Trụ sở làm việc và nhà ở của viên chức ngoại giao là bất khả xâm phạm, khơng thể bị khám xét, trưng dụng, tịch thu và được bảo vệ. Các nhà chức trách và nhân dân nước sở tại, kể cả cảnh sát, khơng được tự tiện xâm nhập vào trụ sở làm việc hay nhà ở của viên chức ngoại giao.
Chính quyền quốc gia sở tại muốn vào thì phải được sự chấp nhận của cơ
quan đại diện ngoại giao, ngồi ra họ khơng được phép vào, thậm chí ngay cả
trường hợp cấp bách, hoặc cĩ nguy hại chung như cháy, ngập lụt, động đất, v.v…32 Bên cạnh đĩ, quốc gia sở tại phải cĩ nhiệm vụ bảo vệ nơi ở, trụ sở của viên chức ngoại giao. Chính quyền sở tại phải cĩ những biện pháp thích đáng tránh để
trụ sở, nhà ở bị xâm phạm hoặc bị hư hại, an ninh trật tự bị quấy rối. Nước nhận đại diện phải tạo điều kiện dễ dàng để viên chức ngoại giao cũng như cơ quan đại diện ngoại giao cĩ thể tậu được nhà cửa trên lãnh thổ quốc gia mình, hoặc phải giúp họ
cĩ được nhà cửa trong khuơn khổ pháp luật của quốc gia nhận đại diện (ðiều 21 – Cơng ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao). “Nơi ở của viên chức ngoại giao
được hưởng quyền bất khả xâm phạm và được bảo vệ như trụ sở của cơ quan đại diện ngoại giao” - Khoản 1 – ðiều 11, Pháp lệnh về quyền ưu đãi và miễn trừ 1993.
Considering that crimes against diplomatic agents and other internationally protected persons jeopardizing the safety of these persons create a serious threat to the maintenance of normal internationalrelations which are necessary for cooperation among States, Believing that the commission of such crimes is a matter of grave concern to the international community, Convinced that there is an urgent need to adopt appropriate and effective measures for the prevention and punishment of such crimes.
2.2.1.3 Quyền ưu đãi về tự do đi lại
Theo quy định tại ðiều 26, Cơng ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao thì viên chức ngoại giao được tự do đi lại trên lãnh thổ của quốc giao nhận đại diện bằng bất kỳ phương tiện giao thơng nào và bất kỳ lúc nào, trừ những khu vực cấm theo quy định của nước đĩ hay vì một lý do an ninh nào đĩ của quốc gia tiếp nhận
đại diện.
Nĩi chung, các nước đều cĩ quy định chung về vấn đề tự do đi lại của viên chức ngoại giao như: cĩ nước cho phép đồn ngoại giao tự do đi lại khắp mọi nơi, trừ khu vực cĩ biển cấm ra vào; cĩ nước lại quy định chỉ được đi lại trong phạm vi giới hạn nào đĩ của Thủ đơ, nếu ra ngồi phạm vi phải xin giấy phép đi lại; cĩ những quy định riêng ra vào các sân bay, bến cảng, v.v...33
2.2.1.4 Quyền bất khả xâm phạm va-li của viên chức ngoại giao
Va-li – hành lý cá nhân của viên chức ngoại giao cũng được hưởng quyền bất khả xâm phạm, nhưng khi quốc gia tiếp nhận cĩ lý do xác đáng để chứng minh trong hành lý cĩ những thứ hàng khơng thuộc loại được miễn thuế, hoặc chứa những vật bị cấm xuất nhập khẩu thì vẫn bị khám xét. Khi tiến hành việc khám xét hành lý của viên chức ngoại giao phải cĩ sự chứng kiến của họ hay người đại diện của viên chức ngoại giao. (Khoản 2 – ðiều 36, Cơng ước Vienna 1961 về quan hệ
ngoại giao và Khoản 3 – ðiều 16, Pháp lệnh về quyền ưu đãi và miễn trừ 1993)
Theo ðiều 24 của Cơng ước cĩ ghi: “Giấy tờ, hồ sơ, tư liệu của ðồn là bất khả xâm phạm bất cứ lúc nào và bất kỳởđâu”. ðiều 27 – Khoản 2: “ Những thư từ
chính thức của ðồn là bất khả xâm phạm” và Khoản 3: “Va - li ngoại giao khơng ai được mở hoặc giữ lại”.
Túi thư ngoại giao – va-li ngoại giao bao gồm một hoặc nhiều kiện, được niêm phong, mang dấu ấn bên ngồi dễ nhận và chỉđược chứa đựng những tài liệu ngoại giao và những đồ vật dễ sử dụng vào cơng việc chính thức. Giao thơng viên ngoại giao được giao nhiệm vụ giữ túi thư được hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể cho tới khi chuyển giao xong túi thư ngoại giao và túi thư ngoại giao cũng cĩ thể ủy nhiệm cho người chỉ huy máy bay thương mại khi người này cĩ đầy đủ
giấy tờ chính thức. Trong trường hợp thư từ, va – li ngoại giao, các loại thơng tin chính thức khác mà đi ngang qua nước thứ ba được tự do và được bảo vệ, được
33. Học viện quan hệ quốc tế, Giáo trình một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao – tập 1, NXB Chính
hưởng các quyền bất khả xâm phạm nhưở nước nhận đại diện (ðiều 40 – Khoản 3, Cơng ước Vienna về quan hệ ngoại giao 1961).
Theo trang thơng tin của Bộ Ngoại giao Mỹ: “Phù hợp với ðiều 27 – Khoản 3 của Cơng ước Viên về quan hệ ngoại giao (VCDR), đúng qui định túi ngoại giao “sẽ khơng được mở hoặc bị bắt giữ.” Mặc dù kiểm tra một túi bằng X-quang sẽ
khơng thể phá vỡ con dấu bên ngồi của lơ hàng, chẳng hạn một hành động cấu thành tương đương điện tử hiện đại để “mở” một túi. Kết quả là, Mỹ khơng tìm kiếm được chỉ định đúng và xử lý túi ngoại giao, hoặc thể chất hoặc điện tử (ví dụ, bởi X-quang) và coi đây là một vi phạm nghiêm trọng các nghĩa vụ rõ ràng của VCDR cho nước khác làm như vậy” 34.
Túi ngoại giao chỉ nên chứa các tài liệu ngoại giao, hàng hĩa cho việc sử
dụng chính thức của sứ mệnh và phải phù hợp với các quy định về cấm và hạn chế. Túi ngoại giao cĩ thể chứa chính thức thư từ, báo cáo, hướng dẫn, thơng tin và tài liệu chính thức khác, vật liệu chính thức, huy chương, sách, ảnh, phim được sử
dụng để thúc đẩy văn hĩa, các mối quan hệ.
Như đã phân tích ở trên va-li của viên chức ngoại giao khơng được hưởng quyền ưu đãi một cách tuyệt đối như quyền ưu đãi đối với va-li ngoại giao.
Khi được hưởng những quyền bất khả về trụ sở, nhà ở, phương tiện giao thơng thì viên chức ngoại giao phải cĩ nghĩa vụ:
+ Khơng được lợi dụng các quyền này vào các cơng việc trái, khơng phù hợp với chức năng của cơ quan đại diện ngoại giao.
+ ðảm bảo các điều kiện vệ sinh, trật tự an ninh theo quy định của
địa phương cũng như pháp luật, tập quán của quốc sở tại.
+ Trong trường hợp xảy ra sự cố thì giải quyết bằng con đường ngoại giao.
Bên cạnh việc dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, viên chức ngoại giao những quyền này, quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia nước sở tại địi hỏi họ và cơ quan ngoại giao phải tơn trọng pháp luật của pháp luật nước nhận dại
34. U.S Department of State, Diplomacy in Action, Diplomatic Pouches,
http://www.state.gov/ofm/customs/c37011.htm, [truy cập ngày 08/09/2013]
In accordance with Article 27.3 of the Vienna Convention on Diplomatic Relations (VCDR), properly designated diplomatic pouches “shall not be opened or detained.” Although inspection of a pouch by X-ray would not physically break the external seal of the shipment, such an action constitutes the modern- day electronic equivalent of “opening” a pouch. As a result, the United States does not search properly designated and handled diplomatic pouches, either physically or electronically (e.g., by X-ray) and considers it a serious breach of the clear obligations of the VCDR for another country to do so.
diện, khơng được lợi dụng điều này để làm việc trái quy định của pháp luật nước nhận đại diện, pháp luật quốc tế. Mặt khác, quốc gia nhận đại diện phải cĩ những quy định cụ thể những đặc quyền này, cĩ những biện pháp bảo vệ pháp luật và chủ
quyền của họ.
2.2.2 Ưu đãi về thuế, hải quan
2.2.2.1 Ưu đãi về thuế
Miễn thuế là một trong những đặc quyền viên chức ngoại giao và lãnh sự
nước ngồi được hưởng theo quy định của Cơng ước Viên về quan hệ ngoại giao. Nước cử đại diện và viên chức ngoại giao được miễn tất cả các thứ thuế và lệ phí Nhà nước, của địa phương hoặc của thành phố của cơ quan đại diện mà họ là chủ
nhà, hay là người thuê, những thừ thuế và lệ phí đánh vào người hoặc tài sản của quốc gia. Việc miễn thuế này khơng áp dụng cho các loại thuế và lệ phí, mà theo pháp luật nước tiếp nhận, do những người giao dịch với nước cử đi hay với người
đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao phải trả. Trong những trường hợp sau đây, thì viên chức ngoại giao vẫn phải đĩng thuế và lệ phí mà khơng được hưởng quyền miễn trừ, theo ðiều 34 của Cơng ước và ðiều 14, Pháp lệnh về quyền ưu đãi và miễn trừ 1993:
− Thuế gián thu thuộc loại thường được bao gồm vào giá cả hàng hĩa hoặc giá dịch vụ cơng;
− Thuế và lệ phí đánh vào bất động sản ở trên lãnh thổ nước nhận đại diện, trừ trường hợp viên chức ngoại giao cĩ được những tài sản đĩ là vì lợi ích của nước cử đại diện, nhằm vào mục đích của cơ quan đại diện ngoại giao, khơng vì lợi ích cá nhân;
− Thuế và lệ phí đánh vào các khoản thu nhập cá nhân cĩ nguồn gốc tại quốc gia nhận đại diện như xổ số, quà tặng, đầu tư, v.v…;
− Thuế và lệ phí đối với các dịch vụ cụ thể;
− Những thứ thuế và lệ phí về thừa kế mà nước nhận đại diện cĩ thể thu;
− Các lệ phí trước bạ, chứng thư, tịa án, cầm cố, cước tem về bất động sản, trừ các loại thuế được miễn cho cơ quan đại diện ngoại giao đã
được nêu ở trên.
Cụ thể ở Canada, viên chức ngoại giao của cơ quan ngoại giao là cơng dân của đất nước hoạt động ngoại giao ở Canada, với tư cách là người tiêu dùng theo các luật thuế thuốc lá; mua hoặc người sử dụng nhiên liệu theo các luật thuế nhiên liệu động cơ, hoặc mua hoặc người sử dụng nhiên liệu hoặc những người đốt cháy
dưới Luật thuế carbon, v.v… được miễn các Luật Thuế dịch vụ xã hội, tiêu thụ
giảm giá thuế và Luật chuyển đổi, Luật thuế thuốc lá, Luật Thuế Nhiên liệu động cơ
hoặc Luật thuế carbon (Lãnh quy chế miễn thuế - Thuế carbon, tiêu thụ giảm thuế
và chuyển tiếp, thuế dịch vụ xã hội, bờ biển British Columbia Cơ quan Giao thơng vận tải phía Nam và Hành vi thuế thuốc lá 35).
2.2.2.2 Ưu đãi về hải quan
Căn cứ vào Khoản 1 – ðiều 36, Cơng ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao và Khoản 1 – ðiều 16, Pháp lệnh về quyền ưu đãi và miễn trừ 1993, nước tiếp nhận ngoại giao sẽ miễn các thứ thuế quan và lệ phí liên quan đến việc nhập khẩu, trừ phí lưu kho đối với:
− Các đồ vật dùng vào cơng việc chính thức của cơ quan đại diện ngoại giao.
− Các đồ dùng riêng cho viên chức ngoại giao và thành viên trong gia
đình cùng chung sống với họ, cả những đồ vật dùng vào việc bố trí nhà ở.
Hành lý cá nhân của viên chức ngoại giao được miễn kiểm tra hải quan, trừ
trường hợp cĩ cơ sở khẳng định rằng hành lý đĩ chứa đựng những đồ vật khơng thuộc loại được hưởng sự ưu đãi nêu trên hoặc bị pháp luật nước tiếp nhận cấm nhập khẩu hay cấm xuất khẩu, hoặc phải kiểm tra theo quy định kiểm dịch của nước tiếp nhận. Việc kiểm tra chỉ được tiến hành trước mặt viên chức ngoại giao hoặc người được ủy nhiệm cho họ theo ðiều 36 - Khoản 2, Cơng ước Vienna về quan hệ
ngoại giao 1961. Việc miễn trừ này chỉ được cơng nhận đối với các vật dụng phù hợp với pháp luật và quy định của nước tiếp nhận cho phép.
2.2.3 Một sốưu đãi khác
Theo ðiều 33 của Cơng ước thì, viên chức ngoại giao được miễn thực hiện các quy định hiện hành về chếđộ bảo hiểm xã hội ở nước nhận đại diện đối với các cơng việc phục vụ cho nước cửđại diện, trừ khi thuê nhân cơng phục vụ mà người phục vụ này khơng được hưởng quyền miễn trừ thì phải tuân theo những nghĩa vụ
bảo hiểm xã hội mà nước tiếp nhận quy định. Tuy nhiên, khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây thì người phục vụ cho viên chức ngoại giao cũng được hưởng quyền miễn thực hiện chếđộ bảo hiểm:
35. Carbon Tax, Consumption Tax Rebate and Transition, Social Service Tax, South Coast British Columbia Transportation Authority and Tobacco Tax Acts - CONSULAR TAX EXEMPTION REGULATION
− Họ khơng cĩ quốc tịch của nước nhận đại diện hoặc khơng cư trú thường xuyên ở nước nhận đại diện.
− Họ phải tuân theo những quy định về bảo hiểm xã hội cĩ thể đang thi hành ở nước cửđại diện hoặc ở một nước thứ ba.
Tuy được miễn trừ nhưng viên chức ngoại giao cĩ thể tự nguyện tham gia chếđộ bảo hiểm của nước tiếp nhận.
“Nước nhận đại diện phải miễn cho viên chức ngoại giao tạp dịch, mọi cơng vụ bất luận tính chất nào và nghĩa vụ quan sự như trưng dụng, các thứđảm phụ và việc cung cấp nơi ở cho quân đội” – ðiều 35, Cơng ước Vienna 1961 về quan hệ
ngoại giao và ðiều 15, Pháp lệnh về quyền ưu đãi và miễn trừ 1993. Với thân phận viên chức ngoại giao sang nước tiếp nhận để thực hiện chức năng ngoại giao cho nên họ khơng phải thực hiện các cơng việc đĩng gĩp cơng sức hoặc quân sự. ðể được hưởng đầy đủ quyền miễn trừ này, viên chức ngoại giao phải tuân thủ mọi quy
định của pháp luật nước tiếp nhận ngoại giao, pháp luật quốc tế. Việc quy định những quyền trên phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa hai quốc gia cử và quốc gia nhận đại diện.
2.3 Quyền miễn trừđối với viên chức ngoại giao
2.3.1 Miễn trừ tài phán hình sự
Cũng nhưđặc quyền ưu đãi bất khả xâm phạm, miễn trừ ngoại giao là quyền
được hậu đãi quan trọng, cần thiết đối với viên chức ngoại giao. Các đặc quyền này mở rộng, thu hẹp hay hạn chế là tùy thuộc vào tình hình, đặc điểm cụ thể của mỗi nước. Các quốc gia nhận đại diện phải tạo điều kiện thuận lợi để viên chức ngoại giao thực hiện tốt chức năng của mình cũng như việc hưởng đặc quyền miễn trừ nĩi chung và quyền miễn trừ xét xử nĩi riêng trước pháp luật. Cơng ước Vienna về
quan hệ ngoại giao 1961, quy định về quyền miễn trừ xét xử hình sự, dân sựđểđảm bảo chức năng đại diện của viên chức ngoại giao thực hiện một cách độc lập và tự
do.
Trong thực tiễn và một số văn bản pháp luật, miễn trừ xét xử hình sự được