1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ ưu đãi người có công ở thành phố Thanh Hoá

91 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 269,5 KB

Nội dung

Từ khi chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, thực hiện chính sách mở cửa đã đưa đất nước ngày càng phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao. Là một nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa nên Đảng và nhà nước ta rất chú trọng đến việc nghiên cứu hoạch định các chính sách xã hội nhằm phát triển xã hội một cách toàn diện. Trong đó chính sách ưu đãi người có công là một chính sách mang tính đặc thù của Việt Nam nên được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Nó không chỉ góp phần to lớn để phát triển xã hội, đưa đất nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, mà còn là kim chỉ nam định hướng giá trị cho toàn xã hội, đặc biệt là giáo dục thế hệ trẻ và thế hệ tương lai của đất nước. Đây chính là đạo lý “uống nước nhớ nguồn, “ăn quả nhớ người trồng cây, là “sự đền ơn đáp nghĩa chứ không hoàn toàn không phải là việc ban ơn, từ thiện. Trong thời kỳ đổi mới, công tác chính sách ưu đãi người có công đặt ra những yêu cầu hết sức bức xúc đòi hỏi Đảng, Nhà nước và xã hội phải chăm lo tốt đời sống vật chất và tinh thần cho người có công phù hợp với khả năng của đất nước. Đến nay chế độ chính sách đối với người có công đã dần dần được hoàn chỉnh thành hệ thống, đỉnh cao là sự kiện Nhà nước ban hành 2 pháp lệnh: “Pháp lệnh phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng“và“ Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng “ là lời tuyên bố của Đảng và Nhà nước ta về sự quan tâm đặc biệt, biết ơn của những người có công với cách mạng, Tổ quốc. Hai pháp lệng trên đã nhanh tróng đi vào cuộc sống, được mọi người hoan nghênh và ủng hộ nhiệt thành. Thành phố Thanh Hoá với số lượng người có công với cách mạng rất lớn. Nên thực hiện tốt chế độ ưu đãi người có công trên địa bàn thành phố Thanh Hoá là nhiệm vụ chính trị hết sức quan trọng của Đảng bộ, của các cơ quan ban ngành, đoàn thể của thành phố. Đặc biệt là cơ quan chức năng chủ quản là phòng Lao động TBXH thành phố Thanh Hoá và cán bộ chính sách phường xã với chức năng, nhiệm vụ của mình đã đóng góp một phần không nhỏ có tính chất quyết định đến hiệu quả thực hiện chế độ ưu đãi người có công. Qua quá trình học tập ở trường em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản về lý thuyết, và qua thời gian thực tập tại phòng Lao động TBXH thành phố Thanh Hoá, em đã tiếp thu được một số kiến thức nhất định qua tìm hiểu thực tế. Từ đó em thấy, quá trình thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng còn rất nhiều vấn đề tồn tại như: thủ tục hành chính rườm rà, tổ chức thực hiện chế độ còn nhiều vướng mắc, việc áp dụng các văn bản của Nhà nước ban hành chưa thống nhất, phong trào chăm sóc người có công phát triển đồng đều, tổ chức bộ máy làm công tác ưu đãi người có công còn bộc lộ nhiều bất hợp lý (số lượng đối tượng đông mà biên chế cán bộ còn nhiều hạn chế, cơ chế vận hành tổ chức bộ máy còn nhiều trục trặc) cần được lưu tâm giải quyết. Vì vậy, em đã chọn đề tài:Nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ ưu đãi người có công ở thành phố Thanh Hoá” để nghiên cứu, nhằm tìm ra các biện pháp để quá trình thực hiện chế độ chính sách cho người có công với cách mạng ở Thành phố được tốt hơn. Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là đánh giá quá trình thực hiện chế độ ưu đãi người có công và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa chế độ này.Nhằm trả lời cho những câu hỏi: Xem xét cơ sở lý luận về người có công với cách mạng? Tình hình thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng ở thành phố Thanh Hoá đã đúng chưa? Có vướng mắc gì trong quá trình thực hiện? Có những giải pháp nào giải quyết những vướng mắc đó để quá trình thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng có hiệu qủa hơn? Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ đề cập đến quá trình thực hiện chế độ ưu đãi người có công với Cách mạng ở thành phố Thanh Hoá. Phương pháp nghiên cứu : Đề tài này được nghiên cứu trên cơ sở nhiều phương pháp khác nhau : Đó là phương pháp thống kê và tổng hợp số liệu, phân tích số liệu thống kê, phỏng vấn các đối tượng về chế độ ưu đãi mà họ được hưởng. Luận văn gồm 3 chương: Chương I : Một số vấn đề cơ bản về chế độ ưu đãi người có công với cách mạng là chế độ ưu đãi. Chương II : Phân tích tình hình thực hiện chế độ ưu đãi người có công ở Thanh phố Thanh Hoá. Chương III : Một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ ưu đãi người có công ở Thành phố Thanh Hoá.

Trang 1

Lời nói đầu

Từ khi chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thịtrờng, thực hiện chính sách mở cửa đã đa đất nớc ngày càng phát triển, đời sốngnhân dân đợc nâng cao Là một nớc đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa nên Đảng

và nhà nớc ta rất chú trọng đến việc nghiên cứu hoạch định các chính sách xã hộinhằm phát triển xã hội một cách toàn diện Trong đó chính sách u đãi ngời cócông là một chính sách mang tính đặc thù của Việt Nam nên đợc Đảng và Nhà n-

ớc hết sức quan tâm Nó không chỉ góp phần to lớn để phát triển xã hội, đa đất

n-ớc đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa, mà còn là kim chỉ nam định hớng giá trịcho toàn xã hội, đặc biệt là giáo dục thế hệ trẻ và thế hệ tơng lai của đất nớc Đâychính là đạo lý “uống nớc nhớ nguồn", “ăn quả nhớ ngời trồng cây", là “sự đền

ơn đáp nghĩa" chứ không hoàn toàn không phải là việc ban ơn, từ thiện

Trong thời kỳ đổi mới, công tác chính sách u đãi ngời có công đặt ranhững yêu cầu hết sức bức xúc đòi hỏi Đảng, Nhà nớc và xã hội phải chăm lo tốt

đời sống vật chất và tinh thần cho ngời có công phù hợp với khả năng của đất

n-ớc Đến nay chế độ chính sách đối với ngời có công đã dần dần đợc hoàn chỉnhthành hệ thống, đỉnh cao là sự kiện Nhà nớc ban hành 2 pháp lệnh: “Pháp lệnhphong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nớc Bà mẹ Việt Nam anh hùng“và“ Pháp lệnh

u đãi ngời hoạt động cách mạng, thơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, ngờihoạt động kháng chiến, ngời có công giúp đỡ cách mạng “ là lời tuyên bố của

Đảng và Nhà nớc ta về sự quan tâm đặc biệt, biết ơn của những ngời có công vớicách mạng, Tổ quốc Hai pháp lệng trên đã nhanh tróng đi vào cuộc sống, đợcmọi ngời hoan nghênh và ủng hộ nhiệt thành

Thành phố Thanh Hoá với số lợng ngời có công với cách mạng rất lớn.Nên thực hiện tốt chế độ u đãi ngời có công trên địa bàn thành phố Thanh Hoá lànhiệm vụ chính trị hết sức quan trọng của Đảng bộ, của các cơ quan ban ngành,

đoàn thể của thành phố Đặc biệt là cơ quan chức năng chủ quản là phòng Lao

Trang 2

động - TBXH thành phố Thanh Hoá và cán bộ chính sách phờng xã với chứcnăng, nhiệm vụ của mình đã đóng góp một phần không nhỏ có tính chất quyết

định đến hiệu quả thực hiện chế độ u đãi ngời có công

Qua quá trình học tập ở trờng em đã tiếp thu đợc những kiến thức cơ bản

về lý thuyết, và qua thời gian thực tập tại phòng Lao động - TBXH thành phốThanh Hoá, em đã tiếp thu đợc một số kiến thức nhất định qua tìm hiểu thực tế

Từ đó em thấy, quá trình thực hiện chế độ u đãi ngời có công với cách mạng cònrất nhiều vấn đề tồn tại nh: thủ tục hành chính rờm rà, tổ chức thực hiện chế độcòn nhiều vớng mắc, việc áp dụng các văn bản của Nhà nớc ban hành cha thốngnhất, phong trào chăm sóc ngời có công phát triển đồng đều, tổ chức bộ máy làmcông tác u đãi ngời có công còn bộc lộ nhiều bất hợp lý (số lợng đối tợng đông

mà biên chế cán bộ còn nhiều hạn chế, cơ chế vận hành tổ chức bộ máy cònnhiều trục trặc) cần đợc lu tâm giải quyết

Vì vậy, em đã chọn đề tài:" Nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ u đãi ngời

có công ở thành phố Thanh Hoá ” để nghiên cứu, nhằm tìm ra các biện pháp để

quá trình thực hiện chế độ chính sách cho ngời có công với cách mạng ở Thànhphố đợc tốt hơn

* Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là đánh giá quá trình thực hiện chế

độ u đãi ngời có công và đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa chế độnày.Nhằm trả lời cho những câu hỏi:

- Xem xét cơ sở lý luận về ngời có công với cách mạng?

- Tình hình thực hiện chế độ u đãi ngời có công với cách mạng ở thành phố Thanh Hoá đã đúng cha?

- Có vớng mắc gì trong quá trình thực hiện?

- Có những giải pháp nào giải quyết những vớng mắc đó để quá trình thựchiện chế độ u đãi ngời có công với cách mạng có hiệu qủa hơn?

* Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ đề cập đến quá trình thực hiện chế độ

u đãi ngời có công với Cách mạng ở thành phố Thanh Hoá

Trang 3

* Phơng pháp nghiên cứu :

Đề tài này đợc nghiên cứu trên cơ sở nhiều phơng pháp khác nhau : Đó là phơngpháp thống kê và tổng hợp số liệu, phân tích số liệu thống kê, phỏng vấn các đốitợng về chế độ u đãi mà họ đợc hởng

i Thực chất của u đãi đối với ngời có công

I.1- Khái niệm về ngời có công

1-Theo nghĩa rộng:

Ngời có công là những ngời không phân biệt tôn giáo, tín ngỡng, dân tộc,tuổi tác đã tự nguyện cống hiến sức lực tài năng, trí tuệ hoặc hy sinh cả đời mìnhcho sự nghiệp của dân tộc Họ là những ngời có thành tích đóng góp hoặc nhữngcống hiến xuất sắc phục vụ cho lợi ích của dân tộc đợc cơ quan nhà nớc có thẩmquyền công nhận theo quy định của pháp luật

Trang 4

Chính sách thơng binh, liệt sỹ và ngời có công tập 1 Bộ LĐ-TBXH Hà Nội Tháng 7/1997

2- Theo nghĩa hẹp:

Ngời có công là những ngời đợc Pháp lệnh u đãi ngời có công điều chỉnh,

đó là những ngời không phân biệt tôn giáo, tín ngỡng, dân tộc, giới tính cónhững đóng góp, những cống hiến xuất sắc trong thời kỳ trớc cách mạng thángTám năm 1945, trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ TổQuốc đợc các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền công nhận theo quy định củapháp luật

Theo pháp lệnh u đãi ngời có công quy định những đối tợng đợc hởngchế độ u đãi nh sau:

- Ngời hoạt động cách mạng trớc cách mạng tháng Tám năm 1945

- Liệt sỹ và gia đình liệt sỹ

- Anh hùng lợng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùnglao động

- Thơng binh, bệnh binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh

- Ngời hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù

đày

- Ngời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ Quốc và làmnghĩa vụ Quốc tế

- Ngời có công giúp đỡ cách mạng

I.2-Thực chất của u đãi đối với ngời có công với cách mạng

Ưu đãi ngời có công có thể hiểu là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất vàtinh thần của Nhà nớc, của xã hội nhằm đền đáp công lao to lớn đối với nhữngngời đã có nhiều cống hiến, hy sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và bảo vệ

Tổ quốc

Trang 5

Điều này thể hiện trách nhiệm của Nhà nớc thông qua việc xây dựngnhững hệ thống chính sách cụ thể về sự u tiên và cơ chế thực hiện sự u tiên đó.Vận động mọi ngời dân và các tổ chức xã hội với truyền thống tốt đẹp sẵn có, tổchức các phong trào, đóng góp công sức để tạo cơ sở vật chất cho sự u đãi đối vớingời có công với cách mạng.

Mục tiêu của chính sách u đãi ngời có công với cách mạng là đầu t xãhội, nhằm phát huy và phát triển những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc Đó

là mục tiêu chính trị-xã hội đặc biệt, là điều cực kỳ quan trọng để củng cố và

định hớng thể chế chính trị của Nhà nớc hiện tại cũng nh trong tơng lai Hay nóicách khác, chính sách này có đúng đắn và tổ chức thực hiện tốt sẽ góp phần quantrọng để ổn định tình hình kinh tế -xã hội ở nớc ta hiện nay và trong những nămtới

Ưu đãi ngời có công với cách mạng mang tính chất truyền thống của

Đảng và Nhà nớc ta Đi đôi với phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta luôn luônchú ý giải quyết các vấn đề xã hội Chiến lợc đó đặt trong chiến lợc tổng thể pháttriển kinh tế- xã hội Nh vậy, có chiến lợc phát triển kinh tế tốt sẽ tạo ra tiền đề,

điều kiện thuận lợi để giải quyết các vấn đề xã hội và sẽ thúc đẩy phát triển kinh

tế

Trình độ phát triển kinh tế- xã hội là điều kiện vật chất để thực hiện chínhsách xã hội Chỉ có trên cơ sở thực hiện có hiệu quả chính sách kinh tế, mới cóthể nâng cao năng suất lao động, nâng cao cơ sở vật chất để thực hiện chính sáchxã hội, thực hiện công bằng xã hội Ngợc lại, chính sách xã hội ảnh hởng trựctiếp tới việc thực hiện các mục tiêu kinh tế tác động tới năng suất, chất lợng, hiệuquả lao động, góp phần ổn định xã hội Từ sự phân tích trên cho thấy chính sáchkinh tế là cơ sở cho chính sách u đãi xã hội Và đến lợt mình chính sách u đãi xãhội lại là động lực, là tiền đề góp phần ổn định và phát triển xã hội, tạo điều kiệncho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và vững chắc Điều 67 Hiến pháp năm 1992ghi rõ: “Thơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ đợc hởng các chính sách u đãi

Trang 6

của Nhà nớc Thơng binh đợc tạo điều kiện phục hồi chức năng lao động, có việclàm phù hợp với sức khoẻ và có đời sống ổn định Những ngời và gia đình cócông với nớc đợc khen thởng và chăm sóc".

“Đối với những ngời đã dũng cảm hy sinh một phần xơng máu của mình(cán bộ, binh sỹ, dân quân du kích, thanh niên xung phong ) Đảng, Nhà nớc và

đồng bào phải tìm cách cho họ có nơi ăn chốn ở yên ổn, đồng thời phải mở lớpdạy nghề thích hợp với mỗi ngời để họ có thể dần dần "tự lực cánh sinh”"

“Đối với các liệt sỹ, mỗi địa phơng (Thành phố, làng xã) cần xây dựng

v-ờn hoa và bia tởng niệm ghi sự hy sinh anh dũng của các liệt sỹ, để đời đời giáodục tinh thần yêu nớc cho nhân dân ta Đối với cha, mẹ, vợ con của thơng binh

và liệt sỹ mà thiếu sức lao động và túng thiếu thì chính quyền địa phơng phảigiúp đỡ họ có công việc làm ăn thích hợp, quyết không để họ đói rét"

(Trích di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh tháng 5 năm 1968).

Vì vậy, thực hiện chính sách đối với ngời có công thể hiện ngay trong bảnchất và chức năng quản lý của nhà nớc Nhà nớc ta vừa là tổ chức chính trị đặcbiệt, đại diện cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động và cũng là đại diệncho dân tộc Thực hiện chính sách ngời có công là kết hợp lợi ích giai cấp và lợiích dân tộc, đảm bảo cho đất nớc, cho dân tộc ngày càng vững mạnh và pháttriển đi lên

ii- chính sách u đãi đối với ngời có công với cách mạng

ii.1- Những quan điểm của Đảng và Nhà nớc đối với ngời có công với cách mạng

Lịch sử dân tộc ta gắn liền với nhiều cuộc chiến tranh trờng kỳ, gian khổ.Trong các cuộc chiến tranh này đã có rất nhiều ngời con của dân tộc nguyệncống hiến, hy sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ

Trang 7

quốc Họ là những ngời có công to lớn mà Đảng, Nhà nớc và toàn thể nhân dân

đời đời ghi nhớ

1- Thực hiện chính sách u đãi là trách nhiệm đặc biệt của toàn dân đối với những ngời có công với nớc theo truyền thống dân tộc uống nớc nhớ nguồn

Trong sự nghiệp cách mạng lâu dài và gian khổ của nhân dân ta, thơngbinh, bệnh binh, liệt sỹ, gia đình liệt sỹ, ngời và gia đình có công với cách mạng

đã có nhiều công lao to lớn hy sinh xơng máu, hy sinh tính mạng của mình, củagia đình mình cho không phải một ngời, không chỉ một địa phơng, mà là chotoàn bộ sự nghiệp cách mạng, cho toàn dân, cho thế hệ hôm nay và cả thế hệ maisau

Hồ Chủ Tịch đã nói: “Máu đào của các liệt sỹ đã làm cho lá cờ của cáchmạng thêm đỏ chói Sự hy sinh của các liệt sỹ đã chuẩn bị cho đất nớc ta nở hoa

độc lập, kết quả tự do, nhân dân ta đơì đời ghi nhớ công ơn của các liệt sỹ"

“Anh em thơng binh đã hy sinh một phần xơng máu để giữ gìn Tổ quốc,bảo vệ đồng bào, đã tận trung với nớc, tận hiếu với dân, anh em đã làm trònnhiệm vụ, anh em không đòi hỏi gì cả Song đối với những con ngời trung hiếu

ấy, Chính Phủ và đồng bào phải báo đáp thế nào cho xứng đáng"

“Thơng binh, bệnh binh, gia đình bộ đội, gia đình liệt sỹ là những ngời cócông với Tổ quốc Bởi vậy, bổn phận của chúng ta là phải: biết ơn, thơng yêu vàgiúp đỡ họ"

Nh vậy, việc thực hiện chính sách thơng binh, liệt sỹ, chăm sóc thơngbinh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng là bổn phận, làtrách nhiệm đặc biệt của toàn xã hội với tinh thần đền ơn trả nghĩa, u tiên, u đãi

đối với ngời có công chứ không thể coi đó là sự ban ơn, bố thí hay chỉ trông chờvào lòng hảo tâm của một số ngời, một số tổ chức Ngời có công là đối tợngxứng đáng đợc hởng thụ, đợc xã hội bù đắp theo một chế độ rõ ràng, đợc thể chếhoá thành pháp luật, thành chính sách Điều đó hoàn toàn phù hợp về mặt pháp

Trang 8

lý, về cả mặt đạo đức, phù hợp với truyền thống "uống nớc nhớ nguồn” của dântộc ta.

2-Nhà nớc có trách nhiệm đặc biệt trong việc thực hiện chính sách u

đãi đối với ngời có công với cách mạng

Mấy năm qua đã thí điểm việc giao trách nhiệm u đãi ngời có công chomột số tập thể, một bộ phận dân c chăm lo Tổng kết lại thấy việc phó thác chomỗi địa phơng tự vận động chăm lo bên cạnh u điểm nào đó đã và đang để lạinhiều nhợc điểm Giờ đây phơng châm giải quyết vấn đề chính sách u đãi ngời

có công là: Vừa đề cao trách nhiệm của các cơ quan Đảng và Nhà nớc, vừa phảidựa vào nhân dân, động viên trách nhiệm của toàn xã hội, đồng thời phải độngviên sự cố gắng của bản thân những đối tợng chính sách

Nhà nớc chịu trách nhiệm xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách u

đãi ngời có công phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội của từng địa phơng trongtừng thời kỳ và điều hành thống nhất trong cả nớc

Toàn dân với tinh thần "đền ơn đáp nghĩa”, nhân ái thuỷ chung hết lòngchăm sóc những ngời có công cả về vật chất và tinh thần, tình cảm, bằng nhiềuhình thức với nội dung thiết thực, phù hợp với điều kiện cụ thể và tập quán củatừng địa phơng

Các đối tợng chính sách cần nỗ lực tự vơn lên, nêu cao phẩm chất và tinhthần cách mạng, tuân thủ pháp luật của Nhà nớc, tiếp nhận và phát huy có hiệuqủa sự giúp đỡ của nhân dân ra sức khắc phục khó khăn để ổn định đời sống củamình và tiếp tục phục vụ sự nghiệp cách mạng

Việc sử dụng tổng hợp mọi lực lợng tham gia thực hiện các chính sáchvới đối tợng chính sách là điều rất cần thiết Nhiều địa phơng đã thu đợc kết quảtrong phơng châm sử dụng tổng hợp các lực lợng Song dù thế nào đi nữa thì Nhànớc vẫn là ngời có trách nhiệm chính trong chính sách u đãi Văn kiện Đại hội

Đảng toàn quốc lần thứ VII ghi: “Quan tâm chăm sóc thơng binh, bệnh binh, gia

Trang 9

đình liệt sỹ và những ngời có công với cách mạng, coi đó vừa là trách nhiệm củaNhà nớc, vừa là trách nhiệm của toàn dân".

3 -Chính sách u đãi ngời có công phải thể hiện sự công bằng xã hội

Vấn đề u đãi ngời có công phải đợc xem xét và giải quyết trên quan điểmbảo đảm công bằng xã hội, công bằng trong cả u đãi vật chất và u đãi tinh thần.Trong kinh tế thị trờng, mọi hởng thụ (phần lớn) đều thực hiện theo nguyên tắcphân phối theo kết quả lao động Nhng với đối tợng u đãi ngời có công thìnguyên tắc hởng thụ mang tính chất đặc biệt Quan điểm công bằng ở đây là có

hy sinh, cống hiến cho xã hội thì xã hội phải có trách nhiệm vật chất và tinh thầnvới ngời có công

Phần hởng thụ ở đây không thể dựa trên việc đo lờng bằng thời gian haophí lao động xã hội Mà cái họ cống hiến, hy sinh là cái vô giá, cũng giống nhnhững giá trị tinh thần là cái vô giá Cái mà họ đã mất (sức lao động) cũng là cái

mà họ không thể lấy lại đợc hoặc ít có khả năng lấy lại đợc Do đó, cái quý nhấtcủa họ (sức lao động) mất đi thì chính là cái mà toàn xã hội có đợc Bởi vậy, họxứng đáng đợc hởng chính sách u đãi theo một chế độ thích đáng, ổn định cho

đời sống của họ và thân nhân Đó là lẽ công bằng xã hội, điều này cũng phải xem

nh một nội dung quan trọng của tái sản xuất sức lao động ở dạng đặc thù

Vấn đề công bằng xã hội đối với ngời có công không chỉ đợc xem xét vềmặt vật chất, mà còn cần phải quan tâm giải quyết về mặt tinh thần, đặc biệt u

đãi trong việc tạo ra những điều kiện thuận lợi để họ (đặc biệt là thơng binh vàthơng binh nặng) hởng thụ các mặt về văn hoá, tinh thần

4-Ưu đãi ngời có công với cách mạng là việc đầu t xã hội nhằm tái sản xuất những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc

Thực hiện u đãi đối với ngời có công bằng những phơng thức, biện pháp

đúng đắn vừa có tác dụng trực tiếp, vừa có tác dụng gián tiếp giáo dục sâu sắc ý

Trang 10

thức trách nhiệm công dân, đặc biệt là thế hệ trẻ và thế hệ tơng lai Xã hội là mộtchỉnh thể thống nhất, bao gồm chằng chịt các mối quan hệ giữa ngời với ngời,giữa mỗi thành viên gia đình với xã hội, với cộng đồng và có tác động qua lại.Làm tốt công tác chính sách ngời có công chính là giải quyết tốt các mối quan hệxã hội và cần đợc xem nh là một biện pháp đầu t vào một lĩnh vực giáo dục t t-ởng đặc biệt, có hiệu quả lớn và sâu rộng Nó góp phần làm lành mạnh công tác

t tởng, tăng cờng trách nhiệm công dân, năng cao nhận thức trong mỗi cộng

đồng, trong tập thể góp phần trực tiếp xây dựng con ngời mới của thời kỳ đổimới, thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc

II.2- Qúa trình hình thành và phát triển của chế độ u đãi đối vơí ngời có công với cách mạng

Ngay sau ngày toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp ngày

16-2-1947 Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắclệnh số 20/ SL về chế độ hu bổng thơng tật và tiền tuất tử sĩ Trong năm 1947Chủ tịch Chính Phủ còn ký sắc lệnh số 613/SL ngày 3/10/1947 về việc thành lập

Sở, Ty thơng binh- Cựu binh

Ngày 19/7/1947 Hội đồng Chính Phủ ra quyết định thành lập Bộ Thơngbinh- Cựu binh và cũng trong năm 1947 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã ký quyết địnhlấy ngày 27/7 hàng năm là ngày thơng binh toàn quốc, sau đổi thành ngày thơngbinh- liệt sỹ Nh Bác Hồ nói: “Ngày 27/7 là một dịp để cho đồng bào ta tỏ lònghiếu nghĩa, bác ái và tỏ lòng mến yêu thơng binh"

Với sự thống kê (cha thật đầy đủ) thì từ năm 1946 đến năm 1997 có tất cả

829 văn kiện, văn bản của Đảng, của Nhà nớc, lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, củaliên bộ, ngành về công tác chính sách u đãi ngời có công

Đợc phân chia theo thời gian nh sau:

+ Từ năm 1946 đến năm 1964 : 215+ Từ năm 1965 đến năm 1971 : 108+ Từ năm 1972 đến năm 1980 : 126

Trang 11

+ Từ năm 1981 đến năm 1990 : 235 + Từ năm 1991 đến năm 1997 : 145

Tổng cộng : 829

Theo số liệu thống kê trên đây cho thấy, sau khi thành lập nớc, trải quacác cuộc kháng chiến chống xâm lợc và nhất là sau khi hoà bình lập lại Đảng vàNhà nớc ta rất quan tâm đến công tác chính sách u đãi đối với ngời có công, theo

điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc Đây là truyền thống quý báu của dân tộc ta

“uống nớc nhớ nguồn", “ăn quả nhớ ngời trồng cây", nhất là gần đây Nhà nớc đãban hành pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nớc “Bà mẹ Việt Nam anhhùng" và Pháp lệnh u đãi ngời có công với cách mạng ngày 29/8/1994, đây làvăn bản có tính chất pháp lý cao nhất từ trớc đến nay, đã thực sự đa công tácchính sách u đãi ngời có công lên một tầm cao mới

Với tinh thần đó ngày 29/8/1994 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hànhPháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nớc “Bà mẹ Việt Nam anh hùng" vàVới tinh thần đó ngày 29-8-1994 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban Pháp lệnh u đãingời hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, thơng binh, bệnh binh, ngờihoạt động kháng chiến, ngời có công giúp đỡ cách mạng (gọi tắt là Pháp lệnh u

đãi ngời có công) các đối tợng thuộc chính sách ngời có công với cách mạngngoài việc đợc hởng u đãi bằng tiền còn đợc hởng u đãi khác bằng đất đai, nhà ở,

y tế, thuế tín dụng, lao động, việc làm, giáo dục, đào tạo

II.3- Nội dung chính sách u đãi ngời có công với cách mạngChính sách u đãi xã hội đối với ngời có công với cách mạng là những quy

định chung của Đảng và Nhà nớc về phạm vi mục tiêu, đối tợng các quan hệ xãhội và những giải pháp lớn về u đãi xã hội để đạt đợc mục tiêu đề ra

Mục tiêu của chính sách là:

- Đảm bảo cho ngời có công luôn luôn đợc yên ổn về vật chất, vui vẻ vềtinh thần, có cuộc sống không thấp hơn mức sống trung bình của nhân dân địaphơng nơi ngời có công đang sinh sống

Trang 12

- Tạo điều kiện cho ngời có công sử dụng khả năng lao động của mìnhvào những hoạt động có ích cho xã hội, tiếp tục duy trì và phát huy phẩm chất,truyền thống tốt đẹp của mình phục vụ sự nghiệp đổi mới của đất nớc.

Quan điểm trên đã từng xuyên suốt quá trình thực hiện có hiệu quả chínhsách đối với ngời có công với cách mạng và vẫn còn phù hợp trong công cuộc

đổi mới hiện nay

Do vậy, có thể nói nội dung chính sách u đãi xã hội đối với ngời có cônglà:

- Thể hiện rõ quan điểm của Đảng, Nhà nớc đối với ngời có công và gia

Sau đây là chế độ cụ thể áp dụng đối với từng đối tợng:

1-Chế độ u đãi đối với ngời hoạt động cách mạng trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 (gọi tắt là Lão thành Cách mạng)

Ngời hoạt động cách mạng trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 là ngờitham gia các tổ chức cách mạng của Đảng từ 31/12/1944 trở về trớc và những

Đảng viên Đảng cộng sản Đông Dơng đợc kết nạp từ ngày 01/01/1945, đợc ờng trực Tỉnh Uỷ, Thành uỷ hoặc các Ban Đoàn Đảng, Ban cán sự Đảng các Bộ,Ngành, đoàn thể ở Trung Ương xem xét ra quyết định công nhận theo quy địnhcủa Ban bí th Trung Ương Đảng

th Hồ sơ gồm có:

Trang 13

+ Ngời hoạt động cách mạng không thoát ly, không có lơng hoặc lơng

h-u, nếu hoạt động cách mạng từ năm 1935 trở về trớc thì phụ cấp hàng tháng mức200.000,đ nếu hoạt động cách mạng từ 1936 đến trớc cách mạng tháng Tám năm

đơn thì trợ cấp nuôi dỡng hàng tháng mức 290.000, đ

2-Chế độ u đãi đối với liệt sỹ và gia đình liệt sỹ

a) Liệt sỹ

Liệt sỹ là ngời đã hy sinh thuộc một trong các trờng hợp sau:

+ Chiến đấu với địch hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu

+ Trực tiếp đấu tranh với địch, đấu tranh binh vận với địch

Trang 14

+ Hoạt động cách mạng hoạt động kháng chiến bị địch bắt tra tấn khôngchịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh, thực hiện chủ trơng vợt tù vợt ngục mà hysinh.

+ Làm nghĩa vụ quốc tế

+ Đấu tranh chống các loại tội phạm

+ Dũng cảm làm những công việc cấp bách phục vụ quốc phòng và anninh, dũng cảm cứu ngời, cứu tài sản của Nhà nớc và của nhân dân

+ Chết do ốm đau, tai nạn khi đang làm nhiệm vụ phục vụ quốc phòng và

an ninh ở những vùng đặc biệt khó khăn, gian khổ (nơi có phụ cấp lơng đặc biệtmức 100 %)

+ Thơng binh hoặc những ngời hởng chính sách nh thơng binh bị chết dovết thơng tái phát, đợc y tế cơ sở hoặc bệnh viện nơi điều trị xác nhận và đợcchính quyền địa phơng hoặc đơn vị quản lý nhận xét là xứng đáng

- Hồ sơ liệt sỹ gồm có:

+ Giấy báo tử hoặc biên bản xảy ra sự việc (đối với những trờng hợp

th-ơng binh chết do vết thth-ơng cũ tái phát, ngời hy sinh và làm những công việc cấpbách phục vụ quốc phòng, an ninh, trờng hợp ngời hy sinh vì chống tội phạm)

+ Giấy chứng nhận tình hình thân nhân liệt sỹ của UBND xã, phờng.+ Phòng Lao động-TBXH hoàn chỉnh hồ sơ và đề nghị cấp Tỉnh giảiquyết

+ Quyết định trợ cấp, phiếu lập giấy chứng nhận trợ cấp do Sở Lao TBXH cấp

động Chế độ trợ cấp:

+ Chi phí tang lễ, chôn cất: 1.440.000, đ

+ Chi phí tổ chức lễ báo tử đợc ấn định mức 240.000, đ/ ngời

b) Gia đình liệt sỹ

Gồm những thân nhân của liệt sỹ đợc cấp “ Giấy chứng nhận gia đình liệtsỹ" và hởng chế độ u đãi là:

Trang 15

- Vợ (hoặc chồng) liệt sỹ trong trờng hợp nếu vợ (hoặc chồng) của liệt sỹlấy vợ (hoặc chồng) khác nhng vẫn nuôi con liệt sỹ đến tuổi trởng thành, vẫnphụng dỡng cha mẹ liệt sỹ, vợ (hoặc chồng) liệt sỹ lấy chồng (hoặc vợ) khác nh-

ng vẫn sống độc thân do ngời chồng (hoặc vợ) sau đã chết

- Con liệt sỹ gồm: con đẻ, con nuôi hợp pháp và con ngoài giá thú đợcpháp luật công nhận

- Cha mẹ đẻ của liệt sỹ

- Ngời có công nuôi liệt sỹ là ngời thực sự nuôi liệt sỹ từ nhỏ, đối xử vớiliệt sỹ nh con đẻ, thời gian nuôi liệt sỹ từ 10 năm trở lên khi liệt sỹ còn dới 16tuổi, thời kỳ sơ sinh đã nuôi liệt sỹ từ 5 năm trở lên

- Thân nhân của liệt sỹ trên đây đợc hởng tiền tuất nh sau: + Đợc hởng tiền tuất lần đầu mức: 3.000.000,đ khi báo tử

+ Vợ (hoặc chồng), cha mẹ đẻ, ngời có công nuôi liệt sỹ khi đến tuổi 55

đối với nam, 50 tuổi đối vớí nữ hoặc cha đến tuổi đó nhng mất sức lao động từ61% trở lên, con liệt sỹ từ 16 tuổi trở xuống, con liệt sỹ trên 16 tuổi nếu còn tiếptục học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, bị tậtnguyền bẩm sinh, bị tàn tật nặng từ nhỏ đợc hởng tiền tuất hàng tháng mức90.000 đ/ ngời

+ Vợ (hoặc chồng), cha mẹ đẻ, ngời có công nuôi liệt sỹ sống cô đơnkhông nơi nơng tựa, cha mẹ có con độc nhất là liệt sỹ hoặc có 2 con nhng cả 2con là liệt sỹ, hoặc có 3 con là liệt sỹ trở lên đến tuổi 55 đối với nam, 50 tuổi đốivới nữ hoặc cha đến tuổi đó nhng mất sức lao động từ 61% trở lên, con liệt sỹ 16tuổi trở xuống, con liệt sỹ trên 16 tuổi nếu còn tiếp tục học phổ thông, học nghề,trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, bị tật nguyền bẩm sinh, tàn tật nặng

từ nhỏ mà mồ côi cả cha mẹ đợc hởng trợ cấp nuôi dỡng hàng tháng mức290.000, đ/ ngời (gọi là tuất liệt sỹ đặc biệt) Những ngời hởng tuất liệt sỹ đặcbiệt này khi chết ngời tổ chức mai táng đợc cấp tiền lễ tang, chôn cất mức1.440.000,đ

Trang 16

+ Liệt sỹ không còn thân nhân nh trên, thì ngời đảm nhận việc thờ cúngliệt sỹ đợc hởng trợ cấp một lần mức: 600.000đ.

3- Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng lao động

- Hồ sơ gồm có:

+ Bản khai giấy chứng nhận phong tặng danh hiệu anh hùng

+ Quyết định trợ cấp, phiếu lập giấy chứng nhận trợ cấp do Chủ tịchUBND Tỉnh, Thành phố cấp hoặc do Giám đốc Sở Lao động-TBXH đợc uỷquyền cấp

+ Anh hùng LLVT nhân dân, anh hùng lao động từ trần trớc ngày01/01/1995 thì thân nhân (vợ hoặc chồng, cha mẹ đẻ, con) đợc trợ cấp một lầnmức 3.000.000đ

+ Thân nhân đang đảm nhiệm việc thờ cúng ngời đợc truy tặng danh hiệuanh hùng LLVT nhân dân thì đợc cấp một lần 3.000.000đ

+ Khi anh hùng LLVT nhân dân, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùnglao động chết thì ngời tổ chức mai táng đợc cấp tiền lễ tang chôn cất mức:1.440.000,đ

4-Thơng binh, bệnh binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh

a) Thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh

Trang 17

- Điều kiện tiêu chuẩn: là ngời đã bị thơng một trong các trờng hợp sau:+ Chiến đấu với địch hoặc trong khi trực tiếp phục vụ chiến đấu.

+ Do địch tra tấn cơng quyết đấu tranh, không chịu khuất phục, để lại vếtthơng thực thể

+ Đấu tranh chống các loại tội phạm

+ Dũng cảm làm những việc cấp bách phục vụ quốc phòng và an ninh,dũng cảm cứu ngời và cứu tài sản của Nhà nớc, của nhân dân

+ Làm nhiệm vụ quốc phòng và an ninh ở những vùng đặc biệt khó khăn,gian khổ (nơi có phụ cấp lơng đặc biệt mức 100%)

+ Làm nghĩa vụ quốc tế

Sở Lao động-TBXH Tỉnh, Thành phố uỷ quyền

Ngời bị thơng sau khi điều trị lành vết thơng đợc Hội đồng y khoa cóthẩm quyền giám định mất sức lao động do thơng tật từ 21% trở lên đợc lập hồsơ xác nhận là thơng binh hoặc ngơì hởng chính sách nh thơng binh

- Chế độ trợ cấp:

+ Trợ cấp thơng tật đợc tính theo mức độ mất sức lao động của từng ngời

và trên mức lơng quy định là 358.800đ Đợc hởng trợ cấp thơng tật từ ngày Hội

đồng giám định y khoa có thẩm quyền kết luận mất sức lao động do thơng tật

+ Thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh mất 21% sức lao động

do thơng tật đợc trợ cấp hàng tháng bằng 21% mức lơng quy định (358.800đ),

Trang 18

sau đó cứ mất thêm 1% sức lao động do thơng tật đợc cấp thêm 1% mức lơngquy định.

+ Trờng hợp khi bị thơng có mức lơng cao hơn mức lơng quy định(358.800đ), thì ngoài trợ cấp hàng tháng nói trên, đợc cấp thêm một lần mộtkhoản tiền từ 1 đến 4 tháng lơng khi bị thơng tuỳ theo mức độ mất sức lao động

nh sau:

Bảng 1: Mức trợ cấp một lần của thơng binh:

Mức độ mất sức lao động Mức trợ cấp một lần

- Thơng binh 81% loại không đặc biệt hởng trợ cấp thêm hàng tháng mức20.000đ/ ngời

- Ngời phục vụ thơng binh 81% đặc biệt điều dỡng tại gia đình, trợ cấphàng tháng mức 165.000đ/ ngời

- Ngời phục vụ thơng binh 81% không đặc biệt điều dỡng tại gia đình, trợcấp hàng tháng mức 132.000đ/ ngời

-Thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh mất sức lao động do

th-ơng tật từ 61% trở lên bị chết vì ốm đau, tai nạn thì ngời mai táng đợc cấp tiền lễtang, chôn cất mức 1.440.000đ

Trang 19

-Thơng binh đợc u tiên tuyển chọn vào các trờng đại học, cao đẳng, trunghọc chuyên nghiệp và dạy nghề đợc miễn hoặc giảm học phí và các khoản đónggóp khác cho nhà trờng.

Chính Phủ quy định tỷ lệ lao động là thơng binh đối với một số nghề vàcông việc mà các doanh nghiệp phải nhận, nếu không nhận thì các doanh nghiệpphải đóng góp một khoản tiền theo quy định của Chính Phủ vào quỹ việc làm đểgóp phần giải quyết việc làm cho thơng binh Doanh nghiệp nào nhận thơng binhvào làm việc vợt tỷ lệ thì đợc Nhà Nớc hỗ trợ hoặc cho vay vốn với lãi suất thấp

để tạo điều kiện làm việc thích hợp cho ngời lao động là thơng binh

* Thân nhân đợc hởng tiền tuất nh sau:

+ Vợ (chồng), cha mẹ đẻ, ngời có công nuôi hợp pháp đến tuổi 60 đối vớinam và 55 tuổi đối với nữ, con cha đủ 15 tuổi hoặc cha đủ 18 tuổi nếu còn đi họcphổ thông, bị tật nguyền từ nhỏ (bao gồm: con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoàigiá thú đợc pháp luật công nhận) đợc hởng tiền tuất hàng tháng mức72.000đ/ngời/tháng

+Vợ (chồng), cha mẹ đẻ, ngời có công nuôi hợp pháp đến tuổi 60 đối vớinam và 55 tuổi đối với nữ, sống cô đơn không nơi nơng tựa, con cha đủ 15 tuổihoặc cha đủ 18 tuổi nếu còn đi học phổ thông, bị tật nguyền bẩm sinh, bị tàn tật

từ nhỏ mà mồ côi cả cha mẹ, đợc hởng trợ cấp hàng tháng mức 126.000đ/ ời/tháng

ng-b) Đối với bệnh binh

Bệnh binh là quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh mà bị mất sức lao

động từ 61% trở lên do một trong các trờng hợp sau đây và đợc cơ quan có thẩmquyền cấp “ Giấy chứng nhận bệnh binh “

+ Do hoạt động ở chiến trờng

+ Do hoạt động ở địa bàn đặc biệt khó khăn, gian khổ từ 3 năm trở lên

Trang 20

+ Do hoạt động ở địa bàn đặc biệt khó khăn gian khổ cha đủ 3 năm nhng

đã có trên 10 năm công tác trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân

+ Đã công tác trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân đủ 15 năm

+ Bệnh binh đợc trợ cấp hàng tháng nh sau:

Bảng 2: Mức trợ cấp hàng tháng của bệnh binh.

Mức độ mất sức lao động Mức trợ cấp hàng tháng

độ mất sức lao động nh sau:

Bảng 3: Mức trợ cấp một lần của bệnh binh:

Mức độ mất sức lao động Mức trợc cấp một lần

Từ 61% đến 81% sức lao động

Từ 81% đến 100% sức lao động

2 tháng lơng khi xuất ngũ

3 tháng lơng khi xuất ngũ

Trang 21

+ Bệnh binh đợc hởng trợ cấp khu vực ở nơi c trú (nếu có)

+ Bệnh binh bị mất sức lao động từ 81% trở lên nếu có tình trạng bệnh tật

đặc biệt nặng đợc phụ cấp thêm và ngời phục vụ nh đối với thơng binh đặc biệt từ81% trở lên

+ Bệnh binh bị mất sức lao động từ 61% trở lên chết do bệnh cũ tái pháthoặc chết do ốm đau tai nạn thì ngời tổ chức mai táng đợc cấp khoản tiền lễ tangchôn cất và thân nhân ngời chết đợc hởng tiền tuất nh quy định đối vơí thơngbinh, ngời đợc hởng chính sách nh thơng binh trên đây

Ngoài ra, thơng binh, bệnh binh đợc phục hồi chức năng lao động phùhợp với khả năng, trình độ phát triển kinh tế khoa học của đất nớc, đợc cấp ph-

ơng tiện chuyên dùng cần thiết Thơng binh chết vì do vết thơng cũ tái phát đợcxét xác nhận là liệt sỹ

Con thơng binh, bệnh binh đợc u tiên trong giáo dục và đào tạo, giảiquyết việc làm, thơng binh, bệnh binh bị mất sức lao động từ 81% trở lên thì concủa họ đợc miễn hoặc hoãn nghĩa vụ quân sự theo quy định của pháp luật

Thơng binh, bệnh binh đợc u tiên giao đất, vay vốn với lãi suất thấp đểsản xuất, đợc miễn hoặc giảm các loại thuế, miễn hoặc giảm nghĩa vụ lao độngcông ích theo quy định của pháp luật, tuỳ hoàn cảnh cụ thể của từng ngời, khảnăng của từng địa phơng đợc xét để có đất ở, hỗ trợ để có nhà ở

Trờng lớp dạy nghề và cơ sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho thơngbinh, bệnh binh đợc Chính Phủ hỗ trợ về cơ sở vật chất ban đầu, về nhà xởng, tr-ờng lớp, trang thiết bị và đợc miễn thuế hoặc vay vốn với lãi suất thấp

c) Bãi bỏ việc xác định bệnh binh hạng 3, đổi thành quân nhân bị bệnh nghề nghiệp

+ Quy định chung: Những quân nhân, công an nhân dân bị mắc bệnh mấtsức lao động từ 41% đến 61% đã đợc xác nhận là bệnh binh hạng 3 từ ngày 31-12-1994 trở về trớc nay không gọi là bệnh binh mà là quân nhân bị bệnh nghềnghiệp đợc hởng trợ cấp hàng tháng tính trên mức lơng quy định là 277.000đ

Trang 22

+ Chế độ trợ cấp đợc hởng:

Bảng 4: Mức trợ cấp hàng tháng của quân nhân bị bệnh nghề nghiệp:

Mức độ mất sức lao động Mức trợ cấp hàng tháng

+ Bản sao lý lịch cán bộ hoặc hồ sơ hu trí, mất sức lao động hoặc lý lịch

đảng viên (đối với ngời thoát ly hoặc đảng viên)

+ Bản kết luận của cấp có thẩm quyền về thời gian tù đày (nếu có)

+ Xác nhận của ban liên lạc nhà tù (đối với ngời không thoát ly hoặc chaphải là đảng viên)

+ Phòng Lao động-TBXH hoàn chỉnh hồ sơ và đề nghị cấp Tỉnh giảiquyết

+ Quyết định trợ cấp một lần do Chủ tịch UBND Tỉnh, Thành phố cấphoặc do Giám đốc Sở Lao động-TBXH đợc uỷ quyền cấp

- Chế độ trợ cấp nh sau:

Ngời hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù

đày đợc Nhà nớc tặng “ Kỷ niệm chơng"

Ngời hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù,

đày có vết thơng thực thể đợc hởng trợ cấp hàng tháng nh thơng binh cùng loại.Nếu không xác định đợc vết thơng thực thể thì đợc hởng trợ cấp một lần tínhtheo thời gian bị địch bắt tù đàyở các nhà tù, cụ thể là:

-Dới 1 năm đợc trợ cấp : 500.000đ

-Từ 1đến 3 năm đợc trợ cấp : 1.000.000đ

Trang 23

-Từ 3 đến 5 năm đợc trợ cấp : 1.500.000đ

-Từ 5 đến 10 năm đợc trợ cấp :2.000.000đ

-Từ 10 năm trở lên đợc trợ cấp: 2.500.000đ

+ Khi ngời hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù,

đày chết thì ngời tổ chức mai táng đợc cấp tiền tang lễ, chôn cất mức:1.440.000đ

6- Chế độ u đãi đối với ngời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế (gọi tắt là ngời hoạt động kháng chiến)

Ngời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làmnghĩa vụ quốc tế là ngời tham gia kháng chiến đợc Nhà nớc tặng thởng Huân ch-

+ Bản sao lý lịch cán bộ, đảng viên có xác nhận của cơ quan có thẩmquyền hoặc hồ sơ hu trí, mất sức

+ Bản chụp (thu nhỏ) bằng huân chơng, huy chơng hoặc bản chụp giấychứng nhận đeo huân chơng, huy chơng

+ Phòng Lao động-TBXH hoàn chỉnh hồ sơ và đề nghị cấp Tỉnh giảiquyết

+ Quyết định trợ cấp hoặc phiếu lập giấy chứng nhận trợ cấp do Chủ tịchUBND Tỉnh, Thành phố hoặc do Giám đốc Sở Lao động-TBXH đợc uỷ quyềncấp

- Chế độ trợ cấp:

+ Đối với nam là 60 tuổi, đối với nữ là 55 tuổi

Trang 24

+ Ngời hởng trợ cấp kháng chiến hởng trợ cấp 1 lần thì cứ 1 năm hoạt

động đợc trợ cấp bằng 120.000đ

+ Khi ngời hoạt động kháng chiến đang hởng trợ cấp hàng tháng (nếukhông hởng chế độ hu hoặc mất sức dài hạn) khi chết thì ngời tổ chức mai táng

đợc cấp tiền lễ tang, chôn cất mức 1.440.000đ

7- Chế độ u đãi đối với ngời có công giúp đỡ cách mạng (gọi tắt là ân nhân cách mạng)

- Điều kiện tiêu chuẩn:

Ngời có công giúp đỡ cách mạng là ngời dân đã trực tiếp giúp đỡ cáchmạng từ trớc ngày 19-8-1945 trong lúc khó khăn nguy hiểm, đợc Nhà nớc khenthởng với các hình thức “Kỷ niện chơng", “Tổ quốc ghi công" hoặc "Bằng cócông với nớc"

- Chế độ trợ cấp:

+ Ngời ân nhân cách mạng đợc trợ cấp hàng tháng mức 90.000đ/ ngời,nếu sống cô đơn không nơi nơng tựa đợc hởng trợ cấp nuôi dỡng hàng tháng mức290.000đ/ ngời

Trang 25

+ Ngời ân nhân cách mạng đợc tặng thởng huân chơng kháng chiến khi

đến tuổi 55 đối với nam, 50 tuổi đối với nữ hoặc cha đến tuổi đó nhng mất sứclao động từ 61% trở lên đợc trợ cấp hàng tháng mức 60.000đ/ tháng, nếu sống cô

đơn không nơi nơng tựa đợc hởng trợ cấp nuôi dỡng hàng tháng mức 180.000đ/ngời

+ Ngời ân nhân cách mạng đợc hởng trợ cấp nuôi dỡng khi chết ngời tổchức mai táng đợc cấp tiền lễ tang, chôn cất mức 1.440.000đ

Tất cả các loại đối tợng trên đây lập hồ sơ bắt đầu từ xã (phờng) sau đóphòng Lao động-TBXH Thành phố kiểm tra tổng hợp đề nghị Sở Lao động-TBXH thụ lý hồ sơ và ra quyết định, phiếu lập giấy chứng nhận để đối tợng hởngtrợ cấp

ii.4- tiến trình lập và hoàn chỉnh hồ sơ ngời có công

Tất cả các loại đối tợngđều lập hồ sơ bắt đầu từ xã (phờng) Cấp xã ờng) tập hợp hồ sơ của từng loại đối tợng, tiến hành kiểm tra và xác nhận nhữnggiấy tờ thuộc thẩm quyền của mình Sau đó chuyển hồ sơ lên phòng LĐ - TBXHcấp quận, huyện để hoàn chỉnh Cấp quận, huyện có thẩm quyền xác nhận nhữnggiấy tờ thuộc thẩm quyền của mình Khi đã hoàn chỉnh hồ sơ, phòng LĐ - TBXHcấp quận, huyện có trách nhiệm trình lên Sở LĐ -TBXH cấp tỉnh xét duyệt SởLĐ - TBXH có quyền ra quyết định trợ cấp và lập giấy chứng nhận trợ cấp Trợcấp của các đối tợng u đãi ngời có công do ngân sách Nhà nớc cấp, cơ quan tàichính chi trả thông qua Kho bạc Nhà nớc

(ph-Vậy, mỗi đối tợng hởng trợ cấp u đãi có ít nhất hai ngành cùng quản lý đó

là ngành LĐ - TBXH và Tài chính Đòi hỏi sự hoạt động của hai ngành này phải

đồng bộ và thống nhất từ trên xuống, tránh hiện tợng thất lạc hồ sơ và thực hiệnsai chế độ

Trang 26

ii.5- Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nớc đã đẩy mạnh việc thực hiện chính sách đối với ngời có công

Lịch sử bốn nghìn năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta đã minhchứng, một quốc gia có nền chính trị đã đợc xây dựng trên t tởng nhân nghĩa baogiờ cũng lấy dân làm gốc Đây là một trong những nhân tố quan trọng để quốcgia đó phát triển cực thịnh Trong lịch sử dân tộc, Nguyễn Trãi là bậc hào kiệtcủa dân tộc trong thế kỷ thứ XV, ông là mu thần quan trọng cho Lê Lợi và nghĩaquân Lam Sơn trong cuộc chiến tranh chống quân Minh xâm lợc Sau khi đất nớc

đợc giải phóng Nguyễn Trãi tiếp tục làm mu thần cho Lê Lợi chỉnh đốn triềuchính, thực hiện việc “chăn dân" với tinh thần trách nhiệm cao, nhằm làm cho

“ngay cả những chốn thôn cùng xóm vắng không còn nghe thấy tiếng ta thán".Bởi lẽ nhân nghĩa là t tởng nhân bản cao quý nhất của loài ngời

Tiếp nối và phát huy những truyền thống cao đẹp đó, Đảng và Nhà nớc

ta ngay từ đầu lập nớc, trải qua các cuộc kháng chiến chống xâm lợc và từ khi

đất nớc hoà bình lập lại đã thờng xuyên bổ xung sửa đổi những chính sách chế

độ u đãi đối với ngời có công với cách mạng Trong những năm vừa qua nền kinh

tế đất nớc đã ổn định và tăng trởng, mục tiêu phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân

là xây dựng đất nớc ta “Đàng hoàng hơn, to đẹp hơn" dân giàu nớc mạnh, xã hộicông bằng và văn minh Chính sách xã hội theo đó cũng đợc đấy mạnh, năm

1994 Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nớc “ Bà mẹ Việt Nam anhhùng " và Pháp lệnh u đãi đối với ngời có công với cách mạng là văn bản phápquy cao nhất đã thể hiện tính nhân đạo của chế độ ta Chế độ u đãi ngời có côngvới cách mạng không chỉ là vấn đề xã hội rộng lớn mà còn là vấn đề chính trị, t t-ởng, tình cảm sâu sắc, có ảnh hởng lớn đến an ninh quốc phòng, đến sự an toàncủa xã hội và thực hiện hai chiến lợc nhiệm vụ là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

iii-Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ u đãi ngời có công

Trang 27

iii.1-Những khó khăn, vớng mắc trong quá trình thực hiện chế độ u

đãi đối với ngời có công ở nớc taTrong những năm gần đây, mặc dù Đảng và Nhà nớc đang rất quan tâm

và cố gắng để có chủ trơng chính sách đúng đắn giải quyết chế độ đối với ngời

có công với cách mạng theo điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc cho phép Songkhi nhìn vào đời sống thực tế của những ngời có công với cách mạng so với đờisống cộng đồng dân c, nơi họ đang sinh sống, ta thấy đời sống của họ đang gặprất nhiều khó khăn thiếu thốn có tính đặc thù, nguyên nhân phần lớn do sự cốnghiến hy sinh cho Tổ quốc mà họ bị thiệt thòi

Ngoài ra, đến tận bây giờ những di chứng chiến tranh vẫn còn để lạinhững vết tích, đặc biệt là những ngời bị nhiễm chất độc màu da cam để lạinhững hậu quả mà ngời hứng chịu lại là con cháu họ

Về trợ cấp đãi ngộ, từ khi Nghị định 28/CP ngày 29/8/1994 của Chínhphủ ban hành và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995, các đối tợng hởng chế

độ u đãi trợ cấp tăng lên, nhng do giá cả tăng lên và biến động kinh tế xã hội ờng xuyên thay đổi mà chế độ trợ cấp của một số đối tợng đợc u đãi cha đợc điềuchỉnh, nên đời sống của họ vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn

th-Nớc ta thực hiện đạo lý “uống nớc nhớ nguồn", phong trào đền ơn đápnghĩa đợc phát động trong toàn dân đã quan tâm chăm sóc thơng binh, gia đìnhliệt sỹ, những ngời có công, nhng phong trào cha giữ đợc tính thờng xuyên, chathực sự có chiều sâu, chiều rộng và hiệu quả thiết thực đối với đời sống củanhững ngời có công

Công tác động viên, khích lệ và tạo điều kiện để các đối tợng có công cóviệc làm phù hợp với khả năng sức khoẻ của họ có nhiều hạn chế nên cha pháthuy đợc những khả năng của họ để họ tự vợt lên khắc phục những khó khăn, hoànhập với cộng đồng vì có nhiều ngời “tàn nhng không phế" Vấn đề mô hình tổchức biên chế cơ cấu hệ thống ngành của ngành chủ quản thực hiện chế độ u đãi

Trang 28

ngời có công cha đồng bộ và ổn định từ cấp bộ chủ quản đến cấp cơ sở phờng(xã), nhất là cấp trung gian Huyện, Thị xã hoặc Thành phố trực thuộc Tỉnh.

iii.2- Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ u đãi ngời có công với cách mạng

“ Làm cho thơng binh, gia đình liệt sỹ đợc ổn định về vật chất, vui vẻ vềtinh thần và có dịp tham gia vào hoạt động có ích cho xã hội"

Trích th của Hồ Chí Minh gửi Bộ trởng Bộ Thơng binh tháng 7-1951.

"Khi tổ quốc đang lâm nguy, giang sơn sự nghiệp, mồ mả, đền chùa, nhàthờ của tổ tiên ta bị uy hiếp Cha mẹ, anh em, vợ con thân thích bị de doạ, củacải, ruộng nơng, làng mạc bị nguy ngập, ai là ngời xung phong trớc hết để chống

cự với quân thù, để gìn giữ đất nớc cho chúng ta? Đó là những chiến sĩ mà naythành ra thơng binh"

Trong th gửi ban thờng trực của ban tổ chức ngày thơng binh toàn quốc ngày 27/7/1997 của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Thấu hiểu và đánh giá cao những tổn thất to lớn ấy, Hồ Chủ Tịch viết:

"Máu đào của các liệt sỹ đã nhuộm lá cờ cách mạng càng thêm thắm đỏ Sự hysinh của các liệt sỹ đã chuẩn bị cho đất nớc ta nở hoa độc lập, kết quả tự do"

Trong thời kỳ đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớctheo định hớng xã hội chủ nghĩa, chính sách xã hội đối với ngời có công cần đợc

đẩy mạnh và nâng cấp một bớc Nhất là trong thời kỳ đổi mới kinh tế xã hội,những ngời có công cần phải đợc quan tâm hơn không chỉ là các phong trào bềnổi mà phải đi sâu thực chất vào sinh hoạt, thu nhập vật chất của họ để từng bớc

có kế hoạch cụ thể nâng cao đời sống của những ngời có công

Do sự cống hiến xơng máu và những mất mát không thể bù đắp, nhìn vàothực tại đời sống của những ngời có công phần lớn là còn thấp, vì thế nên Nhà n-

ớc, các cơ quan chức năng cần nghiên cứu chính sách, chế độ và tổ chức thựchiện chính sách vừa phù hợp với điều kiện thực tế của đất nớc và vừa có tính thựctiễn để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời có công

Trang 29

Thực hiện tốt chính sách u đãi ngời có công là tạo điều kiện bình ổn vềchính trị -xã hội, góp phần đẩy mạnh quá trình đổi mới của Đảng, tạo ra sự pháttriển chung của kinh tế -xã hội.

chơng ii phân tích tình hình thực hiện chế độ u đãi ngời

có công ở thành phố thanh hoá

Trang 30

ở thành phố thanh hoá

1 Những đặc điểm tự nhiên

Thành phố Thanh Hoá là trung tâm kinh tế- chính trị, văn hoá, khoa học

kỹ thuật, là đầu mối giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt đối nội cũng nh

đối ngoại của tỉnh Thanh Hoá Là cửa ngõ phía bắc của miền trung và nớc bạnLào, là trung tâm nối liền các huyện lỵ, các thị xã trong tỉnh

- Về ranh giới hành chính:

+ Phía Bắc: giáp huyện Hoằng Hoá, Đông Sơn, Thiệu Hoá

+ Phiá Đông: giáp huyện Hoằng Hoá

+ Phía Nam: giáp huyện Quảng Xơng

+ Phía Tây: giáp huyện Đông Sơn

- Cách Thủ đô Hà Nội 160 km về phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh

1600 km về phía Nam, cách bờ biển Sầm Sơn 16 km về phía Đông và cách biêngiới Việt- Lào (thuộc địa phận huyện Quan Hoá) 135 km về phía Tây

- Các đơn vị hành chính gồm: 17 phờng, xã trong đó có 13 xã, phờng cósản xuất nông nghiệp

đợc nhanh hơn, việc xét duyệt hồ sơ cũng thuận lợi hơn

Trang 31

%0

Ngời

NgờiNgời

182.277

134.15548.12242.048

29.43412.614

89.432

70.06719.365

100

73,626,4100

70307,2100

78,321,7Thành phố Thanh Hoá với tổng dân số là 182.277 ngời, chủ yếu là dân sốnội thành (73.6%) Nên trình độ học vấn và nhận thức cao hơn các vùng khác,dẫn đến việc thực hiện chế độ đợc thuận lợi và nhanh tróng hơn Là thành phốtrung tâm của tỉnh nên việc tiếp xúc với khoa học- kỹ thuật trong sản xuất nhanh

và đầy đủ hơn, tạo điều kiện cho ngời có công và gia đình họ nâng cao hiệu quảsản xuất, cải thiện đợc đời sống Vì lao động của thành phố chủ yếu là lao độngphi nông nghiệp

3 Tình hình phát triển kinh tế của Thành phố Thanh Hoá

Trong những năm qua về kinh tế Thành phố Thanh Hoá đã có nhữngchuyển biến tích cực, nhất là trong những năm gần đây Thành phố đã khắc phục

Trang 32

tình trạng đình đốn, bế tắc trong sản xuất, kinh doanh, nhiều mô hình sản xuất,kinh doanh mới ra đời Trên địa bàn Thành phố có tốc độ tăng trởng kinh tế bìnhquân trong 5 năm (1990- 1994) là 11,8%, trong 5 năm tiếp theo (1995-1999)tăng từ 11 đến 14% Tổng thu ngân sách Thành phố năm 1998 đạt 38.164 triệu

đồng, tăng gấp hai lần so với năm 1994 và 6,1 lần co với năm 1991 Năm 1999thu ngân sách giảm chút ít còn 37 tỷ đồng

Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân trong 5 năm là 24,8%.Một số ngành công nghiệp quan trọng tiếp tục phát triển và chiếm tỷ trọng lớntrong cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn Thành phố nh: công nghiệp chếbiến lơng thực, thực phẩm, công nghiệp vật liệu xây dựng, may mặc khu côngnghiệp Lễ Môn đã hình thành giai đoạn đầu 65 ha với vốn đầu t xây dựng cơ sởhạ tầng là 63 tỷ đồng nhằm tạo việc làm, thu hút lao động Sản xuất công nghiệpngoài quốc doanh đã thay đổi căn bản cơ cấu loại hình kinh tế và hiệu quả sảnxuất kinh doanh Trớc đây, lĩnh vực kinh tế này chủ yếu là kinh tế tập thể thì nay

đã đợc đa dạng hóa các thành phần kinh tế với 97 công ty trách nhiệm hữu hạn,

20 doanh nghiệp t nhân, 26 tổ hợp và hộ sản xuất cá thể

Kinh doanh thơng mại, dịch vụ, du lịch chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấukinh tế của thành phố: 64,1% Sự phát triển của thơng mại, dịch vụ đã đáp ứngkhối lợng lu thông hàng hoá ngày càng lớn, tạo điều kiện cho sản xuất và tiêudùng hàng ngày Bình quân hàng năm có 4000-5000 hộ tham gia kinh doanh th-

ơng mại, giải quyết đợc phần lớn lao động cho Thành phố cha có công ăn việclàm Giao thông vận tải có sự thay đổi đáng kể trong các doanh nghiệp vận tảiNhà nớc và t nhân, chất lợng phục vụ ngày càng tốt hơn

Trong lĩnh vực dịch vụ, phục vụ (ngân hàng, tài chính, bu chính viễnthông ) phát triển nhanh, đặc biệt là bu chính viễn thông phát triển với quy môlớn và hiện đại Trong 5 năm ngành đã đầu t hơn 300 tỷ đồng xây dựng phát triểnmạng lới thông tin đảm bảo 100% phờng xã đợc sử dụng điện thoại Đến nay, ởThành phố cứ 1000 dân có 65 máy điện thoại

Trang 33

Sản xuất nông nghiệp đợc chuyển dần sang sản xuất hàng hoá, nâng caogiá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích Năm 1995 giá trị sản xuất nông nghiệp

đạt 8 tỷ đồng đến năm 1999 đạt 75,2 tỷ đồng, tăng gấp 9 lần so với năm 1995.Sản lợng lơng thực quy thóc năm 1999 là 22.484,2 tấn tăng gấp 2,4 lần năm

1995 Kinh tế phát triển góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần chonhân dân thành phố, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 610 USD Số hộ nghèonăm 1993 là 13,5% đến năm 1999 giảm xuống chỉ còn 3,7%, số hộ khá và giàungày càng tăng Đây là một bớc phát triển vợt bậc của Thành phố Thanh Hoátrong những năm qua

Tuy nhiên, đại bộ phận các đối tợng hởng chính sách u đãi ngời có công

có cuộc sống còn rất khó khăn và tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn, làm nôngnghiệp Mặc dù sản xuất nông nghiệp đã và đang chuyển dần sang sản xuất hànghoá, nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích Nhng đời sống của họvẫn cần đợc các ngành, các cấp quan tâm và giúp đỡ

4 Về văn hoá- xã hội

Thành phố Thanh Hoá đã hoàn thành tốt nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiểuhọc, chống mù chữ đạt tiêu chuẩn quốc gia ở 17/17 phờng, xã đều đạt tỷ lệ cao từ95-97%

- Có 65 số hộ gia đình đạt gia đình văn hoá

- Có 13.738 ngời thuộc đối tợng hởng chế độ chính sách u đãi ngời cócông

- Có17.494 đối tợng hởng chế độ hu trí, mất sức, tuất và tai nạn lao động

- Công tác dân số- KHHGĐ đạt kết quả tốt, năm 1999 đạt 7,20/00, tỷ lệ bà

mẹ sinh con thứ 3 trở lên trong năm 1999 là 5,14%

- Văn hoá- TDTT đang mở rộng và ngày càng trở nên phong phú, trởthành phong trào quần chúng

ii Đánh giá tình hình thực hiện chế độ thực hiện chế độ u đãi ngời

có công ở thành phố Thanh Hoá

Trang 34

iI.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy thực hiện chế độ u đãi ngời có công

+ Ngày 25/9/1947 Phòng Lao động thị xã Thanh Hoá đợc thành lập

+ Năm 1949 Phòng Lao động đợc đổi tên và thêm nhiệm vụ thơng binh,cứu binh thành phòng thơng binh và cựu binh thị xã Thanh Hoá

+ Năm 1956 đổi thành phòng thơng binh thị xã Thanh Hoá

+ Năm 1960 đổi tên thành Ban dân chính và thơng binh thị xã ThanhHoá

+ Ngày 03/04/1972 Uỷ ban hành chính tỉnh Thanh Hoá ra quyết định số201/TC- UBTH thành lập Ban Thơng binh và xã hội trực thuộc Uỷ ban hànhchính Thị xã Thanh Hoá

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI về đổi mới cơchế quản lý, tinh giảm tổ chức và nâng cao hiệu quả của bộ máy Nhà nớc Tháng10-1988 UBND tỉnh Thanh Hoá quyết định hợp nhất Ban Thơng binh xã hội, Ban

Tổ chức và phòng Lao động thuộc UBND thị xã Thanh Hoá thành phòng Tổchức- Lao động-TBXH Thị xã Thanh Hoá

+ Tháng 5/1994 thị xã Thanh Hoá đợc nâng cấp lên thành phố cấp 3 đổitên là Thành phố Thanh Hoá Phòng Tổ chức- Lao động- TBXH Thị xã thay dấu

đổi tên thành Phòng Tổ chức- Lao động-TBXH Thành phố Thanh Hoá

+ Tháng 7-1995 tách phòng Tổ chức- Lao động- TBXH thành hai cơquan: Bảo hiểm xã hội Thành phố và phòng Tổ chức- Lao động- TBXH Thànhphố

Trang 35

+ Ngày6/11/1996 theo chủ trơng của UBND tỉnh Thanh Hoá, Chủ tịchUBND tỉnh Thanh Hoá ký quyết định số 391 tách phòng Tổ chức-Lao động-TBXH thành hai phòng:

- Phòng Tổ chức-Chính quyền

- Phòng Lao động- TBXH

Thành phố là cơ quan tham mu chuyên môn và giúp UBND Thành phốquản lý các mặt công tác lao động (theo Bộ Luật lao động), giải quyết việc làm,xoá đói giảm nghèo, thực hiện chế độ u đãi ngời có công với nớc, các chế độ cho

đối tợng bảo trợ xã hội Thực hiện chính sách với các đối tợng nói trên theo quy

định của Nhà nớc và công tác phòng chống tệ nạn xã hội Phòng có con dấuriêng và đợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc để hoạt động nghiệp vụ

2 Chức năng- nhiệm vụ tổ chức bộ máy của ngành Lao động- thơng binh xã hội thành phố trong việc thực hiện chế độ u đãi ngời có công

a) Chức năng- nhiệm vụ của phòng Lao động- TBXH Thành phố Thanh Hoá

Căn cứ vào mục tiêu, phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hộithành phố Thanh Hoá từ nay đến năm 2010, mà trớc mắt là đến năm 2005 NhNghị định 02 của ban thờng vụ tỉnh uỷ tỉnh Thanh Hoá Nghị quyết của HĐNDthành phố và nhiệm vụ của ngành mà Sở Lao động- TBXH tỉnh Thanh Hoá đã h-ớng dẫn

Từ tình hình đặc điểm, số lợng đối tợng đợc hởng chế độ u đãi ngời cócông, ngời hởng chính sách xã hội trên địa bàn thành phố, chức năng- nhiệm vụcủa phòng Lao động-TBXH thành phố đợc thể hiện ở một số nội dung cơ bảnsau:

- Làm tham mu cho UBND thành phố chỉ đạo thực hiện chức năng quản

lý Nhà nớc về các chính sách lao động thơng binh xã hội trên địa bàn thành phố

Trang 36

- Hớng dẫn, chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan để hớng dẫn thựchiện pháp luật, chính sách, chế độ u đãi ngời có công với cách mạng.

- Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện chính sách, chế độ đối với ngời

có công với cách mạng, các nạn nhân chiến tranh và các đối tợng xã hội kháccần có sự trợ giúp của Nhà nớc và xã hội

- Quản lý chỉ đạo các cơ sở sự nghiệp, lao động thơng binh và xã hội trên

- Quản lý nghĩa trang liệt sỹ và các công trình bia ghi tên liệt sỹ

- Phối hợp với các ngành xây dựng phong trào toàn dân xây dựng quỹ

“đền ơn đáp nghĩa“ chăm sóc vật chất, tinh thần cho ngời có công với cáchmạng

- Thực hiện kiểm tra, Thanh tra Nhà nớc trên địa bàn thành phố về việcchấp hành pháp luật, chính sách thuộc lĩnh vực thơng binh và xã hội

+ Xem xét và giải quyết kịp thời các đơn th, khiếu nại, tố cáo của côngdân về thơng binh xã hội

b) Cơ cấu tổ chức bộ máy

Với chức năng nhiệm vụ đã nêu trên của phòng Lao động thơng binh xãhội thành phố rất lớn và phức tạp Chủ trơng, chính sách của Đảng, nhà nớc thựchiện trên địa bàn thành phố có hiệu quả hay không, vai trò của phòng có vị tríquyết định Bởi vì phòng là nơi trực tiếp hớng dẫn, tổ chức chỉ đạo triển khai vàkiểm tra, giám sát việc thực hiện

Từ vị trí, chức năng, nhiệm vụ đó cần phải có đội ngũ cán bộ công chức,viên chức ngang tầm nhiệm vụ Để làm tốt nhiệm vụ trên, trớc mắt cần bố trí

Trang 37

công chức, viên chức của phòng theo đúng tinh thần thông t liên bộ số 01/TT-LBcủa Bộ Lao động-TBXH và ban tổ chức cán bộ Chính phủ là:

- Về số lợng cán bộ công chức, viên chức của phòng cần 7 đến 8 ngời

- Về trình độ đợc đào tạo ở các trờng: Đại học kinh tế quốc dân, Cao

đẳng Lao động- xã hội, bảo trợ xã hội, kế toán- tài chính và đại học khoa học xãhội và nhân văn Trớc mắt có thể là trung cấp bảo trợ xã hội

- Về đạo đức: tận tuỵ với công việc, trách nhiệm và có tình ngời

- Cần kinh qua công tác Lao động- TBXH ít nhất là 2 năm trở lên

- Bố trí cụ thể nhân sự của phòng Lao động-TBXH Thành phố nh sau:+ 01 trởng phòng: phụ trách chung, chủ tài khoản phụ trách lao động,việc làm

+ 01 phó trởng phòng: phụ trách chế độ ngời có công

+01 chuyên viên: phụ trách vấn đề ngời có công

+ 01 chuyên viên: phụ trách vấn đề lao động, việc làm

+ 01 chuyên viên: phụ trách bảo trợ xã hội, phòng chống các tệ nạn xãhội

+ 01 kế toán tổng hợp

+ 01 thủ quỹ kiêm lu trữ (hiện cha có)

c) Nhiệm vụ của cán bộ làm công tác Lao động - TBXH ở phờng xã:

- Thành phố Thanh Hoá hiện có 17 phờng xã

- Về biên chế nhân sự: Căn cứ Nghị định 09/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998của Chính phủ, phờng xã có từ 5000 dân trở lên đợc bố trí một cán bộ chuyêntrách làm công tác lao động- TBXH phờng xã nh sau:

+ Căn cứ vào nhiệm vụ của UBND từng xã, phờng và hớng dẫn chỉ đạocủa phòng Lao động - TBXH Thành phố, cán bộ chính sách phải có kế hoạchtháng, quý, năm trình chủ tịch UBND xã, phờng

Trang 38

+ Thống kê nắm nguồn lao động để giúp chủ tịch cân đối nguồn lao

động, sắp xếp giải quyết việc làm cho ngời lao động

+ Thực hiện việc chi trả các khoản trợ cấp, phụ cấp cho đối tợng

+ Quản lý nhà bia tởng niệm

+ Giúp các UBND xã phờng làm công tác tuyên truyền chế độ chínhsách

+ Thực hiện chế độ thống kê báo cáo

d/ Những nhiệm vụ cụ thể trong việc thực hiện chế độ u đãi đối với ngời

có công

* Triển khai thực hiện pháp lệnh u đãi ngời có công với cách mạng:

- Cụ thể là Nghị định 28/CP ngày 29/4/1995 của Chính phủ áp dụng cho 7

đối tợng đợc u đãi trên địa bàn Thành phố Thanh Hoá Những đối tợng cụ thể đólà:

+ Ngời hoạt động cách mạng trớc cách mạng tháng Tám năm 1945 (gọi tắt

là lão thành cách mạng)

+ Liệt sỹ và gia đình liệt sỹ

+ Anh hùng lợng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anhhùng lao động

+ Thơng binh, bệnh binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh

+ Ngời hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù,

đày

+ Ngời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làmnghĩa vụ quốc tế

+ Ngời có công giúp đỡ cách mạng (gọi tắt là ân nhân cách mạng)

* Những nhiệm vụ chuyên môn cụ thể của phòng là:

Trang 39

- Xác nhận và lập hồ sơ của các đối tợng u đãi, đề nghị các cơ quan chứcnăng và có thẩm quyền công nhận ra quyết định để các đối tợng ngời có công đ-

ợc hởng chế độ

- Quản lý hồ sơ của các loại đối tợng u đãi ngời có công với cách mạng

- Thực hiện chế độ trợ cấp, trang cấp thơng, bệnh tật và một số chế độkhác nh:

+ Bảo hiểm y tế khám chữa bệnh

+ Chế độ điều dỡng theo quy định

+ Thực hiện u đãi theo Thông t 26 về chế độ miễn giảm học phí, tiền xâydựng trờng và trợ cấp học đờng nếu bản thân họ hoặc con của liệt sỹ, thơng binh,bệnh binh có tỷ lệ mất sức lao động từ 61% trở lên

+ Tạo vốn cho vay xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm cho các đối tợng u

đãi ngời có công

+ Xây dựng và hớng dẫn sử dụng quỹ “đền ơn đáp nghĩa", xây dựng nhàtình nghĩa

+ Xác nhận để miễn giảm thuế các loại

+ Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho các đối tợng ngời có công

3 Các quan hệ chuyên môn trong việc thực hiện chế độ u đãi ngời có công ở thành phố Thanh Hoá

Trang 40

- Tham khảo ý kiến của Sở Lao động - TBXH khi đề bạt, bổ nhiệm lãnh

đạo phòng hoặc tiếp nhận nhân sự mới

* Đối với cấp phờng xã:

- Phòng Lao động - TBXH thành phố Thanh Hoá có nhiệm vụ triển khai,hớng dẫn chuyên môn đến cấp phờng xã để phờng xã thực hiện chế độ cho các

đối tợng đợc u đãi trên địa bàn

- Báo cáo, đề nghị những vớng mắc trong chuyên môn để phòng xem xét,giải quyết hoặc xin ý kiến cấp trên

* Mối quan hệ trong cơ quan UBND Thành phố:

- Đối với các cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ khác là quan hệ cùng phốihợp, trao đổi, tham vấn lẫn nhau để cùng làm tốt chức năng tham mu cho UBNDThành phố về những công tác có liên quan

- Trong nội bộ phòng Lao động -TBXH Thành phố: Các bộ phận chuyênmôn trong phòng làm công tác tham mu cho lãnh đạo phòng và tiến hành thựchiện chức năng, nhiệm vụ chuyên môn khi đợc phân công của lãnh đạo phòng

ii.2 Đặc điểm tình hình thực hiện chế độ u đãi ngời có công với cách mạng của thành phố thanh hoá

Biểu 6: Biểu tổng hợp

Ngày đăng: 18/11/2015, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh Tế Lao Động- Khoa KTLĐ&DS- Trờng ĐH KTQD Hà Nội Khác
3. Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nớc “Bà mẹ Việt Nam anh hùng“- Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội- Hà Nội ngày 29/8/1994 Khác
4. Nghị định 28/CP ngày 29/4.1994 của Chính Phủ Khác
5. Sổ tay công tác- Bộ Lao động- TBXH- Hà Nội 7/1999 6. Tạp chí cộng sản số 22 (11/1998) Khác
7. Niên giám thống kê Thành phố Thanh Hoá từ năm 1986 đến nay- Phòng Thống kê- UBND Thành phố Thanh Hoá Khác
8. Tìm hiểu về chế độ u đãi đối với ngời có công- Bộ Lao động- TBXH- Hà Nội 7/1997 Khác
9. Báo cáo BCH Đảng bộ Thành phố Thanh Hoá lần thứ 16 (3/1996) Khác
10. Nghị quyết HĐND Thành phố Thanh Hoá năm 1995,1996,1997 Khác
11. Quyết định số 120TC/UBTH ngày 18/3/1996 của Chủ tịch Tỉnh Thanh Hoá Khác
12. Báo cáo tổng kết chính sách thơng binh, liệt sỹ và ngời có công với cách mạng 1995-1999 Khác
13. Quyết định số 391/TC-UBTH ngày 16/11/1996 của Chủ tịch UBND Thành phố Thanh Hoá Khác
14. Số liệu thống kê từ năm 1995-1999- Lu trữ tại Phòng Lao động- TBXH Thành phố Thanh Hoá Khác
15. Văn kiện ĐH Đảng lần thứ VIII- NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội n¨m 1996 Khác
16. Chính sách thơng binh, liệt sỹ và ngời có công tập 1,2,3,4- Bộ Laođộng-TBXH- Hà Nội tháng 7/1997 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w