Quyền ưu ựãi, miễn trừ ngoại giao không nhằm dành riêng và tạo lợi thế cho cơ quan ựại diện hay cá nhân làm công tác ngoại giao, mà thực chất là những quyền lợi mà quốc gia dành cho nhau trong quan hệ ngoại giao ựểựảm bảo thực hiện hiệu quả chức năng cơ quan ựại diện ngoại giao ựại diện cho một nước ở nước ngoài. Việc viên chức ngoại giao từ chối các quyền ưu ựãi và miễn trừ này chỉ có thể xuất phát từ chắnh nước cử ựại diện của cơ quan ựại diện ngoại giao, việc từ chối này phải thể hiện một cách rõ ràng.
Nhìn từ khắa cạnh pháp lắ thì giữa Ộưu ựãiỢ và Ộmiễn trừỢ không có sự khác biệt. Trong thực tiễn quốc tế, hai khái niệm trên thường hoà lẫn vào nhau. Tuy nhiên, khi nói về Ộưu ựãiỢ người ta thường nói tới quyền treo cờ tại trụ sở cơ quan, quyền tự do liên lạc, quyền ựược tiếp ựón một cách trọng thị... Quyền ưu ựãi nhằm khuyến khắch tinh thần, mang tắnh hỗ trợ, giúp ựỡ. Còn quyền miễn trừ mang ý nghĩa là miễn cho khỏi. điều này có nghĩa là Ộnhững ưu ựãiỢ mà các nhà ngoại giao
ựược hưởng là những quyền mà những tổ chức nước ngoài hoặc người nước ngoài thuộc diện khác không có. Trong khi ựó, những miễn trừ thường là việc cơ quan hoặc nhà ngoại giao ựược miễn quyền tài phán nào ựó của nước tiếp nhận khi các cơ quan hoặc công dân nước ngoài không ựược miễn. Những ưu ựãi và miễn trừ
ngoại giao ựược chia thành hai nhóm: những ưu ựãi và miễn trừ dành cho trụ sở cơ
quan, và thành viên cơ quan. Các ựại diện ngoại giao ựược hưởng những quyền ưu
ựãi và miễn trừ sau ựây: quyền ựược treo quốc kì và quốc huy tại trụ sở của cơ quan và tại nhà ở và phương tiện giao thông của người ựứng ựầu cơ quan; quyền bất khả
xâm phạm về trụ sở; quyền bất khả xâm phạm về tài sản, hồ sơ lưu trữ và thư tắn chắnh thức của cơ quan. Theo quy ựịnh tại ựiều 27, khoản 3, 4 của Công ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao, túi ngoại giao không thể bị mở hoặc giữ lại và những kiện chứa ựựng nó phải mang dấu hiệu bên ngoài ựể dễ thấy và chỉựược chứa ựựng những tài liệu ngoại giao hay những ựồ vật dùng vào công việc chắnh thức. Quyền
ựược miễn thuế và lệ phắ ựối với trụ sở của cơ quan và nhà ở của người ựứng ựầu
ựược quy ựịnh rõ trong ựiều 23. Về vấn ựề này, một số nước cho rằng cần phải có những thoả thuận song phương, trên cơ sở có ựi có lại ựể xét miễn những loại thuế
và lệ phắ cụ thể. Tuy nhiên, cơ quan ựại diện ngoại giao vẫn phải trả tiền cho những dịch vụ cụ thể như: dịch vụ cứu hoả, ựường cao tốc, ựường giao thông nói chung
(bao gồm việc duy trì và nâng cấp, vệ sinh ựường phố và chiếu sáng), vvẦ Ngoài ra, cơ quan ựại diện ngoại giao còn ựược miễn thuế và lệ phắ ựối với khoản tiền mà cơ quan thu ựược từ các hoạt ựộng chắnh thức. Việc dành những quyền ưu ựãi, miễn trừ nêu trên bắt ựầu ựược tiến hành vào thời ựiểm những người ựược hưởng nhập cảnh vào lãnh thổ nước tiếp nhận ựể nhận chức (nếu những người này ựã có mặt trên lãnh thổ của nước tiếp nhận thì kể từ khi Bộ Ngoại giao nước tiếp nhận hay một bộ nào khác ựã ựược thoả thuận nhận ựược thông báo bổ nhiệm những người ựó). Các quyền ưu ựãi, miễn trừ này sẽ chấm dứt khi chức năng của một người ựược hưởng các quyền chấm dứt, hoặc vào lúc người ựó xuất cảnh nước tiếp nhận, hoặc vào lúc kết thúc một thời hạn hợp lắ dành cho người này vì mục ựắch xuất cảnh, ngay cả khi có xung ựột vũ trang. Tuy nhiên, quyền miễn trừ vẫn tiếp tục tồn tại và
ựối với những hành vi thi hành chức năng của người này với tư cách là thành viên của cơ quan ựại diện ngoại giao.
1.3.3 Lịch sử hình thành và phát triển quyền ưu ựãi, miễn trừ
Quyền ưu ựãi và miễn trừ ngoại giao hình thành trong quá trình ra ựời và phát triển của các cơ quan ựại diện ngoại giao cùng với những tập quán tồn tại lâu
ựời ở các quốc gia khác nhau. để các nhà ngoại giao hoàn thành trọng trách mà quốc gia giao phó thì ựiều kiện cần thiết và quan trọng là các viện chức ngoại giao phải ựược tự do hoạt ựộng, tự do bảo vệ quyền lợi của mình, nghĩa là họ phải ựược hưởng những quyền lợi nào ựó về pháp lý khác với viên chức ở nước sở tại.
Nhìn lại lịch sử ngoại giao, không có một quy ựịnh bắt buộc nào, không có
ựặc quyền bắt buộc nào dành riêng cho sứ thần ựể bảo vệựịa vị của họ. Tuy nhiên những phong tục, tập quán thời ựó ựã dành một số miễn trừ nhằm:
− đảm bảo sựựộc lập nào ựó dối với con người và tài sản của sứ thần.
− Tránh xâm phạm ựến nhân cách quốc gia mà sứ thần ựại diện.
Các ựặc quyền này mang nặng tắnh Ộban ơnỢ của vua chúa, và hoàn toàn phụ thuộc vào quan hệ tốt hoặc xấu, thân thiết hay thù ựịch giữa những vua chúa với nhau. Khi hai quốc gia có quan hệ bình thường, thì sứ thần ựược coi là quốc khách, khi hai nước bất hòa, thì sứ thần bị ngược ựãi, v.v...27
Ở Ấn độ cổ ựại, trong luật Manu ựã cấm vung tay ựe dọa sứ thần bởi vì chiến tranh, hòa bình thuộc vào phái sứ bộ và sứ thần là dẫn ựến lụi tàn, bị diệt vong. Còn Hy Lạp, La Mã cổựại, cá nhân sứ thần ựược coi là Ộthánh thầnỢ, bất khả
xâm phạm. Việc xâm phạm quyền miễn trừ của sứ thần ựược coi là sự vi phạm thô
27. Học viện quan hệ quốc tế, Giáo trình một số vấn ựề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao Ờ tập 1, NXB Chắnh trị quốc gia, năm 2002, tr 102
bạo nhất. đó cũng là quyền của nhân dân, bởi vì thời ựó ở La Mã ựã có luật quốc tế28.
Từ thế kỷ XV trởựi, quan hệ bang giao giữa các nước ngày càng mở rộng, việc cử các phái ựoàn thường trực ở nước này sang nước khác trở nên rất cần thiết. Các phái ựoàn ựại diện từ chỗ là công cụ riêng của vua chúa trở thành cơ quan của nhà nước, ựại diện cho nhà nước trong quan hệ ngoại giao. Cùng với sự phát triển ngày một rộng lớn của quan hệ bang giao, các ựặc quyền về ngoại giao cũng phát triển mạnh, từ chỗ các ựặc quyền ngoại giao chỉ dành cho các sứ thần ựã dần mở
rộng cho sốựông người trong ựoàn ựại diện, từ chỗ chỉ là sự Ộban ơnỢ ựã trở thành quy chế pháp lý.
Việc phát triển các ựặc quyền này không có mục ựắch nào khác là nhằm tạo
ựiều kiện ựảm bảo cho các ựại diện ngoại giao có thể hoàn thành ựược chức năng mà quốc gia giao phó 29.
Tuy nhiên, lúc này quyền ưu ựãi, miễn trừ mới chỉ bắt ựầu hình thành, chưa có quy ựịnh chặt chẽ, chưa ựược phổ biến rộng rãi. Ngày nay cùng với sự phát triển của quan hệ quốc tế, công tác ngoại giao, quyền ưu ựãi, miễn trừựược từng bước bổ
sung, hoàn thiện. đã xuất hiện những thuyết như: Thuyết tắnh cách hiện ựại, thuyết trị ngoại pháp quyền, thuyết lợi ắch công vụ và thuyết có ựi có lại, v.vẦCác quyền
ưu ựãi, miễn trừ dần dần ựược thỏa thuận trong các ựiều ước quốc tế: Hiệp ước Westphalie 1648, hiệp ước Tilist 1807 ký giữa Pháp và Nga, ựặc biệt là Công ước Viên về quan hệ ngoại giao năm 1961, v.vẦ
− Thuyết Ộtắnh cách hiện ựạiỢ: thuyết này ựược coi sứ thần là ựại diện riêng của nhà Vua, do Vua lựa chon và cử ựi. Những thành viên khác trong sứ ựoàn là công cụ riêng của sứ thần, do sứ thần lựa chọn. Dưới thời phong kiến, còn tồn tại tập quán ựược phép bổ nhiệm người có quốc tịch nước sở tại hoặc quốc tịch nước khác làm ựại diện. Nhưng ựến cuối thế kỷ XIX, luận thuyết này bị bãi bỏ.
Vắ dụ:
+ Năm 1868, Mỹ ựã từ chối không chấp nhận ông Anson Eurlingauné người Mỹ làm ựại diện cho Trung Quốc tại Mỹ.
+ Năm 1868, Nữ hoàng Anh Victoria cũng từ chối không chấp nhận ông Herart Pacha, người Anh làm ựại diện cho Thổ Nhĩ Kỳ tại Anh.
28. PGS.TS. Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, NXB Chắnh trị quốc gia, năm 2009, tr 496 29. Học viện quan hệ quốc tế, Giáo trình một số vấn ựề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao Ờ tập 1, NXB Chắnh trị quốc gia, năm 2002, tr 103
− Thuyết Ộtrị ngoại pháp quyềnỢ: Thuyết này cho rằng các nhà ngoại giao tuy sống ở nước sở tại, nhưng phải ựược coi là nhưựang sống ở nước mình, coi trụ
sở của cơ quan ựại diện là lãnh thổ của nước mình. Và vì vậy, họ không thực sự bị
ràng buộc bởi pháp luật nước sở tại. Trong thực tiễn, thuyết này dẫn ựến vấn ựề về
quyền cư trú chắnh trị ựã gây nên tranh cãi và cách thực hiện khác nhau: nhiều nước, nhất là các nước Mỹ Latinh cho phép tị nạn chắnh trị trong các cơ quan ựại diện ngoại giao; nhiều nước khác lại phản ựối và cho rằng việc này là hành ựộng can thiệp vào công việc nội bộ của nước sở tại.
Vắ dụ:
+ Năm 1889, Hiệp ựịnh Montevideo ký giữa 7 nước Mỹ Latinh thừa nhận các ựại diện ngoại giao có quyền cho phép cư trú chắnh trị, với ựiều kiện người tị nạn phải rời khỏi nước ựó trong thời gian ngắn nhất.
+ Quy ước La Habana năm 1928 nêu rõ rằng không ựược cho cư
trú chắnh trị trong các cơ quan ựại diện ngoại giao. Những người phạm tội công pháp, tội phạm phải ựược giao lại cho nước sở tại. Về sau này, nhiều quan ựiểm cho rằng quyền bất khả xâm phạm trụ sở của các cơ quan ựại diện ngoại giao có mục ựắch cụ thể là nhằm ựảm bảo cho các cơ
quan ựại diện ngoại giao hoàn thành chức năng ựại diện của nó, và vì vậy, không nên lợi dụng các ựặc quyền này ựể che chở cho bọn phạm tội thoát khỏi sự trừng trị
của pháp luật nước sở tại.
− Thuyết Ộlợi ắch công vụỢ và thuyết Ộcó ựi có lạiỢ: Thuyết này cho rằng việc thực hiện chức năng của ơ quan ựại diện ngoại giao là công vụ; lợi ắch to lớn giữa cơ quan quốc gia mà là cơ quan ựại diện ngoại giao thực hiện là lợi ắch công vụ. Vì vậy, việc dành cho các viên chức ngoại giao, các ựoàn ngoại giao quyền ưu ựãi, miễn trừ là ựể tạo ựiều kiện cho cơ quan ựó, viên chức ựó hoàn thành chức năng với tư cách ựại diện cho Nhà nước. Thuyết này cũng cho rằng các quyền ưu ựãi, miễn trừ ngoại giao phải ựược thực hiện trên cơ sở có ựi có lại, hai bên cùng có lợi, tôn trọng lợi ắch của nhau (lợi ắch ựược xây dựng trên cơ sở hỗ tương).
Thuyết Ộlợi ắch công vụ và có ựi có lạiỢ và các tập quán riêng lẻ là những nhân tố làm cơ sở cho việc hình thành các quy ựịnh pháp lý về quyền ưu ựãi, miễn trừ ngoại giao sau nay, ựược ghi nhận trong một sốựiềước:
+ Hiệp ước Tilssitt 1807 giữa hai triều ựình Pháp, Nga hoàng ký về vấn ựề ựại sứ, công sứ và các phái viên của mỗi nước ựược xây dựng trên nguyên tắc hỗ tương bình ựẳng.
+ Quy ước La Habana 1928 ựịnh ra quyền tài phán.
Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao ngày 18-4-1961 là Công ước ựã hệ
thống hóa các luận thuyết quy ựịnh thực tiễn về ựặc quyền ngoại giao trong những
ựiều ước trước ựây. đây là công ước tương ựối hoàn chỉnh, ựầy ựủ về quyền ưu ựãi, miễn trừ ngoại giao; nó là cơ sở pháp lý quốc tế mang tắnh chất hỗ tương với trách nhiệm của mỗi quốc gia, của nhà ngoại giao thừa hành trọng trách ựó.
Tóm lại, ựặc quyền ưu ựãi, miễn trừ ngoại giao, từ chỗ chưa có gì, hoặc chỉ
dành cho một ắt người, ựã ngày càng phát triển và mở rộng cho sốựông người trong
ựoàn ựại diện ngoai giao, từ chỗ tùy thuộc vào ý muốn của người ựứng ựầu nhà nước, ựến nay ựã trở thành quy chế, quy trình mà hầu hết các quốc gia trên thế giới
ựều chấp nhận 30.
30. Học viện quan hệ quốc tế, Giáo trình một số vấn ựề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao Ờ tập 1, NXB Chắnh
CHƯƠNG 2. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN ƯU đÃI, MIỄN TRỪđỐI VỚI VIÊN CHỨC NGOẠI GIAO THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1961 VÀ
THỰC TIỄN ÁP DỤNG
2.1 điều kiện, hiệu lực, nghĩa vụựối với viên chức ngoại giao khi ựược hưởng quyền ưu ựãi, miễn trừ
2.1.1 điều kiện ựược hưởng quyền ưu ựãi, miền trừ
Các thành viên cơ quan ựại diện ngoại giao có hàm ngoại giao là nhân viên ngoại giao. Nhân viên ngoại giao kể cả người ựứng dầu cơ quan ựại diện là viên chức ngoại giao. Viên chức ngoại giao Ờ người có thẩm quyền ựộc lập ựối với những mặt công tác mà mình phụ trách và những quyền hạn mà họ ựược giao. Và
ựể ựược hưởng những quyền lợi ựặc biệt này thì họ phải có những ựiều kiện nhất
ựịnh, phải tuân thủ theo Công ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao và pháp luật nước sở tại cũng như nước cử ựại diện về quyền ưu ựãi, miễn trừ ngoại giao: về
nguyên tắc phải có quốc tịch nước cửựi, hoặc là công dân của nước tiếp nhận Ờ trừ
khi có sựựồng ý của nước tiếp nhận và quốc gia tiếp nhận cũng có thể thể hiện sự
không ựồng ý vào bất cứ lúc nào.
Viên chức ngoại giao chỉ ựược hưởng những ựặc quyền ưu ựãi và miễn trừ ựối với nhiệm vụ trong khi thừa hành chức trách của mình và họ chỉ ựược hưởng thêm quyền ưu ựãi và miễn trừ khi ựược nước tiếp nhận cho phép hưởng thêm với
ựiều kiện là viên chức ngoại giao Ờ chỉ Trưởng ựoàn hay người trong số nhân viên ngoại giao của ựoàn ựại diện có quốc tịch của quốc gia tiếp nhận hoặc cư trú thường xuyên ở nước ở nước tiếp nhận.
2.1.2 Hiệu lực ựược hưởng quyền ưu ựãi, miễn trừ ngoại giao
Theo điều 33 Ờ Khoản 1 của Công ước, thì: ỘNgười nào ựược hưởng quyền
ưu ựãi, miễn trừ thì ựược hưởng những quyền ựó ngay từ khi bước vào lãnh thổ của nước nhận ựại diện ựể nhậm chức hoặc nếu người ấy ựã ở trên lãnh thổ ựó rồi thì kể từ khi việc cử người ấy ựược thông báo cho Bộ ngoại giao hoặc một Bộ nào khác nhưựã thỏa thuậnỢ. Như vậy, viên chức ngoại giao sẽựược hưởng quyền ưu ựãi và