quyền miễn trừ của quốc gia trong tư pháp quốc tế

69 2.7K 14
quyền miễn trừ của quốc gia trong tư pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA: 2009-2013 Đề tài: QUYỀN MIỄN TRỪ CỦA QUỐC GIA TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Thị Mỹ Hương Bộ môn Luật Tư Pháp Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thanh Thúy MSSV: 5095379 Lớp: Luật Tư Pháp 2-K35 Cần Thơ, 11/2012 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU ……1 Tính cấp thiết đề tài .1 Phạm vi nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN MIỄN TRỪ CỦA QUỐC GIA 1.1 Quốc gia quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế 1.1.1 Quốc gia yếu tố cấu thành quốc gia .5 1.1.2 Quyền miễn trừ quốc gia .7 1.2 Cơ sở xác định quyền miễn trừ quốc gia 1.2.1 Xác định quyền miễn trừ tư pháp quốc gia dựa nguyên tắc luật quốc tế……………………………………………………………… .9 1.2.2 Xác định quyền miễn trừ quốc gia dựa pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia………………………………………………… 11 1.3 Vai trò nội dung quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế 13 1.3.1 Vai trò quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế .13 1.3.2 Nội dung quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế 14 1.4 Một số học thuyết giới phạm vi quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế 15 1.4.1 Học thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối 15 1.4.2 Học thuyết quyền miễn trừ tương đối .16 CHƢƠNG NỘI DUNG CỦA QUYỀN MIỄN CỦA QUỐC GIA - THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP 19 2.1 Nội dung quyền miễn trừ tƣ pháp quốc gia tƣ pháp quốc tế 19 2.1.1 Quyền miễn trừ xét xử .19 2.1.2 Quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo sơ đơn kiện 23 2.2.3 Quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế đảm bảo thi hành định tòa án 25 2.2 Nội dung quyền miễn trừ tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia 28 2.2.1 Những tài sản quốc gia hưởng quyền miễn trừ quan hệ tư pháp quốc tế .28 2.2.2 Quy chế pháp lý các tài sản quốc gia lãnh thổ quốc gia quan quốc gia trực tiếp quản lý 31 2.2.3 Quy chế pháp lý tài sản quốc gia nước quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quốc gia nước trực tiếp quản lý 33 2.2.4 Quy chế pháp lý tài sản mà quốc gia hình thành tiếp quản quyền cũ kế thừa tài sản của tổ chức, cá nhân bị quốc hữu hóa, tồn nước vào thời điểm quốc hữu hóa 37 2.2.5 Quy chế pháp lý tài sản quốc gia giao cho doanh nghiệp nhà nước quản lý, sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật .42 2.3 Vấn đề từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia 46 2.3.1 Những trường hợp quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ 46 2.3.2 Những hình thức việc từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia 48 2.3.3 Hệ viêc quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ .49 2.4 Những ảnh hƣởng quyền miễn trừ quốc gia quan hệ tƣ pháp quốc tế …………………………………………………………………………… 51 2.4.1 Những ảnh hưởng tích cực quyền miễn trừ quốc gia quan hệ tư pháp quốc tế .51 2.4.2 Những ảnh hưởng tiêu cực quyền miễn trừ quốc gia quan hệ tư pháp quốc tế 53 2.5 Những khó khăn giải pháp việc áp dụng quy chế quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế 53 2.5.1 Những khó khăn việc áp dụng quy chế quyền miễn trừ quốc gia 53 2.5.2 Những giải pháp việc áp dụng quy định quyền miễn trừ quốc gia 55 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân năm 2005 Công ước Viên Quan hệ Lãnh năm 1963 Công ước Viên Quan hệ Ngoại giao năm 1961 Công ước Liên Hợp Quốc Quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia năm 2004 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Giáo trình Luật Quốc tế: Trường Đại học Quốc gia Hà Nội – Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Giáo trình Tư pháp Quốc tế: Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân, 1998 Th.S Diệp Ngọc Dũng, Th.S Cao Nhất Linh: Bài giảng Tư pháp Quốc tế, Đại học Cần Thơ, 2002 Th.S Kim Oanh Na: Bài giảng Luật Quốc tế, Đại học Cần Thơ, 2007 PTS Đoàn Năng: Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại Học Quốc gia Hà Nội, Nxb Thống kê Hà Nội, 1995 10 TS Đoàn Năng: Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 11 TS Đỗ Văn Đại, TS Mai Hồng Quỳ: Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 12 TS Hồ Phong Tư: Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Pháp lý Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1992 12 Trang thông tin điện tử: http://www.wattpad.com/116010-chuong-3-chu-the-luatquoc-te#!p=2, [ngày truy cập 20-9-2012] 13 Trang web : http://danluat.thuvienphapluat.vn/thuatnguphaply/default.aspx?t=M* [ngày truy cập 22-9-2012] 14 Trang thông tin điện tử : http://vn.360plus.yahoo.com/bienchieulaplanh/article?mid= 116 [truy cập ngày 30-9-2012] TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 2009 – 2013 Đề tài: QUYỀN MIỄN TRỪ CỦA QUỐC GIA TRONG TƢ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths BÙI THỊ MỸ HƢƠNG Phan Thị Thanh Thúy Bộ môn: Luật Kinh Doanh – Thƣơng Mại MSSV: 5095379 Lớp: Tƣ Pháp – Khóa 35 Cần Thơ, 11/2012 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm…… Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bên cạnh thể nhân pháp nhân, quốc gia chủ thể luật tư pháp quốc tế Tuy nhiên, tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế quốc gia lại không ngang hàng với thể nhân pháp nhân địa vị pháp lý, quốc gia luôn có vị trí pháp lý cao thể nhân pháp nhân Quốc gia xem chủ thể có vị trí pháp lý đặc biệt bảo vệ nguyên tắc luật quốc tế Nguyên nhân tạo nên khác biệt vị trí pháp lý quốc gia thể nhân, pháp nhân yếu tố chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia xem sinh mệnh quốc gia chủ quyền yếu tố định tồn hay diệt vong quốc gia Có thể nói rằng, chủ quyền quốc gia độc lập Bởi vì, chủ quyền quốc gia thuộc tính trị, pháp lý tách rời quốc gia độc lập Vì tính chất quan trọng nên chủ quyền quốc gia đối tượng ý bảo vệ luật quốc tế Trong lĩnh vực luật công, bảo vệ chủ quyền quốc gia ghi nhận nguyên tắc luật quốc tế Trong lĩnh vực luật tư, chủ quyền quốc gia bảo vệ chế định quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế Trong xu hội nhập quốc tế nay, quốc gia tham gia ngày nhiều vào quan hệ quốc tế nên việc phát sinh tranh chấp từ mối quan hệ điều khó tránh khỏi Những tranh chấp gây không ảnh hưởng đến uy tín, nhiều thời gian cho quốc gia quốc gia theo đuổi vụ kiện phát sinh từ tranh chấp Từ thực tế trên, để bảo vệ tốt chủ quyền quốc gia việc quy định chế độ pháp lý đặc biệt dành cho quốc gia vô cần thiết Mặc dù, tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế hay quan hệ quốc tế khác quốc gia có tư cách chủ thể chủ thể khác, quốc gia luôn chủ thể đặc biệt Vì vậy, quyền miễn trừ quốc gia giúp cho quốc gia bảo vệ tuyệt đối chủ quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp tham gia vào quan hệ quốc tế Bên cạnh đó, quyền miễn trừ hạn chế tình trạng quốc gia xâm phạm chủ quyền quốc gia Ngoài ra, quyền miễn trừ quốc gia đảm bảo công quốc gia quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có nhiều quy phạm điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế Riêng vấn đề quyền miễn trừ quốc gia chưa ghi nhận cụ thể văn thức Như vậy, tạo nhiều bất lợi cho Việt Nam tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế Trước tình hình nay, việc nghiên cứu quyền miễn trừ quốc gia có quy định cụ thể vấn đề điều cần thiết cho Việt Nam tham gia vào quan hệ quốc tế Vì lý trên, người viết chọn đề tài: “Quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế” để làm luận văn tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Quyền miễn trừ quốc gia Luật quốc tế nội dung rộng Xét mặt lý luận, quyền miễn trừ quốc gia đặt hai lĩnh vực công pháp tư pháp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, người viết sâu tìm hiểu quyền miễn trừ quốc gia quan hệ tư pháp quốc tế thực tiễn áp dụng vấn đề khó khăn gặp phải áp dụng quyền miễn trừ Đề tài gồm có hai chương Ở chương một, người viết trình bày vấn đề lý luận có liên quan đến quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế Ở chương hai, người viết trình bày hai nội dung chính: thứ nhất, nội dung quyền miễn trừ quốc gia, thứ hai, thực tiễn giải pháp trình áp dụng quyền miễn trừ Trong phần nội dung quyền miễn trừ, quyền miễn trừ người viết đề cập đến hai góc độ quyền miễn trừ Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Việt Nam Nội dung quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế bao gồm: quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản quốc gia Trong quyền miễn trừ tư pháp có ba nội dung là: quyền miễn trừ xét xử; quyền miễn trừ đảm bảo sơ cho vụ án; quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế đảm bảo thi hành án Mục tiêu nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài là: Thứ nhất, nghiên cứu đề tài để làm rõ số vấn đề lý luận quyền miễn trừ quốc gia vai trò quyền miễn trừ quốc gia gia đoạn Thứ hai, phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam quyền miễn trừ quốc gia kiến nghị phương hướng, giải pháp để hoàn thiện quy định quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế Việt Nam GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế Thứ ba, nay, vấn đề quyền miễn trừ quốc gia quan hệ tư pháp quốc tế dược nhiều quốc gia quan tâm vấn đề lại tồn nhiều quan điểm, nhiều ý kiến trái chiều Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề cần thiết nhằm làm rõ quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế quy định quốc gia tránh tượng xung đột pháp luật quốc gia Bên cạnh đó, việc sâu tìm hiểu đề tài giúp cho quy định quyền miễn trừ ngày hoàn thiện quan điểm cá nhân người viết ý kiến người quan tâm đến vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài nguyên tắc luật quốc tế, văn kiện pháp lý quốc tế quyền miễn trừ quốc gia Bên cạnh đó, người viết sử dụng đường lối, sách quốc gia vấn đề quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế Luận văn nghiên cứu phương pháp như: phương pháp phân tích luật học; phương pháp phân tích - so sánh; phương pháp tổng hợp (trên sở phân tích, so sánh tham khảo pháp luật nước ngoài); phương pháp trích dẫn v.v Bên cạnh đó, để hoàn thành đề tài người viết dựa vào kiến thức có trình học tập tìm hiểu Bố cục Ngoài lời nói đầu kết luận, đề tài gồm có chương: Chương 1: Lý luận chung quyền miễn trừ quốc gia quan hệ tư pháp quốc tế Chương 2: Nội dung quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế - Thực tiễn áp dụng Do thời gian nghiên cứu kiến thức người viết hạn hẹp nên luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, người viết mong nhận nhận xét, góp ý từ quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN MIỄN TRỪ CỦA QUỐC GIA 1.1 Quốc gia quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế 1.1.1 Quốc gia yếu tố cấu thành quốc gia Cho đến nay, quốc gia phận quan trọng tạo nên cộng đồng quốc tế chủ thể chủ yếu lĩnh vực công pháp quốc tế Bên cạnh đó, quốc gia chủ thể thường xuyên tham gia vào quan hệ lĩnh vực tư pháp quốc tế Thế nhưng, khoa học pháp lý quốc tế chưa có định nghĩa thống quốc gia bình diện quốc tế Có nhiều quan điểm khác quốc gia, nhưng, quan điểm chưa tìm điểm chung Vì vậy, định nghĩa quốc gia vấn đề chưa có lời giải đáp thức Theo số tài liệu quốc gia hình thành có đủ yếu tố như: dân cư, lãnh thổ, quyền chủ quyền1 Tuy nhiên, yếu tố nêu tài liệu dừng lại quan điểm việc thừa nhận quan điểm hạn chế, từ tình hình yêu cầu cần phải có văn kiện pháp lý quốc tế thức quy định vấn đề Văn kiện pháp lý quy định cụ thể yếu tố để thực thể xem quốc gia đời năm 1933, Công ước Montevideo 19 nước Châu Mỹ kí kết ngày 26/12/1933 quy định quyền nghĩa vụ quốc gia Tại điều Công ước Motevideo nêu rằng: thực thể xem quốc gia phải có đủ bốn yếu tố: thứ nhất, có lãnh thổ xác định; thứ hai, có dân số ổn định thường xuyên; thứ ba, phải có phủ thứ tư, yếu tố cuối thực thể phải có khả tham gia vào quan hệ quốc tế độc lập với chủ thể khác 2, yếu tố cuối yếu tố khác biệt quy định pháp lý quan điểm tồn trước Có thể thấy yếu tố ”có khả tham gia vào quan hệ quốc tế” quy định Công ước Montevideo có nội hàm rộng bao trùm yếu tố chủ quyền theo quan điểm trước quốc gia có chủ quyền tự tham gia vào quan hệ quốc tế Yếu tố thứ nhất, phải có lãnh thổ xác định, dấu hiệu hình thành quốc gia, không tồn lãnh thổ có quốc gia Lãnh thổ quốc gia Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - Khoa luật , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997, tr85 ThS Kim Oanh Na, Bài giảng Luật quốc tế, Trường Đại học Cần Thơ, 2007, Tr17 GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế Trong thực tiễn Tư pháp quốc tế quốc gia thường thể ý chí việc từ bỏ quyền miễn trừ hình thức sau: + Quy định cụ thể rõ ràng văn pháp lý quốc gia, ví dụ điển hình pháp luật Việt Nam, cụ thể quy định điều Nghị định 60/CP ngày 6/6/1997 hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước (văn hết hiệu lực thi hành); + Thể thông qua điều ước quốc tế, ví dụ Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam Hà Lan; + Thể nội dung hợp đồng tham gia ký kết hợp đồng với cá nhân, tổ chức nước có điều khoản cụ thể để quy định việc từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia trường hợp cụ thể; + Từ bỏ thông qua đường ngoại giao Thời điểm để quốc gia từ quyền miễn trừ tùy thuộc vào ý chí quốc gia Quốc gia tyên bố từ bỏ quyền miễn trừ thời điểm trình tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước với chủ thể khác Tức là, quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ trước, sau tham gia vào quan hệ 2.3.3 Hệ viêc quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ Như trình bày, quyền miễn trừ quốc gia chắn giúp quốc gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, quan trọng bảo vệ tuyệt đối chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, tất trường hợp quốc gia viện dẫn quyền miễn trừ để tự bảo vệ Trong thực tiễn Tư pháp quốc tế, có nhiều trường hợp quốc gia tự nguyện từ bỏ quyền miễn trừ nguyên nhân Khi quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ có nhiều vấn đề phát sinh phạm vi việc từ bỏ quyền miễn trừ? Và quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ quan thụ lý để giải tranh chấp đó? Quyền miễn trừ quốc gia bao gồm quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản quốc gia Trong quyền miễn trừ tư pháp lại bao gồm ba quyền nhỏ quyền miễn trừ xét xử; quyền miễn trừ biện pháp đảm bảo sơ cho vụ kiện quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế đảm bảo thi hành án Thông thường, nhắc đến quyền miễn trừ quốc gia người ta thường nghĩ đến quyền miễn trừ tư pháp quốc gia, mà đề cập đến quyền miễn trừ tài sản quốc gia Tuy nhiên, hai phận quyền miễn trừ quốc gia có quan hệ chặt chẽ với GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 49 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế Trên thực tiễn Tư pháp quốc tế, trường hợp liên quan đến quyền miễn trừ tư pháp quốc gia thường phổ biến dễ bắt gặp so với trường hợp có liên quan đến quyền miễn trừ tài sản quốc gia Quốc gia thường tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước thường xãy tranh chấp dẫn đến việc kiện tụng chủ thể Khi quốc gia rơi vào vụ kiện quyền miễn trừ tư pháp quốc gia giúp quốc gia tránh khỏi việc trở thành bị đơn vụ kiện Hay nói cách khác, quyền miễn trừ tư pháp giúp quốc gia tránh rắc rối không mong muốn phát sinh từ vụ kiện Trong trường hợp, quốc gia có quyền viện dẫn quyền để tự bảo vệ Trong trường hợp, quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia tự đặt ngang hàng với chủ thể khác Như trình bày, quyền miễn trừ tư pháp quốc gia bao gồm nhiều nội dung Vì vậy, quốc gia có quyền từ bỏ nội dung hay tất nội dung quyền miễn trừ Tuy nhiên, việc quốc gia từ bỏ nội dung nghĩa đương nhiên từ bỏ nội dung khác Và việc quốc gia từ bỏ nội dung hay toàn nội dung quyền miễn trừ pháp trường hợp nghĩa trong trường hợp khác đương nhiên từ bỏ 41 Giống quyền miễn trừ tư pháp quốc gia quyền miễn trừ tài sản quốc gia quyền quốc gia nên quốc gia có quyền thụ hưởng từ bỏ quyền Trên thực tế, có hai số ba nội dung quyền miễn trừ tư pháp có liên quan đến tài sản quốc gia Vì vậy, việc quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ tài sản định vụ kiện không đương nhiên quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ tài sản trường hợp tương tự khác Mặt khác, tài sản quốc gia chia làm nhiều nhóm việc từ bỏ quyền miễn trừ tài sản phải rõ ràng Quốc gia có quyền từ bỏ quyền miễn trừ nhóm hay số nhóm tài sản Tuy nhiên, việc từ bỏ quyền miễn trừ nhóm tài sản không đương nhiên với việc từ bỏ với nhóm tài sản khác Do đó, việc từ bỏ quốc gia phải thể rõ hình thức định Tùy theo ý chí quốc gia việc từ bỏ quyền miễn trừ phạm vi mà chủ thể liên quan thực biện pháp có liên quan đến quyền miễn trừ quốc gia Khi quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ quan giải vấn đề có liên quan đến quốc gia? Có thể hiểu rằng, quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ đồng nghĩa với việc quốc gia từ bỏ vị trí pháp lý đặc biệt dành cho tự đặt ngang hàng với chủ thể khác tư pháp quốc tế Do đó, quan giải vấn đề có liên quan đến quốc gia phụ thuộc TS Đoàn Năng: Một số vấn đề lý luận tư pháp quốc tế, NXB trị Quốc gia Hà Nội, 2001, tr.181 41 GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 50 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế vào bên có liên quan Tức là, quan có thẩm quyền giải vấn đề bên có liên quan yêu cầu Một nguyên tắc tố tụng dân quốc tế tôn trọng quyền miễn trừ quốc gia tư pháp Nhà nước nước Tuy nhiên, quốc gia tự nguyện từ bỏ quyền miễn trừ nên quan xem quốc gia chủ thể khác quy trình giải vụ việc diễn bình thường vụ việc khác 2.4 Những ảnh hƣởng quyền miễn trừ quốc gia quan hệ tƣ pháp quốc tế 2.4.1 Những ảnh hưởng tích cực quyền miễn trừ quốc gia quan hệ tư pháp quốc tế Bên cạnh cá nhân, pháp nhân quốc gia chủ thể tư pháp quốc tế Tuy nhiên, quốc gia chủ thể đặc biệt quốc gia thực thể có chủ quyền Do quốc gia chủ thể đặc biệt nên tư pháp quốc tế dành quy chế pháp lý đặc biệt cho quốc gia Quy chế pháp lý đặc biệt quyền miễn trừ dành quốc gia, vấn đề quan trọng xem xét tư cách chủ thể quốc gia Mục đích quyền miễn trừ bảo vệ vị trí pháp lý đặc biệt quốc gia quốc gia tham gia vào quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước với chủ thể khác Hay nói cách khác, quyền miễn trừ đặt nhằm bảo vệ tuyệt đối chủ quyền quốc gia, tránh tình trạng quốc gia chà đạp, xúc phạm danh dự quốc gia khác Quyền miễn trừ dành cho quốc gia thể vị trí pháp lý đặc biệt quốc gia Quyền miễn trừ tạo không ngang vị trí pháp lý quốc gia chủ thể khác Việc quy định quyền miễn trừ dành cho quốc gia tạo điều kiện để quốc gia tôn trọng chủ quyền nhau, tránh tình trạng quốc gia có hành động gây tổn hại đến chủ quyền quốc gia khác Bên cạnh mục tiêu hàng đầu bảo vệ tuyệt đối chủ quyền quốc gia, quyền miễn trừ quốc gia có mục đích tạo bình đẳng vị trí pháp lý quốc gia giao lưu quốc tế Sự bình đẳng thể việc quyền miễn trừ áp dụng cho quốc gia không phân biệt quốc gia lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, phát triển hay phát triển, dù theo hệ thống kinh tế - xã hội Việc tạo bình đẳng quốc gia góp phần tạo môi trường hòa bình, hữu nghị quốc gia sinh hoạt quốc tế Ngoài ra, tạo bình đẳng quốc gia góp phần hạn chế tranh chấp phát sinh quốc gia Mặt khác, quốc gia tham gia vào quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước việc phát sinh tranh chấp quốc gia chủ thể khác điều không mong muốn khó tránh khỏi Khi tranh chấp phát sinh chủ thể GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 51 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế không thể tự giải với tranh chấp dẫn đến vụ kiện điều tất yếu Trong vụ kiện quốc gia nguyên đơn vấn đề đơn giản quốc gia người chủ động đệ đơn khởi kiện chủ thể khác Tức là, quốc gia mong muốn sẵn sàng theo đuổi vụ kiện Thế nhưng, đứng trước vụ kiện mà quốc gia xuất vụ kiện với tư cách bị đơn quốc gia không mong muốn theo đuổi vụ kiện quyền miễn trừ giúp quốc gia từ bỏ vụ kiện Hay nói cách khác, lúc quyền miễn trừ giúp quốc gia tránh khỏi vụ kiện mà quốc gia không sẵn sàng tham gia loại trừ khả trở thành bị đơn vụ kiện Vì theo nội dung quyền miễn trừ dành cho quốc gia việc có trở thành đương vụ kiện hay không tùy thuộc vào ý chí chủ quan quốc gia Nếu đồng ý quốc gia quan tài phán có quyền xét xử quốc gia Khi chủ thể tham gia vào mối quan hệ không muốn phát sinh tranh chấp để dẫn đến vụ kiện tụng, tham gia vào vụ kiện khiến chủ thể nhiều thời gian, tiền bạc uy tín chủ thể Đối với quốc gia vấn đề có ảnh hưởng đến quốc gia lớn nhiều so với chủ thể bình thường khác Một phận thiếu quyền miễn trừ có gắn bó chặt chẽ với quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản quốc gia Bên cạnh quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản quốc gia lợi ích lớn cho quốc gia Khi quyền miễn trừ tài sản quốc gia viện dẫn áp dụng lúc tài sản quốc gia bất khả xâm phạm Quyền miễn trừ tài sản quốc gia giúp quốc gia giữ quyền sở hữu tài sản thuộc quyền sở hữu tài sản tồn lãnh thổ quốc gia khác Điển hình cho trường hợp nhóm tài sản thứ ba quốc gia bao gồm tài sản quốc gia kế thừa quyền cũ tài sản tổ chức, cá nhân bị quốc hữu hóa tồn nước vào thời điểm tiến hành quốc hữu hóa Bên cạnh đó, quyền miễn trừ tài sản quốc gia giúp quốc gia bảo vệ tài sản tránh khỏi xâm phạm quốc gia khác Nếu quy chế quy định quyền miễn trừ cho tài sản quốc gia tài sản thuộc nhóm tài sản bị quốc gia khác chiếm đoạt, không giao trả cho quốc gia sở hữu tài sản Tài sản quốc gia phần quan trọng quốc gia, việc quản lý, sử dụng hay định đoạt tài sản thể chủ quyền quốc gia Vì vậy, tôn trọng quyền bất khả xâm phạm tài sản quốc gia tôn trọng chủ quyền quốc gia GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 52 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế 2.4.2 Những ảnh hưởng tiêu cực quyền miễn trừ quốc gia quan hệ tư pháp quốc tế Bên cạnh lợi ích mà quyền miễn trừ mang lại cho quốc gia, quyền miễn trừ dành cho quốc gia gây nhiều vấn đề khó khăn cho chủ thể khác cho thân quốc gia, chủ thể tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước với quốc gia Thông thường, cá nhân hay pháp nhân tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước lợi ích định Và không ngoại lệ, họ đặt mục đích định họ tham gia vào quan hệ có tham gia bên quốc gia Thế nhưng, theo nội dung quyền miễn trừ dành cho quốc gia cá nhân, pháp nhân lại quyền kiện quốc gia lý Tòa án Như vậy, tham gia vào quan hệ lợi ích họ không đảm bảo nữa, trình bày họ quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích mình, kể trường hợp có chứng rõ ràng vi phạm quốc gia Như vậy, tham gia vào quan hệ mà có tham gia bên quốc gia phát sinh tranh chấp thiệt hại thường thuộc cá nhân, pháp nhân Khi lợi ích không đảm bảo hình thành tâm lý chung lo ngại không muốn hợp tác với quốc gia Quyền miễn trừ chắn bảo vệ quốc gia cách hữu hiệu Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà mang lại quyền miễn trừ mang lại cho thân quốc gia khó khăn định Nếu trường hợp quốc gia viện dẫn quyền miễn trừ để trốn tránh trách nhiệm mà quốc gia phải gánh chịu chủ thể khác loại bỏ quốc gia khỏi quan hệ dân có yếu tố nước Như vậy, quốc gia tư cách chủ thể Tư pháp quốc tế 2.5 Những khó khăn giải pháp việc áp dụng quy chế quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế 2.5.1 Những khó khăn việc áp dụng quy chế quyền miễn trừ quốc gia Vấn đề thứ nhất, nay, quy định quyền miễn trừ Ủy ban pháp luật quốc tế Liên Hợp Quốc pháp điển hóa Công ước toàn giới Quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia năm 2004 Có thể xem văn có hệ thống quyền miễn trừ dành cho quốc gia tài sản quốc gia Trước đây, quy định vấn đề quy định rải rác văn pháp lý quốc tế Tuy nhiên, Công ước quyền miễn trừ tài phán quốc gia tài sản GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 53 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế đời dừng lại việc tập hợp quy định quyền miễn trừ văn khác Vì vậy, văn chưa thật cụ thể đầy đủ Do văn dược pháp điển hóa từ nguyên tắc luật quốc tế nên quy định Công ước phần lớn mang tính nguyên tắc định hướng Do đó, việc áp dụng quy định Công ước tùy thuộc vào cách hiểu quốc gia Ngoài vấn đề quy định chi tiết Công ước Quyền miễn trừ quốc gia tài sản quốc gia quy định cụ thể chế tài có vi phạm quy định Công ước Vấn đề thứ hai, nội dung thứ ba quyền miễn trừ tư pháp quốc gia quy định quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế đảm bảo thi hành định quan tài phán Nội dung gây hiểu lầm với việc miễn trừ thi hành án gây nhiều khó khăn việc áp dụng thực tế Vấn đề thứ ba, giới tồn hai học thuyết phạm vi quyền miễn trừ bao gồm học thuyết quyền miễn trừ tương đối học thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối Tương ứng với hai học thuyết hai phạm vi miễn trừ khác dành cho quốc gia Công ước năm 2004 Liên Hợp Quốc không quy định vấn đề nên quốc gia có mâu thuẫn phạm vi hưởng quyền miễn trừ quốc gia Vấn đề thứ tư, quy định quyền miễn trừ dành cho quốc gia không quy đinh cụ thể vấn đề từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia Do đó, trường hợp quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ hay quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ hình thức tùy thuộc vào quốc gia Tất vấn đề thiếu quy định cụ thể việc áp dụng quốc gia có khác biệt lớn Điển hình cho vấn đề trường hợp nhóm tài sản thứ tư quốc gia bao gồm tài sản quốc gia giao cho doanh nghiệp nhà nước để phục vụ cho mục đích kinh doanh Trong khi, số quốc gia từ bỏ hẳn quyền số quốc gia giữ quyền miễn trừ nhóm tài sản Nếu phát sinh tranh chấp giải hai quốc gia có quan điểm riêng vấn đề Những quy định Việt Nam quyền miễn trừ quốc gia Trong thực tế, Nhà nước Việt Nam tham gia vào nhiều quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, điển hình việc ký kết hợp đồng mua bán Chính Phủ Việt Nam pháp nhân hoa kỳ Đó hợp đồng Mua Bản Quyền Phần Mềm Microsoft Office Hoa Kỳ Đây thỏa thuận hợp tác Nhà nước – Doanh nghiệp Thỏa thuận bao gồm bốn lĩnh vực trọng tâm: sử dụng công cụ hiệu ứng dụng toàn giới, xây dựng hạ tầng Chính phủ điện tử kỹ kỹ thuật, thu hẹp khoảng cách số mở rộng khai thác doanh nghiệp phần mềm địa phương GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 54 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế Hợp đồng phần quan trọng Thỏa thuận hợp tác Nhà nước – Doanh nghiệp, nhằm mục đích đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế Công nghệ thông tin - Truyền thông động Việt Nam Ngoài hợp đồng trên, Nhà nước Việt nam tham gia vào nhiều mối quan hệ khác với tư cách môt chủ thể tư pháp quốc tế Thế nay, quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ có yếu tố nước hạn chế Tư pháp quốc tế Việt Nam non trẻ chưa phát triển lý luận lẫn pháp luật thực định Vì vậy, pháp luật thực định Việt Nam chưa có quy định thức nội dung quyền miễn trừ quốc gia Pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam ngày 07/9/1993 có số quy định quyền miễn trừ tư pháp Theo khoản Điều 12 Pháp lệnh:“viên chức ngoại giao hưởng quyền miễn trừ xét xử hình Việt Nam Họ hưởng quyền miễn trừ xét xử dân xử phạt hành chính” Và khoản Điều 12 Pháp lệnh quy định: “viên chức ngoại giao hưởng quyền miễn trừ biện pháp thi hành án” Vậy, quyền miễn trừ tài sản thuộc sở hữu quốc gia chưa thấy đề cập Hơn nữa, quy định quyền miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao thành viên gia đình họ (khoản Điều 17 Pháp lệnh) Không có quy phạm Pháp lệnh cho thấy Nhà nước nước có quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản Việt Nam Tương tự, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân (đã hết hiệu lực thi hành) quy định: “vụ án dân có liên quan đến Nhà nước nước người hưởng quy chế ngoại giao giải đường ngoại giao, trừ trường hợp Nhà nước nước người hưởng quy chế ngoại giao đồng ý tham gia tố tụng Tòa án Việt Nam (Điều 84)” Đây văn pháp luật có quy định quyền miễn trừ nhà nước nước tố tụng dân quốc tế không đề cập đến nội dung quyền miễn trừ Tuy nhiên, từ ngày 01/01/2005 Bộ luật Tố tụng dân có hiệu lực pháp luật quy phạm thừa nhận quyền miễn trừ tư pháp Nhà nước nước Việt Nam Khoản Điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 quy định: “Cá nhân, quan, tổ chức nước hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia vụ việc dân có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức giải đường ngoại giao” 2.5.2 Những giải pháp việc áp dụng quy định quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Việt Nam Một giải pháp chung cho vấn đề vấn đề cần phải có văn với quy định cụ thể nhằm tạo nên chuẩn chung cho quốc gia Bên cạnh việc quy GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 55 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế định cụ thể trường hợp từ bỏ hình thức từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia cần có chế tài định để áp dụng có chủ thể không thực với quy định Theo tình trạng nay, văn pháp lý quốc tế (trong lĩnh vực tư pháp) dường nguyên tắc, định hướng chung cho quốc gia Vì cho nên, việc áp dụng các văn tùy thuộc hoàn toàn vào quốc gia Trong đó, quốc gia đặt quyền lợi quốc gia lên hết nên quốc gia chưa thể tìm tiếng nói chung vấn đề mang tính quốc tế Công ước Quyền miễn trừ tài phán quốc gia tài sản quốc gia năm 2004 chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn tư pháp quốc tế vấn đề có liên quan đến quyền miễn trừ quốc gia Tuy nhiên, vấn đề phạm vi quyền miễn trừ khó để tìm giải pháp hữu hiệu vấn đề tùy thuộc vào quan điểm quốc gia Vì vậy, giải pháp hữu hiệu cho vấn đề dó quốc gia xây dựng quy phạm xung đột thực chất thống Vấn đề thứ hai trình áp dụng nội dung thứ ba quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nhiều vướng mắc Vẫn có trường hợp nhằm lẫn nội dung với việc miễn trừ thi hành án Khi xem xét nội dung thứ hai miễn trừ biện pháp đảm bảo sơ cho vụ kiện, nội dung thứ ba miễn trừ biện pháp bảo đảm thi hành án thấy hai nội dung có nhiều điểm tương đồng với Cả hai nội dung quy định quyền miễn trừ biện pháp đảm bảo với quốc gia khác thời điểm áp dụng biện pháp (thời điểm áp dụng biện pháp đảm bảo sơ cho đơn kiện trình xét xử trước có phán quan tài phán, thời điểm áp dụng biện pháp đảm bảo thi hành án sau có phán quan tài phán) Vì vậy, nên hợp hai nội dung lại với tên gọi “quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế tố tụng” Việc hợp hai nội dung lại với dễ hiểu không gây hiểu lầm nội dung thứ ba với việc miễn trừ thi hành án Những giải giải pháp cho Tư pháp quốc tế Việt Nam Qua phân tích vấn đề cho thấy, xu phát triển chung Tư pháp quốc tế giới chấp nhận quyền miễn trừ quốc gia với nội dung gồm quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản thuộc sở hữu quốc gia nước chấp nhận thuyết quyền miễn trừ tương đối quốc gia Hiện nay, Tư pháp quốc tế Việt Nam chưa phát triển lý luận lẫn pháp luật thực định việc nghiên cứu cách nghiêm túc vấn đề có liên quan đến quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế việc hoàn toàn cần thiết Bởi vì, nội dung chủ yếu quy chế pháp lý chủ thể tư pháp quốc tế Trong GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 56 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế khuôn khổ nội dung đề tài này, người viết đề cập đến quy định pháp luật Việt Nam quyền miễn trừ Nhà nước nước Việt Nam, ý kiến đề xuất để hoàn thiện quy định mà không đề cập đến quyền miễn trừ nhà nước Việt Nam nước Sau số ý kiến người viết : Thứ nhất, trình bày mục 2.6.1 nay, Tư pháp quốc tế Việt Nam chưa có văn quy định cách thức quyền miễn trừ quốc gia Vì cho nên, Việt Nam cần phải nhanh chóng xây dựng văn quy định vấn đề nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng quyền miễn trừ dành cho quốc gia khác họ tham gia vào quan hệ với cá nhân, pháp nhân Việt Nam Nội dung quyền miễn trừ quốc gia quy định thống văn Liên Hợp Quốc, điều ước quốc tế có liên quan cụ thể hóa vào văn pháp luật nhiều nước Chính vậy, việc quy định cách rõ ràng, cụ thể nội dung quyền miễn trừ quốc gia pháp luật Việt Nam góp phần đưa tư pháp quốc tế Việt Nam tiến gần với chuẩn mực đời sống pháp lý quốc tế Vấn đề thứ hai, cần giải phạm vi quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế Việt Nam Hay nói cách khác, Việt Nam chấp nhận Thuyết quyền miễn trừ tương đối hay tiếp tục theo đuổi Thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối quốc gia Phần lớn quan điểm tán đồng Thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối quốc gia, phản đối Thuyết quyền miễn trừ tương đối Theo Giáo trình Tư pháp quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội “nội dung thuyết miễn trừ theo chức hoàn toàn trái với nguyên tắc công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế, lợi cho việc thúc đẩy giao lưu dân quốc tế” Tương tự, theo giáo trình Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội “nội dung thuyết miễn trừ theo chức hoàn toàn trái với nguyên tắc công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế, pháp luật Việt Nam thực tiễn Tư pháp Việt Nam luôn bảo đảm tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối nhà nước nước đường ngoại giao, trừ trường hợp nhà nước đồng ý tham gia tố tụng tòa án Việt Nam” Dường mặt lý luận, Việt Nam chấp nhận Thuyết quyền miễn tuyệt đối, công khai bác bỏ Thuyết quyền miễn trừ tương đối quốc gia Thực tiễn đời sống pháp lý quốc tế cho thấy, chấp nhận Thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối quốc gia có trường hợp không bảo vệ cách hữu hiệu lợi ích pháp nhân, thể nhân quốc gia tham gia vào quan hệ dân với quốc gia khác Ngược lại, quốc gia chấp nhận Thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối bất lợi tham gia vào mối quan hệ dân với quốc gia hay pháp nhân, thể nhân quốc gia chấp nhận Thuyết quyền miễn trừ tương đối Chính vậy, chấp nhận Thuyết quyền miễn trừ tương đối lý luận lẫn quy định pháp luật thực định xu không GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 57 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế thể đảo ngược Tư pháp quốc tế Thực tiễn đời sống pháp lý Việt Nam cho thấy, việc xem Thuyết miễn trừ tương đối trái với nguyên tắc Công pháp quốc tế hay Tư pháp quốc tế thiếu thuyết phục Tiến sĩ Đỗ Văn Đại dẫn trường hợp cụ thể để chứng minh cho quan điểm vụ tàu Cần Giờ nhiều người biết đến Nội dung vụ việc sau: năm 1999, doanh nghiệp có tên Mohamed Enterprises Tanzania ký hợp đồng toán trước toàn số tiền khoảng 1,4 triệu USD để mua 6.000 gạo Công ty Thanh Hòa Tiền Giang Sau đó, Công ty Thanh Hòa thuê tàu chở gạo để thực hợp đồng Nhưng tàu mà Công ty Thanh Hòa thuê lại tàu “ma”, đường chở gạo trốn bặt tăm Không nhận gạo, Công ty Mohamed Enterprises khởi kiện đối tác Việt Nam… Sự việc kéo dài không xử lý dứt điểm Bốn năm sau (2003), tàu Sài Gòn Công ty SEA Saigon cập cảng Tanzania bị bắt giữ làm tin nhằm tạo áp lực buộc phía Việt Nam toán số nợ năm 1999 Ngày 22/7/2005, Tòa án Tanzania tuyên phạt phía Việt Nam gần triệu USD bao gồm tiền bồi thường thiệt hại từ hợp đồng gạo với Công ty Mohamed Enterprises tiền lãi phát sinh Phán ghi rõ, Chính phủ Việt Nam bị đơn thứ 12 vụ án Theo Tòa án, quyền miễn trừ tư pháp nhà nước Việt Nam trường hợp không tuyệt đối Chính phủ Việt Nam tham gia tích cực vào giai đoạn việc thực hợp đồng Vì vậy, Chính phủ Việt Nam không hưởng quyền miễn trừ xét xử42 Vụ việc cho thấy, nhà nước Việt Nam tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước với tư cách bên chủ thể trường hợp cụ thể định không hưởng quyền miễn trừ, nghĩa nhà nước Việt Nam phải tham gia chủ thể bình thường khác Như vậy, rõ ràng việc tuyệt đối hóa quyền miễn trừ tư pháp lợi cho nhà Việt Nam đặc biệt cá nhân, pháp nhân Việt Nam quan hệ Tư pháp quốc tế Đây sở để nhà nước nước không tuân thủ số nghĩa vụ họ nhà nước nước hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối Việt Nam nhà nước Việt Nam không hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối nước Việc chấp nhận Thuyết miễn trừ tuyệt đối gây thiệt hại cho cá nhân, pháp nhân Việt Nam Điển hình trường hợp nhà nước nước thuê công dân Việt Nam thuê pháp nhân Việt Nam thực công việc sau vi phạm nghĩa vụ trả lương hay đóng bảo hiểm rõ ràng công dân Việt Nam hay pháp nhân Việt 42 TS Đỗ Văn Đại, TS Mai Hồng Quỳ: Tư pháp Quốc tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006, tr.69 - 70 GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 58 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế Nam bảo vệ lợi ích hợp pháp nhà nước nước hưởng quyền miễn trừ trường hợp Như vậy, dẫn đến trường hợp pháp luật quốc gia không bảo vệ lợi ích đáng công dân mà gây thiệt hại cho công dân quốc gia Tại Việt Nam, chưa có Luật quyền miễn trừ quốc gia văn pháp luật hành chưa có quy định thức quy định trực tiếp vấn đề Tuy nhiên, số quy định văn pháp luật cụ thể lý giải vấn đề Theo khoản Điều 12 Pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ viên chức ngoại giao không hưởng quyền miễn trừ trường hợp họ “tham gia với tư cách cá nhân vào vụ tranh chấp liên quan đến bất động sản tư nhân có lãnh thổ Việt Nam; việc thừa kế; hoạt động thương mại nghề nghiệp mà viên chức ngoại giao tiến hành Việt Nam phạm vi chức thức họ” Quy định thể rõ quan điểm viên chức ngoại giao quyền miễn trừ họ tương đối, nghĩa quyền miễn trừ không bị giới hạn lĩnh vực quan hệ dân bị hạn chế, hay không hưởng, số trường hợp cụ thể Tuy nhiên, nhà nước nước pháp lệnh lại không đề cập Bộ luật Tố tụng dân hành quy định vấn đề Những phân tích chứng minh điều rằng, việc thừa nhận cách cứng nhắc quyền miễn trừ tuyệt đối nhà nước nước Việt Nam làm thiệt hại cho chắn quy định pháp luật nhiều quốc gia dành cho nhà nước Việt Nam quyền miễn trừ tương đối quốc gia Chính vậy, điều kiện giao lưu kinh tế thương mại với phát triển Tư pháp quốc tế đại, Việt Nam nên chấp nhận thuyết quyền miễn trừ tương đối quốc gia tham gia vào quan hệ kinh tế, dân quốc tế để bảo vệ hiệu lợi ích công dân, quan, tổ chức Việt Nam tham gia vào quan hệ tài sản với quốc gia nước Pháp luật Việt Nam cần có quy định trường hợp cụ thể nhà nước nước không hưởng quyền miễn trừ Việt Nam tham gia vào quan hệ dân quốc tế Vấn đề thứ ba, cần làm rõ nội dung Thuyết quyền miễn trừ tương đối quốc gia mặt lý luận Nhiều quan điểm hiểu quyền miễn trừ tương đối theo hướng quốc gia bị hạn chế số lĩnh vực quan hệ dân quốc tế không hưởng quyền miễn trừ, lĩnh vực mà quốc gia hưởng quyền miễn trừ quốc gia hưởng quyền miễn trừ trường hợp mà quốc gia tham gia Theo người viết, quan điểm không xác Sự tương đối cần phải hiểu theo hướng trường hợp cụ thể mà quốc gia không hưởng quyền miễn trừ, phạm vi quyền miễn trừ bao trùm tất lĩnh vực quan hệ dân GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 59 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế có yếu tố nước mà quốc gia tham gia Sự khác phạm vi trường hợp hưởng quyền miễn trừ lĩnh vực quan hệ hưởng quyền miễn trừ Việc làm rõ nội dung Thuyết miễn trừ quan trọng hiểu không xác dẫn đến tình trạng không bảo vệ lợi ích hợp pháp quốc gia tham gia quan hệ dân quốc tế, không tôn trọng lợi ích hợp pháp quốc gia khác, vi phạm nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 60 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế KẾT LUẬN Quyền miễn trừ quốc gia vấn đề quan trọng xem xét đến tư cách chủ thể quốc gia quan hệ tư pháp quốc tế Quyền miễn trừ chắn bảo vệ hữu hiệu thuộc tính chủ quyền quốc gia Đối với quốc gia, chủ quyền đóng vai trò vô quan trọng tồn vong quốc gia Không có chủ quyền quốc gia độc lập nghĩa Theo lý luận, quyền miễn trừ quốc gia bao gồm hai nội dung lớn là: quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản quốc gia Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia hợp thành từ ba quyền là: quyền miễn trừ xét xử; quyền miễn trừ biện pháp đảm bảo sơ cho vụ án; quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế đảm bảo thi hành án Nội dung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia chủ thể có quyền khởi kiện quốc gia quan tài phán quan tài phán có quyền xét xử quốc gia tư cách bị đơn vụ kiện đồng ý quốc gia Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia giúp quốc gia thoát khỏi tư cách bị đơn vụ kiện Nhưng quốc gia có quyền trở thành nguyên đơn vụ kiện quan tài phán xem từ bỏ quyền miễn trừ xét xử quốc gia Trong trường hợp, quốc gia nguyên đơn vụ kiện bị đơn quyền phản kiện không đồng ý quốc gia Xung quanh quyền miễn trừ quốc gia có hai học thuyết song song tồn Học thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối học thuyết quyền miễn trừ tương đối Tương ứng với nội dung học thuyết phạm vi hưởng quyền miễn trừ quốc gia khác Nội dung thứ hai quyền miễn trừ quốc gia quyền miễn trừ tài sản quốc gia Trong số quan hệ thương mại hay dân tài sản yếu tố cần thiết để quốc gia đủ điều kiện để tham gia vào quan hệ Khi tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước thân quốc gia hưởng quyền miễn trừ tài sản quốc gia hưởng quyền bất khả xâm phạm Dựa vào đặc điểm tài sản mà nhà nghiên cứu chia tài sản quốc gia thành bốn nhóm để thuận tiện cho việc xác định áp dụng quyền miễn trừ Đối với nhóm tài sản có phạm vi hưởng quyền miễn trừ khác Đối với nhóm tài sản thứ tư nhóm tài sản gây nhiều tranh cãi việc có hưởng quyền miễn trừ hay không? Đây nhóm tài sản công doanh nghiệp nhà nước Hiện nay, số quốc gia cho nhóm tài sản hưởng quyền bất khả xâm phạm có quốc gia từ bỏ hẳn quyền Việc GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 61 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế từ bỏ hay không tùy thuộc vào quan điểm quốc gia, chưa có chuẩn mực pháp lý chung vấn đề Quyền miễn trừ quốc gia nội dung rộng có nhiều quan điểm trái chiều Tuy nhiên, phủ nhận lợi ích mà quyền miễn trừ mang lại cho quốc gia Bên cạnh lợi ích mà quyền miễn trừ mang lại cho quốc gia quyền miễn trừ tạo khó khăn cho thân quốc gia chủ thể khác Đối với chủ thể khác, họ phải chịu bất lợi tham gia quốc gia vào quan hệ dân có yếu tố nước phát sinh tranh chấp quyền miễn trừ giúp quốc gia tránh khỏi nghĩa vụ mà lẽ quốc gia phải gánh chịu Điều tạo nên tâm lý e ngại cho chủ thể khác họ không muốn tham gia vào quan hệ mà bên quốc gia Chính tâm lý chủ thể mà quốc gia tư cách chủ thể quan hệ tư pháp quốc tế Đối với Việt Nam, Tư pháp quốc tế ngành luật non trẻ Vì vậy, Việt Nam chưa có hành lang pháp lý quyền miễn trừ dành cho quốc gia Hiện nay, với giao lưu hợp tác mặt, quốc gia tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngày nhiều, có Việt Nam Xây dựng quy định quyền miễn trừ dành cho quốc gia ván đề quan trọng cần thiết Việt Nam Việc xây dựng văn pháp lý có liên quan giúp bảo vệ Việt Nam trước vấn đề gặp phải tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước Ngoài ra, việc xây dựng văn pháp lý giúp tư pháp Việt Nam tiến gần với Tư pháp quốc tế Dựa vào tình hình thực tế Tư pháp quốc tế Việt Nam nay, người viết có số ý kiến vấn đề sau: Thứ nhất, Việt Nam cần phải nhanh chóng xây dựng văn quy định vấn đề nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng quyền miễn trừ dành cho quốc gia khác họ tham gia vào quan hệ với cá nhân, pháp nhân Việt Nam Thứ hai, cần giải phạm vi quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế Việt Nam, hay nói cách khác, Việt Nam chấp nhận Thuyết quyền miễn trừ tương đối hay tiếp tục theo đuổi Thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối quốc gia Thứ ba, cần làm rõ nội dung Thuyết quyền miễn trừ tương đối quốc gia mặt lý luận GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 62 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ quốc gia tƣ pháp quốc tế GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 63 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy [...]... quyền miễn trừ tư pháp Khi nói đến quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia, người ta thường nghĩ ngay đến quyền miễn trừ tư pháp1 5 Hầu hết các quốc gia đều dành quyền miễn trừ tư pháp cho các quốc gia khác Tuy nhiên, quyền miễn trừ đó là tuyệt đối hay tư ng đối là tùy thuộc vào quan điểm của từng quốc gia Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia trong tư pháp quốc tế bao gồm ba nội dung: quyền miễn trừ xét xử... Thúy Quyền miễn trừ của quốc gia trong tƣ pháp quốc tế tất cả các quốc gia không phân biệt bất cứ quốc gia nào dù quốc gia đó lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo Quyền miễn trừ giúp các quốc gia tự bảo vệ chủ quyền của mình khi tham gia vào các quan hệ quốc tế Ngoài ra, quyền miễn trừ còn giúp các quốc gia thể hiện sự tôn trọng chủ quyền của các quốc gia khác khi các quốc gia cùng tham gia vào các quan hệ quốc. .. GIẢI PHÁP 2.1 Nội dung của quyền miễn trừ tƣ pháp của quốc gia trong tƣ pháp quốc tế Nhìn chung, trong tư pháp quốc tế thì phần lớn các quốc gia đều thừa nhận tư cách chủ thể đặc biệt của quốc gia khi tham gia vào mối quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài Khi tham gia vào quan hệ các quan hệ tư pháp quốc tế, quốc gia được hưởng các quyền miễn trừ trong đó quan trọng nhất là quyền miễn trừ. .. Vậy quyền miễn trừ tư pháp là gì? Quyền miễn trừ tư pháp là một bộ phận của quyền miễn trừ của quốc gia Quyền miễn trừ Nguyễn Trung Tín, Nguyễn Đăng Dung, Lê Mai Thanh, Nguyễn Hoàng Vân: Tìm hiểu Luật quốc tế, Trường Đại học Luật quốc gia Hà Nội, Nxb Đồng Nai, 1997, Tr.63 5 GVHD: ThS Bùi Thị Mỹ Hương 7 SVTH: Phan Thị Thanh Thúy Quyền miễn trừ của quốc gia trong tƣ pháp quốc tế tư pháp của quốc gia. .. quyền của quốc gia Vấn đề về quyền miễn trừ đối với tài sản của quốc gia, là một trong những nội dung quan trọng của của quyền miễn trừ của quốc gia khi quốc gia tham gia vào các quan hệ dân sự quốc tế Nội dung của quyền này là những tài sản được xác định là thuộc quyền sở hữu của quốc gia thì không thể trở thành đối tư ng của các biện pháp tư pháp khi những tài sản này được quốc gia đưa vào tham gia. .. các quốc gia khác đã dành cho quốc gia mình thì các quốc gia cũng phải có nghĩa vụ tôn trọng quyền miễn trừ của quốc gia khác Khi quốc gia tôn trọng quyền miễn của các quốc gia khác cũng chính là đang tôn trọng quyền miễn trừ của chính mình 1.2.2 Xác định quyền miễn trừ của quốc gia dựa trên pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia Bên cạnh việc đảm bảo thực hiện bằng những nguyên tắc cơ bản của luật quốc. .. quan hệ quốc tế trong tất cả các lĩnh vực Quyền miễn trừ của của quốc gia cũng là một vấn đề được điều chỉnh bởi Luật quốc tế và được nhiều nước quan tâm vì nó có ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích của mỗi quốc gia Quyền miễn trừ của quốc gia đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong Tư pháp quốc tế vì quyền miễn trừ của quốc gia là một cơ chế hữu hiệu để bảo vệ chủ quyền của quốc gia Mục đích của những... chính bản thân quốc gia sẽ được hưởng quyền miễn trừ về tư pháp vậy thì các tài sản của quốc gia được dùng để tham gia vào các quan hệ này có được hưởng quyền miễn trừ như quốc gia hay không? Theo lý luận, trong giao lưu dân sự quốc tế bản thân quốc gia được hưởng quyền miễn trừ tư pháp nên tài sản của quốc gia cũng đương nhiên được hưởng quyền miễn trừ Tức là, tài sản của quốc gia được hưởng quyền bất... nội dung, quyền miễn trừ của quốc gia bao gồm: quyền miễn trừ tư pháp và quyền miễn trừ đối với các tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia Trong quyền miễn trừ tư pháp còn có ba nội dung là: miễn trừ xét xử bởi bất cứ Tòa án; miễn trừ đảm bảo sơ bộ cho vụ án và miễn trừ khỏi việc cưỡng chế thi hành các bản án của Tòa án nước ngoài và các quyết định của trọng tài nước ngoài Quyền miễn trừ tư pháp không... điều ước quốc tế có liên quan của tư pháp quốc tế cũng như văn bản pháp luật thực định của nhiều quốc gia Tại điều 21 Công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ tài sản của quốc gia, đã liệt kê những loại tài sản mà quốc gia được hưởng quyền miễn trừ Ngoài ra, quyền miễn trừ tài sản của quốc gia cũng được pháp luật của rất nhiều nước quy định Luật miễn trừ nhà nước của Hoa Kỳ

Ngày đăng: 18/11/2015, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan