Đối với thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ ưu đãi người có công ở thành phố Thanh Hoá (Trang 44 - 47)

Thành phố Thanh Hoá rất trú trọng đến vấn đề giải quyết chế độ chính sách cho thơng binh, bắt đầu từ việc lập hồ sơ, đủ điều kiện qua giám định có tỷ lệ mất sức lao động do thơng tật từ 21% trở lên, lập phiếu, lập sổ, quyết định h- ởng trợ cấp thơng tật và một số chế độ bảo đảm khác nh bảo hiểm y tế, trang cấp thơng, các u đãi về thuế, về học đờng đối với bản thân thơng binh và con của họ. Trình tự nh sau:

- Đối với thng binh có tỷ lệ nhng cha có hạng thì cấp xã (phờng) thu và chứng nhận đơn xin khám lại của đối tợng (đối với thơng binh cha đủ 21%). Sau đó Thành phố thụ lý hồ sơ vầ phê đơn, có trách nhiệm chuyển hồ sơ lên tỉnh. Khi hội đồng Trung ơng khám xong lại chuyển về tỉnh. Nếu khám lại có đủ điều kiện để hởng chế độ, xã (phờng) tiếp nhận hồ sơ của đối tợng và nộp lên phòng Lao động- TBXH thành phố. Từ đó, phòng Lao động- TBXH hoàn thiện hồ sơ và trình lên Sở Lao động- TBXH xét duyệt. Sở Lao động- TBXH lập phiếu, lập sổ và ra quyết định hởng trợ cấp thơng tật. Trợ cấp do ngân sách Nhà nớc cấp thông qua cơ quan Tài chính

Trớc khi Nhà nớc ban hành Nghị định 28 /CP toàn thành phố có 1267 thơng binh đang hởng trợ cấp các loại, số thơng binh này đã đợc điều chỉnh trợ

cấp theo mức trợ cấp mới 3120đ./ 1% tỷ lệ thơng tật. Nay lại đợc điều chỉnh lên 3588/ 1% tỷ lệ thơng tật theo Nghị định 175/CP của Chính phủ.

Bảng 7: Số lợng thơng binh các năm 1995 và 1999.

Đơn vị tính : Ngời STT Hạng thơng binh Năm 1995 Năm 1999 Tăng(+)/giảm(-)

1 2

Thơng binh 81% trở lên Thơng binh từ 81% trở xuống

55 1212 65 1781 +10 +569 Tổng cộng 1267 1846 +579

Số lợng thơng binh năm 1999 so với năm 1995 tăng 579 ngời, trong đó có 220 ngời là thơng binh nhng cha đợc hởng chế độ, còn lại 359 ngời là tiếp nhận từ nơi khác và thơng binh mới đợc công nhận từ khi bắt đầu thực hiện Nghị định 28/CP của Chính phủ cho tới nay. Mà phần tăng này chủ yếu là thơng binh có tỷ lệ thơng tật từ 81% trở xuống và phân bố ở tất cả các phờng xã của Thành phố.

Phòng Lao động thơng binh xã hội của Thành phố có nhiệm vụ điều chỉnh trợ cấp cho số thơng binh hiện hởng theo đúng chế độ hiện hành, tiếp nhận và lập hồ sơ mới cho những thơng binh chuyển đến và số thơng binh mới đợc quyết định theo Nghị định 28/CP. Ngoài ra, về nghiệp vụ phải quản lý hồ sơ lu, điều chỉnh trợ cấp khi tăng hạng, tăng tỷ lệ, thực hiện chế độ khám chữa bệnh, xác nhận để đối tợng đợc miễn giảm các loại thuế, thơng binh hoặc con thơng binh đợc u đãi khi đi học theo Thông t 26 của Liên Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Lao động -TBXH và Bộ Tài chính.

Về trợ cấp thơng binh đợc hởng nh sau: Theo Nghị định 28/CP mức trợ cấp cơ bản đợc tính là cứ 1% tỷ lệ mất sức lao động do thơng tật thì đợc hởng 3120 đ. Nhng nay, theo Nghị định 175/CP của Chính phủ điều chỉnh tăng thêm 15% là 3588đ/ 1% tỷ lệ thơng tật. Nếu là thơng binh hạng 4/4 tỷ lệ 21% thì mức trợ cấp của họ đợc hởng là: 3588đx21%=75.348đ/ tháng, với giá gạo hiện nay trên thị trờng là khoảng 4000đ/kg thì mức sống của họ sẽ rất khó khăn. Tiền trợ

cấp một tháng của họ mới chỉ đủ mua từ 18 kg đến 20 kg gạo, vẫn cha đủ mua l- ơng thực cho một tháng. Vậy còn các vấn đề sinh hoạt tối thiểu khác họ không có nguồn kinh phí nếu họ không có nguồn thu nhập khác. Đây là tính cho hạng thấp nhất (21% tỷ lệ mất sức lao động).

Nếu thơng binh thoát ly khi về hu họ đợc hởng lơng hu, ngoài lơng hu ra họ còn đợc hởng cả tiền trợ cấp thơng tật, nhng nếu thơng binh mà mất sức lao động không thể thoát ly đợc hoặc bệnh binh thì họ sẽ không có một khoản thu nhập nào khác ngoài trợ cấp họ đợc hởng từ chế độ thơng binh hoặc mất sức lao động (nếu chế độ trợ cấp bên nào cao hơn), vì thế trợ cấp của họ đã thấp lại càng thấp hơn vì họ không có khả năng lao động và kiếm thêm thu nhập.Vì thế thành phố đã xây dựng phong trào “đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình nghĩa, cải thiện đời sống cho thơng binh, nhất là đối với thơng binh nặng. Thành phố đã xây dựng đợc 12 nhà tình nghĩa với tổng trị giá 130 triệu đồng, tặng 300 sổ tiết kiệm tình nghĩa với số tiền khoảng 400 triệu đồng, làm thủ tục vay vốn tạo việc làm cho 250 thơng binh vay 450 triệu đồng, trợ cấp khó khăn cho 500 thơng binh khoảng 53 triệu đồng.

Để cải thiện mức sống cho thơng binh, việc hỗ trợ cho vay vốn tạo việc làm là một việc hết sức quan trọng, nhng do thiếu kinh nghiệp sản xuất, kinh doanh và hoàn cảnh kinh tế của họ lại eo hẹp, nên hiệu quả của vốn cho vay rất thấp, mặc dù lãi xuất cho vay chỉ có 0,6%, có trờng hợp không hoàn trả lại đợc vốn gốc.

Việc thực hiện giải quyết chế độ u đãi cho thơng binh hoặc con của họ đang đi học về miễn, giảm học phí, tiền xây dựng trờng và trợ cấp hàng tháng. Mặc dù đã có thông t 07, nay là thông t 26 hớng dẫn nhng do hai ngành cùng quản lý đó là: ngành Lao động- TBXH quản lý đối tợng, ngành tài chính thực hiện chi trả cha kết hợp đợc đồng bộ và chặt chẽ, bên làm trớc, bên làm sau, nên làm cho họ phải đi lại nhiều lần, gây ra nhiều phiền hà.

Từ khi Quyết định 118/TTg của Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày 27/2/1996 về việc hỗ trợ ngời có công cải thiện nhà ở, nhng đến nay đối tợng là thơng binh cha đợc triển khai thực hiện.

Công tác đón nhận thơng binh nặng về an dỡng tại gia đình đợc Thành phố và chính quyền các cấp quan tâm chỉ đạo, hiện tại có 74 thơng bệnh binh nặng đang sinh sống tại cộng đồng. Phần lớn họ đợc UBND Thành phố cấp đất hoặc nhợng lại với giá u đãi đặc biệt. Nói chung 100% thơng bệnh binh nặng đều có nhà ở, có cuộc sống vật chất và tinh thần ổn định.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ ưu đãi người có công ở thành phố Thanh Hoá (Trang 44 - 47)