Những ảnh hƣởng của quyền miễn trừ của quốc gia trong quan hệ tƣ pháp

Một phần của tài liệu quyền miễn trừ của quốc gia trong tư pháp quốc tế (Trang 57)

5. Bố cục

2.4. Những ảnh hƣởng của quyền miễn trừ của quốc gia trong quan hệ tƣ pháp

nước nước ngoài. Tuy nhiên, quốc gia đã tự nguyện từ bỏ quyền miễn trừ của mình nên các cơ quan có thể xem quốc gia như các chủ thể khác và quy trình giải quyết các vụ việc sẽ diễn ra bình thường như đối với các vụ việc khác.

2.4 Những ảnh hƣởng của quyền miễn trừ của quốc gia trong quan hệ tƣ pháp quốc tế quốc tế

2.4 Những ảnh hƣởng của quyền miễn trừ của quốc gia trong quan hệ tƣ pháp quốc tế quốc tế

2.4 Những ảnh hƣởng của quyền miễn trừ của quốc gia trong quan hệ tƣ pháp quốc tế quốc tế đặc biệt cho quốc gia. Quy chế pháp lý đặc biệt đó chính là quyền miễn trừ dành quốc gia, và đây cũng là một vấn đề quan trọng nhất trong khi xem xét tư cách chủ thể của quốc gia. Mục đích đầu tiên của quyền miễn trừ chính là bảo vệ vị trí pháp lý đặc biệt của quốc gia khi quốc gia tham gia vào các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài với các chủ thể khác. Hay nói cách khác, quyền miễn trừ được đặt ra nhằm bảo vệ tuyệt đối chủ quyền của quốc gia, tránh tình trạng quốc gia này chà đạp, xúc phạm danh dự của quốc gia khác. Quyền miễn trừ dành cho quốc gia còn thể hiện một vị trí pháp lý đặc biệt của quốc gia. Quyền miễn trừ đã tạo ra sự không ngang bằng về vị trí pháp lý giữa quốc gia và các chủ thể khác. Việc quy định quyền miễn trừ dành cho quốc gia còn tạo điều kiện để các quốc gia tôn trọng chủ quyền của nhau, tránh tình trạng các quốc gia có những hành động gây tổn hại đến chủ quyền của quốc gia khác.

Bên cạnh mục tiêu hàng đầu là bảo vệ tuyệt đối chủ quyền của các quốc gia, thì quyền miễn trừ của quốc gia còn có mục đích tạo ra sự bình đẳng về vị trí pháp lý giữa các quốc gia trong giao lưu quốc tế. Sự bình đẳng được thể hiện ở việc quyền miễn trừ được áp dụng cho mọi quốc gia không phân biệt quốc gia lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, phát triển hay đang phát triển, dù theo bất cứ hệ thống kinh tế - xã hội nào. Việc tạo ra sự bình đẳng giữa các quốc gia góp phần tạo ra một môi trường hòa bình, hữu nghị giữa các quốc gia trong các sinh hoạt quốc tế. Ngoài ra, tạo sự bình đẳng giữa các quốc gia còn góp phần hạn chế những tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia.

Mặt khác, khi quốc gia tham gia vào các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài thì việc phát sinh các tranh chấp giữa quốc gia và các chủ thể khác là điều không mong muốn nhưng khó tránh khỏi. Khi những tranh chấp phát sinh nếu các chủ thể

Một phần của tài liệu quyền miễn trừ của quốc gia trong tư pháp quốc tế (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)