1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyền miễn trừ của quốc gia trong giải quyết tranh chấp quốc tế

4 884 22

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 26,99 KB
File đính kèm Quyền miễn trừ của quốc gia.rar (268 KB)

Nội dung

Quyền miễn trừ của quốc gia là đặc quyền của riêng chủ thể quốc gia. Quyền miễn trừ của quốc gia bao gồm: miễn trừ tư pháp và miễn trừ đối với tài sản thuộc sở hữu của quốc gia. Quyền miễn trừ của quốc gia đã được ghi nhận trong các điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia như: Công ước Basel 1972, Công ước của Liên hợp quốc về miễn trừ tài phán và miễn trừ tài sản của quốc gia (Công ước UNJISP 2004)... Các quốc gia có thể sử dụng quyền này như một lá giáp để tránh những bất lợi cho mình khi tham gia quan hệ quốc tế.

Bài tập cá nhân số 1- môn: Giải tranh chấp thương mại quốc tế MỞ ĐẦU Quan hệ thương mại quốc tế ngày phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá kinh tế Các giao dịch kinh doanh quốc tế diễn ngày sôi động, với đa dạng đối tượng hàng hoá, dịch vụ; với tham gia nhiều thành phần chủ thể: thương nhân, pháp nhân, chí quốc gia Quốc gia coi chủ thể đặc biệt quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế, đặc thù riêng mà chủ thể quốc gia có, mà tiêu biểu quyền miễn trừ Quyền miễn trừ quốc gia có ý nghĩa quan trọng quốc gia quan hệ quốc tế Trong tiểu luận đây, em xin tìm hiểu, làm rõ vấn đề: “Trình bày hiểu biết quyền miễn trừ quốc gia giải tranh chấp thương mại quốc tế.” NỘI DUNG Quyền miễn trừ quốc gia Quyền miễn trừ quốc gia bao gồm quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia Quyền miễn trừ quốc gia ghi nhận điều ước quốc tế pháp luật quốc gia như: Công ước Basel 1972, Công ước Liên hợp quốc miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia (Công ước UNJISP 2004) Các quốc gia sử dụng quyền giáp để tránh bất lợi cho tham gia quan hệ quốc tế Quyền miễn trừ quốc gia giải tranh chấp thương mại quốc tế Trong việc giải tranh chấp thương mại, quyền miễn trừ quốc gia thể chủ yếu việc áp dụng quyền miễn trừ tư pháp Quyền miễn trừ tư pháp bao gồm: 1) quyền miễn trừ xét xử án nào; 2) miễn trừ biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo đơn kiện, quốc gia đồng ý cho tổ chức, cá nhân nước kiện mình, tức đồng ý cho Tòa án nước xét xử vụ kiện mà quốc gia bị đơn; 3) miễn trừ biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo thi hành định Tòa án trường hợp quốc gia không đồng ý cho tổ chức, cá nhân nước kiện, đồng ý cho Tòa án xét xử 1 Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, năm 2011 Bài tập cá nhân số 1- môn: Giải tranh chấp thương mại quốc tế Xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, thẩm phán án thuộc quốc gia phán chống lại quốc gia khác chấp thuận quốc gia Điều bắt nguồn từ quy tắc “par in paren non habet juridictionem” (những người ngang phán xét lẫn nhau), nguyên tắc áp dụng lịch sử luật quốc tế Tuy nhiên, quyền miễn trừ tư pháp mang lại ưu tiên đặc biệt chủ thể quốc gia chủ thể khác quan hệ hợp đồng bên có quyền lợi chí phải chịu thiệt xảy tranh chấp, điều thật khó chấp nhận không đảm bảo công Nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ hai bên tham gia giao kết đa không bị hạn chế nhiều, cản trở việc hợp tác quốc gia chủ thể khác Về mặt thực tiễn, nhiều quốc gia chấp nhận từ bỏ quyền miễn trừ tham gia giao kết hợp đồng, thể thiện chí hợp tác, đảm bảo công tạo điều kiện để thúc đẩy giao dịch thương mại phát triển, đa dạng hoá Hiện nay, có hai quan điểm việc sử dụng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia ảnh hưởng áp dụng hình thức miễn trừ tư pháp tới việc giao dịch thương mại quốc gia Một học thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối, hai học thuyết quyền miễn trừ tương đối ( miễn trừ hạn chế) Miễn trừ tuyệt đối hiểu việc quốc gia áp dụng quyền miễn trừ tư pháp cách triệt để khía cạnh, miễn trừ hạn chế, hiểu quốc gia thực đặc quyền số lĩnh vực, ví dụ quốc gia từ bỏ quyền chọn luật áp dụng xảy tranh chấp, từ bỏ quyền miễn trừ xét xử… Trong trường hợp quốc gia tham gia giao dịch thương mại, có ngoại lệ hầu hết quốc gia thừa nhận áp dụng Đây trường hợp ngoại lệ mang tính chất điển hình học thuyết miễn trừ tương đối, thể rõ pacta jure gestionist, phần lớn án lệ quyền miễn trừ tư pháp quốc gia liên quan đến ngoại lệ Vì vậy, ngoại lệ liên quan đến hoạt động thương mại ghi nhận tất văn pháp luật thực tiễn xét xử quốc gia thừa nhận học thuyết miễn trừ tương đối Trên sở tổng hợp thực tiễn pháp luật thực tiễn xét xử quốc gia, Điều 10 Công ước UNJISP 2004 quy định: “nếu quốc gia tham gia vào giao dịch thương mại với cá nhân pháp nhân nước ngoài, theo quy Bài tập cá nhân số 1- môn: Giải tranh chấp thương mại quốc tế định tư pháp quốc tế tranh chấp liên quan đến giao dịch thương mại thuộc thẩm quyền án quốc gia khác quốc gia không viện dẫn quyền miễn trừ xét xử vụ kiện phát sinh từ giao dịch thương mại đó” Ở đặt vấn đề, cần phải xác định tính thương mại giao dịch đó, hay nói cách khác, cần xác định liệu có phải giao dịch thương mại hay không Ngoại lệ liên quan đến hoạt động thương mại quốc gia nước không dừng lại giao dịch thương mại mà quốc gia bên chủ thể mà mở rộng hoạt động có tính chất tư tính chất thương mại khác trường hợp liên quan đến việc xác định quyền sở hữu trí tuệ hay trường hợp quốc gia thành viên pháp nhân thương mại cụ thể, quốc gia không hưởng quyền miễn trừ xét xử án quốc gia khác vụ kiện có liên quan đến: - Về xác định quyền quốc gia sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá, quyền tác giả, tài sản thuộc sở hữu trí tuệ khác bảo hộ tài quốc gia có án - Về việc hành vi quốc gia xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người thứ ba bảo hộ quốc gia có án - Các vụ kiện quốc gia khác với thành viên khác doanh nghiệp tổ chức mà quốc gia tham gia thoả mãn điều kiện theo quy định quốc gia có án Quyền miễn trừ quốc gia trường hợp giải tranh chấp phương thức trọng tài Trọng tài phương thức sử dụng ngày phổ biến nhằm giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực mà đặc biệt thương mại quốc tế Vì vậy, số nước thừa nhận việc quốc gia thoả thuận giải tranh chấp trọng tài quốc gia khác Pháp luật nước điều ước quốc tế ghi nhận quốc gia viện dẫn quyền miễn trừ xét xử trước án quốc gia khác có đủ ba điều kiện2: + Thứ nhất, tranh chấp có liên quan đến hợp đồng, giao dịch thương mại, theo phụ lục công ước UNJISP 2004, thuật ngữ “giao dịch thương mại” bao gồm vấn đề đầu tư Điều 12 Công ước Basel 1972 Điều 1605(6) US FSIA 1976, Điều 10 UK SIA 1978, Điều 16 Luật thẩm quyền dân án Nhật Bản quốc gia nước 2009 Bài tập cá nhân số 1- môn: Giải tranh chấp thương mại quốc tế + Thứ hai, bên có thoả thuận giải tranh chấp trọng tài ghi nhận thoả thuận trọng tài; + Thứ ba, vụ kiện có liên quan đến hiệu lực thoả thuận trọng tài, tố tụng trọng tài, huỷ phán trọng tài, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài có quy định khác Khi tham gia vào quan hệ dân sự, thương mại lao động, quốc gia hưởng quyền miễn trừ xét xử án quốc gia khác sở nguyên tắc luật quốc tế “ Par in parem non habet imperrium” Tuy nhiên, với việc ngày nhiều quốc gia thừa nhận học thuyết miễn trừ tương đối mà đặc biệt việc Liên hợp quốc ban hành Công ước UNJISP 2004, trường hợp mà quốc gia không hưởng quyền miễn trừ xét xử án nước dần thừa nhận phạm vi quốc tế KẾT LUẬN Quốc gia chủ thể đặc biệt thương mại quốc tế Quyền miễn trừ quốc gia áp dụng với mục đích đảm bảo lợi ích quốc gia tham gia quan hệ quốc tế Tuy nhiên, tạo hạn chế, cản trở việc giao kết hợp đồng, giải tranh chấp mà bên quốc gia, bên thương nhân Quyền miễn trừ quốc gia ngược lại số nguyên tắc không lĩnh vực giải tranh chấp ( nguyên tắc công bằng, nguyên tắc tự thoả thuận, chọn luật áp dụng…), phá vỡ nguyên tắc khác, lĩnh vực giao kết hợp đồng: nguyên tắc bình đẳng… Chính vậy, thời kỳ thương mại hoá toàn cầu ngày nay, quốc gia cần có ứng xử linh hoạt hơn, mềm mỏng hơn, để tạo điều kiện hợp tác, đa dạng hoá quan hệ thương mại quốc tế

Ngày đăng: 20/06/2016, 18:49

w