu dân cư nông thôn 4.4.1.1 Nhu cầu hình thành khu dân cư nông thôn Nhu cầu xây dựng khu dân cư nông thôn xuất phát từ đòi hỏi cấp bách trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, cụ thể: - Tình trạng phân bố dân cư không đồng lịch sử để lại đòi hỏi phải có điều chỉnh dựa vào tình hình thực trạng yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp đất nước 86 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn - Nhà nước cần quy hoạch xây dựng số công trình lớn đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển quốc gia: công trình thủy điện lớn, khu công nghiệp lớn, công trình hạ tầng kỹ thuật đại cần di dời hàng vạn dân khỏi vùng quy hoạch - Vùng đồng đất chật người đông, diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp, nhà nước có chủ trương vận động nhân dân xây dựng vùng kinh tế Hiện nay, việc vận động người dân xây dựng vùng kinh tế nhiều nơi gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân tập quán, tình cảm gắn bó với quê hương từ lâu đời người dân nên gặp nhiều khó khăn sản xuất đời sống phần lớn tâm lý người dân không muốn rời bỏ quê hương để lập nghiệp nơi xa Do việc vận động giác ngộ cho người dân cần phải tổ chức nơi ăn chốn nơi đến, giảm bớt khó khăn cho người lao động đến định cư địa điểm 4.4.1.2 Khả hình thành khu dân cư nông thôn Trong vùng nông thôn đồng bình quân đất đai thấp vùng trung du, miền núi nhiều đất trống, đồi núi trọc cần khai thác Tại vùng núi đặc biệt vùng Tây Nguyên có mật độ dân cư thưa thớt, lao động phương tiện kỹ thuật thiếu thốn nên khả khai thác đất đai hạn chế Vì quan tâm đầu tư thích hợp khả hình thành khu dân cư nông thôn lớn, phù hợp với việc xây dựng vùng kinh tế theo kế hoạch dãn dân cấp quyền địa phương có nhu cầu đưa dân xây dựng kinh tế Khi xác định việc xây dựng khu dân cư nông thôn vùng cần khai thác, trước hết cần có hỗ trợ vật lực ban đầu nhà nước, phối hợp quyền nơi di dân nơi tiếp nhận để hình thành kế hoạch toàn diện, hợp lý, khả thi việc xác định di chuyển dần người dân tới địa điểm mới, đồng thời với việc giải thủ tục đất đai tiến độ xây dựng khai phá đất sản xuất Như ổn định sống người dân khu dân cư nông thôn 4.4.2 Nội dung trình tự quy hoạch khu dân cư nông thôn 4.4.2.1 Lập kế hoạch xây dựng khu dân cư nông thôn Để tiến tới việc hình thành khu dân cư nông thôn mới, trước hết phải nghiên cứu đề xuất chủ trương việc quy hoạch xây dựng khu dân cư nông thôn Trong đó, phải chứng minh số liệu cụ thể nhu cầu khả hình thành khu dân cư nông thôn mới, thông qua số liệu phân tích, tính toán gồm: - Điều tra số hộ cần di chuyển đến nơi định cư - Hiệu kinh tế - xã hội môi trường địa phương sau chuyển phần dân cư xây dựng kinh tế - Khả khai phá đất đai nơi định cư - Các chủ trương cụ thể quyền sở nơi đi, nơi đến sách Nhà nước việc hình thành khu dân cư - Nguồn nhân lực, tài lực, vật lực phục vụ yêu cầu xây dựng khu dân cư 87 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn Sau phân tích tư liệu cần đề xuất kế hoạch hoàn chỉnh cho việc xây dựng khu dân cư giai đoạn cụ thể nhằm thực kế hoạch định Trên sở đó, quan quyền với quan chuyên môn có liên quan trình duyệt chủ trương, kế hoạch để chuẩn bị cho việc triển khai thực 4.4.2.2 Nghiên cứu tổng hợp tài liệu, điều tra khảo sát để lập nhiệm vụ thiết kế quy hoạch - Căn chủ trương, kế hoạch duyệt, tiến hành công tác điều tra nghiên cứu tài liệu quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng phát triển chuyên ngành có liên quan giao thông, thủy lợi, điện, phương án phân bố khu dân cư vùng để xác định vị trí phạm vi đất đai khu vực dự kiến xây dựng khu dân cư nông thôn - Lập đồ trạng tự nhiên trạng sử dụng đất khu vực thiết kế, xác định khu vực có mức độ thuận lợi đất đai - Hình thành văn nhiệm vụ thiết kế quy hoạch, làm sở pháp lý cho việc triển khai công tác quy hoạch Nhiệm vụ thiết kế quy hoạch xây dựng khu dân cư nông thôn phải quan quyền địa phương duyệt sở có thỏa thuận quyền nơi có nhu cầu di chuyển dân cư thỏa thuận quan chuyên ngành huyện tỉnh tùy theo quy mô khu vực xây dựng 4.4.2.3 Nội dung quy hoạch xây dựng khu dân cư nông thôn Quy hoạch xây dựng khu dân cư nông thôn bao gồm nội dung: * Xác định thời hạn quy hoạch dài hạn Thời hạn quy hoạch thường 10 đến 20 năm Việc xác định thời hạn cần dựa vào nêu luận chứng phê duyệt * Xác định tiềm sản xuất phi nông nghiệp Tiềm sản xuất phi nông nghiệp cần cụ thể hóa sở kế hoạch quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nêu luận chứng, làm cho việc dự tính số lượng lao động đất đai cho sở sản xuất phi nông nghiệp khu dân cư hình thành * Xác định quy mô đất đai sản xuất nông nghiệp Quy mô đất đai sản xuất nông nghiệp cần xác định sở số liệu nêu luận chứng khả hình thành khu dân cư nông thôn mới, từ dựa vào sách giao quyền sử dụng ruộng đất điều kiện cụ thể địa phương để tính số lượng lao động nông nghiệp * Dự tính quy mô dân số toàn khu dân cư Dự tính quy mô dân số toàn khu dân cư phát triển hoàn chỉnh theo thời hạn quy hoạch Căn vào quy mô dân số dự tính cho phát triển dài hạn, dự tính số lượng dân cư cần di chuyển tới để xây dựng khu dân cư nông thôn khai phá đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội theo quy hoạch 88 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn * Xác định quy mô đất đai khu dân cư Căn vào số liệu số dân di chuyển tới, số dân phát triển dài hạn số sở sản xuất phi nông nghiệp xác định xây dựng theo bước, sở sách cụ thể địa phương đất đai thổ cư để xác định quy mô đất đai khu vực làng xóm đất đai trữ để phát triển làng xóm * Bố cục cấu quy hoạch khu dân cư Bố cục cấu quy hoạch khu dân cư sở quy mô yêu cầu hoạt động khu vực chức (đồng ruộng, làng xóm, đất đai sản xuất phi nông nghiệp, khu trung tâm, xanh, ) * Lập phương án quy hoạch sử dụng đất đai khu dân cư nông thôn - Bố trí khu đất sản xuất sở hạ tầng: + Đất để sản xuất nông nghiệp xây dựng sở hạ tầng khu dân cư nông thôn thường lấy từ đất trống đồi trọc thuộc loại đất chưa sử dụng Đối với đất đai sản xuất nông nghiệp cần phải triển khai quy hoạch thủy lợi xây dựng đồng ruộng cách đồng bộ, sở cộng đồng dân cư chuyển đến có kế hoạch khai phá bước để sản xuất nông nghiệp, trồng rừng, + Đất để sản xuất phi nông nghiệp cần khai thác cụ thể hóa sở kế hoạch quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nêu luận chứng, làm cho việc dự tính số lượng lao động đất đai cho sở sản xuất phi nông nghiệp khu dân cư hình thành Các xí nghiệp công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cần bố trí cho đảm bảo yêu cầu thuận tiện cho hoạt động sở sản xuất, đồng thời phải đảm bảo không gây ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động thân khu dân cư tác động xấu đến môi trường sinh thái khu vực Trường hợp xí nghiệp sản xuất thải nhiều khói bụi cần bố trí cuối hướng gió so với khu dân cư, trường hợp xí nghiệp thải chất độc hại cần có biện pháp xử lý trước thải môi trường tự nhiên Về vị trí xí nghiệp nên đặt cuối dòng nước để không làm ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ cho đời sống khu dân cư sản xuất nông nghiệp + Về sở hạ tầng, thực chủ trương xây dựng khu kinh tế mới, việc hình thành khu dân cư nông thôn cần có hỗ trợ Nhà nước mặt kinh phí xây dựng sản xuất Sự hỗ trợ trước hết cần tập trung cho việc xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng, mạng lưới giao thông hệ thống thoát nước mặt dọc theo đường trọng điểm Mạng lưới đường làng, ngõ xóm xác định chi tiết với việc thiết kế khu đất - Bố trí khu đất ở: + Để tránh tình trạng tự phát, xây dựng lộn xộn, đất khu dân cư nông thôn cần nghiên cứu quy hoạch hoàn chỉnh, đồng trước giao đất cho hộ Đồng thời cần có hướng dẫn cho người dân hiểu rõ yêu cầu quy hoạch để họ không 89 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn xây dựng tùy tiện Khuôn viên đất hộ gia đình khu dân cư nông thôn cần có đủ diện tích để người dân có điều kiện thuận tiện triển khai kinh tế VAC sau chỗ tạm thời ổn định Chính quyền địa phương chuyên gia kỹ thuật cần có trách nhiệm hướng dẫn yêu cầu chung việc thực ý đồ quy hoạch đưa mô hình bố trí nhà cửa khuôn viên thổ cư hình thức gợi ý hướng dẫn cho người dân tham gia làm theo + Trên sở phương án quy hoạch sử dụng đất xác định, cần triển khai quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật khu vực đất ở, bao gồm: giao thông, cấp nước, cấp điện, san thoát nước vệ sinh môi trường, + Căn vào mục tiêu phát triển dài hạn khu dân cư nông thôn tình hình cụ thể địa phương để xác định phương án xây dựng đợt đầu - thời hạn năm, làm sở cho việc triển khai công tác xây dựng giai đoạn sau Các nội dung quy hoạch nêu cần thể thành hồ sơ để trình duyệt Sản phẩm hồ sơ bao gồm: loại đồ, sơ đồ, vẽ thiết kế chi tiết, thuyết minh tổng hợp thuyết minh chi tiết 4.5 Quy hoạch cải tạo khu dân cư nông thôn có 4.5.1 Những vấn đề tồn khu dân cư nông thôn trình phát triển 4.5.1.1 Về điều kiện sản xuất Điều kiện sản xuất khu dân cư nông thôn có vấn đề tồn cần cải tạo là: - Đồng ruộng bị chia cắt manh mún - Cơ cấu trồng, vật nuôi nghèo nàn, tính đa dạng chưa cao - Lực lượng lao động dư thừa nhiều, đặc biệt giai đoạn nông nhàn cần khai thác vào ngành nghề phi nông nghiệp 4.5.1.2 Về điều kiện ăn Điều kiện ăn khu dân cư nông thôn có chủ yếu tồn vấn đề sau: - Khuôn viên đất thổ cư hộ gia đình Đất thổ cư hộ gia đình làng xóm nước ta phần lớn chật hẹp, xây dựng lộn xộn, manh mún xây dựng công trình phụ không đảm bảo vệ sinh (chuồng trại hộ gia đình không đảm bảo vệ sinh môi trường làm ảnh hưởng đến gia đình khác, ) Vì vậy, cần xuất phát từ thực trạng phân bố đất thổ cư cụ thể làng, xóm mà đề xuất phương án cải tạo cho thích hợp - Hệ thống đường nông thôn Do hình thành tự phát khu dân cư nông thôn nên đất thổ cư manh mún, đường thôn xóm chật hẹp, ngoắt ngoéo, mặt đường vỉa gạch đất, bề rộng mặt đường lại hẹp nên không đáp ứng yêu cầu đưa phương tiện giới vào đời sống nông thôn Vì vậy, yêu cầu mở rộng đường, nắn thẳng tuyến đường, nâng cấp mặt đường yêu cầu xúc hầu khắp khu dân cư nông thôn 90 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn - Công trình kỹ thuật hạ tầng môi trường sinh thái + Cung cấp nước nông thôn: Hiện đa số hộ gia đình khu dân cư nông thôn sử dụng nước giếng nên vấn đề vệ sinh nguồn nước không đảm bảo cho sức khỏe Vì vậy, tùy điều kiện cụ thể địa phương tự nhiên kinh tế xã hội mà đề xuất biện pháp giải nước cho hợp lý + Thoát nước: Nhiều vùng nông thôn đất chật, vấn đề thoát nước chung toàn khu dân cư trở nên xúc, cần giải kịp thời Đối với hộ gia đình làm kinh tế VAC đặc điểm mô hình kinh tế nên vấn đề thoát nước thường đơn giản + Cấp điện thông tin liên lạc: Đối với vùng trung du, miền núi việc phủ điện lưới quốc gia gặp nhiều khó khăn, năm trước mắt cần ý tới việc khai thác tiềm thủy điện nhỏ Vùng đồng phần lớn khu dân cư nông thôn có lưói điện quốc gia, nhiên hệ thống đường dây nhiều bất cập cần cải tạo để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện an toàn hiệu 4.5.2 Phương thức quy hoạch cải tạo khu dân cư nông thôn có Để hình thành phương án cải tạo hợp lý, có tính khả thi cho khu dân cư nông thôn có, đáp ứng nhu cầu phát triển, cần phải tiến hành công tác điều tra tình hình thực tế sản xuất, đời sống hoạt động kinh tế xã hội khác nội khu dân cư mối quan hệ với bên Việc tổ chức quy hoạch cải tạo khu dân cư nông thôn theo đơn vị quyền sở cần thiết Trên thực tế thường triển khai việc nghiên cứu quy hoạch cải tạo đồng thời khu dân cư nông thôn xã theo trình tự sau: 4.5.2.1 Phân tích quy mô tính chất khu dân cư nông thôn có Một khu dân cư nông thôn có có ranh giới đất đai rõ ràng ổn định, thường khu vực đồng ruộng bao quanh khu vực làng xóm - Phân tích thực trạng khu dân cư nông thôn có Cần xem xét việc phân chia khu chức chủ yếu, bao gồm: Khu xây dựng công trình công cộng; khu xây dựng công trình sản xuất, phục vụ sản xuất; khu xây dựng nhà ở, xóm nhà ở, công trình công cộng phục vụ xóm Ngoài có mạng lưới đường hệ thống kỹ thuật (cống rãnh, cấp điện, thông tin, ) để phục vụ cho khu chức nói - Điều chỉnh, bổ sung cấu quy hoạch khu dân cư nông thôn có Với chủ trương đa dạng hóa sản xuất phi nông nghiệp nên cần phải xác định địa điểm đặt sở sản xuất phi nông nghiệp cho hợp lý, cho thuận tiện giao thông vận tải, nguồn nước, nguồn điện, thuận tiện cho người lao động tới làm việc, an toàn đồng thời phải đảm bảo hạn chế ảnh hưởng bất lợi đến môi trường, đặc biệt khu vực khu vực sản xuất nông nghiệp 91 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn 4.5.2.2 Quy hoạch cải tạo, xây dựng phát triển khu dân cư nông thôn Quy hoạch cải tạo, xây dựng phát triển khu dân cư nông thôn bao gồm nội dung sau: * Xác định thời hạn quy hoạch cải tạo Thời hạn quy hoạch cải tạo thường xác định khoảng 10 – 15 năm, tùy theo mức độ quy mô vấn đề tồn khu dân cư nông thôn cần khắc phục xây dựng mới, bổ sung sở sản xuất, công trình hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển * Dự báo quy mô dân số Kết dự báo dân số đáp ứng nhu cầu quy hoạch phát triển khu dân cư, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Kết dự báo phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất khu dân cư sở áp dụng phương pháp dự báo thích hợp * Đề xuất quy hoạch cải tạo khu chức - Khu trung tâm công trình công cộng: Căn vào tình hình thực tế cấu đất đai có khu dân cư để đề xuất phương án điều chỉnh khu chức cho hợp lý, đề xuất phương án cải tạo công trình sản xuất, công trình hạ tầng xã hội theo yêu cầu sống đại - Công trình hạ tầng kỹ thuật: Xây dựng phương án quy hoạch cải tạo làng xóm phù hợp với yêu cầu phát triển khu dân cư, xác định giải pháp cải tạo xây dựng hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nước, san thoát nước bảo vệ môi trường - Khu vực đất ở: Xác định phương án quy hoạch đất theo phương pháp dãn dân hợp lý quy hoạch khu đất cho hộ phát sinh hộ tái định cư theo yêu cầu giải phóng mặt Trên sở phương án quy hoạch cải tạo, xây dựng phát triển dài hạn, xác định hạng mục cải tạo xây dựng giai đoạn trước mắt Phương án quy hoạch cải tạo phát triển khu dân cư nông thôn thực phạm vi làng sở nghiên cứu đồng thời khu dân cư (làng, xóm) khác phạm vi toàn xã 92 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nguyễn Thế Bá Quy hoạch phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1997 Vũ Thị Bình Bài giảng Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2007 Vũ Thị Bình Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, ĐH Nông Nghiệp I Hà Nội, 1999 Nguyễn Đình Bồng, Đỗ Hậu Quản lý đất đai bất động sản đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2005 Phạm Hùng Cường cộng Quy hoạch xây dựng đơn vị ở, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2006 Nguyễn Hữu Đoàn, Nguyễn Đình Hương Giáo trình kinh tế đô thị, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Phạm Kim Giao Quy hoạch vùng, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2000 Nguyễn Thị Hải Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Đại học Nông Lâm Huế, 2005 Hồ Kiệt Bài giảng Quy hoạch đô thị Khu dân cư nông thôn, Đại học Nông Lâm Huế, 2008 Hàn Tất Ngạn Kiến trúc cảnh quan, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1999 Đàm Trung Phường Đô thị Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2005 Đặng Đức Quang Thị tứ làng xã, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2000 Nguyễn Thị Tâm Quy hoạch phát triển xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư nông thôn, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2000 Đỗ Đức Viêm Quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1997 Bộ Xây dựng Các tiêu chuẩn Việt Nam Quy hoạch xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2000 Bộ Xây dựng Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1999 Bộ Xây dựng Hướng dẫn lập xét duyệt quy hoạch xây dựng thị trấn thị tứ, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1998 Bộ TNMT Hướng dẫn áp dụng mức sử dụng đất công tác lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Kèm theo công văn số 5/63 BTNMT – ĐKTK ngày 25/12/2006 Bộ TNMT), 2006 Bộ Xây dựng Ban Tổ chức - Cán Chính phủ Thông tư số 02/2002 – BXD – TCCBCP ngày 08 tháng 03 năm 2002 hướng dẫn phân loại đô thị phân cấp quản lý đô thị, Hà Nội, 2002 Luật Đất đai 2003, Nxb Chính trị quốc gia Các website: www.moc.gov.vn Bộ Xây dựng www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê Việt Nam 93 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn MỤC LỤC Chương Tổng quan vấn đề đô thị 1.1 Điểm dân cư đô thị 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Một số đặc điểm điểm dân cư đô thị 1.2 Khái quát trình phát triển đô thị .3 1.2.1 Khái quát trình phát triển đô thị giới .3 1.2.2 Khái quát trình phát triển đô thị Việt Nam 1.3 Các yếu tố tạo thành đô thị 1.3.1 Chức đô thị 1.3.2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 10 1.3.3 Cơ sở hạ tầng đô thị 10 1.3.4 Quy mô dân số .12 1.3.5 Mật độ dân số 13 1.4 Phân loại quản lý đô thị .13 1.4.1 Phân loại đô thị 13 1.4.2 Quản lý đô thị 17 1.5 Đô thị hóa 18 1.5.1 Khái niệm, đặc điểm xu hướng đô thị hóa .18 1.5.2 Những đặc trưng trình đô thị hóa 19 1.5.3 Tác động trình đô thị hóa đến mặt đời sống KT-XH 24 1.5.4 Khái quát trình đô thị hóa Việt Nam 27 Chương Quy hoạch đô thị .30 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ quy hoạch đô thị 30 2.1.1 Mục tiêu .30 2.1.2 Nhiệm vụ 30 2.2 Nội dung quy hoạch đô thị 31 2.2.1 Phân loại quy hoạch đô thị 31 2.2.1.1 Quy hoạch tổng thể đô thị 31 2.2.1.2 Quy hoạch chi tiết đô thị 32 2.2.1.3 Quy hoạch cải tạo đô thị 32 2.2.2 Quy hoạch khu chức 35 2.2.2.1 Quy hoạch khu công nghiệp .36 2.2.2.2 Quy hoạch khu kho tàng 41 2.2.2.3 Quy hoạch khu dân dụng 42 94 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn 2.2.2.4 Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị .54 2.2.2.5 Quy hoạch khu trung tâm hệ thống dịch vụ công cộng đô thị .63 Chương Tổng quan vấn đề khu dân cư nông thôn 68 3.1 Khái niệm phân loại khu dân cư nông thôn .68 3.1.1 Khái niệm .68 3.1.2 Phân loại khu dân cư nông thôn 69 3.2 Đặc điểm kiến trúc xu phát triển khu dân cư nông thôn .69 3.2.1 Đặc điểm kiến trúc khu dân cư nông thôn .69 3.2.2 Xu phát triển khu dân cư nông thôn .70 3.3 Cơ cấu tổ chức khu dân cư nông thôn 70 3.3.1 Cơ cấu dân số - lao động .70 3.3.2 Cơ cấu sở hạ tầng khu dân cư nông thôn 70 3.3.3 Cơ cấu đất đai khu dân cư nông thôn 74 Chương Quy hoạch khu dân cư nông thôn 76 4.1 Mục đích, yêu cầu nội dung quy hoạch khu dân cư nông thôn 76 4.1.1 Mục đích quy hoạch khu dân cư nông thôn 76 4.1.2 Yêu cầu quy hoạch khu dân cư nông thôn 77 4.1.3 Nội dung quy hoạch khu dân cư nông thôn 77 4.2 Xác định tính chất, quy mô khu dân cư nông thôn 78 4.2.1 Tính chất 78 4.2.2 Xác định quy mô khu dân cư nông thôn 78 4.2.3 Quy mô khu dân cư nông thôn có 79 4.3 Xác định cấu hợp lý cho khu dân cư nông thôn 80 4.3.1 Vị trí tương đối khu dân cư đồng ruộng 80 4.3.2 Sự hình thành tụ điểm dân cư phi nông nghiệp vùng 81 4.3.3.Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật khu dân cư nông thôn 82 4.3.3 Công trình công cộng trung tâm .83 4.4 Quy hoạch khu dân cư nông thôn 84 4.4.1 Xác định nhu cầu khả hình thành khu dân cư nông thôn .84 4.4.2 Nội dung trình tự quy hoạch khu dân cư nông thôn 85 4.5 Quy hoạch cải tạo khu dân cư nông thôn có 88 4.5.1 Những vấn đề tồn khu dân cư nông thôn trình phát triển.88 4.5.2 Phương thức quy hoạch cải tạo khu dân cư nông thôn có 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………91 95 [...]... học 30 Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn Chương 2 QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của quy hoạch đô thị 2.1.1 Mục tiêu Quy hoạch đô thị nhằm xác định sự phát triển hợp lý của đô thị trong từng giai đoạn và định hướng phát triển lâu dài cho đô thị đó về các mặt tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trường phù hợp với quy hoạch. .. dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn Hình 1.9 Bản đồ dự báo phát triển không gian đô thị hóa giai đoạn II (2010 - 2020) 23 Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn Hình 1.10 Bản đồ dự báo phát triển không gian đô thị hóa giai đoạn III (2020 - 2030) 24 Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn 1.5.3 Tác động của đô thị hóa đến các mặt của đời sống kinh tế - xã hội: Đô thị hoá... quy mô dân số của một đô thị 1.3.5 Mật độ dân số - Mật độ dân số là chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư của đô thị, được xác định dựa trên quy mô dân số đô thị và diện tích đất đai của đô thị - Mật độ dân số của đô thị được tính theo công thức sau: D = N/S Trong đó: D: Mật độ dân số của đô thị (Người/km2) N: Dân số đô thị (Người) S: Diện tích đất đô thị (km2) - Trong các đô thị, mật độ dân số... thuộc tỉnh là đô thị loại II hoặc loại III do tỉnh quản lý Trường hợp đặc biệt thì đô thị loại I do tỉnh quản lý - Các thị xã là đô thị loại III hoặc loại IV do tỉnh quản lý - Các thị trấn thuộc huyện là đô thị loại V do huyện quản lý 17 Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn 1.5 Đô thị hóa 1.5.1 Khái niệm, dặc điểm và xu hướng đô thị hóa 1.5.1.1 Khái niệm đô thị hóa Đô thị hóa là một... sống và mọi hoạt động hàng ngày của người dân đô thị, tạo cơ cấu hợp lý trong việc phân bố dân cư và sử dụng đất đai đô thị, tổ chức xây dựng các khu ở, khu trung tâm và dịch vụ công cộng, khu nghỉ ngơi, 31 Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn giải trí, của người dân đô thị Bên cạnh đó còn tạo ra môi trường sống trong sạch, an toàn, tạo điều kiện hiện đại hóa cuộc sống người dân đô thị, ... Việc tính toán quy mô dân số đô thị chủ yếu theo phương pháp dự đoán * Tính toán quy mô dân số đô thị Dân số đô thị ngày càng phát triển Nhịp độ tăng dân số đô thị nhanh hay chậm là do tốc độ phát triển của đô thị và các động lực phát triển đô thị mạnh hay yếu Việc tính toán quy mô dân số đô thị thường theo các quy luật sau: * Quy luật gia tăng tự nhiên: Đây là phương pháp dự tính dân số đô thị tương lai... trường; Khu vực ngoại thành: từng mặt đang được đầu tư xây dựng tiến tới đồng bộ; phải bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị và các vùng cảnh quan sinh thái - Kiến trúc, cảnh quan đô thị: từng bước thực hiện xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị f Đô thị loại V - Chức năng đô thị: 16 Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn. .. bố, đặc biệt là chiến tranh bình định nông thôn của Đế quốc Mỹ và chính quy n Sài Gòn, hàng triệu nông dân miền Nam 29 Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn buộc phải chạy vào thành phố tị nạn Do quá trình đô thị hóa cư ng bức” này nên tỷ lệ dân số đô thị miền Nam từ 10% năm 1960 đã tăng lên 30% vào đầu những năm 1965 Đô thị phát triển theo quy luật của một xã hội tiêu thụ hiện đại... để xây dựng đô thị 32 Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn 2.2.1.2 Quy hoạch chi tiết đô thị Quy hoạch chi tiết đô thị là việc cụ thể hóa ý đồ, nội dung của quy hoạch tổng thể đô thị Đồ án quy hoạch chi tiết sẽ phân chia và quy định cụ thể chế độ sử dụng đất đai cho từng chức năng công cộng hoặc riêng lẻ, xác định chỉ giới xây dựng, phân rõ chức năng cụ thể và tỷ trọng xây dựng cho... thành và phát triển đô thị Yếu tố này phản ánh trình độ phát triển, mức tiện nghi sinh hoạt của người dân đô thị - Cơ sở hạ tầng đô thị được đánh giá là đồng bộ khi tất cả các loại công trình cơ sở hạ tầng đô thị đều được xây dựng, nhưng mỗi loại phải đạt tiêu chuẩn tối thiểu từ 70% trở lên so với mức quy định của quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị 11 Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn ... đô thị 32 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn 2.2.1.2 Quy hoạch chi tiết đô thị Quy hoạch chi tiết đô thị việc cụ thể hóa ý đồ, nội dung quy hoạch tổng thể đô thị Đồ án quy hoạch. .. mới, làm tăng dân số đô thị mặt học 30 Quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn Trần Trọng Tấn Chương QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ quy hoạch đô thị 2.1.1 Mục tiêu Quy hoạch đô thị nhằm xác... quan 2.2 Nội dung quy hoạch đô thị 2.2.1 Phân loại quy hoạch đô thị Quy hoạch đô thị bao gồm loại hình quy hoạch sau: 2.2.1.1 Quy hoạch tổng thể đô thị Quy hoạch tổng thể đô thị việc xác định

Ngày đăng: 20/11/2015, 09:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w