để hoàn thành sứ mệnh của mình, viên chức ngọai giao ựược hưởng những
ựặc quyền ựể họ không bị phụ thuộc vào chắnh quyền nước sở tại. Nhằm tạo cho họ ựược tự do hoàn toàn, không bị xâm phạm trong bất kỳ trường hợp nào trong quá trình họ thực hiện chức năng của mình. Khi nhắc tới quyền này, chúng ta sẽ nói ựến quyền bất khả xâm phạm thân thể. Và trong Công ước Vienna 1961 về quan hệ
ngoại giao cũng ghi nhận ựiều này, quyền bất khả xâm phạm thân thể, là sự ựảm bảo tất yếu của viên chức ngoại giao. đó là nguyên tắc thành lập lâu ựời nhất của pháp luật ngoại giao và cũng ựược kết nối chặt chẽ với miễn trừ ngoại giao. Nguyên tắc bất khả xâm phạm của con người của một ựại diện ngoại giao vẫn là nền tảng của luật pháp ngoại giao, bất khả xâm phạm cá nhân trở thành tuyệt ựối, không phụ
thuộc vào mức ựộ nghiêm trọng của hành vi phạm tội liên quan. Nước tiếp nhận ựại diện ngoại giao phải tôn trọng và bảo vệ quyền này, có trách nhiệm bảo vệ sự an toàn cho viên chức ngoại giao, ngăn chặn mọi sự xâm phạm ựến thân thể, nhân cách, tự do của họ.
Viên chức ngoại giao không bị bắt, không bị giam giữ, không bị ngược ựãi, không bị xúc phạm danh dự, nhân cách dưới bất kỳ hình thức nào. Khi bị bắt giữ, ngược ựãi, xúc phạm, v.vẦviên chức ngoại giao phải tìm bằng mọi cách, thông qua con ựường ngoại giao, dùng pháp luật quốc tế ựể phản ựối và ựòi quyền lợi về cho mình trước pháp luật. điều này ựược ghi nhận trong Công ước, cụ thể tại điều 29:
ỘThân thể của các viên chức ngoại giao là bất khả xâm phạm. Họ không thể bắt giữ
dưới bất cứ hình thức nàoỢ. Vào ngày 14 tháng 12 năm 1973, đại hội ựồng Liên hợp quốc ựã thông qua Công ước về ngăn ngừa và trừng trị các tội phạm chống lại các cá nhân ựược hưởng sự bảo hộ quốc tế, bao gồm cả ựại lý ngoại giao, có hiệu lực vào ngày 20 tháng 2 năm 1977: ỘXem xét rằng tội ác chống lại viên chức ngoại giao và người ựược bảo vệ quốc tế khác gây nguy hiểm cho sự an toàn của những người này tạo ra một mối ựe dọa nghiêm trọng ựối với việc duy trì bình thường quốc tế mối quan hệựó là cần thiết cho sự hợp tác giữa các nước, tin rằng phạm tội như vậy là một vấn ựề quan tâm nghiêm trọng ựối với cộng ựồng quốc tế ,thuyết phục rằng có một nhu cầu cấp thiết phải áp dụng các biện pháp thắch hợp và hiệu quảựể ngăn chặn và trừng phạt các tội phạm này 31Ợ.
31. Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội ác chống lại người quốc tế bảo vệ, bao gồm cảựại lý ngoại giao,
Theo pháp luật Việt Nam, cụ thể tại điều 10, Pháp lệnh về quyền ưu ựãi và miễn trừ 1993 dành cho cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan ựại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, thì viên chức ngoại giao ựược hưởng quyền bất khả xâm phạm về thân thể, họ không thể bị bắt hoặc bị tạm giữ dưới bất cứ hình thức nào, khi thực thi nhiệm vụ, ựiều này phù hợp với Công ước Vienna 1961 về
quan hệ ngoại giao mà Việt Nam là thành viên.
Nước nhận ựại diện phải ựối xử một cách tôn trọng và có những biện pháp hợp lý ựể bảo vệ quyền lợi ựó, có những biện pháp ngăn chặn, tránh xúc phạm ựến thân thể, tự do và nhân cách của họ coi ựó là bảo vệ quyền con người, quyền của công dân. Nếu viên chức ngoại giao vi phạm ựến chủ quyền của quốc gia tiếp nhận, và nếu cần xử lý thì phải thông qua con ựường ngoại giao. Với mục ựắch là ựể cho viên chức ngoại giao có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.