Lý do chọn ñề tài quan hệ, bang giao giữa các quốc gia với nhau thông qua các sứ giả ñại diện cho ñất nước ñó với nhiệm vụ như thương lượng, thỏa thuận các vấn ñề về chiến tranh, hòa bì
Trang 1TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
CÔNG ƯỚC VIENNA 1961
Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Dương Văn Học Trần Thị Yến
Lớp : LK1064A1 Khóa : 36
Cần Thơ, 12/2013
Trang 2LỜI MỞ ðẦU
Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VÀ QUYỀN
ƯU ðÃI, MIỄN TRỪ ðỐI VỚI VIÊN CHỨC NGOẠI GIAO THEO CÔNG
ƯỚC VIENNA 1961
1.1 Quan hệ ngoại giao 1
1.1.1 Quan hệ ngoại giao là gì? 1
1.1.2 Mục ñích của quan hệ ngoại giao 3
1.1.3 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của quan hệ ngoại giao 4
1.1.4 Một số hình thức của quan hệ ngoại giao 8
1.1.5 Tổ chức bộ máy quan hệ ngoại giao 12
1.1.5.1 Cơ quan quan quan hệ ñối ngoại trung ương 12
1.1.5.2 Cơ quan ñại diện của nhà nước 17
1.2 Viên chức ngoại giao 18
1.2.1 Khái niệm viên chức ngoại giao 18
1.2.2 Quy ñịnh chung ñối với viên chức ngoại giao 18
1.2.2.1 Cấp, hàm, chức vụ ngoại giao 18
1.2.2.2 ðiều kiện ñối với viên chức ngoại giao 19
1.2.2.3 Nghĩa vụ của viên chức ngoại giao 19
1.2.2.4 Việc cử, chấp nhận, chấm dứt chức vụ ngoại giao của viên chức ngoại giao 20
1.3 Quyền ưu ñãi, miễn trừ ngoại giao 21
1.3.1 Khái niệm và mục ñích của quyền ưu ñãi, miễn trừ ngoại giao 21
1.3.2 Bản chất của quyền ưu ñãi, miễn trừ ngoại giao 21
1.3.3 Lịch sử hình thành quyền ưu ñãi, miễn trừ ngoại giao 23
Trang 3VIÊN CHỨC NGOẠI GIAO THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1961 VÀ THỰC
TIỄN ÁP DỤNG 2.1 điều kiện, hiệu lực, nghĩa vụ ựối với viê chức ngoại giao khi ựược hưởng
quyền ưu ựãi, miễn trừ 27
2.1.1 điều kiện ựược hưởng quyền ưu ựãi, miễn trừ 27
2.1.2 Hiệu lực ựược hưởng quyền ưu ựãi, miễn trừ 27
2.1.3 Nghĩa vụ của viên chức ngoại giao 29
2.2 Quyền ưu ựãi ngoại giao của viên chức ngoại giao 29
2.2.1 Quyền bất khả xâm phạm 29
2.2.1.1 Quyền bất khả xâm phạm thân thể 29
2.2.1.2 Quyền bất khả xâm phạm trụ sở, nhà ở 30
2.2.1.3 Quyền bất khả xâm phạm va-li viên chức ngoại giao 31
2.2.1.4 Ưu ựãi về tự do ựi lại 32
2.2.2 Ưu ựãi về thuế, hải quan 34
2.2.2.1 Ưu ựãi về thuế 34
2.2.2.2 Ưu ựãi về hải quan 35
2.2.3 Một số ưu ựãi khác 35
2.3 Quyền miễn trừ ựối với viên chức ngoại giao 36
2.3.1 Miễn trừ tài phán hình sự 37
2.3.2 Miễn trừ tài phán dân sự, hành chắnh 38
2.4 Thực tiễn áp dụng quyền ưu ựãi, miễn trừ ngoại giao ựối với viên chức ngoại giao 38
2.4.1 Thực tiễn áp dụng quyền ưu ựãi 38
2.4.2 Thực tiễn áp dụng quyền miễn trừ 43
2.5 Những vấn ựề tồn tại 46
2.6 đánh giá 48 KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 201…
Giảng viên hướng dẫn
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 201…
Giảng viên phản biện
Trang 6LỜI NÓI ðẦU
1 Lý do chọn ñề tài
quan hệ, bang giao giữa các quốc gia với nhau thông qua các sứ giả ñại diện cho
ñất nước ñó với nhiệm vụ như thương lượng, thỏa thuận các vấn ñề về chiến
tranh, hòa bình, sẽ báo cáo về những tình hình liên quan ñến quyền lợi nước mình, dùng ñàm phán và các hình thức ñấu tranh khác ñể phát triển quan hệ, bảo
vệ an ninh, ñối ngoại của ñất nước, xây dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho
sự tồn tại và phát triển của nước mình, phát huy ảnh hưởng trên thế giới, thành lập liên minh, v.v…ðể các sứ thần (sứ giả) thực hiện tốt các chức năng của mình, các quốc gia ñã ban cho họ những ñặc quyền ưu ñãi: quyền bất khả xâm phạm thân thể tại nước mà họ ñược cử ñến, ñiều ñó ñược thể hiện trong một số
ñạo luật cổ như: luật Manu của Ấn ðộ, luật Hy Lạp cổ ñại, v.v…
Ngày nay, khi thế giới bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, kỷ nguyên của toàn cầu hóa, mối quan hệ bang giao ngày càng mở rộng, các mối quan hệ giữa các quốc gia ngày càng ña dạng và phức tạp hơn Vì thế, ngoại giao ñóng vai trò quan trọng trong mối quan hệ giữa các nước Mỗi quốc gia có trình ñộ phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị khác nhau nên nền ngoại giao sẽ cũng nét riêng biệt Các mối quan hệ ngoại giao luôn mang tính ñan xen, phức tạp, ảnh hưởng lớn ñến mối quan hệ giữa các nước, tránh vì lợi ích của quốc gia mình mà làm ảnh hưởng ñến tình hữu nghị giữa các nước Ngoại giao là một trong những con ñường chủ yếu thực hiện chính sách ñối ngoại của Nhà nước Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao 1961 ñã ñược thành lập như là một nền tảng của quan hệ quốc tế hiện ñại
Mục ñích cao nhất của việc thiết lập quan hệ ngoại giao là vì lợi ích của quốc gia, của dân tộc, việc xung ñột ngoại giao giữa các nước là ñiều không thể tránh khỏi và trách nghiệm giải quyết những vấn ñề ñó ñặt vào những người làm nhiệm vụ ngoại giao Vậy họ ñược hưởng những quyền lợi gì khi ñược giao trọng trách ñó khi ñang ở nước sở tại theo Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao 1961?
Câu hỏi trên cũng chính lý do mà người viết chọn ñề tài “Quyền ưu
ñ ãi, miễn trừ ñối với viên chức ngoại giao theo Công ước Vienna 1961” ñể
nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình
2 Mục ñích nghiên cứu
Trang 7Luận văn nhằm làm sáng tỏ quyền ưu ñãi, miễn trừ ngoại giao ñối với viên chức ngoại giao theo Công ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao, ñồng thời hiểu thêm một phần nào ñó về quy ñịnh pháp luật của một số nước về quyền
ưu ñãi, miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao hiện nay và những tồn tại và
vướng mắc nhất ñịnh Qua ñó, người viết mong muốn có thể ñưa ra những giải pháp thích hợp ñể có thể ñảm bảo quyền lợi của viên chức ngoại giao khi ñang nhiệm vụ ở nước sở tại Và ñể hiểu sâu sắc hơn các quy ñịnh của pháp luật quốc
tế ñang dành cho viên chức ngoại giao ñược hưởng quyền ưu ñãi, miễn trừ ngoại giao khi làm nhiệm vụ ở nước ngoài Từ ñó, xác ñịnh ñược tuy duy mới về khoa học luật một cách ñộc lập sau này, mở rộng hơn sự hiểu biết của bản thân về ñề tài này
3 Phạm vi nghiên cứu
ðề tài chủ yếu xoay quanh vấn ñề “Quyền ưu ñãi, miễn trừ của viên
chức ngoại giao theo Công ước Vienna 1961” Từ những kiến thức ñã ñược học
và tìm hiểu, người viết tập trung nghiên cứu các quy ñịnh của pháp luật quốc tế
về ưu ñãi và miễn trừ trong quan hệ ngoại giao dành cho viên chức ngoại giao Ngoài ra, người viết cũng sơ lược chung về quan hệ ngoại giao, viên chức ngoại giao, thực trạng khi áp dụng quyền ưu ñãi, miễn trừ ngoại giao, v.v…
4 Phương pháp nghiên cứu
Dựa vào kiến thức ñã ñược học của bản thân và trong phạm vi hẹp của
ñề tài người viết tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: phân tích, liệt kê,
so sánh, tổng hợp, thu hợp, trích lọc các bài bình luận, giáo trình, sưu tầm các bài báo ñiện tử, sách, giáo trình, v.v…về quyền ưu ñãi, miễn trừ ngoại giao
5 Kết cầu ñề tài
ðề tài “Quyền ưu ñãi, miễn trừ ñối với viên chức ngoại giao theo Công
ước Vienna 1961” bao gồm:
− Lời mở ñầu;
− Chương 1: Tìm hiểu chung về quan hệ ngoại giao và quyền ưu ñãi,
miễn trừ ñối với viên chức ngoại giao theo Công ước Vienna 1961;
− Chương 2: Quy chế pháp lý về quyền ưu ñãi, miễn trừ ñối với với
chức ngoại giao theo Công ước Vienna 1961 và thực tiễn áp dụng;
− Kết luận;
− Tài liệu tham khảo
Trang 8ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp cho bản thân, người viết ñã trải qua quá
trình học tập và nghiên cứu các văn bản luật, tài liệu, sách báo, tạp chí có liên quan Người viết cũng xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trong trường ñã truyền ñạt những kiến thức ñể người viết hoàn thành luận văn tốt nghiệp và người viết cũng bày tỏ làng biết ơn sâu sắc Quý Thầy, Cô giảng dạy trong khoa Luật, ñặc biệt là thầy Dương Văn Học – người ñã ñặt nền tảng ban ñầu cho sự nghiên cứu này, người
ñã khích lệ tinh thần và hướng dẫn tận tình, chu ñáo trong suốt quá trình người viết
nghiên cứu ñề tài luận văn này Người viết cũng bày tỏ lòng cảm ơn ñến gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp, v.v…ñã giúp ñỡ và hỗ trợ cho quá trình học tập và nghiên cứu này
Trang 9CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VÀ QUYỀN ƯU ðÃI, MIỄN TRỪ ðỐI VỚI VIÊN CHỨC NGOẠI GIAO THEO CÔNG ƯỚC
VIENNA 1961 1.1 Quan hệ ngoại giao
1.1.1 Quan hệ ngoại giao là gì ?
Không chỉ là một ngành nghề, ngoại giao còn là một khoa học và nghệ thuật
Vì thế không dễ ñưa ra một cách hiểu thật ñơn giản và chính xác về lĩnh vực này
Từ “ngoại giao” ñã xuất hiện từ rất lâu và có nhiều công trình nghiên cứu lớn về ngoại giao, song lại có nhiều quan ñiểm, cách hiểu khác nhau về quan hệ ngoại giao Vậy trước tiên, chúng ta thử nghe những nhà ngoại giao nổi tiếng ñịnh nghĩa
về ngoại giao Nicolson, nhà ngoại giao, nhà báo nổi tiếng người Anh cho rằng: “
Nó ñược hiểu là quan hệ ñối ngoại Trong các trường hợp khác lại ngụ ý là ñàm phán Từ ñó cũng ñược sử dụng ñến cơ quan ở nước ngoài của Bộ ngoại giao Cuối cùng cũng từ ñó còn có nghĩa là khả năng ñặc biệt khôn khéo trong ñàm phán quốc
tế và với nghĩa xấu là xảo quyệt thương lượng.” 1
A.Rivie, một nhà nghiên cứu luật quốc tế người Bỉ lại nhấn mạnh các khía cạnh khác nhau của từ “ngoại giao” Ông cho rằng, ngoại giao trước hết là khoa học
và nghệ thuật của cơ quan ñại diện quốc gia và trong việc ñàm phán Cuối cùng, từ
“ngoại giao” còn có nghĩa là nghề nghiệp của nhà ngoại giao
Còn V.A Dorin lại cho rằng: “ Ngoại giao là hoạt ñộng của các cơ quan
quan hệ ñối ngoại và của các ñại diện quốc gia ñể thực hiện các nhiệm vụ chính trị
ñối ngoại của quốc gia do quyền lợi của các giai cấp thống trị quyết ñịnh và bảo vệ
quyền lợi và lợi ích quốc gia ở nước ngoài bằng phương pháp hòa bình” 2 Ông ñã
nhấn mạnh yếu tố quyền lợi quốc gia do giai cấp thống trị quyết ñịnh trong ñịnh nghĩa về ngoại giao của mình
E Stow, nhà hoạt ñộng ngoại giao, tác giả của cuốn “Ngoại giao thực hành” Ông nhận ñịnh rằng, ngoại giao là sự áp dụng trí tuệ và lịch thiệp vào việc tiến hành những chính thức giữa các chính phủ các nước ñộc lập và ñôi khi cả những nước ấy với những nước chư hầu của họ
ðều ñề cập ñến các mối quan hệ quốc tế, coi ñàm phán là một phương pháp ñiều chỉnh những quan hệ ñối ngoại giữa các quốc gia là những ñiểm giống nhau về
ngoại giao của các nhà khoa học ñã nêu ra ở trên Nhưng xét ở nhiều góc ñộ thì các
1 PGS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, NXB Chính trị quốc gia, năm 2009, tr 16
2 PGS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, NXB Chính trị quốc gia, năm 2009, tr 16
Trang 10hoạc giả phương Tây thường chú ý ựến khắa cạnh nghệ thuật hơn là góc ựộ khoa học Họ thường nhấn mạnh vai trò, tài năng cá nhân của các nhà ngoại giao, các nhà
ựàm phán Các ựịnh nghĩa ựều không nhắc tới tắnh giai cấp của mối quan hệ ngoại
giao và của chắnh sách ựối ngoại mà ngoại giao là cơ quan thực hiện; chưa nêu rõ
ựược mục ựắch của ngoại giao là vì lợi ắch của quốc gia, lợi ắch của giai cấp thống
trị, chưa chỉ rõ cơ sở của ngoại giao là một trong những con ựường chủ yếu thực
Có thể kể ra hàng loạt cách hiểu khác nhau về ngoại giao, dù dài hay ngắn, tổng hợp hay khái quát, ta có thể ựịnh nghĩa về ngoại giao như sau: Ngoại giao là một khoa học mang tắnh tổng hợp, một nghệ thuật của những khả năng và tư duy của con người, là hoạt ựộng của các cơ quan làm công tác ựối ngoại và các ựại diện
có thẩm quyền làm công tác ựối ngoại, nhằm thực hiện chắnh sách ựối ngoại của Nhà nước, bảo vệ quyền lợi, lợi ắch, quyền hạn của quốc gia, dân tộc ở trong nước
và trên thế giới, góp phần giải quyết các vấn ựề quốc tế chung, bằng con ựường ựàm phán và các hình thức hòa bình khác
Ngoại giao không chỉ là một ngành chắnh trị, mà còn là Ộmột khoa học mang tắnh tổng hợpỢ, góp phần thực hiện chắnh sách ựối nội và là phương tiện thực hiện chắnh sách ựối ngoại Trong khái niệm ở trên ta luôn bắt gặp từ Ộựối ngoạiỢ ựi liền với từ Ộ ngoại giaoỢ Vậy Ộựối ngoạiỢ là gì ? đó là mối quan hệ giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật quốc tế hiện ựại Chúng ta không nên nhầm lẫn giữa Ộựối ngoạiỢ và Ộngoại giaoỢ Hoạt ựộng ngoại giao chỉ là một bộ phận của chắnh sách ựối ngoại
Khái niệm ngoại giao còn gắn liền với nghệ thuật ựàm phán, ựó là trao ựổi, thảo luận chắnh thức của các ựại diện quốc gia về các vấn ựề chắnh trị, kinh tế, v.vẦ, là một khâu rất quan trọng trong hoạt ựộng ựối ngoại với mục ựắch là ngăn chặn, tìm ra cách giải quyết các xung ựột, bất ựồng quốc tế bằng con ựường ựấu tranh, nhân nhượng theo phương pháp hòa bình ựể tìm ra cách giải quyết thắch hợp, củng cố và mở rộng hợp tác quốc tế Hiện nay, ựây là một trong những phương pháp phổ biến nhất và có vai trò ngày càng tăng trong ựời sống xã hội, trong quan
hệ quốc tế Những phương pháp ngoại giao chủ yếu, thông dụng nhất trong thực tế
là thăm viếng chắnh thức và các hình thức thăm viếng khác, ựàm phán cấp cao nhất, hội nghị, cuộc họp, v.vẦ
3 Học viện quan hệ quốc tế, Giáo trình một số vấn ựề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao Ờ tập 1, NXB Chắnh
trị quốc gia, năm 2002, tr 16
Trang 11Ngoại giao còn gắn liền với sự xuất hiện của Nhà nước, bởi vì ngoại giao là hoạt ựộng của các cơ quan ựối ngoại, những cơ quan có thẩm quyền nhất ựịnh của Nhà nước hay các chắnh sách, học giả có trách nhiệm hoạt ựộng trong lĩnh vực này
và có chung một ựặc ựiểm là mang tắnh chất giai cấp, là con ựẻ của xã hội có giai cấp Nội dung, nguyên tắc, mục ựắch, nhiệm vụ của ngoại giao do chế ựộ xã hội của quốc gia, do lợi ắch của giai cấp cầm quyền quyết ựịnh
1.1.2 Mục ựắch của quan hệ ngoại giao
Ngày nay, trên thế giới, hoà bình, hợp tác, phát triển vẫn là xu thế lớn; toàn cầu hóa tiếp tục gia tăng và phát triển năng ựộng đây là những cơ hội ựể ựưa quan
hệ quốc tế của các nước ựi vào chiều sâu, ổn ựịnh và bền vững; tranh thủ các nguồn lực bên ngoài ựể phục vụ phát triển kinh tế của các quốc gia Và kể từ khi Nhà nước xuất hiện, giao lưu kinh tế, văn hóa, tư tưởng giữa các quốc gia ngày càng phát triển
và mở rộng, song song qua ựó những bất ựồng, xung ựột giữa các quốc gia cũng trở nên sâu sắc và gay gắt hơn Cần có những biện pháp nhằm bảo vệ hoặc chia sẻ các quyền lợi hay làm giảm nguy cơ chiến tranh, bảo vệ chủ quyền, an ninh, toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia đó cũng là lý do Ộngoại giaoỢ ựã xuất hiện Ngoại giao
có thể hiểu là một cách ựể một tổ chức hay ựất nước phấn ựấu ựể sinh tồn trên thế giới
Ngoại giao ựảm bảo lợi ắch của quốc gia, là con ựường củng cố quan hệ cùng
có lợi với các thành viên cộng ựồng quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình, tạo ựiều kiện quốc tế thuận lợi cho các quốc gia cùng phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, ngoại giao còn nhằm mục ựắch quảng bá văn hóa của quốc gia ra ngoài thế giới với mục tiêu phục vụ cho các chắnh sách kinh tế, văn hóa, chắnh trị và ựây cũng là cơ hội ựể học hỏi kinh nghiệm, thu thập thông tin, nghiên cứu, ựánh giá, dự báo về những chuyển biến của kinh tế, khoa học, công nghệ, ựầu tư, v.vẦTừ ựó, mỗi quốc gia có những chắnh sách phát triển kinh tế, tranh thủ ựược sự hỗ trợ từ bên ngoài, tận dụng ựược những nguồn vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, thị trường ựể phát triển ựất nước
Phát triển ựất nước là mục tiêu cao nhất của ngành ngoại giao Với nhiệm vụ
là thực hiện chắnh sách ựối ngoại, ngoại giao còn góp phần hỗ trợ giải quyết các vấn
ựề chắnh trị, bảo vệ quyền lợi của quốc gia trên thị trường quốc tế cũng như quyền
và lợi ắch của công dân của quốc gia ựó ở nước ngoài, nâng cao vị thế trên thế giới
điều này ựược thể hiện trong lời nới ựầu của Công ước: ỘẦmột Công ước quốc tế
về quan hệ, quyền ưu ựãi và miễn trừ ngoại giao sẽ góp phần làm cho mối quan hệ hữu nghị giữa các nước ựược thuận lợiẦỢ
Trang 12Theo ựó, các nước tìm cách bảo ựảm sự có mặt của ựại diện quốc gia mình,
ựể ựàm phán, phát triển mối quan hệ quốc tế, bảo vệ an ninh ựối ngoại của ựất nước,
xây dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của nước mình, phát huy ảnh hưởng trên thế giới, giữ vững môi trường hòa bình đó là nhiệm vụ chung của một nhà ngoại giao Ờ viên chức ngoại giao
1.1.3 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của quan hệ ngoại giao
Ngoại giao là hoạt ựộng của Nhà nước, xuất hiện cùng với nhà nước, là sản phẩm của xã hội có giai cấp Chế ựộ kinh tế - xã hội nào thì có kiểu ngoại giao ựó
Ngay từ buổi bình minh của xã hội loài người, từ thời Thượng cổ, ựã xuất hiện những hình thức phôi thai của quan hệ ngoại giao, ựó là những hình thức giao tiếp ựơn giản, thô sơ giữa những cộng ựồng, bộ lạc, thị tộc Theo các nghiên cứu lịch sử ngoại giao như Nicoslson, Marterns (Anh), Jean Ờ Baptiste Durosell, Jean Serres (Pháp), Dôrin (Liên Xô cũ) thì những hình thức thô sơ ấy của quan hệ ựối ngoại dưới chế ựộ thị tộc, trước khi xã hội phân chia thành giai cấp và trước khi Nhà nước xuất hiện, chỉ có thể coi là tiền thân của ngoại giao chứ chưa phải là chắnh thức ngoại giao Việc xuất hiện của ngoại giao gắn liền với việc xuất hiện
Theo nghiên cứu lịch sử ngoại giao thì ngoại giao xuất hiện sớm nhất ở phương đông đạo luật Manu xuất hiện cách ựây 4.000 năm ở Ấn độ, là tài liệu quý báu về ngoại giao cổ ựại Ấn độ và luật quốc tế Khi lịch sử thế giới chuyển sang thời kỳ cổ ựại, cùng với sự tan rã của chế ựộ công xã nguyên thủy và xuất hiện Nhà nước, ngoại giao tuy ựã chiếm một vị trắ quan trọng trong các mối quan hệ giữa các nhà nước và quốc gia, nhưng nó không phải là phương pháp hàng ựầu trong việc thực hiện chắnh sách ựối ngoại của Nhà nước Trong thời kỳ này, phương pháp hàng ựầu trong việc thực hiện chắnh sách ựối ngoại là bạo lực, là những cuộc chiến tranh Dẫu vậy ngoại giao ựã hình thành, phát triển và là phương pháp không thể thiếu ựể chuẩn bị và chấm dứt chiến tranh đồng thời, ựó cũng là phương tiện các mối quan hệ bang giao giữa các nước với nhau Thời kỳ cổ ựại, trong bộ máy Nhà nước chưa có cơ quan chuyên trách làm công tác ngoại giao, chưa có viên chức ngoại giao và cơ quan ựại diện thường trú của nước này ựóng ở nước kia, chưa có
ựặc quyền ưu ựãi, miễn trừ ngoại giao Công tác ngoại giao thời ựó thường tập trung
vào một số vấn ựề: phục vụ các nhiệm vụ tác chiến; cầu phong, cống sắnh, hiếu hỉ;
4 PGS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, NXB Chắnh trị quốc gia, năm 2009, tr 39
5 Học viện quan hệ quốc tế, Giáo trình một số vấn ựề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao Ờ tập 1, NXB Chắnh
trị quốc gia, năm 2002, tr 9
Trang 13ựi sứ, tiếp sứ; trao ựổi ựiệp văn, v.vẦNhìn chung, quan hệ ngoại giao thời kỳ này
thường thể hiện chủ yếu về mặt chắnh trị: ựó là việc thể hiện sự Ộthuần phụcỢ của nước nhỏ ựối với nước lớn, của nước yếu ựối với nước mạnh, và quan hệ của bá chủ
ựối với chư hầu 6
Ở Hy Lạp, La Mã cổ ựại, ngoại giao ựã rất phát triển và có ảnh hưởng lớn ựến sự phát triển của nền ngoại giao, công tác ngoại giao thế giới Theo Nicoslson,
vào thế kỷ thứ V trước Công nguyên, ở Hy Lạp cổ ựại ựã có ỘBộ ngoại giaoỢ, có quy ựịnh khá chặt chẽ về thủ tục tuyên bố chiến tranh và hòa bình, ký kết hòa ước, phê chuẩn các ựiều ước quốc tế, về quy chế trọng tài, trung lập và công tác lãnh sự
Họ cũng ựã xây dựng quy ựịnh về trao trả tội phạm về trật tự ựi lại trên biển Ở Hy Lạp cổ ựại cũng xuất hiện ựội ngũ làm công tác ngoại giao chuyên nghiệp đó là người ựưa tin và bô lão Họ ựược trao văn bằng, ựược trao ựổi giấy ủy quyền trong
ựó nói rõ mục ựắch ựại diện và hướng dẫn công việc Ngoại giao Hy Lạp khá dân
chủ, công khai, ựã hình thành một số thủ thuật và phương pháp ngoại giao như ký kết liên minh, quy ựịnh ựón khách, tặng quà, v.vẦ
Ngoại giao La Mã cổ ựại cũng rất phát triển và ựể lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử ngoại giao thế giới, ựã tồn tại một cơ quan Ộchuyên tráchỢ về ngoại giao đã tồn tại Ủy ban tăng lữ, với quyền hạn quyết ựịnh các vấn ựề chiến tranh, hòa bình,
ký kết ựiều ước quốc tế Các cơ quan ựại diện ngoại giao ở nước ngoài do Viện Nguyên lão quản lý Lúc ựầu, Viện Nguyên lão bổ nhiệm các sứ thần Sau này chức trách ựó ựược trao cho Hoàng ựế Các sứ thần ựược gọi là diễn giả (nhà hùng biện)
Bước sang thời kỳ Trung cổ, hệ thống kinh tế tự nhiên cùng với kỹ thuật sản xuất thấp kém ựã cản trở hình thành mối quan hệ kinh tế bền vững và thúc ựẩy quá trình chia rẽ chắnh trị giữa các quốc gia Những thực thể quốc gia hình thành trên cơ
sở xâm lấn không bền vững và rất dễ tan rã Ngoại giao thời kỳ phong kiến phân quyền thời Trung cổ mang nặng dấu ấn của chế ựộ phong kiến Ờ nông nô Châu Âu
bị chia sẻ thành vô số mảnh ựất nhỏ xắu, ựộc lập Giới lãnh chúa ựược ựồng nhất với quốc gia Những chúa ựất lớn là những ựế vương, còn quốc gia là tài sản thừa kế của họ Ranh giới giữa quốc gia và quyền chiếm hữu tư nhân bị xóa nhòa; sự khác biệt giữa công pháp và tư pháp, quan hệ riêng tư với quan hệ quốc tế biến mất Tuy
có tồn tại một hệ thống thuần phục lạ ựời xác ựịnh mối quan hệ giữa bá chủ với các chư hầu, nhưng mỗi một lãnh chúa vẫn thực hiện một chắnh sách ắt nhiều có tắnh
6 Học viện quan hệ quốc tế, Giáo trình một số vấn ựề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao Ờ tập 1, NXB Chắnh
trị quốc gia, năm 2002, tr 9, 10
7 PGS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, NXB Chắnh trị quốc gia, năm 2009, tr 39
Trang 14ựộc lập Một nhân tố nữa ảnh hưởng mạnh ựến nền ngoại giao thời kỳ này, ựó là
Nhà thờ mà ựại diện là Giáo hội với toàn bộ mối quan hệ quốc tế phức tạp của nó Giáo hội không chỉ là một lực lượng tôn giáo, mà còn là lực lượng nhà nước Giáo hội ựã chiếm những cơ sở vật chất ựồ sộ, rộng khắp Sự thống nhất và uy tắn quốc tế của Giáo hội ựối lập với tình trạng chia rẽ và tranh giành giữa các quốc gia phong kiến Giáo hội ựã triển khai hoạt ựộng ngoại giao rất tắch cực, vận dụng tất cả mọi phương tiện mà Giáo hội có thể có ựược, từ những phương pháp chắnh trị cho ựến việc rút phép thông công, cấm lễ hành, mua chuộc, do thám và ám sát Giáo hoàng
La Mã ựã phái các ựại diện của mình sang nước khác ựảm trách công tác ngoại giao với tư cách là người ựứng ựầu ựoàn ngoại giao Tuy nhiên, thời ựó các ỘThánh sứỢ của Giáo hoàng chỉ là ựại diện lâm thời (nghĩa là những người ựược cử ựi một thời gian với sứ mệnh nhất ựịnh nào ựó) Nền ngoại giao của Giáo hội ựã thành công trong việc tham gia tổ chức thực hiện một số trào lưu lớn của thời ựại như những cuộc Thập tự chinh Tuy nhiên xu thế ly tâm ựã xói mòn gốc rễ của cả nhà nước Giáo hội lẫn quyền lực của Hoàng ựế Vào thời kỳ này, phương pháp, nghệ thuật ngoại giao có bước phát triển mới Tiêu biểu cho phương pháp ngoại giao lúc này là phương pháp của Niccolo di Bernardo dei Machiavelli (1469 Ờ 1527) Ông là nhà chắnh trị, nhà ngoại giao Italia nổi tiếng Trong công trình khoa học nổi tiếng ỘQuân vươngỢ viết năm 1513, ông cho rằng xảo quyệt, dối trá là nghệ thuật ngoại giao Các nguyên tắc ngoại giao của Machiavelli ựã ựược nhiều nhà chắnh trị, nhà ngoại giao áp dụng trong nhiều thế kỷ Vạch rõ bản chất và phê phán mạnh mẽ tư tưởng ngoại giao của chế ựộ có giai cấp, nhất là thời phong kiến, Ph Ăngghen viết: đẩy dân tộc này chống dân tộc khác, sử dụng dân tộc này chống dân tộc kia và bằng cách như vậy kéo dài sự tồn tại của chế ựộ chuyên chế đó là nghệ thuật và hoạt
ựộng ngoại giao của các nhà cầm quyền và ngoại giao ựã tồn tại 8
Từ thế kỷ thứ XV trở ựi, với sự phát triển của khoa học Ờ kỹ thuật cùng những phát kiến ựịa lý như phát minh về sức mạnh của hơi nước của Papin (Pháp), Newcomen (Anh) năm 1687 Ờ 1707, ựộng cơ hơi nước ựầu tiên của James Watt năm 1769, sự phát hiện ra châu Mỹ và ựường biển sang Ấn độ, v.v ựường hàng hải quốc tế ựược lưu thông, quan hệ thương mại ngày càng mở rộng, giao lưu giữa quốc gia trở nên nhộn nhịp, các nước ựế quốc ựẩy mạnh công cuộc xâm chiếm thuộc ựịa Cùng với sự củng cố Nhà nước, tổ chức nghiệp vụ ngoại giao cũng ngày càng mang tắnh ổn ựịnh hơn, xuất hiện cơ quan ựại diện ngoại giao thường trực Vào cuối thế kỷ XVI, quy chế cơ quan ựại diện ngoại giao thường trực hình thành
8 PGS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, NXB Chắnh trị quốc gia, năm 2009, tr 43
Trang 15một cách ổn ñịnh và có thêm ngôi thứ ngoại giao hoàn chỉnh, những hình thức thư tín ngoại giao ra ñời và ñược mọi người chấp nhận Nghi thức ngoại giao ñối với nước ngoài cũng ñược ñiều chỉnh chính xác hơn Các nước dần dần ñã bổ nhiệm các
ñại diện thường trực tại nước khác Vào thế kỷ XV, ñô thị Firenze ñã phái một sứ
giả thường trú tại Milan (Italia) với chức danh “diễn thuyết gia thường trú” có nhiệm vụ tương tự như nhiệm vụ của ñại sứ ngày nay Theo V.A.Dôrin, mặc dù các
ñại diện ngoại giao thường trú của nước ngoài bắt ñầu có từ thế kỷ XVI (không phải
thế kỷ XV) nhưng ñó mới chỉ là các “quốc vụ khanh”, “ngoại vụ” bên cạnh các nguyên thủ quốc gia ñể phụ trách các công việc ñối ngoại, chứ chưa có cơ quan ñại diện ngoại giao thường trực Chỉ tới thế kỷ thứ XVIII thì cơ quan ñại diện thường trực mới bắt ñầu hình thành ðến thế kỷ thứ XIX, những cơ quan thường trực như vậy ñã ñược thành lập ở nhiều quốc gia có quan hệ với nhau và tới thế kỷ thứ XX thì các cơ quan này ñã trở nên khá mạnh, mang tính chuyên nghiệp và là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống lãnh ñạo của Nhà nước Hoạt ñộng ngoại giao trong thế kỷ XX, ñã phát triển nhanh mạnh với nhiều hình thức rất ña dạng,
Sự xuất hiện của nhà nước xã hội chủ nghĩa ñầu tiên trên thế giới sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, ñã mở ra thời ñại mới trong xã hội loài người – thời ñại quá ñộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Cùng với sự ra ñời một chế
ñộ xã hội mới là một nền ngoại giao mới: ngoại giao xã hội chủ nghĩa Về bản chất
của ngoại giao xã hội chủ nghĩa là hòa bình, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc Từ
ñây ngoại giao xã hội chủ nghĩa song song tồn tại và cùng phát triển với ngoại giao
Do quan hệ bang giao ngày càng mở rộng, các mối quan hệ giữa các quốc gia ngày càng da dạng, phức tạp và xuất hiện nhiều vấn ñề mới Do ñó, các nước phải cùng nhau giải quyết các vấn ñề chung trong quan hệ quốc tế, bởi vì các tập quán quốc tế và các tập quán quốc gia không còn ñủ “sức” ñể ñiều hành các mối quan hệ này Yêu cầu ñó dẫn tới việc các hiệp ñịnh, hiệp ước quốc tế về quan hệ ngoại giao lần lượt ra ñời, hiệp ñịnh này càng ñược chi tiết hóa và hệ thống hóa
ñịnh: ñây là lần ñầu tiên các quốc gia cam kết lập các ñại sứ quán thường
trực
9 Học viện quan hệ quốc tế, Giáo trình một số vấn ñề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao – tập 1, NXB Chính
trị quốc gia, năm 2002, tr12,13
10 PGS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, NXB Chính trị quốc gia, năm 2009, tr 46
Trang 16• Hiệp ước Westphalie (1648) đã xác định hình thức các đại sứ quán và quy
định những nguyên tắc về mối quan hệ thường xuyên giữa các quốc gia
các phái viên của chính phủ được xây dựng trên nguyên tắc hỗ tương, bình
đẳng
ngoại giao ðây là quy tắc cơng pháp quốc tế và thực tiễn ngoại giao được các nước chấp nhận, là quy tắc đầu tiên quy định rõ ràng vị trí đứng đầu đồn ngoại giao và chế độ cơng tác của các đại diện ngoại giao Hiệp ước quy định ngơi thứ ngoại giao gồm 3 cấp: đại sứ, đại sứ tịa thánh được bổ nhiệm bên cạnh nguyên thủ quốc gia; phái viên đặc biệt, cơng sứ tồn quyền được bổ nhiệm bên cạnh nguyên thủ quốc gia; đại biện được bổ nhiệm bên cạnh bộ trưởng ngoại giao
của các đại diện ngoại giao
và hồn chỉnh nhất ðến năm 1988, đã cĩ trên 150 nước cơng nhận tham gia Cơng ước Năm 1980, Việt Nam, tuyên bố tham gia Cơng ước
Bước vào kỷ nguyên tồn cầu hĩa, hầu hết các nước đều đã độc lập, xu thế phát triển và tồn cầu hĩa chiếm ưu thế, nên ngày càng nhiều nước chủ trương thúc
đẩy hịa bình, hữu nghị và ngoại giao đa phương (cĩ quan hệ với nhiều nước), ngoại
giao cĩ nhiều đặc điểm nổi bật hơn: chủ thể của quan hệ quốc tế tăng nhanh về số lượng và trở nên hết sức đa dạng, nhà nước vẫn là chủ thể chính, song vai trị của phi nhà nước ngày càng tăng; ngoại giao cấp cao, ngoại giao thượng đỉnh bùng nổ; ngoại giao kinh tế trở thành trọng tâm của hoạt động ngoại giao nhiều nước, ngoại giao văn hĩa cĩ nhiều bước phát triển mới; ngoại giao đa phương trở nên sơi động hơn bao giờ hết và cĩ vai trị ngày càng tăng trong nền chính trị của mỗi quốc gia và nền chính trị thế giới; chính sách đối ngoại khơng chỉ kéo dài chính sách đối nội,
mà quyện chặt với chính sách đối nội, ranh giới giữa đối ngoại và đối nội nhiều khi khĩ phân biệt; ngoại giao trở nên cởi mở hơn, ít khép kín hơn và các nhà ngoại giao sẵn sàng tiếp xúc với báo chí, cơng chúng, v.v…
1.1.4 Một số hình thức của quan hệ ngoại giao
ðể đạt được mục đích ngoại giao, cáo nước sử dụng rất nhiều hình thức khác
nhau Chúng ta thường nghe tới những cụm từ: “Ngoại giao bĩng bàn”, “Ngoại giao
Trang 17sân gônỢ, ỘNgoại giao nhà nghỉỢ, ỘNgoại giao xe buýtỢ, v.vẦ? đó ựều là những bước khởi ựầu ựể làm tan băng quan hệ giữa các nước với nhau Có nhiều tiêu chắ
ựể phân loại hình thức của ngoại giao như: theo chế ựộ xã hội, theo chủ thể, nội
dung hoạt ựộng, hình thức thể hiện, số lượng các bên tham gia, v.vẦTùy vào tình hình cụ thể, tùy mục ựắch, yêu cầu ựặt ra, có thể sử dụng nhiều loại hình khác nhau, rất ựa dạng, phong phú, tế nhị Với ựề tài nghiên cứu của mình, người viết ựề cập một số hình thức ngoại giao thường ựược các quốc gia sử dụng:
Ngoại giao nhân dân, ựược hiểu là hoạt ựộng ựối ngoại do các tổ chức nhân
dân như thanh niên, phụ nữ, công ựoàn, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, hoạt
ựộng của các tổ chức nghề nghiệp thực hiện 11
Hình thức này mang lại sự ựoàn kết, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc trên thế giới Có nhiều hình thức phong phú như gặp gỡ, các cuộc thăm hữu nghị, hội ựàm, trao ựổi ý kiếnẦ Ngoại giao nhân dân là tranh thủ dư luận, tranh thủ sự ựồng tình của nhân dân thế giới ựối với cuộc chiến
ựấu chống kẻ thù, dùng ngoại giao nhân dân ựể bổ sung cho ngoại giao nhà nước
Hoạt ựộng của ngoại giao nhân dân là phát huy Ộsức mạnh mềmỢ của một ựất nước,
hỗ trợ cho ngoại giao nhà nước ựể thực hiện chắnh sách ựối ngoại mà chắnh phủ nước ựó ựề ra Ngoại giao nhân dân là lực lượng quan trọng của mặt trận ngoại giao
và ưu thế của ngoại giao nhân dân là có thể ựi ựầu, có thể ựi trước tại những nước, những khu vực và về một số vấn ựề mà ngoại giao chắnh thức của nhà nước chưa có
ựiều kiện triển khai 12
Tiêu biểu ở Mỹ, qua nhiều thời kỳ và sự biến ựổi của tình hình lịch sử, ngoại giao nhân dân của Mỹ ựã chứng tỏ ựược vai trò là một thứ Ộsức mạnh mềmỢ ựược các chắnh quyền Mỹ sử dụng ngày càng triệt ựể nhằm thuyết phục và kêu gọi sự ựồng tình của công chúng ở các quốc gia khác trên thế giới và ngay cả với công chúng Mỹ Trên thực tế, hoạt ựộng ngoại giao nhân dân ựã góp phần ựảm bảo an ninh quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế, cải thiện và từng bước nâng cao vị thế, hình ảnh của nước Mỹ trên trường quốc tế đặc ựiểm của ngoại giao nhân dân là rất rộng rãi, cực kỳ ựa dạng, rất mềm mỏng, không bị gò bó về những quy ựịnh lễ tân Khi nói ựến ngoại giao nhân dân người ta còn nói ựến ngoại giao kênh II, là một hình thức ựặc biệt của ngoại giao nhân dân Ngoại giao kênh II
ra ựời nhằm bổ khuyết tắnh thiếu sáng tạo của ngoại giao chắnh thức, là hoạt ựộng ngoại giao của quan chức cấp cao nhà nước như các chuyên gia ngoại giao cấp cao,
11 PGS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, NXB Chắnh trị quốc gia, năm 2009, tr 26
12 Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố đà Nẵng, cuu/863-ngoi-giao-nhan-dan-theo-tu-tung-h-chi-minh , [truy cập ngày 14/8/2013]
http://dafo.danang.gov.vn/index.php/vi/nghien-13 PGS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, NXB Chắnh trị quốc gia, năm 2009, tr 28
Trang 18giao kênh II linh hoạt, không bị ràng buộc như ngoại giao chính thức, song tránh
ñược ràng buộc, rủi ro
Ngoại giao nhà nước: là hình thức ngoại giao do các cơ quan và các ñại diện
có thẩm quyền Chính phủ và Nhà nước tiến hành Chính phủ lãnh ñạo hoạt ñộng ngoại giao của quốc gia, trước hết trực tiếp là Bộ ngoại giao Ngoại giao nhà nước cũng không ñơn giản chỉ là các chiến dịch quan hệ công chúng Ngoại giao nhà nước cũng ñi liền với việc xây dựng các mối quan hệ lâu dài ñể tạo nên môi trường thuận lợi cho các chính sách của chính phủ Việc kết hợp giữa thông tin trực tiếp của chính phủ và các mối quan hệ lâu dài về mặt văn hóa cũng biến thiên theo ba khuôn khổ hoặc giai ñoạn của ngoại giao nhà nước, và cả ba ñều rất quan trọng Khuôn khổ ñầu tiên và cũng là sát sườn nhất chính là các hoạt ñộng truyền thông thường nhật, bao hàm việc giải thích bối cảnh của các quyết ñịnh về chính sách ñối ngoại và ñối nội Khuôn khổ thứ hai là truyền thông chiến lược, phát triển nhóm các chủ ñề như là các chiến dịch chính trị và quảng cáo vẫn làm Khuôn khổ thứ ba của ngoại giao nhà nước chính là sự phát triển của các mối quan hệ mới nhất với các cá nhân then chốt trong nhiều năm liền, thậm chí là nhiều thập kỷ, thông qua các học
thức này sẽ mang lại sự có lợi cho các bên tham gia trên các lĩnh vực kinh tế (thu hút cũng như ñể ép buộc), văn hóa (kết nối các nền văn hóa tương ñồng cũng như khác biệt giữa các nước), khoa học – kỹ thuật, công nghệ, chính trị, v.v…
Ngoại giao của các ñảng phái chính trị: ñó là hoạt ñộng của các cơ quan ñại
diện có thẩm quyền của các ñảng phái chính trị nhằm thiết lập, phát triển quan hệ với các ñảng ở các nước trên thế giới Ngoại giao ñảng thường mang ñặc ñiểm hệ tư tưởng ðể gìn giữ và bảo vệ các quyền và tự do cá nhân, một dân tộc dân chủ phải hợp tác ñể ñịnh hình chính phủ do họ lựa chọn Cách thức chính ñể thực hiện ñiều
ñó là thông qua các ñảng phái chính trị 15 Tại các nước xã hội chủ nghĩa, ngoại giao
ñảng cũng quan trọng như ngoại giao nhà nước, quyện chặt với ngoại giao nhà nước
bởi ñó là ñảng cầm quyền và các vị lãnh ñạo thường kiêm chức vụ nhà nước Mặt khác, ñảng còn lãnh ñạo nhà nước, trong ñó có công tác ñối ngoại và ngoại giao nhà nước Trong lịch sử ñã tồn tại Quốc tế I, Quốc tế II và quốc tế III, Cục thông tin quốc tế, v.v…ñó là diễn ñàn, là tổ chức của các ñảng cộng sản và công nhân quốc
tế Dựa vào nguyên tắc này, các nước xây dựng mối quan hệ với nhau
14 Tuần Việt Nam, Tư liệu và suy ngẫm, Sức mạnh mềm và ngoại giao nhà nước, JOSEPH S NYE, JR,
http://www.tuanvietnam.net/2010-02-27-suc-manh-mem-va-ngoai-giao-nha-nuoc , [truy cập ngày 13/8/2013]
15 ðại sứ quán Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ Hòa Nội – Việt Nam, Các ñảng phái chính trị,
http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_principles_iii.html , [truy cập ngày 14/8/2013]
Trang 19Theo số lượng các chủ thể tham gia hoạt ñộng người ta chia thành ngoại giao song phương và ngoại giao ña phương Ngoại giao song phương là hoạt ñộng ngoại giao giữa hai quốc gia, hai ñối tác Ngoại giao ña phương là hoạt ñộng ngoại giao
có sự tham gia của ñại diện ba quốc gia trở lên và liên quan ñến tổ chức hoạt ñộng quốc tế liên chính phủ, các hội nghị các cuộc thương lượng, tư vấn, v.v…khi ñã có quan hệ ñan xen giữa nhiều quốc gia, nhằm mục ñích giải quyết những vấn ñề chung như chiến tranh, hoà bình, hợp tác và ñấu tranh ñể cùng tồn tại và phát triển Ngoại giao ña phương xuất hiện từ lâu Trước ñây, ngoại giao ña phương chủ yếu là mảnh ñất riêng của các nước lớn còn các nước nhược tiểu chỉ ñứng ngoài nghe ngóng, chờ ñợi sự ñịnh ñoạt của nước lớn, cho dù ñó là những vấn ñề liên quan trực tiếp ñến lợi ích sống còn của mình Ngoại giao ña phương ra ñời khi các tổ chức liên chính phủ hình thành các cơ chế tập thể với những quy tắc chung vượt ra khỏi khuôn khổ ngoại giao song phương Ngày nay, ngoại giao ña phương có nhiệm vụ
ñiều chỉnh mối quan hệ giữa nhiều chủ thể: quốc gia, tổ chức liên chính phủ quốc
tế, tổ chức phi chính phủ, trong việc giải quyết những vấn ñề liên quan ñến hoà bình
và an ninh quốc tế, phát triển và bảo vệ môi trường, chống bệnh tật, ñói nghèo và tội phạm, vv…Ngoại giao ña phương phát triển không nằm ngoài xu thế phát triển của toàn cầu hóa và trở thành một trong những nét ñặc trưng của ngoại giao kỷ nguyên toàn cầu hóa, diễn ra ở nhiều tầng; bên cạnh ngoại giao ña phương của các
tổ chức chính thức như: Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu, Liên minh châu Phi, v.v… còn có ngoại giao ña phương của các tổ chức phi chính phủ hoạt ñộng theo Hiến chương của Liên hợp quốc Ngoại giao ña phương phát triển nhanh, mạnh bởi
sự tác ñộng của các nhân tố kinh tế, xã hội, chính trị song song qua ñó là tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước, ý thức ñộc lập dân tộc ngày càng tăng, ñóng góp tích cực vào hòa bình, an ninh, ổn ñịnh trên thế giới và nỗ lực quốc tế ứng phó với những thách thức toàn cầu Theo trang thông tin ñiện tử của ðại sứ quán nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Malaysia tháng 1/2012 ñưa tin: “Nhìn lại năm
2011, với tinh thần chủ ñộng, tích cực, ngoại giao ña phương Việt Nam ñược tiếp tục tích cực triển khai cả chiều rộng và chiều sâu, thực chất hơn, hiệu quả hơn, phục vụ thiết thực các mục tiêu về phát triển và an ninh của ñất nước Việc kết hợp chặt chẽ giữa ngoại giao song phương và ngoại giao ña phương ñã góp phần thực hiện thắng lợi các Nghị quyết của ðại hội ðảng lần thứ XI trong lĩnh vực ñối ngoại ngay từ năm ñầu tiên, tạo tiền ñề cho các bước triển khai hội nhập quốc tế sâu rộng
Trang 20hơn trong những năm sắp tới” 16
Theo nội dung hoạt ñộng thì có nhiều loại ngoại giao như: ngoại giao pháo hạm, ngoại giao nguyên tử, ngoại giao ñôla, ngoại giao dầu lửa, ngoại giao ảo, ngoại giao năng lượng, v.v…Theo hình thức tiến hành công tác ngoại giao thì có ngoại giao công khai, ngoại giao bí mật, ngoại giao cấp cao, v.v…
Ngày nay, ngoại giao tổng hợp ñang là xu thế ngoại giao hiện ñại mà các quốc gia trên thế giới sử dụng khi ñặt ra các mối quan hệ ngoại giao Tùy thuộc vào
vị thế kinh tế, chính trị, văn hóa của mình mà các nước có các phương pháp áp dụng khác nhau Ngoại giao tổng hợp bao hàm tất cả các mối quan hệ ngoại giao như: ngoại giao chính trị, ngoại ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, ngoại giao nhân dân, v.v…Tăng cường sự hiểu biết của người dân về một quốc gia khác, tăng thêm
sự nhận thức của mọi người về tầm quan trọng và cơ hội hợp tác giữa các quốc gia với nhau trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay Ngoại giao tổng hợp gìn giữ và phát triển những mối quan hệ bền vững, lâu dài với những quốc gia trong cộng ñồng và quốc tế Thông thường chỉ những quốc gia hùng mạnh, nền kinh tế phát triển, những cường quốc mới thực hiện ngoại giao tổng hợp, còn những quốc gia khác tùy theo mục tiêu của mình sẽ tổ chức thực hiện các chương trình ngoại giao tổng hợp ở phạm vi hẹp hơn Ngoại giao tổng hợp sẽ trở thành một nguồn lực ñáng tự hào và thống nhất của một quốc gia thì chính phủ mỗi nước phải tổ chức và thực hiện hiệu quả hoạt ñộng ngoại giao Không chỉ ñem lại lợi ích kinh tế trực tiếp, ngoại giao tổng hợp còn ñem lại tình hữu nghị và tin cậy, là cầu nối hàn gắn những rạn nứt, những mối quan hệ băng giá giữa nhân dân và chính phủ các nước
1.1.5 Tổ chức bộ máy quan hệ ngoại giao
1.1.5.1 Các cơ quan quan hệ ñối ngoại trung ương
Quốc hội hay Nghị viện
Nhìn chung, việc thực hiện quan hệ ñối ngoại ở hầu hết các quốc gia trên thế giới chủ yếu do cơ quan hành pháp ñảm nhiệm ðiều ñó thể hiện trong Hiến pháp, luật và các văn bản dưới luật Quốc hội hay Nghị viện cũng có vai trò nhất ñịnh trong việc hoạch ñịnh và triển khai chính sách ñối ngoại ñối ngoại Ở nhiều nước, Quốc hội là cơ quan cao nhà nước cao nhất trong lĩnh vực chính sách ñối ngoại như: tuyên bố chiến tranh và hòa bình, phê chuẩn các hiệp ước, phê chuẩn việc cử ñại sứ,
16 ðại sứ quán nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Malaysia, Thông tin về Việt Nam,
giao-da-phuong-vit-nam-nam-2011 , [truy cập ngày 17/8/2013]
Trang 21http://vietnamembassy-malaysia.org/embassy/index.php/vi/thong-tin-v-vit-nam/chinh-sach-di-ngoi/113-ngoi-phê duyệt quan ñiểm chỉ ñạo, các chương trình hoạt ñộng ñối ngoại quan trọng của
cả nước
Trong Hiến pháp của Hoa Kỳ: “Sức mạnh của ñàm phán cung cấp cho các
chi nhánh ñiều hành vai trò chủ ñạo trong việc ñưa ra chính sách ñối ngoại thông qua các thỏa thuận quốc tế, nhưng Tổng thống phải tính ñến ý kiến của Quốc hội vì thường các thỏa thuận phải ñược sự chấp thuận của Thượng viện hay Quốc hội Quốc hội cũng ảnh hưởng ñến thỏa thuận bằng cách ñặt trong hướng dẫn pháp luật
và quan ñiểm liên quan ñến ñiều ước quốc tế, cho biết qua các phương tiện khác nhau loại thỏa thuận sẽ ñược chấp nhận, và gắn ñặt hoặc các ñiều kiện khác khi phê chuẩn một thỏa thuận Một vài ñiều ước quốc tế có thể ñược gọi là "thỏa thuận
ñiều hành duy nhất" bởi vì Tổng thống cho rằng ông có quyền kết luận họ thuộc
quyền hạn của mình và không trình Thượng viện như ñiều ước cũng không ñể Quốc hội phê duyệt Ví dụ như Hiệp ñịnh Yalta năm 1945, Hiệp ñịnh Hòa bình Việt Nam năm 1973, Hiệp ñịnh con tin Iran 1981, và Hiệp ñịnh giải quyết của Afghanistan ngày 14 tháng 4 năm 1988” 17 Một số ví dụ khác như: 2/7/1993, Quốc hội Ucraina phê chuẩn “ðịnh hướng chính sách ñối ngoại”, ở Ai Cập, Na Uy, Thụy ðiển, các hiệp ước liên quan ñến gia nhập các tổ chức quốc tế cần ñược nghị viện thông qua trước khi phê chuẩn, còn nghị viện của ðức, Bungari, Rumani, Hu Lạp lại trực tiếp quyết ñịnh phê chuẩn các văn bản trên Chủ yếu vai trò của Nghị viện trong chính sách ñối ngoại và ngoại giao thể hiện trong khâu giám sát
ðối với Việt Nam, Quốc hội có quyền lực khá lớn trong chính sách ñối
ngoại Theo Hiến pháp 1992 “Quốc hội là cơ quan ñại biểu cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ ngĩa Việt Nam” Quốc hội “Quyết ñịnh chính sách cơ bản về ñối ngoại; phê chuẩn hoặc bãi
bỏ các ñiều ước quốc tế ñã ký kết hoặc tham gia theo ñề nghị của Chủ tịch nước” Ngoài ra một quyền hạn tối quan trọng của Quốc hội là làm luật trong ñó có luật
17 U.S Department of State, Congressional Research Service Reports (CRS) and Issue Briefs,
http://fpc.state.gov/6172.htm , [truy cập ngày 17/8/2013]
The power of negotiation gives the executive branch a dominant role in making foreign policy through international agreements, but the President must take into account congressional opinion because often agreements must be approved by the Senate or Congress Congress also influences agreements by placing in legislation instructions and views concerning international agreements, indicating through various means what kind of agreement would be acceptable, and attaching reservations or other conditions when approving an agreement A few international agreements might be called "sole executive agreements" because the President considers that he has the authority to conclude them under his own powers and does not submit them to the Senate as treaties nor to Congress for approval 24 Examples are the Yalta Agreement
of 1945, the Vietnam Peace Agreement of 1973, the Iranian Hostage Agreement of 198 1, and the Afghanistan Settlement Agreement of April 14, 1988
Trang 22liên quan ñến công tác ñối ngoại và hội nhập quốc tế, giám sát các hoạt ñộng của
Nguyên thủ quốc gia
Khi nói ñến nguyên thủ quốc gia, người ta thường nói ñến Vua, Nữ hoàng, Hoàng ñế, Quân vương, v.v… ñối với nước quân chủ; Tổng thống, Chủ tịch nước, Hội ñồng nhà nước, v.v…ñối với thể chế cộng hòa, là cá nhân cũng có thể là tập thể Quyền hạn của nguyên thủ quốc gia thực hiện trực tiếp quan hệ ñối ngoại do Hiến pháp quy ñịnh hoặc một số văn bản luật khác Nguyên thủ quốc gia trực tiếp gặp, hội ñàm với người ñứng ñầu quốc gia khác và chính thức hóa thỏa thuận về chính sách ñối ngoại, phê chuẩn, hủy bỏ ñiều ước quốc tế, tiếp nhận, cử và triệu hồi
ñại diện ngoại giao ở nước ngoài; quyết ñịnh những chính sách ñối ngoại, lãnh ñạo
thục hiện chính sách ñối ngoại và ñại diện trên thị trường quốc tế (Liên bang Nga,
Mỹ, Pháp – những nước quân chủ chuyên chế trước kia)
Nguyên thủ quốc gia là người ñứng ñầu nhà nước, thay mặt nhà nước về mặt
ñối nội, ñối ngoại…
Ở ðức, “Tổng thống liên bang ñại diện liên bang trong các mối quan hệ quốc
tế và nhân danh liên bang kí kết các ñiều ước quốc tế với nước ngoài Tổng thống liên bang bổ nhiệm và tiếp nhận ñại sứ” (ðiều 59 - Hiến pháp ðức 1959)
Ở Mĩ, do ñứng ñầu hành pháp nên tổng thống có rất nhiều thẩm quyền, như
chuẩn bị dự án ngân sách, các dự luật tài chính, ban hành các văn bản lệnh thừa hành, quy tắc, quy chế, kế hoạch cải tổ Tổng thống có quyền tuyên bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hay từng ñịa phương, có quyền sử dụng sức mạnh quân ñội
vì trật tự; tuyên bố chiến tranh và hòa bình sau ñó báo cáo cho Quốc hội (về nguyên tắc ñây là quyền cuả Quốc hội, nhưng từ khi lập quốc cho ñến nay Quốc hội chưa
sử dụng ñược chục lần) Tổng thống có thể bị truất quyền trong trường hợp bị luận tội
Ở Pháp, Tổng thống là ñại diện tối cao trong quan hệ quốc tế Tổng thống ủy
nhiệm cho các ñại sứ khi họ ra nước ngoài và tiếp nhận sự ủy nhiệm của các ñại sứ nước khác khi họ ñến Pháp Tổng thống có quyền thảo luận, ñàm phán và ký kết các hiệp ước quốc tế, v.v…
Ở Nga, trong quan hệ quốc tế, tổng thống hội ñàm và ký kết các hiệp ñịnh,
hiệp ước quốc tế; Hiệp ñịnh này sẽ có hiệu lực khi khi ñược hai viện Quốc hội phê chuẩn Tổng thống có quyền tuyên bố tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp ở
18 PGS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, NXB Chính trị quốc gia, năm 2009, tr 73
Trang 23các vùng trên lãnh thổ Nga; hoặc ký kết các hiệp ước hòa bình nhưng phải thông báo cho Hội ñồng liên bang và ðuma các quốc gia Các cơ quan này có thể nhất trí
Ở Việt Nam, theo Hiến pháp, Chủ tịch nước cũng có quyền hạn khá lớn
trong công tác ñối ngoại Chủ tịch nước là người ñứng ñầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hoàn xã hội chủ nghĩa Việt Nam về ñối ngoại và ñối nội (Hiến pháp); cử, triệu hồi ñại sứ ñặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; tiến hành, ñàm phán, ký kết ñiều
ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người ñứng ñầu nhà nước khác; quyết ñịnh phê chuẩn hoặc tham gia ñiều ước quốc tế, trừ
Chính phủ
Chính phủ là cơ quan chính trị do hiến pháp quy ñịnh, là cơ quan hành pháp của quốc gia, chịu trách nhiệm lãnh ñạo chung trong lĩnh vực quan hệ ñối nội, ñối ngoại của một quốc gia Chỉ ñạo các quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa và các mối quan hệ khác với các cộng ñồng quốc tế, ký kết ñiều ước quốc tế theo thẩm quyền chỉ ñạo, giám sát, theo dõi hoạt ñộng của Bộ ngoại giao trong việc thực hiện nhiệm
vụ ñối ngoại của mình Người ñứng ñầu Chính phủ có thể là Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng, Chủ tịch Nội các, Chủ tịch Chính phủ, v.v…Còn ở Hoa Kỳ và nhiều nước khác như Philippin, Inñônêxia, thì chức Thủ tướng và người
ñứng ñầu nhà nước là một, ñược gọi là Tổng thống Người ñứng ñầu cũng ñại diện
cho lợi ích quốc gia, ñại diện cho chính phủ trong lĩnh vục ñối ngoại trong quyền hạn của mình
Theo PGS.TS Vũ Dương Huân: “ðối với Việt Nam, Chính phủ nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của ñất nước, có những quyền hạn sau ñây trong công tác ñối ngoại:
Chính phủ thống nhất việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và ñối ngoại của nhà nước;
Thống nhất công tác ñối ngoại của nhà nước; ký kết, tham gia, phê duyệt ñiều ước quốc tế nhân danh chính phủ; chỉ ñạo việc thực hiện các ñiều
ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia;
19 Diễn ñàn Sinh viên ðại học Luật Hà Nội, Luật Hiến pháp nước ngoài,
http://sinhvienluat.vn/threads/cac-mo-hinh-nguyen-thu-quoc-gia-tren-the-gioi.11847/ , [truy cập ngày 20/8/2013]
20 PGS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, NXB Chính trị quốc gia, năm 2009, tr 75
Trang 24Bảo vệ lợi ích của nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và cơng dân Việt Nam ở nước ngồi”21
Bộ Ngoại giao - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Bộ ngoại giao là cơ quan thực thi đường lối, chính sách đối ngoại của Nhà nước, thực hiện quan hệ đối ngoại với quốc gia khác khơng cần giấy ủy quyền Ở một số nước cơ quan này được gọi với nhiều tên gọi khác nhau như Bộ quan hệ đối ngoại, Bộ các cơng việc quốc tế, v.v…
Bộ trưởng Ngoại giao sẽ thực hiện chính sách an ninh và sẽ cĩ quyền chủ
động trong các vấn đề chính sách đối ngoại Bộ trưởng Bộ ngoại giao cịn cĩ nhiệm
vụ quản lý nhà nước các hoạt đọng của quốc gia, các cơ quan đại diện ngoại giao,
cơ quan lãnh sự, các phái đồn đại diện tại các tổ chức quốc tế
Người đứng đầu nhà nước, đứng đầu chính phủ, Bộ trưởng Bộ ngoại giao khi
ra nước ngồi được hưởng mọi đặc quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao theo luật pháp được chấp nhận chung
Ở Việt Nam, căn cứ vào ðiều 1 - Nghị định 58/2013/Nð-CP, Nghị định của
Chính phủ về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Ngoại giao ngày 11 tháng 06 năm 2013: “Bộ Ngoại giao là cơ quan của Chính phủ
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại, gồm: Cơng tác ngoại giao, biên giới, lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế, quản lý các cơ quan đại diện nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngồi (sau đây gọi tắt là cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngồi) và hoạt động của các cơ quan đại diện nước ngồi tại Việt Nam…”
ðây là những cơ quan chuyên mơn vê kinh tế, văn hĩa, chính trị, khoa học,
cơng nghệ, v.v…cĩ quan hệ với các nước khác, tổ chức và hoạt động trên trên cơ sở những hiệp ước, hiệp định quốc tế, hoặc trên cơ sở tập quán, truyền thống được hình thành và thừa nhận trong quan hệ quốc tế Những cơ quan này được tổ chức theo ngành dọc, trực thuộc các bộ, ngành chuyên mơn, thực hiện các cơng việc quốc
Trang 25có Vụ Hợp tác quốc tế hay Vụ Quan hệ quốc tế hoặc Vụ đối ngoại ựể xử lý quan hệ
Các bộ, các ngành có liên quan, quan hệ với nước ngoài do thực chất nội dung công việc của họ Nói các khác, nếu không quan hệ với nước khác thì họ khó
có thể hoàn thành các công việc ựược giao phó Những mối quan hệ của các cơ quan này với nước ngoài không mang tắnh chất chắnh trị, mà mang tắnh chất chuyên môn, các cơ quan này không hoạt ựộng trên cơ sở hiến pháp mà trên cơ sở công ước
1.1.5.2 Các cơ quan ựại diện của nhà nước
a Cơ quan ựại diện thường trú
Cơ quan ựại diện thường trú ựó là cơ quan thực hiện công việc hàng ngày ở nước ngoài, ựại diện cho quyền lợi quốc gia, quyền lợi dân tộc mình ở nước ngoài Các cơ quan ựại diện thường trú: đại sứ quán, ựứng ựầu là đại sứ ựặc mệnh toàn quyền; Công sứ quán, ựứng ựầu là Công sứ ựặc mệnh toàn quyền; đại biện quán,
ựứng ựầu là đại biện; Phái ựoàn ựại diện tại các tổ chức quốc tế, ựứng ựầu là đại sứ
Trưởng phái ựoàn đối với nhiều quốc gia thuộc khối thịnh vượng chung do Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen ựứng ựầu, cơ quan ựại diện ngoại giao của họ không gọi là đại sứ quán mà là cơ quan cao ủy và người ựứng ựầu là Cao ủy
Tòa thánh Vantican, ựồng thời là một quốc gia cũng có ựại diện ngoại giao ở nước ngoài: đại sứ quán Giáo hoàng do đại sứ Giáo hoàng ựứng ựầu và Công sứ
địa vị pháp lý của cơ quan ựại diện ngoại giao ựược quy ựịnh trong Công ước
Vienna về quan hệ ngoại giao
b Cơ quan ựại diện lâm thời
đó là những ựoàn ựại biểu, các ựoàn riêng lẻ ựược cử ra nước ngoài công tác
trong thời gian nào ựó; hoặc quan sát viên ở các hội nghị quốc tế, các ựại hội, ủy ban quốc tế; hoặc các ựại diện cá biệt ựược cử ựi dự các ngày lễ kỷ niệm long trọng của quốc gia, lễ ựăng quang, lễ nhậm chức, quốc tang, v.vẦVắ dụ: Khi Tổng thống Inựônêxia Soekarno thăm Liên Xô trước ựây, Inựônêxia ựã lập cơ quan ựại diện lâm thời tại Mátxcơva và ông Polar ựã làm đại sứ ựặc mệnh toàn quyền của Inựônêxia trong thời gian chuẩn bị cho chuyến viếng thăm và thời gian tiến hành chuyến thăm;
22 PGS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, NXB Chắnh trị quốc gia, năm 2009, tr 80
23 Học viện quan hệ quốc tế, Giáo trình một số vấn ựề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao Ờ tập 1, NXB Chắnh
trị quốc gia, năm 2002, tr 34
24 PGS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, NXB Chắnh trị quốc gia, năm 2009, tr 81
Trang 26hoặc ðại sứ đặc mệnh tồn quyền Liên Xơ A.P Vơncốp cũng chỉ lãnh trách nhiệm tượng tự ở Libêria để dự lễ nhiệm chức Tổng thống nước này Theo Khoản 2 – ðiều
5 của Cơng ước: “Nếu nước cử đại diện cử một Trưởng đồn bên cạnh một hoặc
nhiều nước khác, thì họ cĩ thể lập ở mỗi nước mà Trưởng đồn khơng thường trú một đồn ngoại giao đứng đầu là một đại biện lâm thời.”
1.2 Viên chức ngoại giao
ðịnh nghĩa của viên chức ngoại giao nước ngồi, sĩ quan ngoại giao nước
ngồi cĩ nghĩa là một người được liệt kê trong danh sách ngoại giao của Bộ Ngoại giao, cịn được gọi là danh sách xanh Nĩ bao gồm các ðại sứ, Bộ trưởng, tư vấn viên, thư ký và tùy viên của đại sứ quán cũng như các thành viên của Phái đồn Ủy
Viên chức ngoại giao là người đứng đầu cơ quan đại diện hay một nhân viên ngoại giao của cơ quan đại diện Các thành viên cơ quan đại diện cĩ hàm ngoại giao
là nhân viên ngoại giao Nhân viên ngoại giao kể cả người đứng đầu cơ quan đại diện là viên chức ngoại giao Theo Cơng ước Viên 1961, các viên chức ngoại giao của cơ quan đại diện về nguyên tắc là cơng dân nước cử đi, khơng thể là cơng dân nước tiếp nhận, nhưng nếu được sự thỏa thuận của quốc gia tiếp nhận thì viên chức ngoại giao cĩ thể được lựa chọn trong những người cĩ quốc tịch thuộc nước tiếp nhận, sự thỏa thuận cĩ thể bị nước tiếp nhận hủy bỏ bất cứ lúc nào và viên chức ngoại giao cũng cĩ thể là người thuộc quốc tịch nước thứ ba (ðiều 8 – Khoản 2, 3)
1.2.2.1 Cấp, hàm, chức vụ ngoại giao
Cấp bậc ngoại giao là: chức vụ được bổ nhiệm cho thành viên cĩ cương vị
cơng tác tại cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngồi Theo ðiều 14 – Cơng ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao quy định về cấp bậc ngoại giao, chia thành ba cấp như sau:
nguyên thủ quốc gia;
Trang 27− Cấp Cơng sứ (hoặc Cơng sứ của Giáo hồng) được bổ nhiệm bên cạnh nguyên thủ quốc gia;
Hàm ngoại giao là: chức danh của viên chức ngoại giao, chức danh này được
phong cho họ ở trong nước lẫn khi ra nước ngồi Mặc dù xây dựng trên cơ sở chung nhưng tùy theo pháp luật quốc gia quy định, hàm ngoại giao ở mỗi nước sẽ
cĩ những nét riêng, thơng thường hàm ngoại giao gồm cĩ ðại sứ, Cơng sứ, Tham tán, Bí thư thứ nhất, Bí thư thứ hai, Bí thư thứ ba, Tùy viên, phĩ Tuỳ viên
Chức vụ ngoại giao là: chức vụ được bổ nhiệm cho thành viên cĩ cương vị
ngoại giao cơng tác tại các cơ quan quan hệ đối ngoại của Nhà nước ở nước ngồi Những người được bổ nhiệm vào chức vụ ngoại giao cĩ thể là cơng chức ngành ngoại giao và cũng cĩ thể là cơng chức ngành khác được điều động đến cơng tác trong đại sứ quán hoặc trong phái đồn đại diện thường trực của quốc gia tại tổ chức liên chính phủ Họ cĩ thể mang hàm ngoại giao cũng cĩ thể khơng mang hàm ngoại giao
1.2.2.2 ðiều kiện đối với viên chức ngoại giao
Khi mối quan hệ giữa hai nước trở nên thân thiết thì một viên chức ngoại giao sẽ được cử đi làm việc ở một khu vực nhất định ở nước tiếp nhận để đại diện cho lợi ích của quốc gia cũng như cơng dân nước cử đại diện đang sinh sống tại nước sở tại Về nguyên tắc phải là cơng dân của nước cử đại diện, cĩ thể là cơng dân nước tiếp nhận nếu được sự đồng ý của nước tiếp nhận và cũng cĩ thể viên chức ngoại giao là người cĩ quốc tịch nước thứ ba
Trình tự ngơi thứ giữa các viên chức ngoại giao của cơ quan đại diện do người đứng đầu cơ quan đại diện thơng báo cho Bộ ngoại giao hoặc một bộ nào
1.2.2.3 Nghĩa vụ của viên chức ngoại giao
Trong những năm gần đây, tình hình thế giới cĩ nhiều biến động đã đặt ra cho ngành đối ngoại những nhiệm vụ quan trọng Xu thế chung hiện nay là hịa bình hợp tác và phát triển Chính vì vậy, khi ở nước sở tại viên chức ngoại giao phải tơn trọng luật lệ, phong tục, tập quán của nước tiếp nhận cũng như pháp luật, tập quán quốc tế, hiểu sâu về phong tục tập quán nới đây Khơng được can thiệp vào cơng việc nội bộ của nước tiếp nhận, khơng hoạt động chuyên nghiệp hoặc thương mại ở nước nhận đại diện để kiếm lợi riêng (Khoản 2 – ðiều 41, Cơng ước Vienna 1961
26 Học viện quan hệ quốc tế, Giáo trình một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao – tập 1, NXB Chính trị quốc gia, năm 2002, tr 81
Trang 28về quan hệ ngoại giao) Dựa vào chức năng của mình, viên chức ngoại giao phải phát huy quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước nhận đại diện Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về bảo vệ bí mật quốc gia mình, tăng cường đồn kết nội bộ Gìn giữ, bảo vệ danh dự, uy tín, lợi ích Nhà nước, của dân tộc
Mặt khác viên chức ngoại giao phải hồn thành nhiệm vụ được giao, chịu sự giám sát của cơ quan cấp trên, hoạt động trong khuơn khổ mà nước cử đại diện và quốc gia sở tại cho phép
ngoại giao
Thể thức bổ nhiệm, chấp nhận và chấm dứt chức vụ của viên chức ngoại giao phải tuân theo Cơng ước Vienna về quan hệ ngoại giao 1961, luật lệ, phong tục tập quán của quốc gia của đại diện và quốc gia nhận đại diện
Theo ðiều 5 – Khoản 1 của Cơng ước này, thì sau khi thơng báo hợp lệ cho nước tiếp nhận đại diện, nước cử đại diện phải bổ nhiệm một viên chức ngoại giao bên tại một hay nhiều ước, trừ khi một trong những nước nhận đại diện phản đối một cách rõ ràng
Việc bổ nhiệm, ngày đến cũng như ngày đi hẳn hoặc chấm dứt chức trách của họ sẽ phải thơng báo cho Bộ ngoại giao của nước nhận đại diện hoặc một cơ quan khác đã thỏa thuận Trong trường hợp khơng cĩ sự thoản thuận rõ ràng về số lượng nhân viên cũng như cán bộ của đồn thì nước nhận đại diện cĩ thể yêu cầu giữ con số mà nước này nhận thấy là hợp lý và bình thường, căn cứ vào hồn cảnh,
điều kiện của nước tiếp nhận và nhu cầu của cơ quan đại diện cũng như việc từ chối
khơng chấp nhận một viên chức ngoại giao nào đĩ trong phạm vi mức độ và khơng
cĩ sự phân biệt đối xử (ðiều 11, Cơng ước Viên 1961 về quan hệ ngoại giao) Nước
cử đại diện cũng được tự do bổ nhiệm các thành viên của cơ quan đại diện (trừ những quy định thuộc ðiều 5, 8, 9 và 11), đối với tùy viên quân sự, hải quân hoặc khơng quân, nước nhận đại diện cĩ thê yêu cầu được biết tên trước để xét duyệt (ðiều 7)
Nước tiếp nhận cũng cĩ quyền: từ chối nhận viên chức nào đĩ vi phạm quy
định như là “cơng dân nước cử”, cĩ quyền khơng nêu rõ lý do về quyết định, báo
cho người đứng đầu cơ quan đại diện nước cử hoặc bất kỳ cán bộ ngoại giao nào của cơ quan đại diện là “persona non grata” – người khơng được hoan nghênh Khi
đĩ nước cử đại diện sẽ tùy theo từng trường hợp, cĩ thể gọi người đĩ về, hoặc cĩ
thể chấm dứt chức vụ của người đĩ trong cơ quan đại diện ngoại giao (ðiều 9) Nếu nước cử đại diện từ chối thi hành trong một thời hạn hợp lý những nghĩa vụ
Trang 29của mình thì nước tiếp nhận có thể từ chối thừa nhận người ñó là thành viên cơ quan ñại diện
Việc chấm dứt chức vụ của viên chức ngoại giao thường diễn ra trong một số trường hợp sau:
năng của của viên chức ngoại giao
ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao rằng, nước này từ chối nhận
viên chức ñó là thành viên cơ quan ñại diện
1.3 Quyền ưu ñãi, miễn trừ ngoại giao khái niện, bản chất và lịch sử phát triển 1.3.1 Khái niệm, mục ñích của quyền ưu ñãi, miễn trừ ngoại giao
Quyền ưu ñãi, miễn trừ là những thuận lợi và ưu tiên ñặc biệt dành cho cơ quan ñại diện ngoại giao và thành viên cơ quan ñại diện nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho họ thực hiện có hiệu quả chức năng ñại diện ở nước sở tại Nó phải phù hợp với pháp luật quốc tế cũng như pháp luật quốc gia nước sở tại Quyền ưu ñãi, miễn trừ ñược ghi nhận trong Công ước Viên về quan hệ ngoại giao năm 1961, Công ước
ưu ñãi, miễn trừ Liên hợp quốc năm 1946
Lời nói ñầu của Công ước Vienna 1961, xác ñịnh: “Mục ñích của quyền ưu
ñãi, miễn trừ không phải là làm lợi cho cá nhân, mà ñể ñảm bảo cho cơ quan ñại
diện ngoại giao thực hiện có hiệu quả chức năng của họ, với tư cách là ñại diện cho nhà nước.” Các quyền ưu ñãi, miễn trừ ngoại giao này sẽ góp phần vào việc phát
triển quan hệ hữu nghị giữa các nước, không phụ thuộc vào chế ñộ nhà nước và xã hội khác nhau của họ, tránh ñược những gay cấn trong quan hệ ngoại giao Xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng, nước nhận ñại diện phải tôn trọng quyền ưu ñãi và miễn trừ ñặc ñiểm chủ quyền và quyền bình ñẳng của quốc gia, cơ quan ñại diện ngoại giao cũng như các thành viên của cơ quan, ñược hưởng các quyền ưu ñãi và miễn trừ ngoại giao trong quan hệ ngoại giao giữa các nước, ñiều này ñược pháp luật quốc tế quy ñịnh và ñảm bảo thực hiện Quốc gia sở tại phải ñối xử trọng thị với viên chức ngoại giao cũng như hệ thống cơ quan ñại diện ngoại giao, thực hiện
ñầy ñủ nghĩa vụ của mình theo quy ñinh của pháp luật quốc tế ñể cơ quan ñại diện
ngoại giao ñược hưởng một cách trọn vẹn quyền ưu ñãi và miễn trừ khi thực hiện chức năng mà nhà nước trao cho