di chúc, người quản lý, người thừa kế hoặc người hưởng gia tài theo di chúc với tư cách cá nhân, tức là không thay mặt cho quốc gia cửñại diện ñể theo ñuổi vụ kiện này;
− Một vụ kiện cáo về bất kỳ một ngành nghề tự do hoặc hoạt ñộng thương mại của viên chức ngoại giao làm ngoài chức năng chính thức của họ tại nước nhận ñại diện. (Khoản 1 – ðiều 31, Công ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao và Khoản 1 – ðiều 12, ñược hưởng quyền miễn trừ xét xử về hình sự tại Việt Nam)
Sự từ bỏ quyền ưu ñãi và miễn trừ của viên chức ngoại giao phải do nước cử ñại diện tuyên bố từ bỏ, nếu viên chức ngoại giao khởi ñơn kiện thì họ không ñược hưởng quyền miễn trừ tài phán khi có một ñơn phản tố có liên quan, trực tiếp ñến
ñơn họ ñã khởi kiện trước ñó (ðiều 32 – Khoản 3, Công ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao).
Theo ðiều 38 – Khoản 4 của Công ước, thì sự từ bỏ quyền miễn trừ tài phán về dân sự và hành chính không ñược coi như là từ bỏ quyền ñó ñối với biện pháp thi hành án, ñối với những biện pháp này phải có sự tuyên bố từ bỏ riêng và việc từ bỏ
phải thể hiện rõ ràng.
Ở Việt Nam khi viên chức ngoại giao tham gia tố tụng, khởi kiện thì họ
không còn ñược hưởng quyền miễn trừ xét xử ñối với bất kỳ vụ kiện nào liên quan trực tiếp ñến vụ kiện mà họ là nguyên ñơn. (Khoản 2 – ðiều 13, Pháp lệnh về quyền
ưu ñãi, miễn trừ dành cho cơ quan ñại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan
ñại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam 1993)
2.4 Thực tiễn áp dụng quyền ưu ñãi, miễn trừ ngoại giao ñối với viên chức ngoại giao ngoại giao
2.4.1 Quyền ưu ñãi
Quyền ưu ñãi và miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao theo Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao 1961 cho thấy Công ước ñã dành cho họ nhiều ưu tiên ñặc biệt. Những ñặc quyền trên nhằm tạo ra những ñiều kiện thuận lợi ñể cho các viên chức ngoại giao hoàn thành nhiệm vụ của mình. Trên thực tế, viên chức ngoại giao phải tôn trọng pháp luật pháp luật của quốc gia tiếp nhận, những thỏa thuận giữa hai quốc gia, nhưng những hành vi vi phạm quyền ưu ñãi và miễn trừ
ngoại giao vẫn thường xảy ra.
Quan hệ giữa các quốc gia căng thẳng cũng có thể gây ảnh hưởng ñến thái ñộ, cách ñãi ngộ của các quốc gia sở tại ñối với viên chức ngoại giao của nước cử ñại diện cũng như chức năng của họ không ñược thực hiện, quyền bất khả xâm phạm thân thể của họ không ñược ñảm bảo:
Vụ việc thứ nhất: Ngày 17-11-2010, một vụ việc nghiêm trọng ñã xảy ra tại lối vào nhà riêng của ðại sứ Pháp ở Tehran. Các nhân viên an ninh Iran mặc thường phục không rõ danh tính ñã xông vào khu vực bên ngoài nhà riêng ðại sứ Bernard Poletti ñể bắt giữ những người khách Iran ñến ñây nghe trình diễn hòa tấu nhạc Ba Tư. Họñã gây ra các hình ñộng bạo lực “không thể chấp nhận ñược”, hai nhà ngoại giao Pháp cản ñường các nhân viên an ninh Iran ñã bị xô ngã. Về phía Pháp, họ cho rằng ñây là một vụ vi phạm ñặc biệt nghiêm trọng Công ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao. Mối quan hệ giữa Pháp và Iran ngày càng trở nên căng thẳng.
Các nhà ngoại giao nước ngoài cho biết, những vụ việc tương tự từng xảy ra tại các ñại sứ quán của Anh, Áo, Hà Lan và Australia ở Iran.
Vụ việc thứ hai: Ngày 29-11-2011, ðại sứ của Nga tại Qatar là ông Vladimir Titorenko và 2 nhà ngoại giao khác ñã bị các nhân viên an ninh tấn công tại sân bay
ở Doha, thủ ñô của Qatar. Các nhân viên hải quan và an ninh sân bay ñã ñánh các nhà ngoại giao nhằm thu giữ một gói bưu kiện từ túi ñồ ngoại giao mà ông Vladimir Titorenko ñang cầm và vịñại sứ này ñã phải nhập viện sau vụ tấn công.
Không những thế các quan chức Qatar muốn kiểm tra bằng máy quét gói bưu kiện ngoại giao, bất chấp một thoả thuận song phương cho phép các nhà ngoại giao cả hai nước có thể mang các túi ñồ ngoại giao ñi qua hải quan mà không cần bất kỳ
sự kiểm tra theo Công ước Viena năm 1961. Nếu thật sự Qatar ñã ñối xử với các nhà ngoại giao của Nga như trên thì Qatar ñã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền bất khả xâm phạm thư tín ngoại giao (ðiều 29 và ðiều 27, Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao 1961).
Vụ việc thứ ba: Tương tự như vậy quan hệ ngoại giao giữa Venezuela – Mỹ
cũng không kém phần bất ổn: Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Victor Nuland cho biết hôm 11-3-2013, hai nhân viên ngoại giao Venezuela bị trục xuất gồm một người ở ðại sứ quán Venezuela tại Washington và một người ở Lãnh sự quán tại New York. ðây là một hành ñộng trảñũa ñối với Venezuela, vì trước ñó ngày 5-3- 2013, vài giờ trước khi cố Tổng thống Hugo Chavez qua ñời, Venezuela tuyên bố
trục xuất hai Tùy viên quân sự Mỹ tại ðại sứ quán Mỹ ở Caracas vì cáo buộc cố
gắng tổ chức một cuộc ñảo chính chống lại ông Chavez. Caracas cũng cáo buộc Mỹ ñã gây bệnh ung thư cho cố nhà lãnh ñạo Hugo Chavez và cho biết sẽ tiến hành một cuộc ñiều tra làm rõ vấn ñề này.
Trang thông tin ñiên tử của Bộ giáo dục Việt Nam ñưa tin: “Quan hệ Mỹ - Venezuela ñã trở nên căng thẳng trong những năm gần ñây và hai nước ñều không có ðại sứ kể từ tháng 7 năm 2010” 36. ðây không phải là lần ñầu tiên những căng thẳng ngoại giao giữa hai nước gia tăng. Trước ñây, Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố
Tổng lãnh sự Venezuela ở Miami là một người không chấp nhận ñược và trục xuất bà ra khỏi nước Mỹ. Trong năm 2008, Venezuela trục xuất ñại sứ Mỹ tại ñất nước của mình. Ngay một ngày sau ñó, Mỹ cho biết họ cũng trục xuất ñại sứ của Venezuela. Ngày 20/3/2013, Bộ trưởng Ngoại giao Venezuela Elias Jaua, tuyên bố
nước này ñã cắt ñứt kênh ngoại giao không chính thức với Mỹ.
Những trường hợp viên chức ngoại giao bị quốc gia tiếp nhận trục xuất ra khỏi lãnh thổ. Không chỉ có viên chức ngoại giao mà nước tiếp nhận ngoại giao cũng lạm dụng những quyền này ñể gây ra những hành ñộng trái với quy ñịnh của Công ước, tiếp ñó các vụ trảñũa giữa các quốc gia khi các viên chức của họ bị trục xuất làm ảnh hưởng nghiêm trọng ñến tình hình ngoại giao nói chung và quan hệ
ngoại giao giữa các nước nói riêng.
Tình hình chính trị giữa các quốc gia không ổn ñịnh, quyền bất khả xâm phạm thân thể của viên chức ngoại giao bị xâm phạm một cách nghiêm trọng, không ñược ñảm bảo an toàn khi thực thi nhiệm vụ:
Vụ việc thứ nhất: Thứ 2, ngày 20-02-2012, trang thông tin ñiện tử Tin mới:
“Cảnh sát Thái Lan cho biết, mục tiêu của nhóm ñánh bom khủng bố tại Bangkok là những nhân viên ngoại giao Israel. Lời tuyên bố này làm gia tăng căng thẳng giữa Iran và Israel sau một loạt các vụñánh bom tại Ấn ðộ và Gruzia trước ñó.
Tướng Priewpan Damapong, trưởng cảnh sát quốc gia cho biết: “Tôi khẳng
ñịnh rằng mục tiêu ñánh bom khủng bố của nhóm người này là nhằm vào các nhân viên ngoại giao của Israel tại Bangkok”. Hiện cảnh sát Thái Lan ñã xác ñịnh ñược nơi lẩn trốn của kẻ ñánh bom thứ 3 là tại Malaysia. Thái Lan ñã gửi lệnh bắt tới nước sở tại và muốn Malaysia sẽ di lý ñối tượng về lĩnh án.
Thủ tướng Israel, ông Benjamin Netanyahu cho biết: “Iran ñang nhằm vào những nhân viên ngoại giao vô tội. Cộng ñồng thế giới cần lên án những leo thang bạo lực của Iran”. Trong khi ñó, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Iran thì lại cho rằng các mật vụ tình báo Israel rất giỏi trong việc tạo hiện trường của những vụ ñánh bom như thế này.
36. Giáo dục Việt Nam, Quốc tế, Mỹ trục xuất các nhà ngoại giao trảñũa Venezuela,
http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/My-truc-xuat-cac-nha-ngoai-giao-tra-dua-Venezuela/283165.gd, [truy cập 19/09/2013]
Cảnh sát Malaysia cũng vừa thông báo rằng họ ñã bắt giữ Masoud Sadaghatzadeh khi tên này ñang chuẩn bị lên chuyến bay về Iran. Trong khi ñó, Thái Lan ñang truy lùng Rohani Laila, người ñã thuê nhà cho những kẻñánh bom”.
Vụ việc thứ hai: Ngoại trưởng John Baird thông báo Canada ñã ñóng cửa sứ
quán của mình tại Iran và sẽ trục xuất toàn bộ các nhà ngoại giao còn lại của Iran tại
Canada trong vòng 5 ngày và “mối quan hệ ngoại giao giữa Canada và Iran ñã bị
ngưng”, cáo buộc Tehran là mối ñe dọa lớn nhất ñối với an ninh toàn cầu” - ngày 08/09/2012. Ông cũng cáo buộc Iran không ñảm bảo và “rõ ràng coi thường” việc
ñảm bảo an toàn cho các nhà ngoại giao theo Công ước Vienna 1961 về quan hệ
ngoại giao do chương trình hạt nhân của Iran.
Vụ việc thứ ba: Một quan chức Yemen cho biết ngày 21-7-2013, các kẻ bắt cóc tay súng có vũ khí ñã chặn ôtô của nhà ngoại giao Iran, ép ông lên xe của chúng trước khi tẩu thoát khi ông này ñang lái xe, ở thủñô Sanaa của Yemen. Quan chức không tiết lộ danh tính nạn nhân cũng như cung cấp thêm chi tiết.
Nghiêm trọng hơn khi tính mạng của các viên chức ngoại giao không ñược
ñảm bảo: Sáng 9-9-2013, Bí thư thứ nhất ðại sứ quán Nga tại thủ phủ Sukhumi của Abkhazia, gần Biển ðen ở Gruzia (vùng lãnh thổ ly khai khỏi Gruzia), ông Dmitry Vishernyov, bị một tay súng không rõ danh tính bắn vào ñầu tại gara nhà riêng, tử
vong tại chỗ, còn vợ ông bị thương nặng, ñã ñược ñưa ñi cấp cứu tại bệnh viện. Tại hiện trường, cảnh sát tìm thấy một khối thuốc nổñược nối với ñiện thoại di ñộng.
b. Bất khả xâm phạm nơi ở, trụ sở
Vụ việc thứ nhất: Ngày 29-11-2011, trang thông tin ñiện tử Tin mới ñưa tin:
“Các nguồn tin cho biết những người biểu tình là các sinh viên ñã hạ lá cờ Anh, ñốt nó và thay bằng lá cờ Iran.
Truyền hình Iran cũng quay cảnh những người biểu tình ném ñá vào cửa sổ ñại sứ quán và làm vỡ kính.
ðộng thái trên diễn ra sau khi Iran hạ cấp quan hệ với Anh ñể trả ñũa các biện pháp cấm vận mà các nước phương Tây áp ñặt ñối với Tehran về chương trình hạt nhân của nước này.
Các sinh viên ñã xô xát với cảnh sát chống bạo ñộng và hô lớn “ñại sứ quán Anh phải bị tiếp quản” và “cái chết với nước Anh”, AP ñưa tin.
Một người biểu tình ñược cho là ñã cầm và vẫy một bức ảnh của Nữ hoàng Anh Elizabeth II.
Hôm Chủ nhật, quốc hội Iran ñã bỏ phiếu hạ cấp quan hệ ngoại giao với Anh xuống cấp ñại biện lâm thời, ñồng nghĩa việc trục xuất ñại sứ Anh khỏi Tehran,
sau khi Bộ tài chính Anh áp ñặt các biện pháp trừng phạt lên các ngân hàng Iran, cáo buộc họ hỗ trợ chương trình hạt nhân của nước Cộng hoà Hồi giáo.
Phương Tây nghi ngờ Iran ñang bí mật sản xuất vũ khí hạt nhân dưới vỏ bọc của chương trình hạt nhân dân sự nhưng Iran khẳng ñịnh chương trình hạt nhân của họ
chỉ nhằm mục ñích hoà bình” 37.
Vụ việc thứ hai: Hãng thông tấn Interfax ngày 22-9-2013 dẫn các nguồn tin sứ
quán cho biết một quả bom ñã phát nổ bên trong ðại sứ quán Nga tại thủ ñô Damascus của Syria. Tổ chức Giám sát Nhân quyền Syria cho biết một loạt ñạn pháo ñã rơi trúng khuôn viên Ðại sứ quán Nga tại Damascus. Bộ Ngoại giao Nga xác nhận, 3 người ñã bị thương và vụ nã ñạn pháo nhằm vào ñại sứ quán Nga ở thủ ñô Damascus của Syria. ðại sứ quán Nga tại Damascus ñã nhiều lần trở thành mục tiêu tấn công của các tay súng ñối lập tại quận Brazehphe.
c. Quyền ưu ñãi về tự do ñi lại
Ngày 15-3-2013 vừa qua, Tòa án Tối cao Cộng hòa Ấn ðộ ñã ban bố một sắc lệnh thông báo cho tất cả các sân bay, cũng như các trạm cửa khẩu ñường bộ,
ñường sắt và ñường biển trên toàn quốc ngăn chặn việc xuất cảnh của ông Daniele Mancini, ñương kim ðại sứñặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Italia tại nước này. ðây là vụ căng thẳng ngoại giao chưa từng xảy ra trong lịch sử gần 7 thập niên bang giao giữa hai nước. Nguyên do là ðại sứ D. Mancini ñã không giữñúng lời hứa, khi
ñứng ra bảo lãnh cho hai phạm nhân Salvatore Girone và Massimiliano Latorre, cũng là hai lính thủy ñánh bộ người Italia bị bắt giữ về tội sát hại hai ngư dân Ấn
ðộñể họñược tạm tha trong vòng một tuần lễ, hòng trở về quê nhà thực hiện quyền công dân tham gia cuộc bầu cử Quốc hội vào cuối tháng 2 vừa qua. Nhưng ñến khi hết thời hạn cho phép, ñột nhiên phía Rome lại không thực hiện như lời cam kết trong bức thư của Ngoại trưởng Italia Giulio Terzi di Sant'Agata, mà ñơn phương thông báo 2 quân nhân S. Girone và M. Latorre sẽ tiếp tục cùng gia ñình ñón lễ
Phục sinh vào cuối tháng 3 này, cũng như ñể ngỏ khả năng không cho dẫn ñộ “2
công dân ưu tú” của mình trở lại nhà tù Ấn ðộ. Lệnh cấm này cũng ñã gây ra những cuộc tranh luận nảy lửa giữa Rome và New Delhi, rằng phải chăng Ấn ðộ ñã vi phạm Công ước Vienna về quyền ưu ñãi, miễn trừ và tự do ñi lại ñối với các nhà ngoại giao chuyên nghiệp; nếu phía Italia cũng “trảñũa” bằng cách thức tương tự là cấm ñại diện ngoại giao nước ngoài xuất cảnh thì sự thể sẽ ra sao?38 Bộ trưởng
37. Tin mới, Thế giới, Người biểu tình Iran xông vào sứ quán Anh ñập phá,
http://www.tinmoi.vn/nguoi-bieu-tinh-iran-xong-vao-su-quan-anh-dap-pha-01656806.html, [truy cập ngày 20/09/2013]
38. An ninh thế giới, Sự kiện và bình luận, Ấn ðộ - Italia: Căng thẳng ngoại giao vì “bao che tội phạm”,
Ngoại giao Italia gọi vụ việc là một “bằng chứng về sự vi phạm” Công ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao.
d. Quyền ưu ñãi về tự do thông tin liên lạc
Không những bị xâm phạm về thân thể, quyền tự do thông tin liên lạc cũng không ñược ñảm bảo: Việc thu thập thông tin phải ñược tiến hành “bằng các phương tiện hợp pháp”. Theo ñánh giá của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB), thì 95% thông tin sử dụng ñể phân tích tình hình kinh tế của các nước xuất phát từ những thống kê công khai, chính thức. Tuy nhiên nhiều nước như